Đầut nớc ngoài đối với việc phát triển công nghệ.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 43 - 45)

III. Tác động của đầut trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế Liên bang Nga

3.Đầut nớc ngoài đối với việc phát triển công nghệ.

Sau khi Liên xô tan rã, nền kinh tế Nga bớc vào giai đoạn khủng hoảng trì trệ, cơ sở hạ tầng đã bị tụt hậu so với Mỹ và Tây Âu rất nhiều. Trong khi ngân sách nhà nớc rất eo hẹp, thu nhập quốc dân liên tục giảm từ năm 1991 đến năm 1997 khiến cho chính phủ không đủ khả năng đầu t đổi mới công nghệ cho nền kinh tế, thêm vào đó là do những khó khăn về kinh tế, hiện tợng chảy máu chất xám cha từng có trong lịch sử đã xảy ra với vô số những nhà khoa học tài năng của Nga ra nớc ngoài làm việc với mức lơng cao hơn, trình độ công nghệ ứng dụng mới vào sản xuất tại Nga trở nên rất hạn chế. Ví dụ nh trong công nghệ thông tin đợc áp dụng ở Nga sau khi Liên xô tan rã, tỷ lệ sử dụng điện thoại chỉ là 5,3%, dùng mạng thông tin lạc hậu, chế độ bảo dỡng không tốt, chỉ có 15,5% đợc trang bị kỹ thuật số và có đến 39,8 lỗi kỹ thuật xảy ra trên 100 đờng dây điện thoại trong một năm. Công nghệ thông tin bu chính viễn thông của Nga đã tụt hậu so với những nớc phát triển những 20 năm.

Trong điều kiện khó khăn nh vậy đầu t nớc ngoài trở thành một nhân tố rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển công nghệ tại Nga nhất là khi những ngành kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga thuộc những ngành công nghệ có sử dụng hàm lợng công nghệ nhiều hơn những ngành khác bao gồm công nghiệp năng l- ợng, dầu mỏ, công nghiệp quốc phòng, nghiên cứu vũ trụ, luyện kim, công nghiệp hoá dầu và hoá chất, chế tạo máy, công nghiệp chế biến giấy và các sản phẩm từ gỗ, vật liệu xây dựng, thức ăn gia súc... chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP. Việc thu hút đầu t nớc ngoài để phát triển công nghệ trong những ngành này sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế của Liên bang Nga.

Thực chất của việc đầu t vào những ngành công nghiệp nói trên sẽ là việc ứng dụng những công nghệ hiện đại để tăng năng suất lao động dẫn đến việc tăng sản lợng, chất lợng và giá thành hạ, thu nhiều lợi nhuận. Các nhà đầu t nớc ngoài sẽ đầu t vào phát triển công nghệ trong ngành công nghiệp mà họ tham gia đầu t khiến cho ngời Nga có thể tận dụng cơ hội để học hỏi, tiếp thu công nghệ hiện đại để thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nền sản xuất trong nớc.

Một ví dụ chứng minh là việc đầu t nớc ngoài vào thành lập một số dự án liên doanh chế tạo ôtô ở Nga. Sau khi tách ra khỏi Liên xô hầu nh tên tuổi một số hãng chế tạo ôtô lớn của Liên xô trớc đây mà hiện nay Nga đợc thừa hởng đã d- ờng nh bị trôi vào quên lãng, chỉ một số ít đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa với sức cạnh tranh yếu ớt do công nghệ sản xuất quá cũ kỹ không tạo ra đợc những sản phẩm chất lợng cao, hợp thị hiếu. Sự xuất hiện của các tập đoàn ôtô danh tiếng trên thế giới đã không những vực dậy những hãng xe của Nga mà còn giúp cho họ nhân cơ hội đó học hỏi đợc những bí quyết và công nghệ mới. Có thể kể ra

một số dự án liên doanh nh sau: "Moskvich Renault"; "CAZ Fint"; "Russian Diezel Ford Motors".

Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Liên bang Nga những mặt hàng nh nguyên liệu, kim loại, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, giấy... luôn chiếm tỷ trọng lớn (bảng 4) và chúng cũng đồng thời là những ngành công nghiệp cần đầu t nhiều về công nghệ mà con đờng chính là đầu t nớc ngoài.

Bảng 4: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu tại Liên bang Nga (theo % tổng kim ngạch xuất khẩu)

STT Mặt hàng 1997 1998

1 Nhiên liệu khoáng 45,5 39,5

2 Kim loại đen 15,8 15,7

3 Máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải 9,9 10,5

4 Chế phẩm giấy 3,0 4,4

(Nguồn: Liên bang Nga - Quan hệ kinh tế đối ngoại trong những năm cải cách thị trờng - Trung tâm nghiên cứu Châu âu - Nhà xuất bản Khoa học xã hội năm 1999)

Số liệu bảng 4 cho thấy việc những ngành công nghiệp nêu trên phát triển chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu sẽ thu hút đợc nhiều đầu t nớc ngoài, bằng con đờng đó những ngành chủ chốt này sẽ đợc đầu t về công nghệ góp phần hiện đại hoá nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 43 - 45)