1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng làng gốm bát tràng (1986 2016) và triển vọng phát triển

64 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận .6 NỘI DUNG .7 Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÀNG GỐM BÁT TRÀNG (GIA LÂM-HÀ NỘI) 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIÊN Tự NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý .7 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Lịch sử hình thành làng gốm Bát Tràng 1.2.2 Quá trình phát triển làng gốm Bát Tràng 11 1.3 KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI .14 1.3.1 Kinh tế 14 1.3.2 Văn hóa 14 Chương 23 THựC TRẠNG LÀNG GỐM BÁT TRÀNG (1986- 2016) VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN 23 2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐỒ GỐM BÁT TRÀNG .23 2.1.1 Quá trình tạo cốt 23 2.1.2 Quá trình trang trí hoa văn phủ men 27 2.1.3 Quá trình nung 29 2.2 SẢN PHẨM GỐM BÁT TRÀNG 31 2.3 GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA GỐM BÁT TRÀNG 34 2.3.1 Giá trị bật lịch sử 34 2.3.2 Giá trị bật kinh tế 35 2.3.3 Giá trị văn hóa- xã hội 36 2.4 TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO PHÁT TRIỂN NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG .36 2.4.1 Tiềm để phát triển du lịch 36 2.4.2 Một số khuyến nghị 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất Việt Nam hàng ngàn năm nay, gốm người ta tìm thấy ừong nhiều di văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long hậu kì đồ đá Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun nhiều năm qua Việt Nam giới biết đến đất nước có văn hóa độc đáo, đa dạng không nhắc đến đóng góp phương diện loại hình dân gian đặc sắc Trước giới nói đến gốm người ta nghĩ đến gốm Trung Quốc Nhưng phát ừên mảnh đất Việt Nam từ trước tới nay, người Việt Nam tự hào gốm Việt Nam không thua gốm Trung Quốc giá trị niên đại giá trị nghệ thuật Gốm men ngọc Việt Nam ví so sánh với gốm Long Tuyền thời Tống Trung Quốc Gốm hoa nâu với dáng to, dầy thô, có lớp men trắng ngà vàng nhạt Đặc biệt gốm Bát Tràng ví “cội nguồn, tinh hoa” văn hóa dân tộc mang tính dân gian sâu sắc Gốm gần gũi với người, từ xa xưa người ta coi thứ dừng ngày lại đồng thời thứ đồ có giá trị hay dùng để trang trí bắt gặp gốm đâu từ chốn cung đình lộng lẫy đến nhà dân dã Có lẽ có thứ vật dụng lại chiếm vị trí quan trọng gốm, người ta dùng gốm làm vật dụng gia đình Những chum, vại, chậu, bình người dân thường họ dùng để chứa nước, trồng cây, muối dưa cà Còn vua chúa hay hàng quan lại triều đình gốm làm công phu nhiều tác dụng vốn có, gốm bàn tay tài hoa người thợ biến thành đồ trang trí quý giá Với bàn tay khối óc, mắt nghệ thuật tinh tế cộng với nỗ lực, người thợ tạo nên tác phẩm nghệ thuật gốm thể tinh hoa văn hóa dân tộc từ bao đời truyền lại hom thổi vào gốm hồn riêng sống động Và giá trị đích thực thưởng lãm tác phẩm gốm Những tên Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng, Hưomg Canh, Thanh Hà trở nên tiếng từ kỉ XV, XVI Nhưng không làng gốm dàn mai theo thời gian điều kiện khách quan chủ quan, không phát triển thịnh vượng kỉ trước Tuy nhiên, làng gốm nói nói Bát Tràng làng nghề truyền thống tiêu biểu, không khứ mà giữ nhịp độ phát triển làng nghề, lửa Bát Tràng chưa tắt, chí ngày vươn xa hơn, tỏa rộng bước phát triển Từ xưa đến nay, gốm gắn liền với đời sống nghệ thuật, trở thành chứng nhân cho đời sống người, in dấu biến đổi giai đoạn lịch sử đất nước Trong nhiều lò gốm nước, gốm Bát Tràng tên quen thuộc với nhiều người dân Vì thế, tìm hiểu làng gốm Bát Tràng không việc tìm hiểu làng nghề, mà việc tìm hiểu địa văn hóa đời sống tinh thần người Việt, đặc biệt bối cảnh Tìm hiểu làng gốm Bát Tràng có ý nghĩa lý luận- thực tiễn quan ừọng sinh viên ngành Lịch sử Văn hóa Chính lí nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng làng gốm Bát Tràng (1986- 2016) triển vọng phát triển” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Gốm Bát Tràng tên gọi chung cho loại đồ gốm sản xuất làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát (ệậ) bát ăn nhà sư (tiếng Phạn Patrà), chữ Tràng (ÍH, đọc Trường) nghĩa “cái sân lớn”, mảnh đất dành riêng cho chuyên môn Theo cụ già làng kể lại, chữ Bát bên trái “Kim- ví với giàu có, bản” có nghĩa cội nguồn, nguồn gốc Dùng chữ Bát nhu để khuyên răn cháu “có nghề có nghiệp không quên gốc” Hiện nay, đình, đền chùa Bát Tràng chữ Bát Tràng viết chữ Hán iậH§ Do nghề gốm có lịch sử hình thành phát triển lâu đời đóng vai trò lớn đời sống xã hội lịch sử dân tộc Vì sản phẩm gốm kĩ thuật chế tác nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nghiên cứu nhiều góc độ Có nhiều sách giới thiệu chung nghệ thuật gốm Việt Nam công trình chuyên sâu gốm kĩ thuật sản xuất gốm làng Bát Tràng nhiều Năm 1989, “Quê gốm Bát Tràng” Đỗ Thị Hảo xuất Sách có 91 trang in với khổ nhỏ giới thiệu nét đẹp chung, tổng quát làng gốm Bát Tràng với lịch sử văn hóa, từ di tích chùa đình, đền văn bia, gia phả dòng họ, danh nhân đến phong tục tập quán xưa làng, kĩ thuật làm gốm truyền thống Đồng thời sách nêu nên định hướng phát triển cho làng nghề năm sau đổi Mặc dù chưa thực chuyên sâu sách cho nhìn tổng quan làng Bát Tràng nghề làm gốm truyền thống nơi Năm 1995, nhóm tác giả Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc xuất sách “Gẩm Bát Tràng kỉ XIV- XIX” Đây công trình nghiên cứu gốm Bát Tràng từ kỉ XIV- XIX gồm 209 trang Phàn đầu giới thiệu sơ lược lịch sử hình thảnh phát triển làng gốm Phàn hai quy trình sản xuất gốm đặc điểm gốm men Bát Tràng với ảnh minh họa đồ gốm Bát Tràng từ kỷ XIV- XIX mà Bảo tàng lịch sử Việt Nam sưu tầm Tuy nhiên công trình dừng lại cách giới thiệu cách tổng quát kĩ thuật đặc điểm gốm Bát Tràng từ kỉ XIV- XIX có hình ảnh cụ thể Năm 2010, luận án “Nghệ thuật tạo hình trang trí gốm Bát Tràng ngày nay” tác giả Nguyễn Mỹ Thanh giới thiệu tổng quan nghề gốm Bát Tràng Trình bày cách hệ thống, phân tích nghệ thuật tạo hình trang trí ừên sản phẩm gốm Bát Tràng nay, đúc kết lý giải nguyên nhân dẫn đến biến đổi đề xuất số kiến nghị để gốm Bát Tràng phát triển bền vững Tuy vậy, nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tạo hình ừang trí gốm Bát Tràng Ngoài ra, có viết đăng báo, tạp chí hay buổi hội thảo nước như: viết “Làng gốm cổ truyền Bát Tràng” tác giả Cao Khương năm 2005 đăng Tạp chí thương mại số 43, “Gốm Bát Tràng thương hiệu quốc gia Việt Nam” Nguyễn Văn Huân đăng Toàn cảnh kiện- Dư luận số 176 hay Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” (1996) Có thể nói viết, công trình tiêu biểu lấy gốm Bát Tràng làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, xuất cách nhiều năm, thấy lịch sử hình thành, phát triển đặc điểm gốm xưa mà không thấy nét Bát Tràng ngày nay, định hướng phát triển thời kì đất nước lên, hội nhập quốc tế mạnh mẽ Vì vậy, tác giả khóa luận mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài “Thực trạng làng gốm Bát Tràng ị1986- 2016) triển vọng phát triển ” Mục đích, đổi tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Khi nghiên cứu đề tài tác giả muốn làm rõ vấn đề: Làm rõ nét đặc trưng văn hóa làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Tìm hiểu nghề gốm Bát Tràng với quy trình sản xuất, loại sản phẩm, giá trị bật tiềm phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng Chỉ khó khăn, thách thức mà nghề gốm Bát Tràng gặp phải sở đưa số khuyến nghị cho phát triển làng nghề truyền thống 3.2 Đối tượng Khóa luận tập trung nghiên cứu thành tố liên quan đến nghề gốm Bát Tràng như: nguồn gốc, nguyên liệu, kĩ thuật, quy trình, sản phẩm gốm khác nhau, giá trị bật tiềm du lịch 3.3 Phạm vỉ nghiên cứu không gian: Đối tượng nghiên cứu làng gốm Bát Tràng, thời gian: Từ năm 1986- 2016 với công đổi đất nước nghề Bát Tràng có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh đặt nhiều khó khăn càn giải Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong trình thực khóa luận sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: Các công trình nghiên cứu tác giả làng nghề truyền thống nói chung làng nghề gốm Bát Tràng nói riêng Các công trình khoa học nhà nghiên cứu đăng Tạp chí Trung ương địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, trình nghiên cứu tác giả kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp ngành khoa học lịch sử: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết họp hai ngành chủ đạo Ngoài khóa luận sử dụng phương pháp như: thống kê, phân tích, đối chiếu, để sưu tầm tư liệu nghiên cứu để thấy rõ nội dung cần trình bày Đóng góp khóa luận Thông qua trình tìm hiểu đề tài, tác giả mong muốn trình bày cách rõ ràng, xúc tích: Một là, khái quát làng Bát Tràng nét văn hóa làng Hai là, trình bày trình sản xuất gốm, sản phẩm gốm, giá trị gốm Bát Tràng Ba là, tiềm phát du lịch đưa số khuyến nghị cho phát triển Bát Tràng Bố cuc Ngoài phần mở đàu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm: Chương 1: Lịch sử hình thành làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm- Hà Nội) Chương 2: Thực ừạng làng gốm Bát Tràng (1986- 2016) triển vọng phát triển NỘI DUNG Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÀNG GỐM BÁT TRÀNG (GIA LÂM- HÀ NỘI) 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Bát Tràng làng gốm cổ truyền tiếng Việt Nam Tên Bát Tràng vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ, vào sống người Việt Nam Sản phẩm Bát Tràng quen thuộc với nhân dân nước nhiều nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á giới biết đến Ngày nay, xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm, thủ đô Hà Nội Xã Bát Tràng nằm bên tả ngạn sông Hồng, phía Bắc giáp xã Đông Dư, phía đông giáp xã Đa Tốn (huyện Gia Lâm), phía tây giáp sông Hồng, phía nam giáp xã Kim Lan (huyện Gia Lâm) xã Xuân Quan (huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng) Trước thôn Bát Tràng xã riêng Thời Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Sang thời Nguyễn, năm 1822 trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm 1831 đổi làm tỉnh Bắc Ninh Lúc xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, đến năm 1862 chia phủ Thuận Thành năm 1912 chia phủ Từ Som Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, có thời gian ngắn từ tháng đến tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên Từ năm 1961 đến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội Năm 1948, xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh Nhưng từ năm 1964, tên xã Bát Tràng khôi phục gồm Bát Tràng Giang Cao Từ trung tâm Hà Nội có đường thủy đường đến Bát Tràng Đường thủy từ bến Chương Dương bến Phà Đen, xuôi sông Hồng đến bến Bát Tràng Đường qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) theo đê sông Hồng đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng (khoảng 15km) theo quốc lộ số đến Trâu Qùy rẽ phía tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng (khoảng 20 km) 1.1.2 Điều kiên tư nhiên Địa hình: địa hình Bát Tràng không phẳng, thấp dần từ mép sông cổ phát triển khứ lưu giữ vị trí địa lí thuận lợi để tổ chức tuor du lịch theo đường đường sông Trong thời kỳ đổi mới, làng nghề truyền thống Bát Tràng có nhiều lợi để phát triển Sự phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tăng thêm thu nhập tạo thêm nhiều việc làm làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội nông thôn Việc bảo tồn phát triển làng nghề tăng thêm sức mạnh cội nguồn, để người Việt Nam yêu quý, trân trọng, giữ gìn di sản, sắc văn hóa Việt Nam làm tăng giá trị văn hóa truyền thống Thủ đô Hà Nội trình hội nhập quốc tế Trên đây, toàn hiểu biết em làng gốm tiềm phát triển du lịch Bát Tràng Trên sở đó, đưa số đề xuất phát triển chung cho làng gốm Bát Tràng, để gốm Bát Tràng có điều kiện phát triển lớn mạnh bền vững bối cảnh kinh tế nay, ừở thành địa văn hóa với nhân dân nước bạn bè quốc tế Những hiểu biết sơ khai tránh thiếu sót khả thân có hạn Em mong có góp ý bảo thầy cô bạn sinh viên để em dần hoàn kiến thức 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chiến (1996), Quê gốm Bát Tràng, NXB Hà Nội Nguyễn Đình Chiến (2005), 2000 năm gốm Việt Nam, Bảo tàng lịch sử Việt Nam Nguyễn Đình Chiến, Làng gốm Bát Tràng Trần Khánh Chương (1984), Gốm Việt Nam- Những vẻ đẹp truyền thống, NXB Mỹ thuật Tràn Khánh Chương (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam, NXB Mỹ thuật Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, NXB Mỹ thuật Nguyễn Dương, Bát Tràng kí (chùm kỳ đăng ừên báo du lịch) PGS.TS Bùi Xuân Đính (chủ biên) (2013), Bát Tràng- Làng nghề làng văn, NXB Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (2003), NXB Văn hóa Thông tin 10 Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 11 Đỗ Thị Hảo (1989), Quê gắm Bát Tràng, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huân, Gốm Bát Tràng thương hiệu quốc gia Việt Nam (Đăng toàn cảnh kiện- Dư luận số 176, tr.16,17) 13 Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng thể kỷ XIV- XIX, NXB Thế giới 14 Nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập (2012), NXB Khoa học Xã hội 15 Hà Nguyễn (2010), Làng nghề thủ công Hà Nội, NXB Thông tin Truyền thông 16 Trần Nhoãn (2005), Tổng quan du lịch, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội 17 Nhều tác giả (1990), Những bàn tay đào hoa cha ông, NXB Giáo dục 18 Khảm phá làng nghề Việt Nam (2009), NXB Thế giới 19 Cao Khương (2005), Làng gốm cổ truyền Bát Tràng, Tạp chí thương mại, số 43,Tr.29, 30 20 Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam ” (1996) 21 TS.Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội 22 Nguyễn Trung Quế (chủ biên)- Đặng Đình Túc- Đỗ Hồng Tuyên (1995), Làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng, NXB Nông nghiệp 23 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 24 Nguyễn Thọ Sơn (1999), Hoa tay Hà Nội rồng bay, Bộ Văn hóa Thông tin 25 Nguyễn Mỹ Thanh (2010), Nghệ thuật tạo hình trang trí gốm Bát Tràng ngày 26 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đẩt Việt, NXB Văn hóa thông tin 27 Nguyễn Trãi (1999), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Văn học 28 Trần Quốc Vượng (2007), Làng nghề, phổ nghề Thăng Long —Hà Nội, NXB Khoa học xã hội 29 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin 30 Bùi Văn Vượng (1997), Việt Nam truyền thống nghề thủ công, NXB Hà Nội 31 Bùi Văn Vượng (1996), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin 32 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1998), Lễ hội Thăng Long, NXB Hà Nội 33 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 34 Website: http://battrang.info/ 35 Website: http://gomsubattrang.com/ PHỤ LỤC - Vị trí xã Bát Tràng Chạ Bú n X ! KHOAN XÓM đ ò Kim La n o XÓM XUÄN QUAN Google - Đường đến Bát Tràng - Đường đến Bát Tràng từ trung tâm Hà Nội (Hồ Hoàn Kiếm) - Cổng chào lảng gốm Đát Tràng Đình làng Bát Tràng - Chùa làng Bát Tràng - Lễ tam sinh hội Bát Tràng -Tạo dáng sản phâm bàn xoay - Phơi sấy sửa hàng mộc - Trang trí hoa văn Phủ men - Chuẩn bị đốt lò - Bên lò ĩ t F _ _ - Một sô sản phâm gôm Bát Tràng [...]... dài và liên tục gắn liền với sự hình thành và phát triển của làng Cho tới nay, người Bát Tràng đã giữ gìn và phát huy được truyền thống riêng của mình từ đời này sang đời khác Bằng những món nghề của mình người Bát Tràng đã, đang và sẽ tạo ra những sản phẩm gốm độc đáo mang dấu ấn riêng 21 Chương 2 THỰC TRẠNG LÀNG GỐM BÁT TRÀNG (1986- 2016) VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN Trong bức ừanh chung của nghề gốm. .. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1.2.1 Lịch sử hình thành của làng gốm Bát Tràng Bát Tràng là một làng nghề ven đô, nằm bên tả ngạn sông Hồng Từ xa xưa Bát Tràng đã được nhắc đến trong các câu ca dao, tục ngữ dân gian mượt mà và đằm thắm: “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” Hay: “Ước gì anh lấy được nàng, Để anh mua gạch Bát Tràng về xây 8 Xây... nghề gốm truyền thống Bát Tràng có một vị trí riêng và khá đặc biệt Những người thợ gốm Bát Tràng đã tạo ra cho nghề gốm của làng mình những sắc thái riêng Dưới đây tôi xin đi vào phân tích những khía cạnh của nghề gốm truyền thống Bát Tràng như: quy trình sản xuất, nguyên liệu, kĩ thuật, những sản phẩm chính và một số ý kiến đóng góp cho sự phát triển nghề gốm Bát Tràng 2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐỒ GỐM BÁT... tiên của làng gốm Bát Tràng vào thời sơ khai, hiện nay đình Bát Tràng vẫn còn lưu giữ bức hoành phi “Bạch thổ danh sơn ” ghi dấu mốc son này Nếu tính từ cái mốc dòng họ Nguyễn Ninh Tràng di cư ra đất Bát Tràng ngày nay thì làng Bát Tràng đã có gần 1000 năm lịch sử Nhưng theo những thư tịch cổ và truyền thuyết dân gian thu thập được ở Bát Tràng thì làng gốm này có thể ra đời sớm hon Tại Bát Tràng hiện... phát triển của làng gốm Bát Tràng Quá trình phát triển của làng gốm Bát Tràng cũng trải qua rất nhiều thăng trầm, trong thế kỉ XV - XVI, dưới thời Lê và thời Mạc, làng gốm phát triển khá thịnh đạt, đặc biệt dưới thời Mạc Chính sách của nhà Mạc trong thời kì này với công thương nghiệp rất cởi mở, không “ức thương” như trước nên kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển thuận lợi, nhờ đó mà sản phẩm gốm. .. lịch sử, Bát Tràng đã trải qua nhiều tên gọi khác nhau, duy có một điều bất biến: Nghề gốm của Bát Tràng không ngừng phát triển, chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã không ngừng được cải thiện, nâng cao Trong quá trình phát triển nghề gốm Bát Tràng có sự giao lưu, tiếp nhận một số ảnh hưởng của gốm sứ Trung Quốc 1.3 KINH TÉ, VĂN HÓA, XẪ HỘI 1.3.1 Kinh tế Từ năm 1990 trở lại đây, nghề gốm Bát Tràng đã thực sự... Tràng đã mở rộng khắp cả nước và có một lượng không nhỏ được đưa ra khắp năm châu 19 Tiểu kết chương 1 Bát Tràng là một làng gốm lâu đời và nổi tiếng trong lịch sử nước ta Làng gốm Bát Tràng nằm bên tả ngạn sông Hồng, làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm cách trung tâm Hà Nội hơn 10 km về phía đông - nam Gốm Bát Tràng được hình thành từ thời nhà Lê bằng sự kết hợp của năm dòng họ gốm nổi tiếng vùng Thanh... đất sét để làm đồ gốm đã cạn, người Bát Tràng phải mua đất từ làng cổ Điển bên Vĩnh Phú hoặc mua từ làng Dâu bên Bắc Ninh Hàng gốm Bát Tràng thời kì đầu là gốm trắng, mãi sau mới chuyển sang gốm đàn Gốm đàn là loại gốm “xương” đỏ, miệng loe, mỏng và thấp Hiện nay, Bát Tràng vẫn sử dụng đất của vùng Dâu Canh nhưng đồng thời họ cũng sử dụng cả đất cao lanh Lạc Tử, đất sét ừắng Hổ Lao và Trúc Thôn (Đông... có thể thấy được làng gốm Bát Tràng có lịch sử lâu đời, làng nghề vốn đi từ gốm xây dựng, gốm dân dụng sang gốm mỹ nghệ Trải qua biết bao thăng tràm lịch sử, làng nghề đã trở thành một địa chỉ gốm sứ nổi tiếng, tin cậy ừong lòng người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế Có rất nhiều giả thiết khác nhau về sự ra đời của làng gốm Bát Tràng, một trong những giả thiết đó như sau: Theo kí ức và tục lệ dân gian... cạnh việc phát huy những sản phẩm mới cần đi kèm với việc bảo tồn những sản phẩm và kiểu dáng truyền thống đã tạo nên thương hiệu của Bát Tràng như loại men rạn, men hoa lam những sản phẩm như gạch Bát Tràng, chân đèn, lư hương 2.3 GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA GỐM BÁT TRÀNG 2.3.1 Giá trị nổi bật về lịch sử Lịch sử phát triển của các làng nghề luôn gắn liền với lịch sử phát triển của Nhà nước Bát Tràng do điều

Ngày đăng: 14/11/2016, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Chiến (1996), Quê gốm Bát Tràng , NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quê gốm Bát Tràng
Tác giả: Nguyễn Đình Chiến
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
2. Nguyễn Đình Chiến (2005), 2000 năm gốm Việt Nam, Bảo tàng lịch sử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2000 "năm gốm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Chiến
Năm: 2005
4. Trần Khánh Chương (1984), Gốm Việt Nam- Những vẻ đẹp truyền thống, NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Việt Nam- Những vẻ đẹp truyền thống
Tác giả: Trần Khánh Chương
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
Năm: 1984
5. Tràn Khánh Chương (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam, NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật gốm Việt Nam
Tác giả: Tràn Khánh Chương
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
Năm: 1990
6. Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Việt Nam từ đất nung đến "sứ
Tác giả: Trần Khánh Chương
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
Năm: 2001
7. Nguyễn Dương, Bát Tràng kí sự (chùm bài 2 kỳ đăng ừên báo du lịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bát Tràng "kí sự
8. PGS.TS Bùi Xuân Đính (chủ biên) (2013), Bát Tràng- Làng nghề làng văn, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bát Tràng- Làng nghề làng văn
Tác giả: PGS.TS Bùi Xuân Đính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2013
10. Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công "nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
11. Đỗ Thị Hảo (1989), Quê gắm Bát Tràng, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quê gắm Bát Tràng
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1989
12. Nguyễn Văn Huân, Gốm Bát Tràng thương hiệu quốc gia đầu tiên Việt Nam (Đăng trên toàn cảnh sự kiện- Dư luận số 176, tr.16,17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Bát Tràng thương hiệu quốc gia đầu tiên Việt Nam
13. Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng thể kỷ XIV- XIX, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Bát "Tràng thể kỷ XIV- XIX
Tác giả: Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1995
14. Nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, tập 6 (2012), NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, tập 6
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2012
15. Hà Nguyễn (2010), Làng nghề thủ công Hà Nội, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công Hà Nội
Tác giả: Hà Nguyễn
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
16. Trần Nhoãn (2005), Tổng quan du lịch, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Nhoãn
Năm: 2005
17. Nhều tác giả (1990), Những bàn tay đào hoa của cha ông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bàn tay đào hoa của cha ông
Tác giả: Nhều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
18. Khảm phá các làng nghề Việt Nam (2009), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảm phá các làng nghề Việt Nam
Tác giả: Khảm phá các làng nghề Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2009
19. Cao Khương (2005), Làng gốm cổ truyền Bát Tràng, Tạp chí thương mại, số 43,Tr.29, 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng gốm cổ truyền Bát Tràng
Tác giả: Cao Khương
Năm: 2005
20. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam ” (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam ”
21. TS.Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa
Tác giả: TS.Dương Bá Phượng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
35. Website: http://gomsubattrang.com/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w