1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013

144 1,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành y tế là ngành có nhiều hoạt động đa dạng, trên nhiều lĩnh vực như: khám chữa bệnh, dự phòng, sản xuất thuốc và sinh phẩm y tế. Nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế là chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các cơ sở y tế đã thải ra những chất thải có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường và lan truyền bệnh tật tới các vùng xung quanh, đặc biệt là chất thải y tế nguy hại. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, lượng chất thải y tế nguy hại chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động chăm sóc sức khỏe, trong đó có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn và 5% chất thải độc hại như chất phóng xạ, chất gây độc tế bào và các hóa chất độc hại khác 47, 50. Chất thải y tế nếu không được xử lý và quản lý tốt sẽ trở thành nguồn lây nhiễm bệnh cho nhân viên y tế (NVYT), cộng đồng và gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Nhân viên y tế, bệnh nhân, người xử lý chất thải, người nhặt rác và người dân trực tiếp tiếp xúc với y tế có nhiều nguy cơ rủi ro từ các chất thải y tế. Chất thải y tế sắc nhọn được coi là một loại rác rất nguy hiểm vì nó gây tổn thương kép như vừa gây tổn thương lại vừa có khả năng lây truyền các bệnh truyền nhiễm. Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy một người bị chấn thương từ một kim tiêm đã sử dụng trên một bệnh nhân có nguy cơ bị lây nhiễm HBV, HCV và HIV tương ứng là 30%; 1,8% và 0,3% 50. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính trong năm 2000 trên toàn Thế giới có khoảng 21 triệu ca nhiễm virus viêm gan B, 2 triệu ca nhiễm virus viêm gan C và 260.000 ca nhiễm HIV do tiêm chích kim tiêm bẩn. Nhiều trường có thể đã được tránh khỏi nếu bơm kim tiêm được thải bỏ một cách an toàn 51. Vì vậy quản lý chất thải y tế đang là mối quan tâm không chỉ riêng ngành y tế mà còn là mối quan tâm chung của toàn xã hội. Kết quả đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2002 tại 22 nước đang phát triển cho thấy: tỷ lệ các cơ sở y tế không sử dụng các phương pháp thích hợp xử lý chất thải khoảng từ 18% đến 64% 49. Tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý môi trường, chỉ có khoảng 50% các bệnh viện thực hiện phân loại, thu gom chất thải y tế đúng Quy chế Quản lý chất thải 9. Hiện có khoảng 44% bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải y tế trong đó có 76,5% bệnh viện trung ương; 53% bệnh viện tuyến tỉnh, 37% bệnh viện tuyến huyện. Tuy vậy, hệ thống xử lý chất thải ở nhiều bệnh viện đã xuống cấp 26. Chỉ có 17% trung tâm y tế dự phòng (TTYTDP) sử dụng lò đốt thủ công để xử lý chất thải rắn y tế, 30% trung tâm y tế dự phòng hợp đồng với bệnh viện trên địa bàn để xử lý. Chất thải rắn y tế tại tuyến xã chưa được quan tâm và thực hiện, hầu hết các trạm y tế xã chưa xử lý chất thải y tế trước khi xả ra môi trường 9. Thực hiện Luật bảo vệ môi trường năm 2005, nhằm hạn chế tác hại do chất thải y tế gây ra, ngày 30112007, Bộ Y tế ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế áp dụng cho tất cả các cơ sở y tế và các tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế. Tuy nhiên, công tác quản lý chất thải y tế hiện nay vẫn còn rất nhiều tồn tại, khó khăn. Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm là tuyến y tế cơ sở, có nhiệm vụ chính là phòng chống dịch bệnh, thực hiện các chương trình y tế trong đó có các chương trình mục tiêu quốc gia, ngoài ra còn có nhiệm vụ khám chữa bệnh ban đầu, được phân hạng tương đương với bệnh viện hạng 3 về công tác khám chữa bệnh. Trong quá trình hoạt động, mỗi năm các khoa, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế thải ra trên 6.000 kg chất thải lây nhiễm và độc hại 37,39. Cũng như nhiều trung tâm y tế tuyến huyện, cơ sở vật chất tại các phòng khám, các trạm y tế mặc dù được xây mới, cải tạo, sửa chữa nhưng hệ thống lưu giữ, xử lý chất thải y tế đều chưa được quy hoạch, thiết kế. Kinh phí hoạt động nói chung và kinh phí cho quản lý chất thải nói riêng còn hạn chế. Để trả lời cho câu hỏi thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại các khoa, phòng khám, trạm y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất thải rắn y tế? Nhằm góp phần giúp lãnh đạo và chính quyền địa phương nắm rõ về thực trạng tình hình, đưa ra những giải pháp phù hợp để công tác quản lý chất thải y tế được thực hiện tốt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013”.

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành y tế ngành có nhiều hoạt động đa dạng, nhiều lĩnh vực như: khám chữa bệnh, dự phòng, sản xuất thuốc sinh phẩm y tế Nhiệm vụ quan trọng ngành y tế chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, trình hoạt động, sở y tế thải chất thải có nguy làm nhiễm mơi trường lan truyền bệnh tật tới vùng xung quanh, đặc biệt chất thải y tế nguy hại Theo Tổ chức Y tế Thế giới, lượng chất thải y tế nguy hại chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăm sóc sức khỏe, có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn 5% chất thải độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào hóa chất độc hại khác [47], [50] Chất thải y tế không xử lý quản lý tốt trở thành nguồn lây nhiễm bệnh cho nhân viên y tế (NVYT), cộng đồng gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Nhân viên y tế, bệnh nhân, người xử lý chất thải, người nhặt rác người dân trực tiếp tiếp xúc với y tế có nhiều nguy rủi ro từ chất thải y tế Chất thải y tế sắc nhọn coi loại rác nguy hiểm gây tổn thương kép vừa gây tổn thương lại vừa có khả lây truyền bệnh truyền nhiễm Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy người bị chấn thương từ kim tiêm sử dụng bệnh nhân có nguy bị lây nhiễm HBV, HCV HIV tương ứng 30%; 1,8% 0,3% [50] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm 2000 tồn Thế giới có khoảng 21 triệu ca nhiễm virus viêm gan B, triệu ca nhiễm virus viêm gan C 260.000 ca nhiễm HIV tiêm chích kim tiêm bẩn Nhiều trường tránh khỏi bơm kim tiêm thải bỏ cách an tồn [51] Vì quản lý chất thải y tế mối quan tâm khơng riêng ngành y tế mà cịn mối quan tâm chung toàn xã hội Kết đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2002 22 nước phát triển cho thấy: tỷ lệ sở y tế không sử dụng phương pháp thích hợp xử lý chất thải khoảng từ 18% đến 64% [49] Tại Việt Nam, theo báo cáo Cục Quản lý mơi trường, có khoảng 50% bệnh viện thực phân loại, thu gom chất thải y tế Quy chế Quản lý chất thải [9] Hiện có khoảng 44% bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải y tế có 76,5% bệnh viện trung ương; 53% bệnh viện tuyến tỉnh, 37% bệnh viện tuyến huyện Tuy vậy, hệ thống xử lý chất thải nhiều bệnh viện xuống cấp [26] Chỉ có 17% trung tâm y tế dự phịng (TTYTDP) sử dụng lị đốt thủ cơng để xử lý chất thải rắn y tế, 30% trung tâm y tế dự phòng hợp đồng với bệnh viện địa bàn để xử lý Chất thải rắn y tế tuyến xã chưa quan tâm thực hiện, hầu hết trạm y tế xã chưa xử lý chất thải y tế trước xả môi trường [9] Thực Luật bảo vệ môi trường năm 2005, nhằm hạn chế tác hại chất thải y tế gây ra, ngày 30/11/2007, Bộ Y tế ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế áp dụng cho tất sở y tế tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế Tuy nhiên, công tác quản lý chất thải y tế nhiều tồn tại, khó khăn Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm tuyến y tế sở, có nhiệm vụ phịng chống dịch bệnh, thực chương trình y tế có chương trình mục tiêu quốc gia, ngồi cịn có nhiệm vụ khám chữa bệnh ban đầu, phân hạng tương đương với bệnh viện hạng công tác khám chữa bệnh Trong trình hoạt động, năm khoa, phịng khám đa khoa khu vực, trạm y tế thải 6.000 kg chất thải lây nhiễm độc hại [37],[39] Cũng nhiều trung tâm y tế tuyến huyện, sở vật chất phòng khám, trạm y tế xây mới, cải tạo, sửa chữa hệ thống lưu giữ, xử lý chất thải y tế chưa quy hoạch, thiết kế Kinh phí hoạt động nói chung kinh phí cho quản lý chất thải nói riêng cịn hạn chế Để trả lời cho câu hỏi thực trạng quản lý chất thải rắn y tế khoa, phòng khám, trạm y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất thải rắn y tế? Nhằm góp phần giúp lãnh đạo quyền địa phương nắm rõ thực trạng tình hình, đưa giải pháp phù hợp để công tác quản lý chất thải y tế thực tốt, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013” MỤC TIÊU Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế khoa, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã, thị trấn thuộc Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn y tế khoa, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã, thị trấn thuộc Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chất thải y tế 1.1.1 Một số khái niệm Các khái niệm nghiên cứu tham khảo trích dẫn từ Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Luật Bảo vệ môi trường Chất thải: Là vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [28] Chất thải y tế: Là vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường [7] Chất thải y tế nguy hại: Là CTYT chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu hủy an tồn [7] Chất thải thông thường: Là chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ [7] Quản lý chất thải y tế (QLCTYT): Là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế kiểm tra, giám sát việc thực [7] Thu gom chất thải nơi phát sinh: Là q trình phân loại, tập hợp, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải địa điểm phát sinh chất thải sở y tế [7] Vận chuyển chất thải: Là trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy [7] Xử lý ban đầu: Là trình khử khuẩn tiệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao nơi chất thải phát sinh trước vận chuyển tới nơi lưu giữ tiêu hủy [7] Xử lý tiêu hủy chất thải: Là q trình sử dụng cơng nghệ nhằm làm khả gây nguy hại chất thải sức khỏe người môi trường [7] 1.1.2 Phân loại chất thải y tế 1.1.2.1 Phân loại theo Tổ chức Y tế Thế giới Các nhà quản lý y tế có nhiều cách phân loại khác tùy theo quan điểm họ Tuy nhiên, tất cách phân loại chủ yếu dựa vào tính chất vật lý, hóa học chất thải khả gây ảnh hưởng chúng tới môi trường sức khỏe người Theo WHO, CTYT phân thành loại [7] sau: Chất thải nhiễm trùng, chất thải sắc nhọn, thuốc thải loại, chất thải có tính độc với tế bào, hóa chất, chất thải chứa kim loại nặng độc, bình chứa khí nén, chất phóng xạ 1.1.2.2 Phân loại theo Quy chế Quản lý chất thải Bộ Y tế Theo Quy chế QLCTYT Bộ Y tế ban hành kèm theo định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế, chất thải sở y tế chia thành loại chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải phóng xạ, bình chứa áp suất chất thải thông thường Tuy không phân thành loại WHO CTYT bao gồm loại [7] 1.1.3 Thành phần khối lượng chất thải y tế 1.1.3.1 Thành phần chất thải y tế Thành phần CTYT phát sinh từ hoạt động chuyên môn sở y tế đa dạng, phụ thuộc vào mơ hình hoạt động, chức chuyên môn, quy mô hoạt động sở y tế Các chất thải phát sinh từ hoạt động y tế sơ liệt kê sau [32]: - Chất thải khoa điều trị: Bộ phân thay bơng băng gồm gạc, bơng băng dính máu mủ, tổ chức hoại tử cắt lọc Bộ phận tiêm gồm kim tiêm, bơm tiêm, ống thuốc, thuốc thừa Ngoài cịn có loại dịch tiết, bệnh phẩm, túi đựng - Chất thải phịng mổ: bơng gạc nhiễm khuẩn, mủ, tổ chức hoại tử, phần cắt bỏ thể, máu, dịch, thuốc, hóa chất, kim tiêm, bơm tiêm - Chất thải phòng khám: bệnh phẩm, mủ, tổ chức hoại tử, băng, gạc nhiễm khuẩn, dụng cụ, nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn - Chất thải khoa xét nghiệm huyết học: mơi trường, máu, hóa chất chai lọ, kim tiêm - Chất thải khoa xét nghiệm vi sinh, hóa sinh: bệnh phẩm, phân, nước tiểu, máu, mủ, đờm, hóa chất, mơi trường ni cấy - Chất thải phịng thí nghiệm: xác động vật, phận cắt bỏ động vật, chất thải trình sản xuất vắc xin - Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân, nhân viên y tế người nhà bệnh nhân: đồ ăn, thức uống, vỏ thuốc, giấy loại, quần áo bẩn Thành phần chất thải y tế đa dạng phức tạp chưa có hệ thống phân loại chất thải nguy hại từ lúc phát sinh, đồng thời chưa có thống cách phân loại sở y tế Các khảo sát cho thấy thành phần chất thải y tế bao gồm số loại sau: giấy loại (3%); Kim loại, vỏ hộp (0,7%); Thủy tinh, ống tiêm, chai lọ thuốc, bơm kim tiêm (3,2%); Bơng băng, bột bó gãy xương (8,8%); Chai, túi nhựa loại (10,1%); Bệnh phẩm (0,6%); Rác hữu (52,57%); Đất đá vật rắn khác (21,03%) [16] Theo kết đánh giá 15 bệnh viện nước, thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện bao gồm: Đồ nhựa, cao su (bơm tiêm nhựa, dây truyền dịch, găng tay cao su) chiếm tỷ lệ 20%; Các loại chất thải khác khoảng 30% Đặc trưng chất thải y tế có chứa lượng định sản phẩm nhựa cao su, vật phẩm y tế với chất thải khác Nhiều loại vật phẩm y tế thường mang vi khuẩn, vi trùng môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển [42] Tại 172 bệnh viện thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, có 0,38% chất thải phóng xạ; 18,39% chất thải lây nhiễm; 2,67% chất thải nguy hại 78,6% chất thải thông thường Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ chất thải lây nhiễm cao (22,12%), chất thải phóng xạ (0,59%), chất thải nguy hại (4,76%), chất thải thông thường (72,54%) [8] Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, chất thải từ phòng khám khoa điều trị 26,79% chất thải sắc nhọn 72,4%, chất thải hóa học 0,61% [35] 1.1.3.2 Khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh Theo WHO, nguồn CTYT bệnh viện sở khám chữa bệnh; Các trung tâm nghiên cứu, thí nghiệm y khoa; Các trung tâm giải phẫu tử thi, nhà xác; Các phòng thí nghiệm động vật; Ngân hàng máu nơi thu thập máu; Nơi chăm sóc y tế cho người cao tuổi Tại nước có thu nhập cao, bình quân giường bệnh thải 0,5 kg chất thải y tế nguy hại ngày, nước có thu nhập thấp số lượng 0,2 kg [51] Chất thải y tế phát sinh sở y tế thay đổi theo khu vực địa lý, theo mùa phụ thuộc yếu tố khác cấu bệnh tật, dịch bệnh, quy mô bệnh viện, lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh, tỷ lệ bệnh nhân nội ngoại trú, phương pháp thói quen nhân viên y tế việc khám, điều trị chăm sóc, số lượng người nhà đến thăm bệnh nhân [21] Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam tiến hành khảo sát, đánh giá trạng quản lý chất thải bệnh viện nước, kết cho thấy lượng chất thải rắn phát sinh tuyến bệnh viện sau [21]: - Bệnh viện tuyến Trung ương: o Chất thải y tế: 0,97 kg/giường bệnh/ngày o Chất thải y tế nguy hại: 0,16 kg/giường bệnh/ngày - Bệnh viện tuyến tỉnh: o Chất thải y tế: 0,88 kg/giường bệnh/ngày o Chất thải y tế nguy hại: 0,14 kg/giường bệnh/ngày - Bệnh viện tuyến huyện: o Chất thải y tế: 0,73 kg/giường bệnh/ngày o Chất thải y tế nguy hại: 0,11 kg/giường bệnh/ngày Báo cáo tóm tắt thực trạng quản lý chất thải y tế định hướng hoạt động thời gian tới [26] cho biết tổng lượng CTRYT phát sinh từ sở y tế khoảng 350 tấn/ngày, có 40,5 CTRYT nguy hại Ước tính số lượng chất thải năm 2015 600 tấn/ngày năm 2020 khoảng 800 tấn/ngày Các bệnh viện có quy mơ lớn lượng CTYT phát sinh nhiều tỷ lệ CTYT nguy hại cao Đối với bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế: Tổng lượng CTRYT phát sinh ngày 31.685 kg, lượng CTRYT nguy hại 5.122 kg Ước tính lượng CTRYT bệnh viện đến năm 2015 43.725 – 48.160 kg/ngày, khoảng – 7,8 CTRYT nguy hại [17] Đối với hệ thống sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở y tế: Tổng lượng chất thải thông thường phát sinh ngày 104.227 kg Tổng lượng chất thải lây nhiễm cần xử lý ngày 24.776 kg [17] Đối với bệnh viện ngành: Lượng CTRYT phát sinh bệnh viện ngành không khác biệt so với bệnh viện thuộc sở y tế [17] Đối với sở y tế dự phòng nước: Tổng lượng chất thải rắn trung bình ngày đêm phát sinh trung tâm y tế dự phòng (TTYTDP) tuyến tỉnh khoảng 9,47kg/ngày, TTYTDP tuyến quận huyện khoảng 16,42 kg/ngày Trong lượng CTRYT nguy hại chiếm – 10% tổng khối lượng chất thải rắn, 78% sở y tế dự phòng phát sinh chất thải lây nhiễm, 32% sở phát sinh chất thải hóa học nguy hại, 8% sở phát sinh chất thải phóng xạ bình chứa áp suất [1] Đối với sở sản xuất thuốc Việt Nam: Các sở sản xuất thuốc có loại chất thải khác như: bã dược liệu, chất thải chứa hoạt chất kháng sinh betalactam…Số lượng ước tính khác Các sở thường khơng có số liệu thống kê số lượng chất thải rắn [14] 1.1.4 Tác động chất thải y tế sức khỏe Hầu hết CTRYT chất thải sinh học độc hại mang tính đặc thù so với loại chất thải rắn khác Các loại chất thải không phân loại cẩn thận trước xả chung với loại chất thải sinh hoạt gây nguy hại đáng kể [5] CTYT loại bỏ khỏi sở y tế theo nhiều cách khác nhau, chất thải rắn thông thường đem chôn lấp, thiêu đốt đổ bãi rác chung Các chất thải không quản lý, xử lý tốt tác động trực tiếp gây ảnh hưởng đến cộng đồng, người dân sinh sống gần khu vực thải chất thải y tế Bên cạnh tác động bệnh tật, CTYT gây tác động khác tới người dân như: gây mùi xú uế khó chịu, nhiều ruồi muỗi, trùng, mỹ quan đô thị, gây tâm lý nặng nề… [11] Tất cá nhân tiếp xúc với CTYT nguy hại người có nguy tiềm tàng, bao gồm người làm việc sở y tế, người sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển CTYT người cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải hậu sai sót khâu quản lý chất thải Những nhóm có nguy cao như: bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý nhân viên hành bệnh viện, bệnh nhân điều trị nội trú ngoại trú 16] Theo WHO, CTYT có chứa vi sinh vật có khả gây hại, chúng gây nhiễm cho bệnh nhân bệnh viện, nhân viên y tế cộng đồng Chất thải sản phẩm gây tổn thương: Bỏng phóng xạ, vết thương vật sắc nhọn, ngộ độc ô nhiễm thải bỏ dược phẩm [50] 1.1.4.1 Những nguy chất thải nhiễm khuẩn Trong thành phần CTYT chứa đựng lượng lớn tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm Các tác nhân gây bệnh thâm nhập vào thể người thông qua cách thức sau: qua da, niêm mạc, đường hô hấp, đường tiêu hóa Đối với bệnh nguy hiểm virus gây HIV/AIDS, viêm gan B viêm gan C, nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng đối tượng có nguy nhiễm cao nhất, họ phải thường xuyên tiếp xúc với chất thải bị nhiễm máu chất tiết bệnh nhân gây nên Các nhân viên khác người vận hành quản lý, xử lý chất thải bệnh viện người bới nhặt rác có nguy đáng kể [16] 1.1.4.2 Nguy chất thải sắc nhọn CTYT sắc nhọn coi loại rác nguy hiểm gây tổn thương kép, vừa gây tổn thương vừa có khả lây truyền bệnh truyền nhiễm qua vết thương mà chúng gây nên [50] Trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ phát 39 trường hợp mắc HIV/AIDS nghề nghiệp năm, có 32 trường hợp bị bơm kim tiêm nhiễm khuẩn chọc qua da, trường hợp dao mổ cắt qua da, trường hợp bị tổn thương vỏ ống thủy tinh Báo cáo cho biết tình trạng nhiễm virus viêm gan B có liên quan đến tổn thương vật sắc nhọn gây ra: nhóm điều dưỡng bị nhiễm viêm gan B tổn thương vật sắc nhọn cao (mỗi năm có 56 – 96 ca bị nhiễm viêm gan B số 17.700 – 22.000 điều dưỡng bị tổn thương vật sắc nhọn) Nhóm nhân viên vệ sinh bị nhiễm viêm gan B tổn thương vật sắc nhọn đứng thứ hai sau nhóm điều dưỡng (mỗi năm có 23 – 91 ca bị nhiễm viêm gan B số 11.700 – 45.300 nhân viên vệ sinh bị tổn thương vật sắc nhọn) Các nhóm khác bác sỹ, nha sỹ, nhân viên xét nghiệm bị nhiễm viêm gan B tổn thương vật sắc nhọn gây thấp (dưới 15 người năm) [23] Tại quốc gia phát triển, sở y tế chủ yếu phân loại chất thải y tế nguy hại tay nên người phân loại chất thải đối diện với nhiều nguy trước mắt nhiễm khuẩn, nhiễm độc bị thương kim tiêm [50] Báo cáo Hội thảo quốc gia “Dự phòng tổn thương vật sắc nhọn cho nhân viên y tế” Hà Nội cho thấy, trung bình ngày bệnh viện Bạch Mai thải 50 65kg kim tiêm vật sắc nhọn, 120 kg loại rác nguy hại 200kg loại rác khác Mỗi tháng, bệnh viện đa khoa tư nhân Tràng An sử dụng 6.000 bơm tiêm, 600 kim tiêm, 150 lưỡi dao, 150 kim khâu Số người làm việc liên quan đến việc sử dụng vật sắc nhọn có nguy bị tổn thương chiếm 55%, chủ yếu điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ lý số bác sĩ Theo điều tra Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường bệnh viện Thanh Nhàn, Trung tâm Y tế Đông Anh, bệnh viện Tràng An cho thấy tổn thương vật sắc nhọn cán y tế chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ bệnh viện Thanh Nhàn 68,7%, Trung tâm Y tế Đông Anh 85,2% bệnh viện Tràng An 50% Công việc thu gom chất thải bị tổn thương vật sắc nhọn chiếm 9,8 - 10,8% [3] 1.1.4.3 Nguy chất thải hóa học dược phẩm Trong y tế có nhiều loại hóa chất dược phẩm độc dược, chất gây độc gen, chất ăn mòn…là mối nguy đe dọa sức khỏe người Các dược sỹ, bác sỹ gây mê, điều dưỡng, kỹ thuật viên, cán hành mắc bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da tiếp xúc với loại hóa chất dạng lỏng bay hơi, dạng phun sương dung dịch khác Ví dụ nhiễm độc thủy ngân gây thương tổn thần kinh với triệu chứng run rẩy, khó diễn đạt, giảm sút trí nhớ, liệt, nghễnh ngãng, thao cuồng, chí tử vong [10], [21] 130 Trong thời gian tới lãnh đạo TTYT Gia Lâm ban ngành liên quan dự kiến có biện pháp việc thực công tác quản lý chất thải rắn y tế địa phương? Ơng/bà có kiến nghị, đề xuất Sở Y tế Hà Nội, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm ban ngành liên quan để công tác quản lý chất thải rắn y tế tốt 131 Phụ lục 5: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐDT TTYT Chào ông/bà! Chúng học viên trường Đại học YTCC Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn y tế tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa, phòng khám trạm y tế thuộc TTYT Gia Lâm Xin ơng/bà vui lịng trao đổi số nội dung liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế Các câu trả lời ơng/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà cho biết ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ Y tế có định ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế, Trung tâm Y tế Gia Lâm triển khai thực Quy chế (Kế hoạch, công văn, hướng dẫn, quy định, quy trình, phân cơng chức năng, nhiệm vụ cho cá nhân khoa, phịng, trạm y tế )? Cơng tác tập huấn, đào tạo hàng năm, đối tượng tham gia tập huấn đào tạo ai? Ông/bà cho biết công tác kiểm tra, giám sát TTYT Gia Lâm Sở Y tế Hà Nội thực Quy chế nào? Hình thức kiểm tra, giám sát thực (quan sát, vấn )? Có khó khăn hay bất cập việc thực kiểm tra, giám sát không? Các biện pháp khắc phục tồn sau kiểm tra, giám sát? Các chế tài khen thưởng, xử phạt thực nào? Ơng/bà cho biết cơng tác báo cáo, thống kê phòng khám, khoa trạm y tế TTYT Gia Lâm TTYT Gia Lâm Sở Y tế Hà Nội việc thực Quy chế tiến hành nào? Ơng/bà có nhận xét đánh thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế đơn vị thuộc TTYT Gia Lâm? Ông/bà cho biết ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân việc thực Quy chế quản lý chất thải y tế khoa, phòng, trạm y tế thuộc Trung tâm Y tế? 132 Theo ông/bà, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực quản lý chất thải y tế khoa, phòng trạm y tế thuộc Trung tâm Y tế? Sở Y tế Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm có hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất cho TTYT Gia Lâm việc thực Quy chế Quản lý chất thải y tế khơng? Ơng/bà cho biết cụ thể? TTYT Gia Lâm có hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất cho phòng khám, khoa, trạm y tế nào? Ông/bà cho biết cụ thể? Theo ông/bà, TTYT Gia Lâm ban, ngành có liên quan cần làm để cơng tác quản lý chất thải tốt hơn? 10 Ông/bà có giải pháp nhân viên y tế có đề xuất lãnh đạo TTYT Gia Lâm để hoạt động quản lý chất thải tốt hơn? 133 Phụ lục 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG PKĐKKV Chào ông/bà! Chúng học viên trường Đại học YTCC Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn y tế tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa, phòng khám trạm y tế thuộc TTYT Gia Lâm Xin ơng/bà vui lịng trao đổi số nội dung liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế Các câu trả lời ơng/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Tại khoa, phịng ơng/bà việc phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý ban đầu chất thải rắn y tế thực theo quy định nào? Với chức năng, nhiệm vụ mình, ơng/bà mơ tả quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý ban đầu chất thải thực phòng khám? Trong thời gian giữ chức vụ trưởng phòng khám, ơng/bà có phổ biến văn hay tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế không? Lần gần vào khoảng thời gian nào? Việc triển khai thực đến tồn thể nhân viên đơn vị sao? TTYT Gia Lâm kiểm tra, giám sát việc thực Quy chế quản lý chất thải rắn y tế trạm y tế nào? Những tồn kiểm tra, giám sát khoa, phòng khắc phục nào? Ông/bà nhận hỗ trợ/phối hợp từ Ban Giám đốc TTYT đồng nghiệp (Ban giám đốc ủng hộ việc QLCTRYT nào)? Ơng/bà có nhận xét việc thực quy chế quản lý chất thải rắn y tế (Từ việc trang bị phương tiện, thực hành phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý so sánh với nội dung quy định quy chế quản lý chất thải y tế)? Trong trình thực hiện, chị thấy có thuận lợi, khó khăn (về mặt chủ quan, khách quan, chế sách, người, phối hợp khoa, phịng, kinh phí )? Ngun nhân? Theo ơng/bà cần có biện pháp để khắc phục khó khăn đó? 134 Theo ơng/bà, TTYT Gia Lâm ban, ngành có liên quan cần làm để cơng tác quản lý chất thải y tế tốt hơn? Ông/bà mong muốn nhận hỗ trợ thêm từ lãnh đạo TTYT Gia Lâm, đồng nghiệp khác để công tác quản lý chất thải rắn y tế tốt hơn? 135 Phụ lục 7: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐDT PKĐKKV Chào ông/bà! Chúng học viên trường Đại học YTCC Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn y tế tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa, phòng khám trạm y tế thuộc TTYT Gia Lâm Xin ơng/bà vui lịng trao đổi số nội dung liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế Các câu trả lời ông/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà cho biết TTYT thực việc phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế theo quy định nào? Ơng/bà mơ tả quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế thực phịng khám? Ơng/bà cho biết những khó khăn, thuận lợi nguyên nhân việc thực Quy chế QLCTYT phòng khám? (về mặt chủ quan, khách quan, chế sách, người, phối hợp khoa phịng khác) Ơng/bà cho biết công tác kiểm tra, giám sát TTYT Gia Lâm Sở Y tế Hà Nội thực Quy chế QLCTYT nào? Các biện pháp kiểm tra, giám sát thực (quan sát, vấn, có khó khăn hay bất cập việc thực kiểm tra, giám sát không? Các biện pháp khắc phục tồn sau kiểm tra, giám sát có thực khơng? Thực nào? Ơng/bà cho biết cơng tác báo cáo, thống kê khoa, phòng với TTYT Gia Lâm việc thực Quy chế nào? Hiện nay, khoa, phịng có biện pháp để thực tốt hoạt động quản lý chất thải rắn y tế? TTYT Gia Lâm có hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất cho khoa, phịng nào? Ơng/bà cho biết cụ thể? Theo ông/bà, TTYT Gia Lâm ban, ngành có liên quan cần làm để cơng tác quản lý chất thải y tế tốt hơn? 136 Phụ lục 8: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HỘ LÝ PKĐKKV Chào ông/bà! Chúng học viên trường Đại học YTCC Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn y tế tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa, phòng khám trạm y tế thuộc TTYT Gia Lâm Xin ơng/bà vui lịng trao đổi số nội dung liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế Các câu trả lời ông/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà có biết phịng khám thực quản lý chất thải y tế theo quy định khơng? Ơng/bà mơ tả lại nội dung quy định khơng? Ơng/bà mô tả lại công việc thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế phòng khám? Ông/bà cho biết khó khăn, tồn việc thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế phịng khám? Theo ơng/bà, TTYT cần có biện pháp để hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế tốt Ông/bà mong muốn nhận hỗ trợ từ lãnh đạo TTYT Gia lâm, lãnh đạo phịng khám đồng nghiệp khác để công tác quản lý chất thải rắn y tế thực tốt hơn? 137 Phụ lục 9: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG TYT Chào ông/bà! Chúng học viên trường Đại học YTCC Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn y tế tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa, phòng khám trạm y tế thuộc TTYT Gia Lâm Xin ơng/bà vui lịng trao đổi số nội dung liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế Các câu trả lời ông/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Tại trạm y tế, việc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn y tế thực nào? Trong thời gian giữ chức vụ quản lý ông/bà có phổ biến quy chế QLCTYT BYT không? Lần gần khoảng thời gian nào? Việc triển khai thực đến NVYT sao? TTYT Gia Lâm kiểm tra, giám sát thực Quy chế QLCTRYT trạm y tế nào? Những tồn kiểm tra, giám sát trạm y tế khắc phục sao? Trong q trình thực hiện, ơng/bà thấy có thuận lợi, khó khăn gì? Biện pháp khắc phục khó khăn nào? TTYT Gia Lâm hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất cho trạm y tế việc thực QLCTRYT nào? Ông/bà cho biết cụ thể? Ủy ban nhân dân xã ban, ngành địa phương hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất việc thực quản lý chất thải rắn y tế cho trạm y tế nào? Ông/bà cho biết cụ thể? Theo ơng/bà cần có biện pháp để hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế tốt hơn? Theo ông/bà TTYT Gia Lâm ban, ngành có liên quan cần làm để cơng tác quản lý chất thải y tế tốt hơn? Ơng/bà mong muốn nhận hỗ trợ từ TTYT Gia Lâm, UBND xã ban, ngành, đồng nghiệp để công tác quản lý chất thải y tế tốt hơn? 138 Phụ lục 10: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐD, NHS TYT Chào ông/bà! Chúng học viên trường Đại học YTCC Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa, phòng khám trạm y tế thuộc TTYT Gia Lâm Xin ông/bà vui lòng trao đổi số nội dung liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế Các câu trả lời ơng/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà cho biết Trung tâm Y tế thực việc quản lý chất thải y tế theo quy định nào? Ơng/bà mơ tả lại nội dung quy định đó? Ơng/bà mơ tả q trình phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế trạm y tế? Ông/bà cho biết ưu điểm, nhược điểm việc phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải y tế trạm? Ơng/bà cho biết thuận lợi, khó khăn trình thực việc phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế TTYT Gia Lâm tổ chức tập huấn, kiểm tra, giám sát, báo cáo việc thực Quy chế quản lý chất thải rắn y tế trạm y tế nào? Những tồn kiểm tra, giám sát trạm y tế khắc phục sao? TTYT Gia Lâm hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất cho trạm y tế việc thực quản lý chất thải rắn y tế nào? Ông/bà cho biết cụ thể? Ông/bà mong muốn nhận hỗ trợ từ TTYT Gia Lâm, UBND xã ban, ngành, đồng nghiệp để công tác quản lý chất thải rắn y tế tốt hơn? 139 Phụ lục 11: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG CÁC KHOA, PK ĐKKV, TYT Chào ông/bà! Chúng học viên trường Đại học YTCC Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn y tế tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa, phòng khám trạm y tế thuộc TTYT Gia Lâm Xin ơng/bà vui lịng trao đổi số nội dung liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế Các câu trả lời ơng/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà có nhận xét việc triển khai thực Quy chế QLCTYT TTYT Gia Lâm? Ơng/bà có nhận xét khó khăn, thuận lợi thực Quy chế QLCTYT? - Nhân lực? - Cơ sở vật chất? - Sự ủng hộ Ban Giám đốc? - Sự kiểm tra, giám sát phối hợp khoa, phòng - Sự phối hợp với đồng nghiệp phòng khám? Để giúp cho việc thực Quy chế Quản lý chất thải y tế tốt hơn, Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị gì? - Về nhân lực? - Về sở vật chất - Ý kiến với Ban Giám đốc, khoa, phòng? - Khác 140 Phụ lục 12: BẢNG TỔNG HỢP CỠ MẪU QUAN SÁT VÀ PHÁT VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ Khối Trung tâm Y tế TT Đơn vị Khoa CSSKSS Khoa KSDB Khoa Xét nghiệm PK Trâu Quỳ PK Đa Tốn PK Yên Viên Tổng số Mẫu quan sát 1 17 Mẫu phát vấn NVYT 9 40 Khối Trạm y tế Đơn vị Mẫu quan sát Mẫu phát vấn 141 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TYT TT Yên Viên TYT xã Yên Viên TYT xã Yên Thường TYT xã Ninh Hiệp TYT xã Đình Xuyên TYT xã Dương Hà TYT xã Trung Màu TYT xã Phù Đổng TYT Cổ Bi TYT xã Đặng Xá TYT xã Dương Xá TYT xã Phú Thị TYT xã Dương Quang TYT xã Kim Sơn TYT xã Lệ Chi TYT xã Kiêu Kỵ TYT xã TT Trâu Quỳ TYT xã Đa Tốn TYT xã Đông Dư TYT xã Bát Tràng TYT xã Kim Lan TYT xã Văn Đức Tổng cộng: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 44 NVYT 3 5 5 4 3 124 142 143 144 ... thực nhiệm vụ giao địa bàn quản lý? ?? [38] Sơ đồ tổ chức m? ?y Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm SỞ Y TẾ HÀ NỘI UBND HUYỆN GIA LÂM TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GIA LÂM Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm Phòng... công tác quản lý chất thải y tế thực tốt, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013? ?? MỤC TIÊU Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng. .. quản lý chất thải rắn y tế khoa, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã, thị trấn thuộc Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013 Xác định y? ??u tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn y

Ngày đăng: 22/09/2014, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Sơ đồ t ổ chức bộ máy của Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm (Trang 21)
Bảng 3.2. Phân loại chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.2. Phân loại chất thải rắn y tế (Trang 47)
Bảng 3.3. Thu gom chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.3. Thu gom chất thải rắn y tế (Trang 50)
Bảng 3.4. Vận chuyển chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.4. Vận chuyển chất thải rắn y tế (Trang 51)
Bảng 3.7. Thực trạng chung về quản lý chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.7. Thực trạng chung về quản lý chất thải rắn y tế (Trang 57)
Bảng 3.8. Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.8. Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn (Trang 57)
Bảng 3.9. Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.9. Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế (Trang 60)
Bảng 3.10. Kiến thức về thu gom chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.10. Kiến thức về thu gom chất thải rắn y tế (Trang 60)
Bảng 3.11. Kiến thức về vận chuyển chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.11. Kiến thức về vận chuyển chất thải rắn y tế (Trang 62)
Bảng 3.12. Kiến thức về lưu giữ chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.12. Kiến thức về lưu giữ chất thải rắn y tế (Trang 63)
Bảng 3.13. Kiến thức về xử lý chất thải rắn y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.13. Kiến thức về xử lý chất thải rắn y tế (Trang 64)
Bảng 3.14. Liên quan giữa kiến thức phân loại chất thải rắn y tế với các đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.14. Liên quan giữa kiến thức phân loại chất thải rắn y tế với các đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 66)
Bảng 3.15. Liên quan giữa kiến thức vận chuyển chất thải rắn y tế với các  đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.15. Liên quan giữa kiến thức vận chuyển chất thải rắn y tế với các đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 68)
Bảng 3.17. Liên quan giữa kiến thức xử lý chất thải rắn y tế với các  đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
Bảng 3.17. Liên quan giữa kiến thức xử lý chất thải rắn y tế với các đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 69)
Phụ lục 2: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
h ụ lục 2: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ (Trang 115)
Phụ lục 12: BẢNG TỔNG HỢP CỠ MẪU  QUAN SÁT VÀ PHÁT VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ  Khối Trung tâm Y tế - Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, năm 2013
h ụ lục 12: BẢNG TỔNG HỢP CỠ MẪU QUAN SÁT VÀ PHÁT VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ Khối Trung tâm Y tế (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w