Tạo ra môi trờng kinh tế hấp dẫn

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 66 - 68)

II. Bài học kinh nghiệm đối với Việt nam 1 Bài học kinh nghiệm

1.3. Tạo ra môi trờng kinh tế hấp dẫn

Thông qua việc nghiên cứu môi trờng kinh tế ở Nga với một số mặt tích cực và hạn chế, Việt nam có thể học hỏi đợc rất nhiều bài học để cải thiện môi trờng kinh tế của mình. Việc tạo ra môi trờng kinh tế lành mạnh và ổn định xã hội sẽ là yếu tố quan trọng hàng đầu để thu hút đầu t nớc ngoài. Chỉ khi xã hội ổn định và môi trờng kinh doanh thuận lợi, không có những vấn đề tiêu cực thì mới có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t trực tiếp và các nguồn đầu t dới hình thức khác.

Muốn có đợc môi trờng kinh tế hấp dẫn, trớc hết phải xây dựng một nền kinh tế phát triển theo xu hớng thị trờng, thúc đẩy mạnh quá trình t nhân hoá nền kinh tế. Trong điều kiện Việt nam hiện nay, chúng ta nên tạo điều kiện hơn nữa để phát triển thành phần kinh tế t nhân, đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp tạo ra môi trờng kinh tế tự do , thông thoáng... Chỉ có nh vậy thì mới tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài.

Trong các chính sách cải thiện môi trờng đầu t tại Nga, cùng với các chính sách khuyến khích đầu t, tuy không phải lúc nào cũng thành công nhng chính phủ Nga luôn có các biện pháp chống tội phạm, tham nhũng, lừa đảo và đảm bảo an toàn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Chúng ta phải luôn ý thức rằng tội phạm hình sự và tội phạm kinh tế thờng gây cản trở rất lớn tới các hoạt động đầu t. Một khi tình trạng tham nhũng không đợc hạn chế, đặc biệt là các hoạt động tài chính phi pháp sẽ là nguyên nhân khiến cho các tổ chức tài chính quốc tế ngừng các khoản viện trợ và hỗ trợ tín dụng, tệ quan liêu lừa đảo không kiểm soát đợc trong nớc có thể gây cản trở hoạt động đầu t nớc ngoài và hoạt động của các công ty n- ớc ngoài tại đây. Điều này có thể dẫn đến việc một số công ty nớc ngoài hạn chế hoạt động hoặc thậm chí còn thu hồi vốn về nớc. Tệ hơn nữa, tình hình tội phạm và tham nhũng sẽ tạo ra một hình ảnh xấu trong mắt các nhà đầu t quốc tế. Để tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn, phải không ngừng tăng cờng mạnh mẽ các biện pháp chống tội phạm và nạn tham nhũng.

Trong những năm cải cách Nga đã không tận dụng đợc các mối quan hệ đa phơng với vị thế là nớc đầu tàu của khối SNG và đã để tuột khỏi tay các mối quan hệ với Nhật bản và nhiều nớc Đông Âu trong khi chỉ chú trọng quan hệ với Mỹ và Tây âu. Điều này không chỉ hạn chế các nguồn vốn đầu t vào Nga mà còn làm giảm vị thế của Nga trên trờng quốc tế. Rút kinh nghiệm từ Nga, Việt nam cần đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài mà không tách rời quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vào khu vực, không chỉ chú trọng các quan hệ song phơng mà còn tận dụng các mối quan hệ đa phơng và đa dạng hoá các quan hệ ngoại giao nhất là khi Việt nam là thành viên chính thức của ASEAN và APEC, đồng thời đang

trong tiến trình ra nhập WTO, phát triển thêm các mối quan hệ kinh tế với các n- ớc ở Châu Phi, Trung đông và Nam Mỹ.

Tại Nga, chúng ta thấy một trong những sức hấp dẫn đầu t nớc ngoài vào nớc này là tiềm năng khoa học kỹ thuật. Đây chính là bài học không kém phần quan trọng đối với chúng ta, để phát huy tác dụng của đầu t nớc ngoài đồng thời góp phần cải thiện môi trờng đầu t, dới góc độ nhân lực thì việc đầu t vào nghiên cứu khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ ngời lao động phải đợc quan tâm và đầu t hơn nữa.

Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài vào Nga trên mọi tiêu chí đều có xu hớng mất cân đối, điều đó cho thấy việc xây dựng một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh cũng là một nhân tố quan trọng để cải thiện môi trờng đầu t. Các chính sách cân đối sự phát triển kinh tế trong nớc cùng với một số chính sách khuyến khích đầu t đặc biệt vào những vùng, những ngành kinh tế chậm phát triển và kém hấp dẫn sẽ là một nhân tố quan trọng để cân bằng cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài tạo cơ sở cho việc cân bằng phát triển kinh tế quốc dân và đó cũng là nhân tố cải thiện môi tr- ờng kinh tế làm cho môi trờng đầu t ngày càng hấp dẫn hơn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w