1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý và giải pháp phát triển xã hội hoá dạy nghề đến năm 2015 ở tỉnh lâm đồng

7 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 172,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG TRỌNG VINH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ ĐẾN NĂM 2015 Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: - Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Tâm lý Giáo dục, - Phòng Sau đại học, - Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Quản lý giáo dục K18 Đã tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi học tập để hoàn thành khóa học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình – Nguyên trưởng khoa Giáo dục đặc biệt – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Cho phép bày tỏ lời cảm ơn đến: - Ban Lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, - Phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, - Các đồng nghiệp ngành dạy nghề tỉnh Lâm Đồng Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ công tác, học tập thời gian qua Xã hội hóa dạy nghề hoạt động vĩ mô, đa dạng phức tạp, phạm vi luận văn thân người thực nhiều hạn chế nên chưa nghiên cứu đầy đủ, bao quát hết tất hoạt động Quá trình nghiên cứu chắn không tránh khỏi nhiều sai sót, khiếm khuyết… Kính mong dẫn, góp ý bổ sung Quý thầy giáo, cô giáo, anh, chị đồng nghiệp… để luận văn trở nên hữu ích đóng góp thiết thực vào phát triển nghiệp dạy nghề tỉnh Lâm Đồng Xin Trân trọng cảm ơn! Đà Lạt, tháng 11 năm 2010 Hoàng Trọng Vinh CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CL : Công lập CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CS : sở CSVC : Cơ sở vật chất DACUM : Develop A Curriculum ĐKHĐ : Đăng ký hoạt động DN : Dạy nghề GD : Giáo dục GV : Giáo viên LĐTBXH : Lao động Thương binh Xã hội NCL : Ngoài công lập Nxb : Nhà xuất TB : Trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT : Trung tâm UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 95 1.- Lý chọn đề tài 95 2.- Mục đích nghiên cứu 96 3.- Khách thể đối tượng nghiên cứu 96 4.- Giả thuyết khoa học 96 5.- Nhiệm vụ nghiên cứu 96 6.- Giới hạn đề tài: 96 7.- Phương pháp nghiên cứu 97 7.1.- Cơ sở phương pháp luận: 97 7.2.- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: 97 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 98 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 98 7.2.3 Phương pháp thống kê 98 8.- Dự thảo nội dung nghiên cứu 98 Phần II NỘI DUNG 100 CHƯƠNG I - CƠ SỞ PHÁP LÝ, LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ 100 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 100 1.2 Các khái niệm liên quan 100 1.2.1 Xã hội : 100 1.2.2 Xã hội hóa 101 1.2.3 Dạy nghề 102 1.2.4 Xã hội hóa giáo dục 103 1.2.5 Xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp số nước 107 1.2.6 Quản lý 107 1.2.7 Phát triển 110 1.3 Các chức hoạt động quản lý giáo dục, dạy nghề 111 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ Ở LÂM ĐỒNG 115 2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng 115 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 115 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 115 2.1.3 Dân số lao động 116 2.1.3.1 Dân số 116 2.1.3.2 Nguồn lực lao động 116 2.2 Thực trạng dạy nghề Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010 118 2.2.1 Cơ sở dạy nghề 118 2.2.2 Quy mô dạy nghề 118 2.2.3 Chất lượng dạy nghề 120 2.3 Thực trạng quản lý, phát triển hoạt động xã hội hóa dạy nghề địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010 123 2.3.1 Về hoạch định mục tiêu xã hội hóa dạy nghề 123 2.3.2 Về huy động toàn xã hội đóng góp tài lực, vật lực thực đa dạng hóa nguồn đầu tư để phát triển sở dạy nghề 125 2.3.2.1 Huy động thành lập sở dạy nghề 125 2.3.2.2 Nguồn lực đầu tư phát triển sở dạy nghề 126 2.3.3 Chính sách hỗ trợ học nghề cho người có hoàn cảnh khó khăn, có điều kiện tham gia học nghề, phát triển tay nghề… thực mục tiêu tạo công ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo 127 2.3.3.1 Hỗ trợ học nghề cho đối tượng yếu thế, lao động nông thôn 128 2.3.3.2 Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm 129 2.3.3.3 Cho vay vốn học nghề 129 2.3.4 Phối hợp lực lượng xã hội để thực dạy nghề 129 2.3.4.1 Phổ cập nghề cho người lao động 129 2.3.4.2 Tạo điều kiện học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng gắn với giải việc làm 130 2.3.5 Xây dựng môi trường thuận lợi cho việc giáo dục nghề nghiệp 131 2.3.5.1 Cải cách thủ tục hành để phát triển mạng lưới sở dạy nghề 131 2.3.5.2 Tạo điều kiện thuận lợi để dạy nghề 132 2.3.5.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho học nghề 132 2.3.6 Thu hút lực lượng tham gia vào trình giáo dục nghề nghiệp 133 2.3.7 Một số tồn nguyên nhân 134 2.3.7.1 Tồn 134 2.3.7.2 Nguyên nhân tồn 139 2.3.8 Đánh giá tổng thể chất lượng hiệu vấn đề xã hội hóa dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 140 CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 143 3.1 Căn xây dựng giải pháp 143 3.1.1 Căn lý luận 143 3.1.2 Căn pháp lý 143 3.1.3 Căn thực tiễn 144 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển xã hội hóa dạy nghề tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 2020 149 3.2.1 Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 149 3.2.1.1 Mục tiêu quy hoạch 149 3.2.1.2 Nội dung quy hoạch 149 3.2.1.3 Một số giải pháp thực xã hội hóa dạy nghề 149 3.2.1.4 Điều kiện thực quy hoạch 151 3.2.2 Xây dựng Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” 152 3.2.2.1 Cơ sở xây dựng Đề án 152 3.2.2.2 Nội dung Đề án 153 3.2.2.3 Một số biện pháp tiến hành 154 3.2.2.4 Kinh phí thực Đề án 156 3.2.2.5 Tổ chức thực Đề án 156 3.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động đến năm 2015 158 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp 158 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 159 3.2.3.3 Tổ chức thực 160 3.2.3.4 Kết thực 161 3.2.3.5 Biện pháp triển khai giai đoạn 2011 - 2015 164 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 I KẾT LUẬN 165 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 166 Đối với Chính phủ 166 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề 166 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng 167 Đối với Sở Lao động – Thương binh Xã hội Lâm Đồng 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 88 Bảng 2.1.PL: Thống kê trình độ CMKT lao động làm việc năm 2009 88 Bảng 2.2.PL: CS DN Lâm Đồng qua năm 89 Bảng 2.3.PL: Phân loại giáo viên dạy nghề qua năm 89 Bảng 2.4.PL: Kết hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động 90 2.5.PL: Các ý kiến khó khăn DN 92 Bảng 2.6.PL: Kết so sánh điểm trung bình đánh giá 04 nhóm: quan cấp tỉnh, quan cấp huyện, CS DN CL, CS DN NCL 99 Bảng 3.1.PL: Tổng hợp ý kiến ưu tiên thực sách để phát triển XHH DN giai đoạn 2011 – 2015 100 Bảng 3.2.PL: Mức độ quan trọng số quan cần tham gia để triển khai hoạt động DN giai đoạn 2011 – 2015 102 Quyết định số 64/2009/QĐ-UBND ngày 7/7/2009 UBND tỉnh Lâm Đồng Phiếu khảo sát sách hỗ trợ doanh nghiệp HTX đào tạo nghề cho người lao động (quyết định 64) Phiếu khảo sát thực trạng xã hội hóa dạy nghề tỉnh Lâm Đồng giai đạon 20016 – 2010 Một số hình ảnh hoạt động dạy nghề tỉnh Lâm Đồng ... động quản lý giáo dục, dạy nghề 111 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÓA DẠY NGHỀ Ở LÂM ĐỒNG 115 2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng 115 2.1.1 Vị trí địa lý điều... cảm ơn đến: - Ban Lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, - Phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lâm Đồng, - Các đồng nghiệp ngành dạy nghề tỉnh Lâm Đồng Đã... Cơ sở dạy nghề 118 2.2.2 Quy mô dạy nghề 118 2.2.3 Chất lượng dạy nghề 120 2.3 Thực trạng quản lý, phát triển hoạt động xã hội hóa dạy nghề địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w