1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc

62 471 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng

Trang 1

Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp

Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới Việt Nam đã đạt đợc mộtsố thành tựu đáng kể, từ một nớc kinh tế chậm phát triển đã trở thành một trongnhững quốc gia có tốc độ tăng trởng nhanh nhất khu vực Đông Nam á và thếgiới Một trong những thành tựu của Kinh tế đối ngoại Việt Nam trong nhữngnăm đổi mới vừa qua là việc cho ra đời Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Có thể nói Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nhân tố quantrọng nhất của nền Kinh tế đối ngoại, nó phản ảnh tình hình và xu thế phát triểnkinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc giải quyết vấn đề thiếuvốn, đẩy mạnh quá trình đổi mới và chuyển dịch cơ cấu nền Kinh tế, phát triển

Trang 2

khoa học công nghệ, giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao tay nghề và trình độchuyên môn của đội ngũ lao động, thúc đẩy xuất khẩu…

Tuy nhiên thực tế của hoạt động Kinh tế đối ngoại nói chung và hoạtđộng Đầu t nớc ngoài nói riêng của Việt Nam trong những năm qua vẫn cònnhiều bất cập và hạn chế Điều này đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân nhng cóthể thấy đầu tiên là do luật pháp và cơ chế chính sách của nhà nớc ta còn chahoàn thiện, còn nhiều thiếu sót và do chúng ta còn thiếu kinh nghiệm trongviệc quản lý và điều hành nền Kinh tế đối ngoại Thực tế này đòi hỏi chúng taphải tích cực tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, nhất làcác nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi giống Việt Nam Liên Bang Nga chínhlà một ví dụ điển hình để Việt Nam chúng ta nghiên cứu và rút ra bài học kinhnghiệm Sở dĩ nh vậy là vì giữa Việt Nam và Liên Bang Nga có nhiều điểm t-ơng đồng và gần gũi Hai nớc Việt Nam và Liên Bang Nga có một mối quan hệđặc biệt, truyền thống và gắn bó từ lâu Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Ngađã kế thừa vai trò của Liên Xô trớc đây trong các mối quan hệ quốc tế Hiệnnay cả hai nớc đều đang cố gắng thúc đẩy quan hệ kinh tế- chính trị song ph-ơng phát triển ngang tầm với vị thế của nó Hơn nữa mặc dù có xu hớng chínhtrị khác nhau nhng nhìn chung cả hai nớc đều đang theo đuổi công cuộc cảicách và chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thịtrờng , mở cửa nền kinh tế và thu hút Đầu t nớc ngoài Việc nghiên cứu tìmhiểu tình hình và triển vọng Đầu t nớc ngoài của Liên Bang Nga có một ý nghĩaquan trọng, nó giúp cho chúng ta có những bài học kinh nghiệm bổ ích và quýbáu trong việc thu hút và sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài một cách có hiệu quảcao nhất Ngoài ra Liên Bang Nga cũng đang và sẽ là một đối tác kinh tế, mộtthị trờng quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam bởi chúng ta có một mốiquan hệ truyền thống hữu nghị với nớc bạn, một đội ngũ khá đông đảo ngờiViệt Nam đang sống và làm việc tại Liên Bang Nga Việc nghiên cứu này cũngsẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn về môi trờng Đầu t nớcngoài tại Liên Bang Nga, những lợi ích, những hạn chế và rủi ro có thể xảy ratrong môi trờng Đầu t nớc ngoài của nớc bạn để có những chính sách và biệnpháp thích hợp nhằm thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng Nga

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI)đối với nền kinh tế Việt Nam và tầm quan trọng của việc học hỏi kinh nghiệmcủa Liên Bang Nga trong việc thu hút và sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài nên tôi

đã chọn đề tài “ Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hìnhTình hình

Trang 3

và triển vọng ” cho Khoá luận tốt nghiệp của mình với hy vọng sẽ đợc học hỏi

và đóng góp một phần bé nhỏ của mình cho đất nớc.

Do những hạn chế về mặt thời gian, nguồn tài liệu cũng nh kiến thứcchuyên môn nên ngời viết chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan trựctiếp nhất đến tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga và triểnvọng trong những năm tới Trong khoá luận này ngời viết chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp số liệu kết hợp với so sánh đối chiếuđể rút ra những nhận xét đánh giá và kiến nghị

Ngoài lời mở đầu, kết luận mục lục và tài liệu tham khảo khoá luận nàygồm 3 chơng:

Chơng I: Khái quát chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và luật đầu t nớc

ngoài của Liên bang Nga

Chơng II: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga trong

những năm gần đây ( 1995-2002)

Chơng III: Triển vọng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Liên Bang Nga

trong những năm tới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Do trình độ và điều kiện thu thập thông tin còn hạn chế nên chắc chắnKhoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, ngời viết rất mong nhận đợcsự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để khoá luậnđợc hoàn thiện hơn Tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn PhúcKhanh, ngời đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này Tôi cũng xingửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo bộ môn tiếng Nga trờng Đạihọc ngoại thơng (ĐHNT), các cán bộ thuộc trung tâm nghiên cứu Châu Âu,Viện nghiên cứu kinh tế quốc tế, th viện Quốc gia, th viện trờng ĐHNT và cácbạn sinh viên …

Hà Nội 12-2002

Trang 4

Chơng I:

Khái quát chung về đầu t Trực tiếp nớc ngoài và luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga I KháI niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài:

1 Khái niệm và đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài:

Quyền sở hữu và sự khác nhau về các yếu tố sản xuất, vị trí địa lý, tàinguyên thiên nhiên và trình độ phát triển không đồng đều về lực lợng sảnxuất… đã thúc đẩy sự trao đổi và phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thếso sánh giữa các quốc gia, đồng thời cùng với sự khác nhau giữa nhu cầu vàkhả năng tích luỹ về vốn ở các nớc đã làm gia tăng nhu cầu đầu t ra nớc ngoàiđể xâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng và tìm kiếm lợi nhuận…

Đầu t nớc ngoài là một quá trình có sự di chuyển vốn từ quốc gia nàysang quốc gia khác theo cam kết đầu t đã thoả thuận nhằm đa lại lợi ích chocác bên tham gia và FDI(Đầu t trực tiếp nớc ngoài) chỉ là một trong các kênhthu hút vốn đầu t nớc ngoài của một quốc gia.

Trên thế giới hiện nay có nhiều cách diễn giải khái niệm FDI tuỳ theogóc độ tiếp cận của các nhà kinh tế Tuy nhiên, khái niệm mà nhiều nớc và cáctổ chức hay dùng nhất là khái niệm do Quỹ tiền tệ quốc tế đa ra năm 1977, đólà: “FDI là số vốn thực hiện để thu đợc những lợi ích lâu dài cho doanh nghiệphoạt động ở nền kinh tế khác nền kinh tế thuộc đất nớc của nhà đầu t Ngoàimục đích lợi nhuận nhà đầu t mong muốn tìm đợc chỗ đứng trong việc quảnlýdoanh nghiệp và mở rộng thị trờng” (Đầu t nớc ngoài trong những năm 1990-NXB thế giới 1994).

Khái niệm này nhấn mạnh hai yếu tố là tính lâu dài của hoạt động đầu tvà động cơ đầu t Nếu nh đầu t gián tiếp có đặc trng cơ bản nhằm thu lợi nhuậntừ việc mua bán tài sản, tài chính nớc ngoài còn nhà đầu t không quan tâm đếnquá trình quản lý doanh nghiệp thì động cơ của FDI là dành quyền kiểm soáttrực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp.

Trang 5

Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 và luật sửa đổi,bổ xung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 9/6/2000:“Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốnbằng tiền hoặc bất kỳ tài khoản nào để tiến hành đầu t theo quy định của luậtnày.”

Tuy có nhiều khái niệm về FDI song ta thấy FDI có những đặc trng nhấtđịnh:

- FDI mặc dù chịu chi phối nhiều của Chính Phủ, nhng có phần ít bị phụthuộc vào mối quan hệ giữa hai bên so với hình thức tín dụng quốc tế.

- Đây là hình thức đầu t chủ yếu có thời hạn dài, vốn của nhà đầu t từquốc gia này sang quốc gia khac nhằm mục tiêu lợi nhuận.

- Nguồn vốn FDI có thể của chính phủ, cá nhân hoặc hỗn hợp –Tình hình nghĩalà chủ đầu t phải có yếu tố nớc ngoài mà thể hiện là sự khác nhau về quốc tịchlãnh thổ.

- Bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quá trình kinh doanh của doanhnghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đa ra các quyết định có lợinhất cho việc đầu t Vì vậy mức độ khả thi của công cuộc đầu t khá cao, đặcbiệt trong việc tiếp cận thị trờng.

Các chủ đầu t trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụngvốn và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động vốn của mình tuỳ theo mức độgóp vốn Các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn phápđịnh của dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tuỳ theo vốn của từng nớc (chẳng hạn,Mỹ quy định là 10%, một số nớc khác là 20% hoặc 25%, các nớc kinh tế thị tr-ờng phơng tây quy định lợng vốn này phải chiếm trên 10% Theo Điều 8 củaLuật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 thì phần góp vốn của bênnớc ngoài hoặc các bên nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liêndoanh không dới 30% vốn pháp định trừ trờng hợp do Chính phủ).

- Do quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài gắn chặt với lợi ích do đầu t đemlại, cho nên có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao dần trìnhđộ quản lý, tay nghề cho công nhân ở nớc tiếp nhận đầu t.

Từ khái niệm FDI đã nêu, vấn đề cần lu ý là khi tính lợng FDI thu hút ợc chỉ nên tính phần vốn do bên ngoài đa vào Do vậy trong các dự án liêndoanh với nớc ngoài, thì vốn FDI của dự án chỉ tính phần vốn pháp định củanhà đầu t nớc ngoài và phần vốn doanh nghiệp liên doanh vay nớc ngoài Thựctế ở Việt Nam, khi tính vốn FDI trong các doanh nghiệp liên doanh vay trong

Trang 6

đ-nớc Cách tính này cha phù hợp với cách tính vốn FDI của Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) và ngân hàng thế giới (WB).

2 Vai trò của FDI:

FDI là một đặc trng nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện đại, một yếu tốquan trọng thúc đẩy toàn quá trình toàn cầu hoá Trên phơng diện lý thuyếtcũng nh thực tiễn, khó có một lợi ích nào không đòi hỏi chi phí FDI mang lạilợi ích và rủi ro cho cả nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t Tác động của FDIđợc thể hiện:

2.1 Đối với nớc đầu t:

FDI giúp mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, tăng c ờng bành tr ớng sứcmạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên tr ờng quốc tế Phần lớn cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc về thực chất hoạt động nh là chinhánh của các công ty mẹ ở chính quốc Thông qua việc xây dựng các nhà máysản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài (nhất là các địabàn có giá trị “đầu cầu” để thâm nhập, mở rộng các thị trờng có triển vọng),các chủ đầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, phụ tùng của công tymẹ ở nớc ngoài, đồng thời còn là biện pháp thầm nhập thị trờng hữu hiệu tránhđợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nớc, cũng nh có thể thông qua ảnh hởngvề kinh tế để tác động chi phối đời sống chính trị nớc chủ nhà.

Nói cách khác, FDI tạo khả năng cho các nớc chủ đầu t kiểm soát vàthâm nhập vững chắc thị trờng của bên nớc nhận đầu t hoặc từ đó mở rộngtriển vọng thị trờng cho họ.

Thông qua FDI các n ớc chủ đầu t khai thác những lợi thế so sánh của nơitiếp nhận đầu t , giúp giảm giá thành sản phẩm (nhờ giảm giá nhân công, vậnchuyển, các chi phí sản xuất khác và thuế), nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, rútngắn thời gian thu hồi vốn đầu t , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh lợi nhuận của vốn đầu t đồng thời giảm bớt rủi ro đầu ra so với nếu chỉ tập trungvào thị tr ờng trong n ớc

Trong thời gian qua, các nớc t bản phát triển và những nớc công nghiệpmới đã chuyển những ngành sử dụng nhiều lao động sang các nớc đang pháttriển để giảm chi phí sản xuất Việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở cácnớc sở tại cũng giúp cho các chủ đầu t giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, tiếtkiệm chi phí quảng cáo, tiếp thị…

FDI giúp cho các chủ đầu t n ớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụngcông nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh Theo thuyết chu kỳ sống của sảnphẩm, thông qua FDI, các chủ đầu t đã di chuyển một bộ phận sản xuất công

Trang 7

nghiệp phần lớn là máy móc ở giai đoạn lão hoá hoặc có nguy cơ bị khấu haovô hình nhanh (trong su hớng phát triểnvà đổi mới công nghệ sản phẩm ngàycàng rút ngắn) sang các nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dàithêm chu kỳ sống của sản phẩm, hoặc để khấu hao mau, cũng nh để tăng sảnxuất tiêu thụ, giúp thu hồi vốn và tăng thêm lợi nhuận.

FDI giúp các n ớc chủ đầu t xây dựng đ ợc thị tr ờng cung cấp nguyên vậtliệu ổn định với giá cả phải chăng Nhiều nớc nhận đầu t có tài nguyên dồi dào,nhng do hạn chế về tiền vốn, kỹ thuật, công nghệ cho nên những tài nguyên ch-a đợc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả Thông qua việc đầu t khaithác tài nguyên (nhất là dầu thô), các nớc chủ đầu t ổn định đợc nguồn nguyênliệu nhập khẩu phục vụ cho ngành sản xuất ở nớc mình.

Việc đầu t ra nớc ngoài còn ảnh hởng đến cán cân thanh toán của nớcđầu t Do việc chuyển một phần lợi nhuận về nớc nên có ảnh hởng tích cực, dolu động vốn ra bên ngoài nên có ảnh hởng tiêu cực, tạm thời Trong những nămcó đầu t ra nớc ngoài, chi tiêu bên ngoài của nớc đầu t tăng lên và gây ra sựthâm hụt tạm thời trong cán cân thanh toán vì vậy nó khiến cho một số ngànhtrong nớc không đợc đầu t đầy đủ Sự thâm hụt này dần dần đợc giảm bớt nhờviệc xuất khẩu t bản và thiết bị, phụ tùng, máy móc… sau đó là dòng lợi nhuậnt bản khổng lồ đổ về nớc Các chuyên gia ớc tính thời gian hoàn vốn cho mộtdòng t bản trung bình từ 5 đến 10 năm.

Một yếu tố ảnh hởng khác nữa là việc xuất khẩu t bản có nguy cơ tạo rathất nghiệp ở nớc đầu t Các nhà đầu t t bản đầu t ra nớc ngoài nhằm sử dụnglao động không lành nghề, giá rẻ ở các nớc đang phát triển cho nên nó làm tăngthất nghiệp cơ cấu trong số lao động không lành nghề ở nớc đầu t Thêm vào đónớc chủ nhà lại có thể xuất khẩu sang nớc đầu t hoặc thay cho việc nhập khẩutrớc đây từ nớc đầu t càng làm cho nguy cơ thất nghiệp thêm trầm trọng Mặtkhác, do sản xuất và viếc làm tại nớc chủ nhà tăng lên mà nhập khẩu của họcũng tăng, tất nhiên trong đó có nhập khẩu từ nớc đầu t Điều đó lại có tácđộng làm tăng việc làm cho công nhân lành nghề, các cán bộ kỹ thuật, cán bộquản lý Bởi vậy mà FDI đã làm thay đổi cơ cấu việc làm trong các n ớc đầu t

Nh vậy, tác động của FDI đối với nớc chủ đầu t là rất lớn Tuy nhiên,nếu việc đầu t ra nớc ngoài quá nhiều có thể làm giảm nguồn vốn cần thiết chođầu t phát triển trong nớc với những hậu quả dễ thấy của nó Mặt khác, nếukhông nắm vững và sử lý tốt các thông tin thị trờng và luật pháp của nớc sở tại,thì chủ đầu t có thể gặp rủi ro trong quá trình đầu t với mức độ lớn.

2.2 Đối với nớc nhận đầu t là các nớc đang phát triển:

Trang 8

Từ thập kỷ 80 đến nay, FDI vào các nớc đang phát triển đã có nhữngchuyển biến về chất, xét cả về động cơ đầu t cũng nh mong muốn của nớc chủnhà Nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng toàn cầu hoá và các nớc đều nhậnthức đợc tính tất yếu của sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế.FDI trở thànhmột yếu tố quan trọng của tăng trởng và phát triển kinh tế của tất cả các quốcgia Tuy nhiên ảnh hởng của FDI đến các nớc đang phát triển sẽ không theomột khuôn mẫu chung ảnh hởng này vào từng nớc sẽ khác nhau Nhìn chungcó thể khái quát những lợi thế và hạn chế của FDI đối với nớc nhận đầu t là cácnớc đang phát triển nh sau:

Việc thu hút FDI cho phép nớc tiếp nhận đầu t tham gia sâu rộng hơnvào phân công lao động quốc tế (nhất là khi doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài là chi nhánh của công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới) và trong nớc(thông qua việc phát triển các doanh nghiệp vệ tinh của các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài) Hơn nữa, bằng kinh nghiệm công nghệ, vốn từ FDI, sẽcho phép các nớc tiếp nhận FDI tận dụng phát huy đợc các lợi thế và tàinguyên, vị trí địa lý, và nguồn lao động… của mình Đặc biệt nhờ các kênhtiêu thụ sẵn có của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhờ sự cải tiếnchất lợng và danh mục hàng hoá xuất khẩu sản xuất trong nớc với sự giúp đỡ vàxúc tiến của FDI, nớc tiếp nhận đầu t có điều kiện tiếp cận, mở mang thị trờngquốc tế, cũng nh mở rộng ngay thị trờng nội địa.

Một ví dụ điển hìnhvề điều này là ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở cácnớc Đông Nam á Các hãng sản xuất ô tô nổi tiếng nh Toyota, Honda, Nissan,Mazda đều thực hiện chiến lợc lập mạng lới sản xuất xuyên biên giới, theo đócác điểm sản xuất và lắp ráp đều đợc đặt ở các nớc khác nhau và đợc gắn bóvới nhau thông qua buôn bán nội bộ công ty Quá trình này đợc đẩy mạnh bởisự tự do hoá thơng mại trong khu vực.

Trang 9

Có thể nói, FDI chính là một trong các phơng cách hiệu quả nhất để cácnớc, nhất là các nớc đang phát triển tiếp cận nhanh, rẻ với các thành quả tiến bộchung của thế giới không những trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong nhiều lĩnhvực khác của xã hội, và đóng vai trò nh một “cú huých” ban đầu tạo đà cho sựcất cánh của nền kinh tế.

Thứ hai, FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệmquản lý kinh doanh của n ớc ngoài.

Khi nói đến việc bắt nhịp vào làn sóng chuyển dịch cơ cấu nh trên là đãhàm ý việc chuyển giao công nghệ vốn có của mình, còn đối với các nớc đangphát triển trình độ công nghệ lạc hậu, thấp kém thì FDI đợc coi là phơng tiệnhữu hiệu để nhập công nghệ có trình độ cao hơn từ bên ngoài vào bằng các conđờng khác nhau.

Hoặc, thông qua việc mua bằng sáng chế phát minh và cải tiến côngnghệ nhập khẩu thành công nghệ phù hợp cho mình (nh Nhật Bản và Hàn Quốcđã đi) Nó giúp các nớc này tạo lập đợc nền tảng công nghệ riêng và giảm mứcđộ phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài.

Hoặc, khi triển khai dự án đầu t vào một nớc, chủ đầu t nớc ngoài khôngchỉ chuyển vào đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc,thiết bị, nguyên vật liệu (còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình nh côngnghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lý, kỹ năng tiếp cận thị trờng… (còn gọilà công nghệ mềm) cũng nh đa các chuyên gia nớc ngoài vào hoặc đào tạo cácchuyên gia bản xứ về các lĩnh vực đó Điều này cho phép các nớc tiếp nhận đầut không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần mà còn nắm vững cả kỹ năngnguyên lý vận hành, sửa chữa, mô phỏng và phát triển nó, nhanh chóng tiếp cậnđợc công nghệ hiện đại ngay cả khi nền tảng công nghệ quốc gia cha đợc tạolập đầy đủ Một thực tế mà ai cũng phải công nhận là vốn nớc ngoài đang tăngphạm vi hoạt động trên quy mô toàn cầu, nói cách khác là quá trình quốc tế hoát bản đang diễn ra mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, việc chuyển giao công nghệthông quaFDI của các công ty xuyên quốc gia đa vào có vai trò to lớn trongviệc kích thích các doanh nghiệp trong nớc tự nâng cao trình độ công nghệ vàthông qua chuyển giao công nghệ tạo nhiều sản phẩm mới kiểu dáng đẹp, chấtlợng cao nâng cao sức cạnh tranh của bản thân cả trên thị trờng trong nớc lẫnquốc tế Chẳng hạn, ở Thái Lan vào năm 1982, có tới 80% số hợp đồng chuyểngiao công nghệ là do các chi nhánh hoặc các xí nghiệp thành viên địa phơngcủa các hãng nớc ngoài thực hiện.

Trang 10

Với hình thức doanh nghiệp liên doanh, nớc chủ nhà tham gia quản lýcùng các nhà đầu t nớc ngoài cho nên có điều kiện tiếp cận và học tập kinhnghiệm xây dựng và đánh giá dự án, kinh nghiệm tổ chức và điều hành doanhnghiệp, quản lý tài chính, kế toán, quản lý công nghệ, nghiên cứu thị trờng,nghệ thuật tiếp thị, thông tin quảng cáo, tổ chức mạng lới dịch vụ…

Thứ ba, FDI giúp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá.

Khác với những thập kỷ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai khi đầu t ớc ngoài sang các nớc phát triển chủ yếu nhằm khai thác các nguồn tài nguyênthiên nhiên phục vụ cho các ngành công nghiệp ở chính quốc, ngày nay FDIđang trở thành một yếu tố tạo ra sự chuyển biến cơ cấu kinh tế tích cực ở các n-ớc nhận đầu t Bằng sự chuyển giao các công nghệ và lĩnh vực sản xuất đã mấtsức cạnh tranh ở chính quốc nhng còn mới và khá hiện đại đối với nớc tiếpnhận đầu t, FDI góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế nớc tiếp nhận đầu t theo hớngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá và quốc tế hoá Mặc dù tỉ trọng FDI trong tổngvốn đầu t một số nớc có thể không cao, nhng nó thờng chiếm tỉ trọng lớn trongđầu t tài sản cố định trong một số ngành của nền kinh tế ở những nền kinh tếmới công nghiệp hoá, đầu t của các công ty xuyên quốc gia tập chung vào lĩnhvực chế tạo Ví dụ, ở Singapore, các công ty nớc ngoài chiếm từ 66-75% số tbản đầu t vào công nghiệp chế tạo trong khoảng thời gian 1977-1981; ở TháiLan năm 1988 FDI vào nông nghiệp, khai thác mỏ, thăm dò dầu khí chiếm12,2% còn gần 90% tập chung vào công nghiệp Điều này giải thích tại saoFDI đã đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất xuất khẩu sản phẩmcông nghiệp ở Thái Lan.

n-Thứ t , FDI ảnh h ởng tích cực đối với cán cân thanh toán.

Sự tác động của FDI đối với cán cân thanh toán các nớc đang phát triểnvẫn còn đang đợc các nhà kinh tế bàn luận Nếu xét FDI trong mối quan hệ vớicác nguồn vốn nớc ngoài khác nh tín dụng quốc tế, chứng khoán quốctế,ODA… thì FDI cho phép các nớc đang phát triển tránh đợc gánh nặng nợnần và do đó ảnh hởng tích cực đến cán cân thanh toán trong thời gian trợc mắt.Tuy nhiên về dài hạn, để phân tích ảnh hởng của FDI đến cán cân thanh toánnh thế nào thì cần phải xem xét trong một thời kỳ nhất định với các thông sốkiểm soát đợc Dù xem xét dới góc độ nào, các nhà kinh tế đề có một kết luậnlà nhìn chung sự gia tăng dòng FDI có ảnh hởng tích cực đối với cán cân thanhtoán của các nớc đang phát triển, và điều quan trọng hơn nữa là FDI có hiệuứng tích cực đối với toàn bộ hệ thống tài chính của nớc nhận đầu t.

Trang 11

Thứ năm, FDI bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển, củng cố sức mạnhđồng bản tệ và thức đẩy sự phát triển thị tr ờng tài chính trong n ớc

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, các nớc đang phát triển đều bịthiếu vốn đầu t do tích luỹ nội bộ thấp hoặc không có tích luỹ nên rất cầnnguồn vốn từ bên ngoài bổ sung cho vốn đầu t phát triển Loại hình FDI khôngquy định mức đầu t vốn tối đa mà chỉ quy định mức tối thiểu do vậy cho phépcác nớc sở tại khai thác đợc nguồn vốn bên ngoài, làm tăng thêm nguồn lực đểtăng trởng và phát triển kinh tế Nguồn vốn FDI có thể hoạt động trong nhiềulĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế –Tình hình xã hội và thờng là vốn đầu t dàihạn, do các nhà đầu t nớc ngoài “tự làm, tự chịu”, nên có hiệu quả để tăng tr-ởng kinh tế bền vững Hơn nữa, nhờ dòng ngoại tệ và các nguồn lực từ ngoài đavào, cũng nhờ sự gia tăng sản xuất hàng hoá - dục trong nớc khi triển khai cácdự án FDI … Tất cả đã tạo cơ sở vật chất kinh tế đợc củng cố sức mạnh đồngbản tệ.

Cùng với việc bổ sung thêm nguồn vốn từ nớc ngoài, FDI còn có tácđộng tích cực đến sự phát triển của thị trờng tài chính nớc nhận đầu t, thể hiệnqua nhu cầu tăng huy động và tạo điều kiện thúc đẩy đầu t từ nguồn vốn nộiđịa, cũng nh thúc đẩy và trợ giúp sự hình thành các thể chế tài chính nh hệthống ngân hàng, thị trờng chứng khoán.

Tuy vậy, vẫn có nhiều ý kiến khác nhau trong việc đánh giá vai trò củaFDI đối với sự phát triển của thị trờng tài chính ở các nớc đang phát triển.Chẳng hạn ở Trung Quốc đã có ý kiến cho rằng tỷ lệ vốn nội địa cao hơn cácliên doanh nh vậy thì FDI là hình thức thu hút vốn nhà nớc hay để nớc ngoàithu hút vốn nội địa Nếu nh vấn đề rộng hơn, khi xem xét hiệu ứng của FDI đớivới các cân thanh toán thì chính tỷ lệ cao của vốn nội địa đã làm giảm nhữngnguy cơ mất thăng bằng cán cân thanh toán trong tơng lai Hơn nữa, tác độngcủa FDI ở đây không chỉ thể hiện ở mức huy động vốn nội địa mà điều cơ bảnrất cần thiết đối với các nớc đang phát triển là những kích thích tạo lập một thịtrờng vốn năng động là yếu tố không chỉ cần thiết cho FDI mà cho chính cácnhà đầu t trong nớc.

Thứ sáu, FDI giải quyết một phần tình trọng thất nghiệp và giúp tăng thunhập, tạo phong cách và t duy lao động mới ở các n ớc đang phát triển.

Nh đã nêu ở trên, thông qua FDI, mục tiêu đầu t của các công ty xuyênquốc gia là thu lợi nhuận cao và tìm kiếm thị trờng mới, củng cố chỗ đứng vàduy trì để cạnh tranh các công ty trên thị trờng quốc tế Các công ty này đặcbiệt chú trọng đến việc tận dụng và nguồn lao động dẻ ở các nớc tiếp nhận đầu

Trang 12

t Thông qua việc tạo ra các doanh nghiệp mới hoặc làm tăng quy mô của cácđơn vị hiện có, FDI đã tạo ra công ăn việc làm cho một số lợng khá lớn ngờilao động, đặc biệt đối với nhiều nớc đang phát triển nơi có nguồn lao động dồidào nhng thiếu vốn để khai thác và sử dụng Kinh nghiệm ở các nớc cho thấyFDI vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều việc làm cho ngờilao động Song song với việc tạo việc làm FDI còn làm tăng thu nhập cho ngờilao động bởi tiền lơng trả từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng lớnhơn các doanh nghiệp trong nớc góp phần làm mặt bằng tiền lơng trong nớctăng lên Thông qua FDI, một bộ phận dân c có thể có mức thu nhập cao và kéotheo đó là mức tiêu dùng và tiết kiệm cao thúc đẩy các ngành kinh tế khác pháttriển cũng nh mở rộng hoạt động tái đầu t.

Nh vậy rõ ràng là qua sự phân tích ở trên ta thấy việc tiếp nhận vốn FDImang lại những lợi ích to lớn cho nớc tiếp nhận đầu t trong quá trình tăng trởngvà phát triển kinh tế Với những u điểm nổi bật của mình, việc thu hút ngàycàng nhiều FDI đã trở thành chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Tuynhiên, nguồn vốn nớc ngoài dù quan trọng đến đâu cũng không thể đóng vai tròquyết định đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, bởi vì xét về lâu dàiđể xem xét nền kinh tế của mỗi quốc gia có hùng mạnh hay không thì phảixem xét bản thân nội lực nền kinh tế của quốc gia đó.

Nh đã đề cập ở trên, FDI luôn có tính hai mặt của nó Ngoài những tácđộng tích cực nh đã phân tích ở trên, việc thu hút và sử dụng vốn nớc ngoàiđồng thời có thể mang lại một số tác động tiêu cực:

+ Do chủ đầu t trực tiếp sở hữu và quản lý vốn và vì các mục tiêu củamình nên họ thờng đầu t vào các ngành, các vĩnh vực nhiều khi không trùngkhớp với mong muốn của nớc sở tại Nếu không có những quy hoạch và cơ chếquản lý FDI hữu hiệu, sẽ có thể dẫn đến tình trạng đầu t tràn lan kép hiệu quả,tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, nạn ô nhiễm môi trờng nghiêmtrọng, cơ chế kinh tế méo mó hoặc chậm đợc cải thiện và tích tụ những nguy cơmất ổn định chung của đời sống kinh tế –Tình hình xã hội quốc gia (gắn với việc dòngFDI bị rút ra đột ngột hoặt sự sa thải công nhân đồng loạt, nợ nần khó thanhtoán của các đối tác trong nớc tham gia các dự án FDI kém hiệu quả…)

Mục đích chủ yếu của nhà đầu t là kiếm lời, nên họ chỉ đầu t vào nhữngnơi có lợi nhất Vì thế nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm gia tăng sự mất cânđối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị Sự mất cân đối này có thể gâymất ổn định về chính trị.

Trang 13

+ Nớc sở tại phải đơng đầu với các chủ đầu t quốc tế giầu kinh nghiệm,sành sỏi trong kinh doanh nên nhiều trờng hợp dễ bị thua thiệt hoặc chịu sức épmạnh từ họ trong nhiều lĩnh vực Ngoài ra nớc sở tại có thể xảy ra tình trạngchẩy máu chất xám và dòng ngoại tệ chẩy ngợc thông qua việc các dự án FDIthu hút các nhà quản lý giỏi ở nớc sở tại và chuyển về nớc chủ đầu t rất nhiềulợi nhuận từ đầu t, từ u đãi và thuế, thậm chí cả thủ đoạn trốn thuế…

+ Các nớc chủ đầu t trong không ít trờng hợp đã chuyển giao những côngnghệ kỹ thuật lạc hậu với giá cả đắt đỏ và nớc tiếp nhận đầu t gây ra những chiphí lớn cho sự dỡ bỏ, thay thế hoặc khắc phục hậu quả về sau, đồng thời làmtăng ô nhiễm môi trờng.

Điều này có thể giải thích là: Dới sự tác động của cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật, máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu Các nhà đầut thờng chuyển giao những công nghệ kỹ thuật đã lạc hậu cho các nớc nhận đầut để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm củachính nớc họ Vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nớc đều sử dụngcông nghệ cần nhiều lao động Tuy nhiên sau một thời gian phát triển, giá laođộng sẽ tăng lên, kết quả là giá thành sản phẩm cao Vì vậy các nhà đầu t muốnthay thế công nghệ này bằng những công nghệ có hàm lợng kỹ thuật cao để hạgiá thành sản phẩm thông qua việc đầu t ra nớc ngoài kèm theo chuyển giaocông nghệ.

+ Đối khi các nhà đầu t nớc ngoài sản xuất và bán hàng hoá không thíchhợp cho các nớc kém phát triển, thậm chí đôi khi lại là những hàng hoá có hạicho sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng nh: thuốc lá, thuốc trừ sâu, sửdụng nớc ngọt có ga thay thế hoa quả tơi, chất tẩy thay thế xà phòng…

+ Trong việc thu hút FDI nếu kéo dài xu hớng thay thế nhập khẩu vàchuyển lợi nhuận ra ngoài sẽ làm tăng thâm hụt cán cân thanh toán, và về lâudài FDI có thể làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đầu t nội địa Sự lấn át, thậm chí độcquyền của FDI sẽ làm tăng sự phá sản của các cơ sở kinh doanh và các ngànhnghề truyền thống, làm tăng tâm lý sùng bái hàng ngoại, thất nghiệp và tăngtính bất bình đẳng trong cạnh tranh trong nớc.

+ Mặc dù, tính tổng thể vốn FDI lớn hơn và quan trọng hơn đầu t giántiếp nhng so với đầu t gián tiếp thì mức vốn trung bình của một dự án đầu t th-ờng nhỏ hơn nhiều Do vậy tác động kịp thời của một sự án FDI cũng khôngtúc thì nh dự án đầu t trực tiếp Hơn nữa các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài thờngthiếu sự trung thành với thị trờng đang đầu t, do đó lờng vốn FDI cũng thất th-ờng.

Trang 14

Trên đây là những tác động mặt trái có thể FDI với mức độ nặng nhẹhoặc dài ngắn còn phụ thuộc vào chính sách đối ứng hiệu quả của nớc sở tại.Điều này đòi hỏi nớc tiếp nhận đầu t phải có chính sách thích hợp, những biệnpháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặttiêu cực của FDI.

II Những Quy định chủ yếu trong luật đầu t nớc ngoàicủa Liên bang Nga

1 Phạm vi điều chỉnh và các khái niệm cơ bản đợc sử dụng trong luật đầut nớc ngoài của Liên bang Nga (đợc ban hành ngày 9/07/1999)

1.1Phạm vi điều chỉnh của luật.

Điều 1 luật đầu t nớc ngoài Liên bang Nga quy định:

- Đạo luật này điều chỉnh các mối quan hệ liên quan tới việc bảo đảmcủa nhà nớc đối với những quyền lợi của nhà đầu t nớc ngoài khi thựchiện việc đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga

- Đạo luật này không áp dụng cho các mối quan hệ có liên quan tới việcđầu t nớc ngoài vào các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác cũng nh làvào các tổ chức bảo hiểm Những quan hệ đó đợc điều chỉnh bởi bộluật của Liên bang Nga về ngân hàng và các hoạt động của ngân hàngcũng nh bộ luật của Liên bang Nga về bảo hiểm.

- Đạo luật này cũng không áp dụng cho các mối quan hệ có liên quan tớiviệc đầu t nớc ngoài vào các tổ chức phi thơng mại nhằm mục đích xãhội nh khoa học, giáo dục đào tạo, hoạt động từ thiện và tôn giáo.Những lĩnh vực này đợc điều chỉnh bởi bộ luật liên bang Nga về các tổchức phi thơng mại

1.2 Các khái niệm cơ bản đợc sử dụng trong đạo luật này

Theo điều 2 luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga thì :- Nhà đầu t n ớc ngoài :

+ Là những pháp nhân nớc ngoài có năng lực pháp lý dân sự đợc quy địnhtheo luật pháp của quốc gia, nơi tại đó chúng đợc thành lập, và theo quyđịnh của luật pháp quốc gia nói trên thì pháp nhân đó có quyền đầu t trênlãnh thổ Liên bang Nga

+ Là những tổ chức nớc ngoài không phải là pháp nhân, có năng lực pháplý dân sự đợc quy định theo luật pháp của quốc gia, nơi tại đó chúng đợcthành lập và theo quy định của luật pháp quốc gia đó thì các tổ chức nàycó quyền đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga.

Trang 15

+ Là các công dân nớc ngoài, những ngời mà năng lực pháp lý dân sự vànăng lực hành vi của họ đợc quy định theo luật pháp của nớc mà họ làcông dân, và theo quy định của luật pháp nớc đó thì họ có quyền đầu t trênlãnh thổ Liên bang Nga.

+ Là những ngời không có quốc tịch mà c trú thờng xuyên ở bên ngoàilãnh thổ Liên bang Nga, có năng lực pháp lý dân sự và năng lực hành vitheo quy định của luật pháp nớc họ thờng xuyên c trú, có quyền đầu t trênlãnh thổ Liên bang Nga theo luật pháp nớc nói trên.

+ Là những tổ chức quốc tế, căn cứ vào các thỏa thuận quốc tế của Liênbang Nga , có quyền đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga.

+ Là các chính phủ nớc ngoài theo trình tự và các bộ luật liên bang đãquy định

- Đầu t n ớc ngoài : Là việc đóng góp vốn đầu t nớc ngoài vào đối tợnghoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Liên bang Nga dới hình thức cácđối tợng của dân luật, những cái thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài,nếu những đối tợng dân luật đó không bị loại trừ khỏi lu thông hoặckhông bị hạn chế trong lu thông ở Liên bang Nga theo quy định củacác bộ luật liên bang, trong đó bao gồm cả tiền, giấy tờ có giá( bằngtiền của Liên bang Nga hoặc bằng ngoại tệ), những tài sản khác, nhữngquyền lợi về tài sản có thể tính bằng tiền, những quyền lợi đặc biệt đốivới những kết quả do hoạt động trí tuệ mang lại ( quyền sở hữu trí tuệ),cũng nh là dịch vụ và thông tin.

- Đầu t trực tiếp n ớc ngoà i: Là việc nhà đầu t nớc ngoài sở hữu phần vốngóp tối thiểu bằng 10% tổng số vốn điều lệ của doanh nghiệp đợcthành lập hay tái thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga dới hình thứccác công ty, hiệp hội kinh tế và các hình thức khác theo quy định củabộ luật dân sự Liên bang Nga; Việc đầu t vào vốn cố định của các chinhánh thuộc pháp nhân nớc ngoài đợc thành lập trên lãnh thổ Liênbang Nga ; nhà đầu t nớc ngoài với t cách là ngời cho thuê thực hiệnviệc cho thuê tài chính (Leasing) trên lãnh thổ Liên bang Nga các trangthiết bị đợc nêu trong chơng XVI và XVII của “danh mục các mặt hàngtrong hoạt động kinh tế đối ngoại của các nớc SNG (Cộng đồng cácquốc gia độc lập)” mà có giá trị về mặt thuế quan tối thiểu là một triệuRúp

- Dự án đầu t n ớc ngoài : Là một bản luận chứng chứng minh tính hợp lývề mặt kinh tế, khối lợng và thời hạn thực hiện của đầu t trực tiếp nớc

Trang 16

ngoài, bao gồm cả những giấy tờ tài liệu dự tính sơ bộ đợc soạn thảotheo những mẫu chuẩn do luật Liên bang Nga quy định.

- Dự án đầu t u đãi : Là dự án đầu t có tổng giá trị vốn đầu t nớc ngoài tốithiểu là 1 tỷ Rúp (hoặc bằng ngoại có giá trị tơng đơng tính theo tỷ giácủa ngân hàng trung ơng Liên bang Nga tại ngày mà đạo luật này bắtđầu có hiệu lực), hoặc là dự án đầu t có tỷ trọng đóng góp tối thiểu củaphía nớc ngoài trong vốn điều lệ của doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài trên 100 triệu Rúp ( hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tơng tính theotỷ giá của ngân hàng trung ơng Liên bang Nga tại ngày mà đạo luậtnày bắt đầu có hiệu lực), bao gồm cả những dự án nằm trong danh mụcdo chính phủ Liên bang Nga quy định.

- Thời hạn hoàn vốn của dự án đầu t : là thời hạn kể từ ngày bắt đầu đợccấp vốn của dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho đến khi mà hiệusố giữa tổng lợi nhuận ròng thu đợc so với các khoản khấu trừ hao mònvà tổng những chi phí đầu t của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,hoặc chi nhánh của pháp nhân nớc ngoài, hoặc là ngời cho thuê theohợp đồng cho thuê tài chính là một số dơng.

- Tái đầu t : Là việc nhà đầu t nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài tiến hành đầu t vào các đối tợng của hoạt động kinh doanhtrên lãnh thổ Liên bang Nga bằng các khoản thu nhập hoặc lợi nhuận từhoạt động đầu t nớc ngoài

2 Cơ chế hoạt động của nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầut nớc ngoài theo quy định của luật.

Điều 4 luật đầu t nớc ngoài Liên bang Nga quy định cơ chế hoạt động củanhà đầu t n ớc ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài nh sau:

- Cơ chế hoạt động theo luật định của nhà đầu t nớc ngoài và việc sửdụng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t đợc hởng các u đãi nh chếđộ hoạt động và sử dụng lợi nhuận chia cho các nhà đầu t Nga, ngoạitrừ những trờng hợp ngoại lệ đợc quy định trong luật liên bang.

- Những ngoại lệ mang tính chất hạn chế áp dụng cho nhà đầu t nớcngoài chỉ đợc quy định nhằm bảo vệ các chuẩn mực trong hiến pháp,bảo vệ đạo đức, sức khỏe, quyền và lợi ích của các đối tợng khác, bảođảm quốc phòng và an ninh quốc gia.

Những ngoại lệ mang tính chất khuyến khích dới dạng các u đãi chonhà đầu t nớc ngoài đợc quy định nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã

Trang 17

hội của Liên bang Nga Các hình thức u đãi và danh mục của chúng ợc quy định trong bộ luật của Liên bang Nga

đ Chi nhánh của pháp nhân nớc ngoài đợc thành lập trên lãnh thổ Liênbang Nga thực hiện một phần chức năng hoặc tất cả các chức năng, baogồm cả chức năng đại diện thay mặt cho công ty mẹ ( pháp nhân nớcngoài đã tạo nên nó) với điều kiện là mục đích thành lập và hoạt độngcủa công ty mẹ là mang tính thơng mại và công ty mẹ phải chịu tráchnhiệm trực tiếp về mặt vật chất đối với những cam kết của mình liênquan tới hoạt động nói trên trên lãnh thổ Liên bang Nga.

- Các chi nhánh và các tổ chức phụ thuộc của doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài sẽ không đợc hởng sự bảo vệ về mặt pháp luật, sự bảo đảmcũng nh những u đãi theo luật khi chúng thực hiện các hoạt động kinhdoanh trên lãnh thổ Liên bang Nga.

- Nhà đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành lậptrên lãnh thổ Liên bang Nga, trong đó nhà đầu t nớc ngoài góp tồi thiểulà 10% vốn điều lệ, khi tái đầu t đợc hởng đầy đủ sự bảo vệ của phápluật cũng nh các bảo đảm và u đãi đợc quy định theo đạo luật này.- Doanh nghiệp của Nga có t cách là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài kể từ ngày các nhà đầu t nớc ngoài chính thức là thành viên củadoanh nghiệp Kể từ thời điểm này doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài và nhà đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng sự bảo vệ uyền lợi, các bảođảm và u đãi đợc quy định trong luật này.

Doanh nghiệp sẽ không còn t cách là doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài kể từ ngày nhà đầu t nớc ngoài ra khỏi doanh nghiệp (nếu cónhiều nhà đầu t nớc ngoài –Tình hình kể từ ngày tất cả các nhà đầu t nớc ngoàira khỏi doanh nghiệp ) Từ ngày này doanh nghiệp sẽ không đợc bảo vệquyền lợi, hởng sự u đãi và bảo đảm đợc quy định trong luật này

Việc thành lập và giải thể các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài đợc quyđịnh tại điều 20 và 21 của luật nh sau:

-Việc thành lập và giải thể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tiếnhành theo các điều kiện và trình tự quy định trong bộ luật dân sự Liên bangNga và các luật khác, trừ những trờng hợp quy định trong khoản 2 điều 4 củaluật này.

- Các pháp nhân là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải đăng kýhoạt động tại cơ quan t pháp trong vòng 1 tháng kể từ ngày xuất trình cácchững từ sau đây:

Trang 18

+Điều lệ của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và thỏa thuận sáng lập(Trong những trờng hợp luật dân sự Liên bang Nga yêu cầu)

+Bản trích lục từ danh bạ thơng mại của quốc gia, nơi mà tại đó nhà đầu tnớc ngoài đợc thành lập hoặc từ một tài liệu khác xác nhận vị thế pháp nhâncủa nhà đầu t nớc ngoài

+Các chứng từ chứng minh khả năng thanh toán của nhà đầu t nớc ngoàiđợc cấp bởi ngân hàng nớc nhà đầu t

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể bị từ chối cấp đăng ký thànhlập nhằm mục đích bảo vệ những chuẩn mực của hiến pháp, đạo đức, sức khỏe,quyền lợi của các đối tợng khác, bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia.

Nhà đầu t nớc ngoài nếu không đồng ý có thể khiếu nại về sự từ chối nàytheo trình tự giải quyết tranh chấp của tòa án Liên bang Nga

Đối với các chi nhánh của pháp nhân n ớc ngoài, việc thành lập và giải thể đ ợc quy định theo điều 21 của luật này nh sau:

Chi nhánh của pháp nhân nớc ngoài đợc thành lập trên lãnh thổ Liên bangNga nhằm thực hiện hoạt động tơng tự nh hoạt động của công ty mẹ ở nớcngoài, và bị giải thể trên cơ sở quyêt định của công ty mẹ.

Việc giám sát quá trình thành lập, hoạt động và giải thể của chi nhánhpháp nhân nớc ngoài đợc thực hiện thông qua các cơ quan nhà nớc đợc ủyquyền theo trình tự quy định của chính phủ Liên bang Nga Cơ quan hành phápliên bang nêu tại điều 24 đợc ủy quyền thực hiện công việc này.

3.Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu t nớc ngoài

Chính phủ Liên bang Nga luôn chủ trơng thu hút đầu t nớc ngoài, điềunày đợc thể hiện trong luật đầu t nớc ngoài ban hành vào tháng 7/1991và đợcsửa đổi vào 9/7/1999 với một số nội dung đáng chú ý sau :

Cơ sở pháp lý của việc bảo lãnh đầu t và quyền của chủ đầu t

Chủ đầu t Nga và nớc ngoài đợc đảm bảo của nhà nớc về tài sản của họvà các quyền lợi khác theo hiến pháp của Liên bang Nga , luật Dân sự và luậtđầu t nớc ngoài của Liên bang Nga Sự bảo vệ đối với chủ đầu t còn đợc bảođảm bởi các hiệp định quốc tế ký kết giữa Liên bang Nga và các nớc khác.

Quyền bình đẳng về lợi ích của nhà đầu t

Tất cả những chủ đầu t ký kết hợp đồng về phân chia sản phẩm đều đợcđối xử công bằng với các bên của Liên bang Nga

Việc đối xử với các nhà đầu t nớc ngoài

Trang 19

Các nhà đầu t nớc ngoài đầu t tại Nga đợc hởng tuyệt đối và vô điều kiệnmọi sự bảo vệ bởi pháp luật hiện hành và các văn bản pháp luật khác của Liênbang Nga, các hiệp định quốc tế mà chính phủ Nga đã ký kết Các quy định đãingộ với các nhà đầu t nớc ngoài không đợc thua thiệt hơn các doanh nhân trongnớc trong vấn đề tài sản, quyền sở hữu tài sản.Tất cả mọi cá nhân hợp pháp nớcngoài đầu t tại Nga, làm việc tại Nga và công dân Nga đều phải tuân thủ theoluật hiện hành Ngoài ra còn có sự u đãi đặc biệt giành cho những nhà đầu t nớcngoài đầu t trong những lĩnh vực đợc đặc biệt u tiên tại Nga Chủ đầu t nớcngoài đợc bảo đảm có quyền lợi bình đẳng nh các công dân Nga trong giới hạnquyền lợi mà luật pháp nớc Nga quy định.

Bảo lãnh của chính phủ khi luật pháp thay đổi

Chính phủ đảm bảo sẽ bảo vệ sự ổn định về quyền lợi của nhà đầu t nớcngoài và các điều kiện đầu t Trong trờng hợp có những thay đổi về pháp luậtchứa đựng những hạn chế tới quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài thì một số điềukhoản sau đó sẽ đợc ban hành có hiệu lực trong vòng 3 năm , xem xét tớiquyền lợi của những nhà đầu t đã tham gia hoạt động đầu t tại Nga Nhữngđiều khoản nói trên sẽ không áp dụng trong trờng hợp mọi sự thay đổi có liênquan đến vấn đề quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờngvà chống độc quyền.

Những văn bản quy phạm pháp luật của nhà chức trách Nga mà đợc ápdụng bổ xung, không đợc quy định bởi luật và những nghị định của chính phủhạn chế hoạt động đầu t nớc ngoài tại Nga không có hiệu lực và không áp dụngđối với nhà đầu t

Bảo lãnh với các nhà đầu t nớc ngoài trong trờng hợp bị bắt buộc rút vốn đầut và những hành động phạm pháp của các cơ quan nhà nớc và công chức.

Tài sản đầu t vào Nga sẽ không bị quốc hữu hoá trừ khi nhà đầu t cóhành động gây phơng hại tới quyền lợi của nhà nớc Liên bang Nga

Vốn đầu t nớc ngoài sẽ không bị trng thu trừ trờng hợp thiên tai, bệnhdịch và các trờng hợp khác đợc coi là bất khả kháng Trong trờng hợp mà vốnđầu t nớc ngoài bị quốc hữu hoá hoặc trng thu, nhà đầu t sẽ đợc đền bù đầy đủvà nhanh chóng.

Văn bản hớng dẫn việc trng thu hay quốc hữu hoá vốn đầu t sẽ do Quốchội của nớc Liên bang Nga đa ra và giải quyết trng thu sẽ do chính phủ thựchiện Quyết định của cơ quan nhà nớc về việc thu hồi vốn đầu t nớc ngoài sẽ đ-ợc làm dới hình thức văn bản.

Chủ đầu t nớc ngoài có quyền đòi bồi thờng tổn thất bao gồm tổn thấtđối với lợi nhuận là hậu quả do việc thi hành những chỉ thị của cơ quan nhà nớchay cán bộ nhà nớc mâu thuẫn với luật pháp có hiệu lực trên lãnh thổ Nga cũngnh do việc các cơ quan và công chức này không thi hành đúng luật pháp liênquan đến đầu t nớc ngoài tại Nga

Bồi thờng và bồi hoàn các tổn thất cho nhà đầu t

Các khoản bồi thờng trả cho nhà đầu t nớc ngoài phải tơng ứng với chiphí đầu t thực tế của chủ đầu t mà đã bị quốc hay trng thu trớc khi việc quốchữu hoá hay trng thu đợc thực hiện hay công bố chính thức Các khoản bồi th-ờng phải đợc trả không trì hoãn vì bất cứ lý do nào bằng đồng tiền mà chủ đầu

Trang 20

t sử dụng từ ban đầu hay bằng đồng tiền khác mà nhà đầu t nớc ngoài chấpnhận Cho đến khi thanh toán, lãi suất của khoản chi phí bồi thờng sẽ đợc tínhthêm vào khoản phải bồi thờng theo tỷ lệ lãi suất hiện hành ở Nga

Bảo lãnh của nhà nớc trong trờng hợp hoạt động đầu t bị chấm dứt

Trong trờng hợp hoạt động đầu t nớc ngoài bị chấm dứt, nhà đầu t cóquyền thu hồi lại những khoản tiền đầu t và lợi nhuận từ hoạt động đầu t dớihình thức tiền tệ hoặc hàng hoá quy đổi theo giá cả thị trờng tại thời điểm màhoạt động đầu t bị chấm dứt, các khoản tiền và giá trị các loại vật t hàng hoá bịthiệt hại mất mát do hoạt động đầu t nớc ngoài phải chấm dứt

Khuyến khích đầu t nớc ngoài

Các biện pháp dới đây đợc áp dụng đối với các chủ đầu t để khuyếnkhích đầu t nớc ngoài.

a) Miễn hoặc giảm thuế ( khấu trừ thuế suất ).

b) Các biện pháp tài chính ( tín dụng, cho vay lãi suất thấp ).c) Chuyển đổi các khoản nợ thành cổ phần trong các công ty.

d) Các biện pháp phi tài chính khác (hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, hợp đồng kíkết với các chính phủ trong đó nhà đầu t đợc hởng những khoản thuận lợi ).

Quyền của nhà đầu t nớc ngoài về miễn thuế bổ sung và bảo lãnh

Đối với các dự án đầu t nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinhtế xã hội và thuộc diện mà chủ đầu t đợc quyền u tiên, lợi ích đặc biệt và bảođảm của chính phủ miễn là những dự án này đợc chính phủ phê duyệt.

Trớc khi phê duyệt, chính phủ sẽ thẩm định bằng các thành lập một hội đồnghợp tác chuyên gia và các cơ quan đặc biệt do chính phủ bổ nhiệm.

Bảo lãnh của nhà nớc đối với các dự án đầu t đặc biệt quan trọng

1.Sự bảo lãnh của nhà nớc đối với các dự án đầu t đặc biệt quan trọng lànhững điều khoản bổ sung với những nghĩa vụ viết trong hợp đồng đầu t do cơquan đợc chính phủ bổ nhiệm giành cho việc thực thi những điều kiện mà trongđó thu hút vốn đầu t Sự đảm bảo của nhà nớc đối với các dự án đầu t đặc biệtquan trọng phải đợc quốc hội nhà nớc Liên bang Nga thông qua.

2 Đầu t đặc biệt quan trọng là tất cả các tài sản và quyền sở hữu tài sảncũng nh các bản quyền duy nhất do nhà đầu t tạo ra trong việc thực hiện các dựán đầu t đặc biệt.

3 Hợp đồng đầu t chính là thỏa thuận đã đạt đợc và viết bằng văn bảngiữa chủ đầu t và phía thuộc nớc Liên bang Nga trong hợp đồng mà quy địnhquyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm phát sinh.

4.Sự bảo đảm của nhà nớc Liên bang Nga với các dự án đầu t đặc biệtquan trọng có thể bao gồm các nghĩa vụ pháp lý và kinh tế :

a) Nghĩa vụ pháp lý :

Trang 21

* Đóng góp cho việc thực hiện dự án đầu t nớc ngoài trong khuôn khổ Hiếnpháp hiện hành

* Không cản trở sự thực hiện các dự án đầu t đặc biệt quan trọng* Không cản trở các nhà đầu t trong việc sử dụng tài sản của mình.

* Thông báo cho các nhà đầu t kịp thời về những sửa đổi và bổ sung của luậtpháp hiện hành mà có thể ảnh hởng tới các điều kiện thực hiện dự án đầu t nớcngoài.

* Thông báo chủ đầu t việc không áp dụng các văn bản pháp lý hay nhữnghành động pháp lý khác mà có thể thay đổi hay phơng hại tới các điều kiện củahợp đồng đầu t trong thời gian hiệu lực.

b) Nghĩa vụ kinh tế :

Bồi hoàn tín dụng, thiệt hại là hậu quả từ chính phủ hay các công chứcdo không thực thi hoặc thực thi không đúng các nghĩa vụ hợp đồng.

Bảo hiểm rủi ro tài sản

Nhà đầu t nớc ngoài với sự suy xét của mình có thể mua bảo hiểm chotài sản của mình trong trờng hợp bất khả kháng xảy ra và đợc quyền quyết địnhcó mua bảo hiểm cho các khoản tiền kiếm đợc hay không ngoại trừ trờng hợpmà luật pháp hiện hành có quy định bắt buộc.

Trừ việc bảo đảm mức thuế ổn định, nhà đầu t nớc ngoài sẽ không đợc ởng một u đãi về thuế nào khác Các dự án đợc u tiên có thể đợc u đãi một sốquyền lợi về thuế theo luật thuế và luật hải quan của Liên bang Nga.

h-Quy định về việc chuyển lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài về nớc

Sau khi nộp đủ các khoản thuế, chủ đầu t nớc ngoài có quyền chuyểnkhông giới hạn các khoản tiền lợi nhuận trong nội hạt nớc Nga cũng nh chuyểnra nớc ngoài.

Giải quyết tranh chấp

Nhà đầu t nớc ngoài đợc đảm bảo quyền lợi giải quyết các tranh chấp xảyra trong hoạt động kinh doanh đầu t ở tòa án tại Nga hay ở nớc ngoài.

Trang 22

Chơng II: tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoàitại Liên Bang Nga trong những năm gầnđây(1995-2002)

I.Tiềm năng đầu t tại Liên bang Nga

1.Tiềm năng kinh tế nói chung

Cuối những năm 80 Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinhtế xã hội ngày càng trầm trọng và sâu sắc đã dẫn đến sự giải thể Liên bang XôViết vào tháng 12-1991 Cộng hoà Liên bang Nga đợc tách ra và kế tục vị trícủa Liên Xô cũ trong toàn bộ kinh tế đối ngoại Khi tách ra thành một quốc giađộc lập, nớc Nga chiếm 76% lãnh thổ, 51% dân số, 70% ngoại thơng và 60%công nghiệp của Liên Xô cũ.

1.1 Vị trí địa lý và một số nét tiêu biểu về đặc điểm địa hình

Liên bang Nga là quốc gia rộng lớn nhất trên thế giới, chiếm một phầntám diện tích bề mặt trái đất (diện tích là 17.075.000km2, trải dài qua 11 múigiờ ) trải dài từ Đông Âu tới tận Bắc á.Phía bắc giáp biển Bắc Băng Dơng, phíatây giáp biển Ban Tích, phía đông là biển Thái Bình Dơng còn lãnh thổ miềnnam giáp với Biển Đen.

Đất nớc trải rộng suốt 4000 km từ phía bắc tới phía nam và kéo dài9000km từ phía tây sang phía đông Biên giới của Nga dài tổng cộng 58.562kmvới 14.253 km trên đất liền và 44.309 km giáp mặt biển Phần lớn lãnh thổ nớcNga đợc bao phủ bởi những cánh đồng và thảo nguyên bao la Miền đông nớcNga là những vùng bình nguyên trù phú và thơ mộng Bình nguyên trung Sêbiridẫn tới vùng đồng trung Yakút, nằm giữa hai con sông Yênisêi và Lêna.

Địa hình nớc Nga nổi bật với nhiều dãy núi lớn Các dãy núi hầu nh tậptrung tại khu vực phía đông và một số nằm tại miền nam Dãy núi Ural tạothành một chỉ giới tự nhiên giữa vùng đất thuộc Châu Âu và vùng lãnh thổthuộc Châu Á, dãy núi Artai nằm ở miền nam Sêbiri và một dãy núi lớn nữa làCamsátca gồm một số núi lửa đang hoạt động trải dọc theo bờ biển Thái BìnhDơng đợc biết đến nh là khu vực rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên và môitrờng sinh thái.

Hệ thống sông ngòi trên toàn lãnh thổ Nga gồm 120.000 con sông vớichiều dài không dới 10 km với những con sông nổi tiếng nh Ôbi,Yênisê vàLêna chảy ra vùng vịnh Artic Sông Amua, Anady, Penzhina và một số consông khác đổ biển Thái Bình Dơng Một số con sông còn lại nh sông Dôn,Kuban v Nêva chảy ra vùng biển Đại Tây Dà Nêva chảy ra vùng biển Đại Tây D ơng Con sông lớn và nổi tiếngnhất của nớc Nga, sông Vônga chảy thẳng ra biển Caspia Hệ thống sông ngòinớc Nga có tổng chiều dài khoảng 3 triệu km lu chuyển một kợng nớc khoảng4000 km3 một năm.

Khoảng 2 triệu hồ nớc mặn và nớc ngọt nằm rải rác trên lãnh thổ nớcNga.Những biển hồ lớn nhất nớc Nga và thế giới là Caspia, Baikan, Landoga ,Onega và Tamia Hồ Baikan, viên ngọc bích khổng lồ , tài nguyên vô giá của n-

Trang 23

ớc Nga , là hồ nớc ngọt trong và tinh khiết nhất trên thế giới với chiều sâu trungbình là 730 m và chỗ sâu tối đa là 1620 m.

1.2 Tài nguyên thiên nhiên của nớc Nga

Nớc Nga có trữ lợng tài nguyên thiên nhiên với tổng giá trị ớc tính 30ngàn tỷ USD Nga sản xuất ra 17% lợng dầu thô trên thế giới , 25-30% khí gatự nhiên, 6% than bitum, 17% quặng thép và 10-20 % các loại khoáng chất phikim, khoáng chất quý hiếm trên trái đất Nhiều mỏ dầu và khí đốt lớn nhất đợctìm thấy ở Đông và Tây Sibêri , Sakhalin Những mỏ kim loại tự nhiên bao gồmvàng, bạc, platinm , côban, antimon, kẽm và một số loại khác Những mỏkhoáng chất tự nhiên nằm phân bố tơng đối đều ở khắp lãnh thổ nớc Nga Mỏquặng đồng và niken ở vũng bắc Cápcadơ , Uran, Sibêri và bán đảo Kola.

Nga sở hữu một tài nguyên rừng lớn nhất thế giới , rừng che phủ khoảng40 % bề mặt lãnh thổ với trữ lợng gỗ khoảng 79 tỷ m3 Vùng rừng lớn nhất làrừng Taiga ở Sibêri, rừng ở Viễn Đông, vùng phía Bắc trên địa phận thuộcChâu Âu Các loại cây tùng , bách là loài cây chiếm phổ biến trong các khurừng này, một số khu rừng cây hỗn hợp thờng tập trung ở miền Trung.

Phần lớn lãnh thổ nớc Nga đợc đặt trong vành đai ôn hòa Những hònđảo ở Bắc Băng Dơng, gần nh đợc coi là một bộ phận của Bắc Cực, nằm ở vùngvành đai Bắc Cực và Cận Bắc Cực nhng đồng thời một khu vực nhỏ dọc bờ BiểnĐen lại nằm trên vành đai cận nhiệt đới Nga đợc chia ra nhiều khu vực theokhí hậu thiên nhiên nh vùng đài nguyên, vùng rừng rậm, rừng xen kẽ thảonguyên và vùng bán hoang mạc, thêm vào đó là vùng băng hà che phủ phần lớnkhu vực Sibêri và Viễn Đông.

Khí hậu Nga chủ yếu mang tính chất khí hậu lục địa với nhiệt độ trung bìnhvào tháng Giêng từ 0 đến 50C ở miền tây thuộc địa giới Châu Âu , và từ -40đến -500 C ở vùng đông Yakutia ( vùng thuộc Cộng hòa Sikha) Nhiệt độ trungbình trong tháng 7 từ 10C ở vùng Bắc biển Sibêri tới 24-250C tại vùng đất thấphơn ở Caspia Lợng ma trung bình hằng năm ở Nga vào khoảng 150-2000 mm.

2.Những điều kiện về chính trị xã hội

2.1Sơ lợc về lịch sử Liên bang Nga

Nớc Nga là một trong những quốc gia trên thế giới có một lịch sử pháttriển lâu đời nhất Vào khoảng thế kỉ thứ 9, quốc gia đầu tiên của Nga làKievan Rus đợc thành lập bởi những ngời Slavonic, đến năm 988, quốc gia nontrẻ này đã đợc du nhập Thiên Chúa giáo Gần 250 năm sau, cho đến thế kỉ 13,nớc Nga chịu sự đô hộ của ngời Tacta, vào năm 1380, ngời Nga giành lại đấtđai về tay mình Trong vòng từ thế kỉ 14 đến thế kỉ 16 v ơng triều ở Matxcơvahình thành bao quanh mình những nớc nằm trong vùng Đông bắc và Tây bắc n-ớc Nga hiện nay, xét dới góc độ lịch sử, đây chính là thành phần cốt lõi chínhcủa nớc Nga rộng lớn vĩ đại về sau Vào thế kỉ thứ 17, Nga đánh thắng cuộcxâm lợc của liên quân Ba Lan, Thụy Điển và Lithuanian Giữa thế kỉ 17,Ukraina đã gia nhập nớc Nga để tạo thành một quốc gia rộng lớn sau khi thoátkhỏi ách đô hộ của Ba Lan.

Thời hoàng kim của nớc Nga trong lịch sử gắn liền với triều đại của vuaPie Đại đế từ cuối thế kỉ 17 đến giữa thế kỉ 18 Nớc Nga đã giành những thắnglợi quan trọng trong cuộc chiến tranh miền Bắc từ năm 1700 đến 1721 , đem lạisự mở mang đất đai khiến cho nớc Nga có thể tiếp cận trực tiếp với biểnBantích, Nga trở nên một quốc gia hùng mạnh trên thế giới, bờ cõi liên tục đợcmở mang Bên cạnh đó, Pie Đại đế đã có những chính sách mở cửa tới các nớc

Trang 24

phơng Tây, phát triển mối quan hệ ngoại giao, liên kết chặt chẽ Nga với các n ớc khác, đặc biệt là Tây Âu Những chính sách mở mang và phát triển lãnh thổở phía Bắc, dọc theo sông Vônga, suốt dọc dãy Uran, vùng Sibêri tới bờ biểnThái Bình Dơng cùng việc tự nguyện gia nhập của nhiều nớc nhỏ đã giúp Ngatrở thành một đế quốc hùng mạnh.

-Vào năm 1812, trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, nhân dân Nga đãđập tan đạo quân xâm lợc Pháp hùng mạnh khét tiếng của Napoleon- viên tớngcha hề nếm mùi thất bại.

Từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20, chủ nghĩa t bản ở nớc Nga đã xuấthiện cùng với sự thống trị của vơng triều đứng đầu là Nga hoàng, nớc Nga đãcó những chuyển biến sâu sắc , sự bất công xã hội gia tăng, đế quốc Nga đã trởnên suy yếu rõ rệt Cuộc chiến tranh Thế giới lần I đã vắt kiệt các nguồn tàichính và vật chất của nớc Nga, đất nớc bị lao vào một cuộc khủng hoảng trầmtrọng.

Ngày 7 tháng 11 năm 1917, những chiến sĩ cộng sản Bônsêvích dới sựlãnh đạo của Vlađimia Ilich Lênin đã làm cuộc Cách Mạng Tháng Mời lịch sử,xoá sổ chủ nghĩa phong kiến t bản, lập nên một nhà nớc vì sự công bằng xã hộicho mọi ngời, đất nớc đợc lãnh đạo bởi những ngời cộng sản Nga Vào tháng10 năm 1922, các nớc cộng hoà độc lập cùng Nga gia nhập một liên bangthống nhất : nhà nớc Liên Xô Sự ra đời của nhà nớc Liên Xô với thời kì cảicách của Xtalin đã biến Liên Xô thành một quốc gia đợc công nghiệp hoánhanh chóng và có tiềm năng quân sự của 1 siêu cờng.

Ngày 22 tháng 6 năm 1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô mà khôngbiết rằng chúng đã bớc vào cửa tử Nhân dân Nga một lần nữa phát động mộtcuộc chiến tranh yêu nớc vĩ đại Ngày 9 tháng 5 năm 1945, sau khi quét sạch lũphát xít ra khỏi bờ cõi, Hồng quân Liên Xô đã tiến bớc vào Beclin, cắm lá cờchiến thắng trên nóc nhà Quốc hội Đức.

Sau chiến tranh với thiệt hại nặng nề nhất trong các quốc gia( 20 triệungời chết, hơn 10000 thành phố bị phá huỷ…) Liên Xô đã xây dựng lại đất nớcvà tiến lên chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội , trở thành một trong hai cờng quốcmạnh nhất trên thế giới cùng với Hoa Kì.

Trong những năm thập kỉ 80, Liên Xô đã có những dấu hiệu khủnghoảng kinh tế và ngày càng trầm trọng do thất bại của công cuộc cải tổ do “kẻphá hoại” Goócbachốp-Tổng bí th Đảng cộng sản Liên Xô, Tổng thống đầutiên và tất nhiên cũng là Tổng thống cuối cùng của Liên Xô, phát động Contầu Liên Xô đã lao xuống vực và không thể ngăn lại Giữa năm 1991 , Tổngthống Nga Boris Yeltsin đã ký với Ukraina và Belarus một hiệp ớc thành lậpCộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG) , sự kiện này chấm dứt 70 năm tồn tạicủa Liên Xô trong sự tiếc nuối, một quốc gia mà biết bao thế hệ đã đổ máu chosự toàn vẹn lãnh thổ.

Từ sau khi Liên Xô tan rã đến cuối thế kỉ 20, Boris Yeltsin lãnh đạo nớcNga với t cách Tổng thống hớng đất nớc phát triển theo nền kinh tế thị trờng ,sự suy thoái kinh tế, phong trào ly khai, sự đối đầu chính trị trong nớc, tìnhhình tội phạm vợt ngoài tầm kiểm soát đã khiến cho nớc Nga khủng hoảngtrầm trọng, cho đến đầu năm 2000, tình hình chính trị, kinh tế- xã hội đã códấu hiệu khả quan với việc chính trị ổn định dần, kinh tế đã qua thời khủnghoảng trầm trọng nhất và có chút hy vọng tăng trởng.

2.2 Chế độ chính trị, cơ cấu hành chính của Liên bang Nga

Trang 25

Chế độ chính trị nớc Nga đợc thiết lập theo mô hình của các nớc t bảnphát triển, đó là chế độ đa đảng, tuy vậy do yếu tố lịch sử, Đảng Cộng sản vẫnlà phong trào chính trị mạnh nhất ở Nga.

Đứng đầu chính phủ, cơ quan hành pháp của Liên bang Nga là Tổngthống đợc bầu cho mỗi nhiệm kì là 5 năm và giữ chức không quá 2 nhiệm kì,sau khi Liên Xô tan rã, Boris Yeltsin trở thành Tổng thống của nớc Nga từ năm1991 đến cuối năm 1999.

Cơ quan lập pháp cao nhất của Liên bang Nga là quốc hội bao gồm haiviện là Hội đồng Liên Bang gồm 89 đại biểu đại diện cho 89 thực thể của liênbang và Duma Quốc Gia.Duma quốc gia gồm 450 đại biểu dợc bầu từ các dảngphái chính trị, phong trào và những ứng cử viên tự do.

Tổng thống là ngời lập ra nội các gồm các bộ trởng đứng đầu là thủ tóng, nội các này phải đợc Duma quốc gia chấp nhận.

Về mặt hành chính, Liên bang Nga bao gồm 21 nớc cộng hoà, 11 khu tựtrị, 55 vùng lãnh thổ và 2 thành phố trung ơng liên bang là Mátcơva vàSanhpêtécbua Đây là một hệ thống hành chính phức tạp mà theo chiều dọc cóđến 89 vị trí Thống đốc, một số khu vực đợcduy trì theo hiến pháp Liên Bangcòn một số nơi khác lại có quy định tự trị.

2.3 Điều kiện xã hội

Dân số toàn liên bang là 148 triệu ngời gồm khoảng 130 triệu ngời Nga,hơn 5 triệu ngời Tácta, gần 4 triệu ngời Ucraina, khoảng 1,7 triệu ngời DoThái, gần 1triệu ngời Belarusia và hơn 1 triệu ngời Mônđôva Dân số Nga chủyếu sống ở thành thị (khoảng 111 triệu ngời, chiếm 77% dân số) và 39 triệudân sống ở nông thôn Tuổi thọ trung bình là 65,9 tuổi.

Toàn Liên bang có khoảng 1067 thành phố với 13 thành phố có số dân trên 1triệu ngời Các thành phố lớn nh Mátcơva , Sanh Pêtécbua, Novgorod, Nizny…+Tổng diện tích : 17.075.000km2, trải dài qua 11 múi giờ

+Thủ đô: Mátcơva với dân số là 9 triệu dân+Ngôn ngữ chính: Tiếng Nga

+Dân số: 148 triệu ngời ( số liệu tháng 1-2002)Trong đó 72,9% dân số là ngời thành thị82% dân số là ngời Nga

+Tôn giáo chủ yếu: Thiên chúa giáo, Do thái giáo, Hồi giáo…+Đơn vị tiền tệ: Đồng Rúp

+Lực lợng lao động :Lực lợng tham gia lao động là khoảng 66 triệu ngời,chiếm khoảng 90% lực lợng đến tuổi lao động.

( Nguồn : BISNIS RUSSIA FACT SHEET- september 2002)

3 Hệ thống chính sách- pháp luận liên quan đến hoạt động đầu t nớcngoài và chơng trình thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga

3.1Chính sách Ngoại thơng của Liên bang Nga

Chính sách ngoại thong của một quốc gia là một trong những chính sáchquan trọng nhất của kinh tế đối ngoại và là một trong những yếu tố quan trọngquyết định sự hấp dẫn của môi trờng đầu t nớc đó.

Cùng với cải cách kinh tế ở Nga đang diễn ra quá trình cải cách kinh tếđối ngoại mà trọng tâm là cải cách các chính sách ngoại thơng , trong đó lấy tựdo hoá điều tiết phi thuế quan làm trung tâm, mục tiêu mà chính sách cải cáchđặt ra là:

Trang 26

 Xoá bỏ hoàn toàn những hạn chế về số lợng và chuyển sang dùng các biệnpháp kinh tế để điều chỉnh các hoạt động ngoại thơng

 Rút ngắn khoảng cách giữa giá trong nớc với giá thế giới, giảm dần mứcthuế xuất khẩu , thực hiện một biểu thuế nhập khẩu thống nhất.

 Tiến tới áp dụng một đồng Rúp chuyển đổi

 Hỗ trợ xuất khẩu và mở rộng thị trờng một số sản phẩm Nga

Chính sách ngoại thơng của Liên bang Nga đợc thể hiện rõ nhất ở chính sáchthuế quan và phi thuế quan

a.chính sách thuế quan

Thuế quan là loại thuế thu đánh vào hàng hoá xuất nhập khi qua cửakhẩu của một nớc.Thuế quan đợc áp dụng để nhằm hai mục đích cơ bản là mụcđích tài chính và mục đích bảo hộ Đối với Liên bang Nga chính sách thuếquan nhằm cả hai mục đích nhng mục đích là nguồn thu tài chính đợc đặt lênhàng đầu vì trong những năm cải cách nền kinh tế sau khi Liên Xô tan rã , Liênbang Nga luôn ở trong tình trạng căng thẳng triền miên của ngân sách liênbang, thiếu vốn đầu t cho nền kinh tế trong nớc, những vấn đề xã hội phát sinhnh tình trạng thất nghiệp và nợ lơng cán bộ, công nhân quá lâu…

Những năm gần đây, cùng với chủ trơng tăng cờng kiểm soát hệ thốngthuế, thuế quan còn đóng vai trò quan trọng trong hệ thống bảo hộ nền kinh tếcủa Nga Nh vậy thuế quan không chỉ là công cụ chủ yếu để điều tiết hoạt độngngoại thơng mà còn là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc và là biệnpháp bảo hộ chính của Liên bang Nga hiện nay.

Hiện nay ở Liên bang Nga đang áp dụng một số loại thuế sau đây đối vớihàng hoá nhập khẩu :

-Thuế nhập khẩu -Thuế nhập khẩu u đãi-Thuế nhập khẩu đặc biệt-Thuế giá trị gia tăng (VAT)-Thuế suất tối thiểu nhập khẩu

Nga đã phê duyệt kế hoạch tiêu chuẩn hoá hệ thống thuế nhập khẩu vàđợc áp dụng từ ngày 01/01/2001 Chính phủ đã đa ra chế độ thuế nhập khẩu ởbốn mức là 5%, 10%, 15%, 20% so với mức trớc đó từ 0% đến 30% Mức thuếcao hơn chỉ áp dụng cho những mặt hàng nhạy cảm nh ôtô, gia cầm, đờng, sảnphẩm thuốc lá và rợu Có tổng cộng 3508 mặt hàng ( tức 32%) nằm trong diệnthay đổi thuế, trong đó có 3068 mặt hàng hạ thuế, và chỉ có 440 mặt hàng bịtăng thuế Thuế nhập khẩu bình quân sẽ ở mức 10% so với 11% trớc đây.Chính phủ cũng dự định áp dụng thuế theo mùa và hạn nghạch thuế đối vớinông sản Trớc đây chính phủ Nga đã áp dụng thuế theo mùa đối với mặt hàngduy nhất là đờng thô Nhng nay đờng thô sẽ nằm trong diện hạn ngạch thuế.

Trang 27

Nga tin rằng đa ra hệ thống thuế mới sẽ hỗ trợ tích cực cho quá trình đàm phángia nhập WTO ( Tổ chức thơng mại thế giới) của mình

* Chính sách thuế của Liên bang Nga đối với Việt Nam

Việt Nam đợc xếp vào một trong 104 nớc đang phát triển đợc hởng thuếsuất nhập khẩu u đãi của Liên bang Nga Trớc ngày 26/4/1996, thuế suất u đãinày bằng 50% thuế suất cơ sở công bố cho tất cả các nớc có chế độ tối huệquốc với Liên bang Nga Nhng từ ngày 26/4/1996, chính phủ Liên bang Nga đãnâng mức thuế suất lên bằng 75% thuế suất cơ sở công bố.

Việc Việt Nam dợc xếp ngang bằng với các nớc đã phát triển hơn tahàng chục năm nh Singapo, Thái Lan , Trung Quốc, Malaisia… trong quan hệngoại thơng với Liên bang Nga đã mang lại một số khó khăn nhất định cho các

nhà xuất khẩu Việt Nam b.Chính sách phi thuế quan

Với việc tự do hoá hoạt động kinh tế đối ngoại, Liên bang Nga bắt đâùtập trung cải cách hoạt động ngoại thơng bằng việc phi tập trung hoàn toàn lĩnhvực nhập khẩu , xoá bỏ hạn chế về số luợng đối với nhập khẩu hàng hoá từng b-ớc giải quyết các hạn ngạch xuất khẩu theo kế hoạch tập trung và tiến đến bãibỏ hạn ngạch và giấy phép xuất khẩu đối với tất cả các loại hàng hoá, trừ cácnguyên liệu chiến lợc, bãi bỏ những đặc quyền khu vực đối với một số mặthàng xuất khẩu

Theo hớng đó, cho đến nay Liên bang Nga cha áp dụng một cách có hệthống biện pháp cấp Quota nhập khẩu đối với một số mặt hàng nh may mặc,hải sản Mặt khác, trong tiến trình gia nhập WTO, để thực hiện cam kết minhbạch hoá chính sách phi thuế quan, ngày 14/4/1998 Tổng Thống Liên bangNga đã ký luật về các biện pháp bảo vệ lợi ích của Liên bang Nga trong hoạtđộng ngoại thơng và luật này đã đợc 2 viện quốc hội thông qua Theo luật nàyLiên bang Nga sẽ áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh Quota nhập khẩu vàhạn chế nhập khẩu, các biện pháp chống bán phá giá và các biện pháp tự vệnhằm bảo vệ các ngành kinh tế của đất nớc trớc sự cạnh tranh của nớc ngoài,đối phó với sự phân biệt đối xử của một số nớc đối với hàng xuất khẩu của Ngavà đảm bảo cân bằng cán cân thơng mại.

Xét một cách tổng quát trong chính sách ngoại thơng của Liên bang Ngadù sao cũng còn nhiều điều bất cập và không phù hợp với lợi ích của chủ đầu tnhng dẫu sao cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực để khuyến khích hoạtđộng đầu t nớc ngoài nh việc quy định thuế suất nhập khẩu thấp cho hàng ở nớcnhận tối huệ quốc, những nớc kém phát triển và những nớc SNG và nh cải cáchtrong chính sách phi thuế quan để cho thị trờng trong nớc mở cửa rộng hơn, thủtục đơn giản hơn Khi những nhà đầu t nớc ngoài mở công ty tại Nga, họ sẽ cầnnhập t liệu sản xuất, thiết bị mà trong nớc không thể có để tổ chức sản xuất sảnphẩm cạnh tranh với cả những sản phẩm cùng loại nhập khẩu vào Nga, khi đómột biểu thuế nhập khẩu với một số tích cực của chính phủ Nga sẽ rất quantrọng tới việc quyết định đầu t tại Nga của các công ty nớc ngoài

3.2 Chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài tại Liên bang Nga

Từ năm 1991 đến nay, sau những năm cải cách đầy sóng gió, nền kinh tếNga đã có những biến đổi sâu sắc của một bộ mặt mới đang hiện hành Chính

Trang 28

trong giai đoạn có tính bớc ngoặt để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng để bớcvào thời kỳ phục hồi, vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài trở nên cực kỳ cấp bách.

Nền kinh tế Liên bang Nga trông chờ vào đầu t nớc ngoài chủ yếu ở haidạng: đầu t trực tiếp và đầu t chứng khoán Từ giữa năm 1994 thị trờng chứngkhoản ở Nga đã trở nên khá sôi động Đối với nhiều nhà đầu t nớc ngoài, việctham gia mua bán trái phiếu, cổ phiếu không thuần túy chỉ là việc kiếm lời màthông qua đó còn để tìm kiếm thông tin kinh tế, chọn bạn hàng và quyết địnhđầu t.

Khi hoạch định chiến lợc thu hút FDI, các nhà lãnh đạo Nga đã dựa trênquan điểm: coi FDI là nguồn đầu t chủ đạo để tạo ra hàng hóa và dịch vụ cóchất lợng cao, đem lại công nghệ và thiết bị hiện đại cùng những kinh nghiệmvà phong cách quản lí tiên tiến Đồng thời đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đợcxem là hoạt động không làm tăng nợ của chính phủ mà còn tạo ra công cụ đểtrả nợ và đảm bảo cho nền kinh tế Nga liên kết có hiệu quả với các nền kinh tếkhu vực và thế giới.

Với các mục tiêu cơ bản nh vậy, chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoàicủa Nga đợc nhằm vào các nhiệm vụ cụ thể nh sau:

Hình thành những đơn vị kinh tế hoạt động có hiệu quả cao.

Góp phần tạo ra sự ổn định về tài chính nh một điều kiện cần thiết choviệc phục hồi nền kinh tế liên bang.

Phát triển mạnh các ngành sản xuất tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhu cầutiêu dùng của đông đảo nhân dân.

Thúc đẩy cải tổ cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng các ngành tiêntiến, có công nghệ thiết bị hiện đại.

Góp phần hình thành môi trờng cạnh tranh lành mạnh chống độc quyềnTăng kim ngạch xuất khẩu theo hớng tạo lập các ngành sản xuất địnhhớng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu

II.Thực trạng FDI tại Liên bang Nga trong những năm gần đây1.Quy mô vốn đầu t

Trong những năm từ 1995-1999 tình hình kinh tế xã hội Nga luôn biến động dokhủng hoảng chính trị giữa Duma quốc gia ( tức quốc hội) và chính phủ củaTổng thống Hiện tợng thay đổi nội các liên tục, nạn thất nghiệp, xung đột vũ

trang ở Chesnya đã làm cho các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại và vì thế không

dám bỏ tiền vào đầu t tại Nga Chúng ta có bảng số liệu rất ảm đạm về tìnhhình đầu t nớc ngoài tại Nga trong thời gian này nh sau :

Vốnđầut nớcngoài

Giá trịvốn đầut ( TỉUSD)

Tỉ lệ(%)

Giá trịvốn đầut ( TỉUSD)

Tỉ lệ %

Giá trịvốn đầut ( TỉUSD)

Tỉ lệ(%)

Giá trịvốn đầut( TỉUSD)

Tỉ lệ(%)

Giá trị vốnđầut( Tỉ USD)

Tỉ lệ(%)

Trang 29

FDI1,8867,112,132,1%3,937,12%3,3628,5%4,260 44,6%Đầu

t nớcngoàikhác

Bớc sang năm 2001, tổng đầu t nớc ngoài vào Nga đã tăng 30,1% so vớinăm 2000, đạt 14,26 tỷ USD.Tuy nhiên số vốn FDI thì lại giảm 11,1% so vớinăm 2000 (năm 2001 FDI vào Nga chỉ còn là 3,98 tỷ USD) Tỷ trọng của FDItrong tổng vốn đầu t nớc ngoài theo đó giảm từ 40,4% năm 2000 xuống còn27,9% trong năm 2001.

Cũng theo số liệu của uỷ ban thống kê quốc gia Nga, vốn đầu t nớc ngoàivào nền kinh tế Nga trong nửa đầu năm 2002 vẫn tiếp tục tăng ( tăng 25,2% sovới cùng kỳ năm 2001) và đạt 8,4 tỷ USD, và xu hớng sụt giảm của FDI vẫntiếp diễn FDI vào Nga trong 6 tháng đầu năm 2002 đã giảm 25,4% so với cùngkỳ năm 2001 và chỉ đạt 1,87 tỷ USD Tính đến cuối tháng 6-2002, tổng giá trịvốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Nga đã đạt 38,1 tỷ USD tuy nhiên tỷ lệFDI trong tổng vốn đầu t nớc ngoài tính chung đã giảm còn 48,7% ( con sốnày cho đến cuối năm 2001 vẫn còn là 51,9%) ( Nguồn: Báo Biki của Ngangày 20/4 và 22/8 năm 2002).

2.Cơ cấu nguồn vốn FDI vào Nga

2.1Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành

Xem xét cơ cấu vốn FDI theo ngành trong năm 1998 và 1999 đợc thểhiện bằng bảng số liệu dới đây chúng ta thấy nhìn chung lợng vốn đầu t vàocác ngành khác nhau không có sự cân đối hợp hợp lý, cụ thể:

+Xu hớng đầu t chỉ tập trung vào những ngành kinh tế và công nghiệpvốn là thế mạnh sẵn có của Nga nh năng lợng đặc biệt là khai thác dầu mỏ,công nghiệp thực phẩm, dịch vụ ăn uống công cộng

+Tỷ trọng FDI vào các ngành không cố định mà thay đổi liên tục quacác năm.

+Các nhà đầu t nớc ngoài lúc đầu thờng đổ xô vào đầu t ở những ngànhcó lợi nhuận cao, những ngành có tỷ lệ rủi ro thấp và những ngành nhanh thuhồi vốn( Thơng mại , dịch vụ là chủ yếu, trong công nghiệp thì chủ yếu làngành năng lợng nhất là dầu mỏ) sau đó mới toả ra các ngành khác.

Trang 30

Trong năm 1999, mặc dù nền kinh tế Nga bị ảnh hởng nhiều từ cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1998 nhng vốn FDI rót vào ngành năng l-ợng vẫn tăng đáng kể ( tăng 687,7 triệu USD so với năm 1998) chiếm 41%trong tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Nga ( năm 1998 con số này là9,1%)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành giao thông vận tải công cộng và thơng mạicũng nh công nghiệp thực phẩm trong năm 1999 cũng gia tăng so với năm1998 do những ngành này ít bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng năm 1998.

Ngợc lại, do thị trờng chứng khoán bị sụp đổ năm 1998 khiến cho hầunh không có đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực tài chính, tín dụng vì đây làlĩnh vực quá rủi ro tại Nga.

Một xu hớng tiêu cực nữa là vốn FDI vào các ngành sản xuất giảm sútmạnh Hầu nh không có một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài lớn nào vàonghành công nghiệp chế biến gỗ, vốn đầu t trực tiếp vào ngành công nghiệpluyện kim cũng quá nhỏ bé so với tiềm năng của nó.

(Nguồn: Niên giám thơng mại Nga 1995-1999)

Năm 2001 đã có 3,98 tỷ USD vốn FDI vào Nga, trong đó đầu t lớn nhấtlà vào công nghiệp ( 39,7%), tiếp theo là vào ngành thơng mại và dịch vụ ănuống công cộng (37,1% ), công nghiệp thực phẩm (10,9%), luyện kim đen(7,5%), khai thác dầu khí (6,8%), các hoạt động thơng mại duy trì chức năngcủa thi trờng(5,6%), giao thông vận tải (5,3%), chế tạo máy và chế tác kimloại(4,9%)

Bảng số liệu năm 2001

Trang 31

Các ngànhTổng vốn đầu tnớcngoài(triệuUSD)

[Nguồn: Tình hình đầu t ở Nga năm 2001- Báo Biki (tiếng Nga ) 18/4/2002]

2.2 Cơ cấu FDI chia theo nớc chủ đầu t

Có thể thấy rằng vốn FDI vào Liên bang Nga trong giai đoạn 1995-1999tính theo nớc chủ đầu t nhìn chung là không ổn định.Mỹ vẫn là nớc có lợngFDI đầu t nhiều nhất vào Nga Trong các nớc đầu t nhiều nhất vào Nga thì chỉcó Mỹ, Anh, Hà Lan là luôn giữ đợc mức độ tăng vốn đầu t so với năm 1995.

Bảng số liệu về những nhà đầu t nớc ngoài hàng đầu vào Nga năm 2001

(Nguồn : Báo Biki 18/04/2002- tiếng Nga)

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong những năm từ 1995-1999 tình hình kinh tế xã hội Nga luôn biến động do khủng hoảng chính trị giữa Duma quốc gia ( tức quốc hội) và chính phủ của  Tổng thống - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc
rong những năm từ 1995-1999 tình hình kinh tế xã hội Nga luôn biến động do khủng hoảng chính trị giữa Duma quốc gia ( tức quốc hội) và chính phủ của Tổng thống (Trang 34)
Bảng số liệu năm2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc
Bảng s ố liệu năm2001 (Trang 36)
Bảng số liệu về những nhà đầut nớc ngoài hàng đầu vào Nga năm2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc
Bảng s ố liệu về những nhà đầut nớc ngoài hàng đầu vào Nga năm2001 (Trang 37)
[Nguồn: Tình hình đầu tở Nga năm 2001- Báo Biki (tiếng Nga) 18/4/2002] - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc
gu ồn: Tình hình đầu tở Nga năm 2001- Báo Biki (tiếng Nga) 18/4/2002] (Trang 37)
Bảng 4: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu tại Liên bang Nga (theo % tổng kim ngạch xuất khẩu) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc
Bảng 4 Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu tại Liên bang Nga (theo % tổng kim ngạch xuất khẩu) (Trang 45)
Đầut nớc ngoài theo cơ cấu vùng đã tạo cho nớc Nga hình thành đợc những vùng kinh tế trọng điểm, đó là những nơi đợc đầu t  nhiều nhất nh  Matxcơva,  Sakhalin,   Tyumen,   Xanh   Pêtécbua,   CH   Tatastan,   CH   Komi,   Nizhnii  Novgootod.. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc
ut nớc ngoài theo cơ cấu vùng đã tạo cho nớc Nga hình thành đợc những vùng kinh tế trọng điểm, đó là những nơi đợc đầu t nhiều nhất nh Matxcơva, Sakhalin, Tyumen, Xanh Pêtécbua, CH Tatastan, CH Komi, Nizhnii Novgootod (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w