Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Australia

Một phần của tài liệu Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia (Trang 64)

3 Tính theo trị giá năm

3.2.1.1.Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Australia

AUSTRALIA

Để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam – Australia thì trong thời gian tới, Việt Nam cần có những giải pháp đúng đắn không chỉ ở nhà nước mà các doanh nghiệp cũng cần có chiến lược thích hợp.

3.2.1. Giải pháp chung

Dựa vào những khó khăn trong quan hệ thương mại Việt Nam - Australia đã phân tích ở chương 2, tác giả đề xuất một số giải pháp để cải thiện những khó khăn đó nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước ngày càng phát triển.

3.2.1.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Australia Australia

Như đã phân tích ở trên, một trong những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang thị trường Australia là năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn rất thấp. Doanh nghiệp Việt Nam, do đó, muốn đứng vững tại thị trường Australia cần có các biện pháp nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, phát triển tiềm năng sản xuất, xuất khẩu và phải thâm nhập được vào thị trường Australia. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần phải có những giải pháp nhất định.

Như đã phân tích ở trên, một trong những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang thị trường Australia là năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn rất thấp. Doanh nghiệp Việt Nam, do đó, muốn đứng vững tại thị trường Australia cần có các biện pháp nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, phát triển tiềm năng sản xuất, xuất khẩu và phải thâm nhập được vào thị trường Australia. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần phải có những giải pháp nhất định. tiêu chí mua hàng là “giá cả tương ứng với giá trị”. Chính vì thế, để cạnh tranh với tất cả mặt hàng từ các nước khác, hàng hóa Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm bằng nhiều cách:

- Áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, loại bỏ dần các công nghệ sản xuất lạc hậu, năng suất thấp để nâng cao chất lượng sản phẩm;

- Tận dụng và thu hút một cách tối đa các nguồn vốn đầu tư nước ngoài dưới hình thức FDI hoặc ODA vào sản xuất hàng xuất khẩu, tiếp thu tối đa các công nghệ mới được chuyển giao nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt và đồng đều có sức cạnh tranh trên thị trường;

- Các doanh nghiệp cần thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ các khâu từ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 đến các quy định của các cơ quan

Một phần của tài liệu Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia (Trang 64)