Thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Việt ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đến nay Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại song phương với hơn 100 quốc gia, tham gia nhiều tổ chức kinh tế lớn. Trong thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến hoạt động ngoại thương, coi hoạt động ngoại thương giữ vị trí trung tâm trong thực hiện đường lối đối ngoại.
Trang 1MỞ ĐẦU
Vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn vớiphát triển kinh tế tri thức lần đầu tiên được đề cập trong văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Thực chất là quá trình CNH, HĐH “rútngắn” dựa trên tri thức; đó vừa là mục tiêu, vừa là phương thức để có thể thựchiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên việc “rút ngắn” quátrình CNH, HĐH cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết là làm thế nào đểvừa có thể đi tắt, đón đầu, vừa giữ được tính bền vững trong từng bước pháttriển Nhận thức sâu sắc vấn đề đó trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội 2011-2020 và Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ươngkhóa X được Ðại hội XI thông qua đều rút ra bài học trong quá trình đẩy mạnhCNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải bảo đảm mục tiêu phát triểnbền vững nền kinh tế Như vậy, Đảng ta đã chú ý nhiều hơn đến tính bền vữngtrong quá trình thực hiện CNH, HĐH “rút ngắn” dựa trên tri thức Đây là mộtquan điểm mới, thể hiện sự đổi mới về tư duy lý luận của Đảng trong thực hiện
sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổsung, phát triển năm 2011) phương hướng cơ bản để thực hiện các mục tiêu củathời kỳ quá độ đó là: “Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiệnCNH,HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môitrường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắnkết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…”
Nội hàm phát triển bền vững nền kinh tế ở nước ta, Ðại hội XI xác định:Coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là yêu cầu ưu tiên hàng đầu,chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Có sự kết hợp hàihòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Trongquá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước phải luôn coi trọng việc bảo vệ
và cải thiện môi trường sống Xuất phát điểm là một nước nông nghiệp đi lên xây
Trang 2dựng CNXH, trong bối cảnh toàn cầu hoá, để phát triển nền kinh tế tri thức cầntiến hành đồng thời và lồng ghép hai quá trình: chuyển từ kinh tế nông nghiệp lênkinh tế công nghiệp và chuyển từ kinh tế nông - công nghiệp lên kinh tế tri thứctrong điều kiện chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang cơchế thị trường định hướng XHCN.
Trong thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam có thể bỏ qua các thế hệ côngnghệ trung gian để đi ngay vào công nghệ tiên tiến, công nghệ cao Song, điều
đó không có nghĩa cho phép chúng ta có thể chủ quan, nóng vội, đốt cháy giaiđoạn mà bỏ qua những mục tiêu của phát triển bền vững
Trên cơ sở quán triệt quan điểm của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH gắnvới tri thức và phát triển bền vững, nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống đòi hỏichúng ta cần thực hiện tốt một số vấn đề cơ bản trong quá trình phát triển kinh tếtri thức ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
Trang 3Vấn đề đặt ra là: Kinh tế tri thức là gì? vì sao và phải làm gì để đẩy mạnhCNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức?
Thực ra, từ những thập kỷ cuối thế kỷ XX cho tới nay, khoa học và côngnghệ đã có những bước phát triển kỳ diệu, đặc biệt là sự bùng nổ và sự hội tụcủa công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, đúng như những tiên đoán củaC.Mác và Ph.Ăngghen từ giữa thế kỷ XIX “Tri thức sẽ trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp”; “giá trị của lao động cơ bắp trong sản phẩm làm ra sẽ giảm còncực nhỏ”; “lực lượng sản xuất tinh thần”; “sự xuất hiện công nhân khoahọc” thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh
tế tri thức
Mặc dù xuất hiện từ khá sớm, nhưng thuật ngữ “kinh tế tri thức”(knowledge economy) năm 1990 mới xuất hiện lần đầu tiên trong báo cáo củamột tổ chức quốc tế lớn là Liên hiệp quốc Năm 1996, OECD đưa ra định nghĩa:
“Nền kinh tế tri thức là những nền kinh tế dựa trực tiếp vào sản xuất, phân phối
và sử dụng tri thức thông tin
Đối với nước ta, sau hơn 25 năm đổi mới, với đường lối phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, kinh tếViệt Nam đã đạt những thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng khá; kết hợp tốt tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội; đời sống nhân dân được cải thiện rõrệt Tuy vậy, kinh tế phát triển chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức cạnhtranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, cơ hội và yêu cầu phát triển của đất
nước Nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào tài nguyên và lao động, giá trị do tri thức
tạo ra không đáng kể; chưa khơi dậy và phát huy tối đa năng lực sang tạo của conngười; nền kinh tế còn chứa đựng nhiều yếu tố phát triển không bền vững, đặc
Trang 4biệt đang có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước khác; để tiếp tục đưa đấtnước phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc chuyểnnền kinh tế sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết,không thể trì hoãn Bỏ lỡ thời cơ lớn Việt Nam sẽ tụt hậu xa hơn và đó là tổn hạicủa Quốc gia.
Trong báo cáo chính trị tại Đại Hội X của Đảng đã chỉ ra: “Tranh thủ cơhội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rútngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triểnkinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH,HĐH Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựanhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người ViệtNam với tri thức mới nhất của nhân loại.” dự thảo dự thảo Báo cáo chính trị củaBan Chấp hành Trung ương Đảng khóa X trình Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làmđộng lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tếtri thức; góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranhcủa nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước”
Phát triển kinh tế tri thức ở nước ta là quá trình vận dụng tri thức mới,công nghệ mới vào tất cả các ngành kinh tế, làm tăng nhanh giá trị gia tăng củasản phẩm; giảm thiểu tiêu hao nguyên liệu và lao động; tăng hiệu quả sản xuất
và chất lượng sản phẩm; dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đạihoá Giải pháp có tính đột phá cho thành công của chiến lược này là giải phóngcác nguồn lực, quan trong nhất là nguồn lực con người, phát huy năng lực sángtạo đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN Bởi, sángtạo và đổi mới là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, là năng lực nộisinh của nền kinh tế tri thức ngày nay
Việt Nam là một nước nông nghiệp đi lên, trong bối cảnh toàn cầu hoá, đểphát triển nền kinh tế tri thức cần tiến hành đồng thời và lồng ghép hai quá trình:quá trình chuyển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp và quá trìnhchuyển từ kinh tế nông-công nghiệp lên kinh tế tri thức trong điều kiện chuyển
Trang 5đổi cơ chế từ kế hoạch hoá, từ tập trung quan liêu sang cơ chế thị trường địnhhướng XHCN Đây là cả một sự nghiệp vô cùng khó khăn Trong khi đối vớicác nước đi trước đó là hai quá trình kế tiếp nhau Nền kinh tế Việt nam do đóphải theo theo mô hình kinh tế hai tốc độ, kết hợp các bước đi tuần tự với cácbước phát triển nhảy vọt Một mặt tận dụng lao động, cơ sở vật chất hiện có, sửdụng tri thức mới, công nghệ mới để phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thunhập Mặt khác đi thẳng vào hiện đại ở những khâu, những lĩnh vực, nhữngngành có lợi thế, phát triển các ngành, các vùng kinh tế mũi nhọn tạo thành đầutàu có sức kéo lôi mạnh toàn bộ nền kinh tế đi lên.
Trong thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam có thể bỏ qua các thế hệ côngnghệ trung gian để đi ngay vào các công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, không lệthuộc vào cơ sở hạ tầng đã có Trong các lĩnh vực công nghiệp dựa vào tri thức,nhất là công nghệ thông tin, Việt Nam có thể chọn một số lĩnh vực để bứt phálên trước
Nhiệm vụ trung tâm là sử dụng tri thức mới, công nghệ mới của thời đạikết hợp với sáng tạo tri thức mới, công nghệ mới để nhanh chong chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ hàmlượng tri thức cao, giá trị gia tăng cao Đây chính là yêu cầu và nội dung củacông cuộc CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức
Phát triển kinh tế tri thức ở nước ta đòi hỏi tiến hành một cuộc đổi mớimạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc hơn nữa, một cuộc đổi mới trên tất cả các lĩnh vực,trong đó trọng tâm là: Đổi mới tư duy và cách thức phát triển kinh tế; đổi mớigiáo dục đào tạo; đổi mới các hoạt động khoa học và công nghệ; đổi mới thểchế, chính sách và cơ chế quản lý
Những nội dung cần đổi mới toàn diện, cần tập trung trọng tâm vào việc
nhận thức lại và thực hiện đúng chức năng, vai trò của nhà nước đối với pháttriển kinh tế, từ điều khiển, chỉ huy sang là “kiến trúc sư” của nền kinh tế trithức, định hướng phát triển, tạo môi trường thuận lợi và động viên mọi nguồnlực để đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
Trang 61 Quan niệm về kinh tế tri thức
* Quan niệm trên thế giới về kinh tế tri thức
Trên thế giới hiện nay vẫn đang tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về kinh
tế tri thức, có thể phân loại một cách tương đối các cách hiểu khác nhau về kinh
tế tri thức vào ba cách tiếp cận sau:
Cách hiểu kinh tế tri thức dựa trên khía cạnh hẹp về tri thức Có hai cách:
Hiểu “tri thức” với nghĩa hẹp, tức đồng nghĩa tri thức với khoa học vàcông nghệ, hoặc đôi khi còn coi "tri thức" chủ yếu là cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại, trong đó 4 công nghệ trụ cột là công nghệ thông tin, côngnghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ không gian vũ trụ Cách hiểunày khá phổ biến ở Mỹ vào cách đay khoảng 7, 8 năm, như có thể thấy qua cáctài liệu của thượng nghị viện Mỹ (2000) Một số nước như Ấn Độ, Philippincũng đã có lúc chấp nhận cách hiểu này
Cách tiếp cận ngành - Tách biệt nền kinh tế quốc dân thành hai bộ phận làkhu vực kinh tế tri thức và khu vực kinh tế cũ
Theo quan niệm này khu vực kinh tế tri thức bao gồm các ngành được gọi
là các ngành dựa trên tri thức (theo phân loại của OECD) Hai khu vực kinh tếnày hoạt động với những cơ chế, qui luật và kết quả khác hẳn nhau Nền kinh tếtri thức phát triển tới trình độ càng cao khi các ngành kinh tế dựa trên tri thứcchiếm phần ngày càng lớn trong nền kinh tế Có hai cột mốc cho thấy nền kinh
tế đã chuyển sang giai đoạn kinh tế tri thức:
Một là, Tỷ trong của khu vực công nghiệp và nông nghiệp lên đến điểm
cực đại và ngày càng giảm đi Điểm mốc này đã xuất hiện ở các nước tiên tiếnnhất cách đây khoảng 30 năm
Hai là, Tỷ trọng của các ngành dựa trên tri thức lớn hơn 70% (theo phân
loại của OECD 1996)
Cách tiếp cận rộng
Cách tiếp cận này dựa trên cách hiểu rộng về tri thức: Tri thức bao gồmmọi hiểu biết của con người đối với bản thân và thế giới OECD đã phân ra 4loại tri thức quan trọng là biết cái gì, biết tại sao, biết như thế nào, biết ai Kinh
Trang 7tế tri thức không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến bộ vượt bậc của các công nghệ mới
mà là kết quả tập hợp của ba nhóm nguyên nhân trực tiếp tác động tương tác lẫnnhau bao gồm tiến bộ khoa học kỹ thuật; nền kinh tế toàn cầu hoá và cạnh tranhquyết liệt; và các biến đổi văn hoá, chính trị, tư tưởng của chủ nghĩa tư bản hiệnđại Cách tiếp cận nà cũng có hai nhánh tiếp cận tương tự nhau:
Từ khía cạnh lực lượng sản xuất: Kinh tế tri thức là trình độ phát triển caocủa lực lượng sản xuất Cách hiểu này nhấn mạnh kinh tế tri thức chỉ là một nấcthang phát triển của lực lượng sản xuất, không liên quan tới một hình thái kinh
tế - xã hội mới (xem các tài liệu của Đặng Hữu, 2001 và Nguyễn Cảnh Hổ,2000)
Từ khía cạnh sự đóng góp của tri thức vào phát triển kinh tế Cách quanniệm này diễn giải định nghĩa của OECD đã nêu ở trên theo đúng nghĩa đen của
nó, tức là tri thức hay cụ thể hơn là những hoạt động sản xuất, truyền bá và sửdụng tri thức, đã vượt qua vốn và lao động để trở thành nguồn lực chi phối mọihoạt động tạo ra của cải trong nền kinh tế tri thức Trong đó tri thức là một kháiniệm rất rộng bao trùm mọi hiểu biết của con người
Cách tiếp cận bao trùm Theo cách tiếp cận này kinh tế tri thức thực chất
lf một loại môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội mới có những đặc tính phù hợp
và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việ học hỏi, đổi mới và sáng tạo Trong môitrường đó, tri thức tất yếu trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất đóng gópvào sự phát triển kinh tế và hàm lượng tri thức được nâng cao trong mọi hoạtđộng kinh tế, văn hoá, xã hội Do vậy cốt lõi của việc phát triển một nền kinh tếtri thức, không chỉ đơn thuần là phát triển khoa học - công nghệ mà là phát triểnmột nền văn hoá đổi mới, sáng tạo thể hiện trong cách nghĩ, cách làm của mọitác nhân kinh tế, xã hội để tạo thuận lợi nhất cho việc sản xuất, khai thác và sửdụng mọi tri thức, mọi loại hiểu biết của loài người, cũng như xây dựng và phổbiến các năng lực tri thức nội sinh
Xét theo nghĩa này, kinh tế tri thức có thể được hiểu như một giai đoạnphát triển mới của toàn bộ nền kinh tế, hoặc nói rộng hơn điều này sẽ dẫn tớimột giai đoạn phát triển mới của xã hội nói chung Cách tiếp cận này ngày càng
Trang 8dành được nhiều sự ủng hộ (xem các tài liệu của Ngân hàng thế giới 1998, BộCông nghiệp, Giáo dục và Tài nguyên Australia, 1999, 2000)
* Cách tiếp cận của Việt Nam về kinh tế tri thức
Ở Việt nam, từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, vấn đề kinh tế trithức đã được giới các nhà khoa học, những người hoạch định chính sách, cácnhà quản lý đưa ra bàn luận khá nhiều Kinh tế tri thức được nhìn nhận dướinhiều góc độ khác nhau, với những tầm mức và phạm vi khác nhau
Trong không ít hội thảo, hội nghị, người ta đã bàn đến không ít các địnhnghĩa khác nhau về kinh tế tri thức, tuy nhiên trong các vă bản chính thức củađảng và nhà nước, chưa có văn bản nào nêu ra định nghĩa về kinh tế tri thức.Mặc dù vậy trong số các định nghĩa về kinh tế tri thức được bàn đến, dường như
có một định nghĩa nổi lên và được công nhận bởi nhiều người Đó là định nghĩa
của OECD và APEC nêu ra năm 2000 Định nghĩa rằng: “ Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo của cải, tạo việc làm trong tất cả các ngành kinh tế”.
2 Đặc trưng của nền kinh tế tri thức
Thứ nhất, Tri thức đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý
nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu quyết định sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế
Thứ hai, Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt
động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng, trong đó cơ cấu sản xuấtdựa ngày càng nhiều vào việc ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ,đặc biệt là công nghệ cao
Thứ ba, Cơ cấu lao động trong kinh tế tri thức có những biến đổi so với nền
kinh tế tri thức trước đó: Lao động tri thức chiếm tỷ trọng cao (70-90%), nguồnnhân lực nhanh chóng được tri thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thànhnhu cầu thường xuyên đối với mọi người
Trang 9Thứ tư, Trong nền kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức trong sản phẩm ngày
càng cao, quyền sở hữu đối với tri thức trở nên quan trọng hơn những yếu tố nhưtài nguyên, đất đai
Thứ năm, Mọi hoạt động của kinh tế tri thức đều liên quan đến vấn đề toàn
cầu hóa, có tác động sâu sắc đến nhiều mặt của đời sống xã hội trong mỗi quốcgia và trên toàn thế giới
Ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, các quốc gia có nền kinh tế và khoahọc công nghệ phát triển đã đề ra những chương trình, chiến lược nhằm hướngnền kinh tế phát triển theo những đặc trưng của kinh tế tri thức Có thể kể đếnnhững ví dụ tiêu biểu như: từ 1984 đến nay, mỗi năm chính phủ Mỹ chi hàngtrăm tỷ USD cho hoạt động khoa học, công nghệ Từ những năm 80 của thế kỷ
XX, chính phủ Nhật đã dành cho chương trình vi điện tử hơn 100 tỷ USD.Những năm 90 đến nay, nước Nhật đã dành khoảng 3% tổng sản phẩm quốc dâncho hoạt động nghiên cứu và triển khai Các nước Tây Âu cũng đẩy mạnh hoạtđộng vào lĩnh vực công nghệ cao, như: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin,công nghệ vật liệu mới, điển hình là các nước Đức, Pháp, Italia, Anh, Ba Lan Hiện nay theo số liệu của Ngân hàng thế giới, nếu xét chỉ số chi tiết và tổng hợpcủa kinh tế tri thức thì các nước Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Singapore, HồngCông… đều ở vị trí hàng đầu Chỉ số kinh tế tri thức (KEI) của Mỹ là 9,02;Nhật Bản là 8,42; Hồng Công là 8,33 Chỉ số sáng tạo của Mỹ là cao nhất: 9,47
Theo quy định một ngành, một nước có thể nói là đã trở thành Kinh tế tri
thức khi tỉ lệ đóng góp của yếu tố tri thức trong tăng trưởng kinh tế, sản xuất cácsản phẩm, dịch vụ chiếm từ 70% trở lên Có người đưa ra quy định tiêu chí củaKinh tế tri thức được thể hiện ở 4 con số trên 70%
Trên 70 % GDP là do các ngành sản xuất và dịch vụ sử dụng công nghệcao mang lại
Trên 70 % cơ cấu giá trị gia tăng là do kết quả của lao động trí óc
Trên 70 % lực lượng lao động là công nhân trí thức
Trên 70 % tư bản là tư bản con người
Trang 10Từ năm 2000 ở một số nước phát triển nhất như Mỹ, Nhật Bản, Canađa,
kinh tế tri thức chiếm tỉ lệ trên 50% Cũng từ năm 2000 trong các nước OECD
công nhân trí thức chiếm trên 35% lực lượng lao động
II VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
Mỗi quốc gia dân tộc đều phải trải qua thời kỳ công nghiệp hoá đất nước
Ở Việt Nam từ Đại hội III (1960) đến Đại hội V (1982) về đường lối xây dựngkinh tế, Đảng ta chủ trương ''tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng
về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa,trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt, đẩy mạnh công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ”
Tại Đại hội V và Đại hội VI, Đảng ta đưa ra khái niệm: ''chặng đường trướcmắt'', ''chặng đường đầu tiên'' của thời kỳ quá độ Theo đó: ''Chặng đường đầutiên là một bước quá độ nhỏ trong bước quá độ lớn'' Độ dài và vị trí của chặngđường này được khẳng định trong Văn kiện Đại hội V: ''Chặng đường trước mắtbao gồm thời kỳ đầu 5 năm 1981 - 1985 và kéo dài đến năm 1990, là khoảngthời gian có tầm quan trọng đặc biệt''
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội V, đến Đại hội VI, Đảng ''Xác địnhnhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặng đườngđầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cầnthiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội trong chặng đường tiếp theo”Đại hội VII (1991) của Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong Cương lĩnh 1991, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa Cương lĩnh viết: “Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân”.
Tháng 1-1994, Đảng ta tiến hành Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm
kỳ khóa VII Trên cơ sở đánh giá khách quan những thành tựu và hạn chế của
Trang 11đất nước, Hội nghị cho rằng: “Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục, nhưng thành tựu quan trọng đạt được đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước chuyển sang một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy tới một bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Đại hội VIII (1996) của Đảng khẳng định những thành tựu sau 10 năm đổimới (1986-1996) đề ra phương hướng phát triển cho chặng đường tiếp theo Vănkiện Đại hội VIII viết: Công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu được những thànhtựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, thế và lực của nước ta về chất đã có sự chuyển
biến về chất “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số mặt chưa vững chắc, song đã tạo được tiền
đề cần thiết chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa được
Đảng ta khẳng định từ Đại hội VIII, tiếp tục được bổ sung, phát triển trong cácvăn kiện Đại hội IX, X, XI và các văn kiện của Ban Chấp hành Trung ương, BộChính trị, Ban Bí thư các khóa VIII, IX, X
Tuy vậy, cho đến nay vẫn còn những nhận thức khác nhau về đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hóa:
Tại Đại hội X của Đảng có ý kiến cho rằng chúng ta bàn nhiều về côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng đến nay vẫn chưa thực sự đưa ra được nhữngtiêu chí cơ bản của một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa để làm mục tiêuphấn đấu Giải trình vấn đề này, Đoàn chủ tịch Đại hội X cho biết xin tiếp thu bổsung vào văn kiện Đại hội, tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để làm rõ những tiêu chímột nước công nghiệp theo hướng hiện đại trong quá trình xây dựng chiến lượcphát triển đất nước giai đoạn 2010 - 2020
Năm 2011, tại Đại hội XI vẫn còn ý kiến đề nghị làm rõ các tiêu chí củamục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại, xác định rõ nội dung cụm từ “nước công nghiệp”
Việc ghi các chỉ tiêu định lượng vào mục tiêu phấn đấu trong văn kiện Đạihội X có 3 loại ý kiến khác nhau:
+ Không ghi các chỉ tiêu đó vào trong Nghị quyết Đại hội