II. Bài học kinh nghiệm đối với Việt nam 1 Bài học kinh nghiệm
2. Kiến nghị với các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kì kinh tế mở cửa phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc hợp tác đầu t với nớc ngoài. Đầu t của nớc ngoài đã và sẽ là cơ hội, là nguyên nhân quan trọng nh một “cú hích” mạnh thúc đẩy làm cho các doanh nghiệp Việt Nam trở nên năng động; khẩn trơng,
sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, từ đó vị thế trong thơng mại quốc tế sẽ nâng lên.
Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, sự đầu t của Việt Nam ra nớc ngoài hầu nh không đáng kể cho nên vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm nhất là không chỉ trông chờ vào các chính sách của Nhà nớc mà phải chủ động hoàn thiện mình để không những doanh nghiệp có tiềm năng và hiệu quả mà còn tiếp nhận vốn đầu t hiệu quả và tranh thủ những mặt lợi do đầu t nớc ngoài đem lại cho môi trờng kinh tế Việt Nam. Muốn thực hiện kinh doanh có hiệu quả , không những hiệu quả theo cách nghĩ của chúng ta mà còn đạt trình độ chấp nhận đợc ít nhất là trong khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thực hiện một số biện pháp sau :
* Nâng cao chất l ợng sản phẩm
Muốn thu hút và lợi dụng đợc đầu t của đối tác nớc ngoài, doanh nghiệp phải có uy tín từ trớc bởi sản phẩm chất lợng của mình hơn nữa trong một vài năm trớc mắt, khi mà chúng ta cha phải hoàn toàn mở cửa thị trờng, hàng rào thuế quan và phi thuế quan còn là phơng tiện che chắn cho các doanh nghiệp trong nớc tồn tại. Khi những hàng rào đó bị buộc phải dỡ bỏ để hội nhập thì cạnh tranh bình đẳng sẽ thành nguy cơ đối với sự tồn tại của không ít doanh nghiệp việc nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên cơ sở đó có thể tìm kiếm đợc đối tác nớc ngoài đáng tin cậy đầu t để mở rộng sản xuất ngày càng trở nên quan trọng. Việc sản xuất phải thực sự gắn kết với thị trờng, quan tâm đầy đủ đến khả năng tiêu thụ trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Để sử dụng vốn đầu t hiệu quả từ các đối tác nớc ngoài, các doanh nghiệp nên tiếp thu công nghệ tiên tiến để dần thay thế công nghệ lạc hậu, luôn đặt yếu tố chất lợng sản phẩm lên hàng đầu, tận dụng tối đa trình độ công nghệ tiên tiến mà các chủ đầu t FDI mang lại.
*Nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý và chuyên môn hoá.
Kể từ khi Việt Nam có các chính sách đổi mới, cho phép các thành phần kinh tế t nhân hoạt động, thông qua Luật đầu t nớc ngoài một loạt các doanh nghiệp t nhân đã ra đời. Mặt tích cực của những doanh nghiệp này là họ khá năng động và có phong cách làm việc thông thoáng hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên trong việc tổ chức và quản lý ở các doanh nghiệp này vẫn còn nhiều bất cập.
Phải nói rằng xét trên góc độ trật tự và quy củ thì các doanh nghiệp t nhân của Việt nam còn vô cùng kém, đó sẽ là cản trở lớn để các doanh nghiệp này
tăng khả năng hội nhập kinh tế với sự phát triển của thực tiễn kinh tế thế giới, do đó sẽ đánh mất cơ hội đợc tham gia quan hệ kinh tế quốc tế một cách thành công. Đặc biệt là quan hệ đầu t nớc ngoài. Những nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ của Việt nam thờng vẫn mang trong đầu lối suy nghĩ của thành phần kinh tế cá thể, mang nặng t duy cá nhân và tuỳ hứng, bốc đồng, nhiều khi không nhận thức đợc vị thế của mình để lao vào những mục tiêu kém khả thi trong khi đó lại không có kế hoạch định hớng cho tơng lai lâu dài, không hớng tới triết lý kinh doanh hiện đại và văn minh hơn nữa.
Trong khi đó các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha cải thiện đợc phong cách làm việc quan liêu trì trệ, cha bắt kịp đợc phong cách kinh doanh hiện đại.
Do vậy để thành công hơn trên thơng trờng quốc tế, phát huy và tăng vị thế của mình trong việc hợp tác với phía nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt nam phải không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức và tiếp thu kinh nghiệm từ bên ngoài. Phải coi trọng việc học vấn từ lý thuyết đến thực hành. Các doanh nghiệp nên trích lập quỹ phát triển nhân lực để thờng xuyên tổ chức các khoá học, hội thảo...
Phần lớn các chủ doanh nghiệp Việt nam dờng nh không nhận thức đợc lợi ích của việc chuyên môn hoá để từ đó sử dụng dịch vụ và trong những trờng hợp rất cẩn trọng khi chia sẻ thông tin kinh doanh với các đối tác nớc ngoài. Thay vào đó họ giao cho nhân viên của mình thực hiện những nhiệm vụ này. ở các nớc khác, những dịch vụ này đợc sử dụng phổ biến bao gồm kiểm toán, đào tạo, thiết kế, điều tra thị trờng, xử lý số liệu và quảng cáo maketting. Phần lớn các doanh nghiệp Việt nam tự làm lấy các công việc trên nên đã làm tăng chi phí cố định và bỏ qua lợi ích của việc chuyên môn hoá.
* Hoàn thiện các chính sách về nhân sự.
Khi xem xét hợp tác và đầu t với một doanh nghiệp của Việt nam, điều quan trọng nhất là nhà đầu t quan sát trình độ của cán bộ quản lý và công nhân viên trong doanh nghiệp. Muốn thành công trong hợp tác quốc tế vấn đề nhân sự phải đợc giải quyết triệt để. Với các doanh nghiệp Việt nam, khó khăn phải giải quyết không chỉ nằm ở cơ cấu tổ chức mà còn nằm ở chính sách tuyển dụng lao động ở công ty, đội ngũ nhân viên có năng lực, có tâm huyết, gắn bó lâu dài với công ty là yếu tố quan trong giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Vì vậy doanh nghiệp cần có một kế hoạch tuyển chọn cụ thể, đặc biệt là vào các vi trí quan trọng nh các trởng phòng.
Nếu tính bình quân, vốn đăng ký kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nớc ta mới chỉ vào khoảng vài trăm nghìn USD. Nếu tính chung toàn bộ khu vực doanh nghiệp nhà nớc hiện tổng số vốn bình quân mỗi doanh nghiệp cũng chỉ vào khoảng 1 triệu USD. Những con số đó cho thấy đội ngũ doanh nghiệp nớc ta tuy khá đông nhng tiềm lực tài chính lại cha mạnh.
Khi tiềm lực tài chính không mạnh thì giải pháp tối u là phải kêu gọi sự đầu t trong đó vấn đề đặt ra là:
- Thứ nhất, doanh nghiệp phải sử dụng đồng vốn sẵn có với hiệu quả cao nhất để chiếm đợc lòng tin của đối tác nớc ngoài.
- Thứ hai, khi có sự hợp tác đầu t doanh nghiệp đó phải sử dụng đồng vốn đầu t sao cho có hiệu quả.
Để thực hiện những mục tiêu đó, doanh nghiệp cần phải thể hiện bằng việc lựa chọn các chiến lợc đầu t, kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả cao nhất, không nên đầu t tràn lan mà nên tập trung đầu t cho các sản phẩm có lợi thế, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng.
Kết luận
Nhìn lại chặng đờng hơn một thập kỷ cải cách của Liên bang Nga chúng ta có thể thấy rằng mặc dù cha đạt đợc kết quả nh mong muốn nhng dù sao Liên bang Nga cũng đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Trong thời gian tới để đa nớc Nga trở lại vị thế cờng quốc thì chính phủ và nhân dân Nga sẽ còn phải nỗ lực cố gắng rất nhiều, đặc biệt là trong việc ổn định tình hình chính trị- xã hội và cải thiện môi trờng đầu t. Tôi cũng nh nhiều ngời Việt Nam khác, những ngời đã và đang học tập và nghiên cứu tiếng Nga luôn hy vọng Liên bang Nga sẽ thực hiện thành công công cuộc cải cách chuyển đổi nền kinh tế.
Thế kỷ 21 với sự kiện ông V.Putin đắc cử Tổng thống Liên bang Nga đã mở ra một trang mới trong lịch sử của nớc Nga. Với việc thực hiện nhiều chính sách mới và có đợc sự ủng hộ của nhiều đảng phái ở Nga ông V.Putin đã bớc đầu ổn định đợc tình hình đất nớc. Nền kinh tế của Nga đã có sự tăng trởng sau nhiều năm trì trệ, niềm tin của các nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng đã tăng lên. Quan hệ đối ngoại của Nga với các nớc và khu vực trên thế giới cũng đã đợc thúc đẩy
phát triển mạnh hơn, đặc biệt là chính phủ Liên bang Nga đã quay lại với những đồng minh cũ, coi đây là những đối tác chiến lợc.
Trong số các nớc đồng minh cũ thì Việt Nam chúng ta đợc Liên bang Nga đặc biệt coi trọng vì giữa Việt Nam và Liên Xô trớc đây và Liên bang Nga hiện nay có một mối quan hệ truyền thống hữu nghị đặc biệt và hiểu biết lẫn nhau, hơn nữa chúng ta lại là thành viên chính thức của ASEAN ( Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ) và sắp gia nhập vào AFTA ( Khu vực thơng mại tự do Đông Nam á). Muốn thâm nhập thị trờng ASEAN thì thông qua cầu nối Việt Nam là giải pháp tốt nhất đối với Nga. Ngợc lại thị trờng Nga cũng là một thị tr- ờng đầy tiềm năng với các nhà đầu t và các doanh nghiệp Việt Nam. Đây là một thị trờng tơng đối dễ tính, sức mua lại tơng đối lớn, chúng ta lại có một đội ngũ đông đảo đồng bào đang sống và làm việc tại đây.
Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu thị trờng cũng nh môi trờng và triển vọng đầu t tại Nga là rất cần thiết không chỉ cho các nhà hoạch định chính sách mà còn cả các doanh nghiệp Việt Nam. Do khuôn khổ khóa luận cũng nh thời gian có hạn và kinh nghiệm còn cha có nhiều nên ngời viết cha đi sâu nghiên cứu kỹ đợc đề tài. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp và xây dựng của thầy cô và các bạn để có thể phát triển đề tài ở cấp cao hơn. Qua khóa luận này tôi cũng hy vọng sẽ đem lại một chút thông tin giúp cho bạn đọc có thể hiểu biết thêm về đất nớc và con ngời Nga.
Một lần nữa cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS-TS Nguyễn Phúc Khanh- hiệu phó trờng ĐHNT, ngời đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này.
TàI liệu tham khảo
*Báo Biki (tiếng Nga) các số ngày 31/10; 27/7; 1/10; 28/9; 22/8; 12/9; 3/10; 10/10; 5/10 năm 2002
*Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu các số 2,4,5-2001 và số 3, 5 năm 2002
* “Chiến lợc kinh tế – tài chính Liên bang Nga” _ Viện nghiên cứu kinh tế thế giới, năm 2002.
* “Liên bang Nga – Quan hệ kinh tế, đối ngoại trong những năm cải cách thị tr- ờng”_ nhà xuất bản KHXH – Hà Nội, năm 1999.
* Thông tin từ mạng Internet: - http://www.fipc.ru - http://www.nes.ru -http://www.eao.ru -http://www.oecd.com -http://www. russia.shaps.ru -http://www. Fpt.Việt Nam -http://www.vnn.Việt Nam -http://www.vnagency.vn
* “Đầu t quốc tế” – Xuất bản năm 1997. Tác giả PTS. Vũ Chí Lộc
* “Quan hệ kinh tế quốc tế, lý thuyết và thực tiễn” – Xuất bản 1997. Tác giả PTS Tô Xuân Dân, PTS Vũ Chí Lộc.