Hệ thống chính sách pháp luận liên quan đến hoạt động đầut nớc ngoài và chơng trình thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 30 - 40)

3.1Chính sách Ngoại thơng của Liên bang Nga

Chính sách ngoại thong của một quốc gia là một trong những chính sách quan trọng nhất của kinh tế đối ngoại và là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự hấp dẫn của môi trờng đầu t nớc đó.

Cùng với cải cách kinh tế ở Nga đang diễn ra quá trình cải cách kinh tế đối ngoại mà trọng tâm là cải cách các chính sách ngoại thơng , trong đó lấy tự do hoá điều tiết phi thuế quan làm trung tâm, mục tiêu mà chính sách cải cách đặt ra là:

• Xoá bỏ hoàn toàn những hạn chế về số lợng và chuyển sang dùng các biện pháp kinh tế để điều chỉnh các hoạt động ngoại thơng .

• Rút ngắn khoảng cách giữa giá trong nớc với giá thế giới, giảm dần mức thuế xuất khẩu , thực hiện một biểu thuế nhập khẩu thống nhất.

• Tiến tới áp dụng một đồng Rúp chuyển đổi

• Hỗ trợ xuất khẩu và mở rộng thị trờng một số sản phẩm Nga

Chính sách ngoại thơng của Liên bang Nga đợc thể hiện rõ nhất ở chính sách thuế quan và phi thuế quan

a.chính sách thuế quan

Thuế quan là loại thuế thu đánh vào hàng hoá xuất nhập khi qua cửa khẩu của một nớc.Thuế quan đợc áp dụng để nhằm hai mục đích cơ bản là mục đích tài chính và mục đích bảo hộ. Đối với Liên bang Nga chính sách thuế quan nhằm cả hai mục đích nhng mục đích là nguồn thu tài chính đợc đặt lên hàng đầu vì trong những năm cải cách nền kinh tế sau khi Liên Xô tan rã , Liên bang Nga luôn ở trong tình trạng căng thẳng triền miên của ngân sách liên bang, thiếu vốn đầu t cho nền kinh tế trong nớc, những vấn đề xã hội phát sinh nh tình trạng thất nghiệp và nợ lơng cán bộ, công nhân quá lâu…

Những năm gần đây, cùng với chủ trơng tăng cờng kiểm soát hệ thống thuế, thuế quan còn đóng vai trò quan trọng trong hệ thống bảo hộ nền kinh tế của Nga. Nh vậy thuế quan không chỉ là công cụ chủ yếu để điều tiết hoạt động ngoại thơng mà còn là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc và là biện pháp bảo hộ chính của Liên bang Nga hiện nay.

Hiện nay ở Liên bang Nga đang áp dụng một số loại thuế sau đây đối với hàng hoá nhập khẩu :

-Thuế nhập khẩu -Thuế nhập khẩu u đãi -Thuế nhập khẩu đặc biệt -Thuế giá trị gia tăng (VAT) -Thuế suất tối thiểu nhập khẩu

Nga đã phê duyệt kế hoạch tiêu chuẩn hoá hệ thống thuế nhập khẩu và đ- ợc áp dụng từ ngày 01/01/2001. Chính phủ đã đa ra chế độ thuế nhập khẩu ở bốn mức là 5%, 10%, 15%, 20% so với mức trớc đó từ 0% đến 30%. Mức thuế cao hơn chỉ áp dụng cho những mặt hàng nhạy cảm nh ôtô, gia cầm, đờng, sản phẩm thuốc lá và rợu. Có tổng cộng 3508 mặt hàng ( tức 32%) nằm trong diện thay đổi

thuế, trong đó có 3068 mặt hàng hạ thuế, và chỉ có 440 mặt hàng bị tăng thuế. Thuế nhập khẩu bình quân sẽ ở mức 10% so với 11% trớc đây. Chính phủ cũng dự định áp dụng thuế theo mùa và hạn nghạch thuế đối với nông sản. Trớc đây chính phủ Nga đã áp dụng thuế theo mùa đối với mặt hàng duy nhất là đờng thô. Nhng nay đờng thô sẽ nằm trong diện hạn ngạch thuế. Nga tin rằng đa ra hệ thống thuế mới sẽ hỗ trợ tích cực cho quá trình đàm phán gia nhập WTO ( Tổ chức thơng mại thế giới) của mình.

* Chính sách thuế của Liên bang Nga đối với Việt Nam

Việt Nam đợc xếp vào một trong 104 nớc đang phát triển đợc hởng thuế suất nhập khẩu u đãi của Liên bang Nga. Trớc ngày 26/4/1996, thuế suất u đãi này bằng 50% thuế suất cơ sở công bố cho tất cả các nớc có chế độ tối huệ quốc với Liên bang Nga. Nhng từ ngày 26/4/1996, chính phủ Liên bang Nga đã nâng mức thuế suất lên bằng 75% thuế suất cơ sở công bố.

Việc Việt Nam dợc xếp ngang bằng với các nớc đã phát triển hơn ta hàng chục năm nh Singapo, Thái Lan , Trung Quốc, Malaisia trong quan hệ ngoại… thơng với Liên bang Nga đã mang lại một số khó khăn nhất định cho các nhà xuất khẩu Việt Nam

b.Chính sách phi thuế quan

Với việc tự do hoá hoạt động kinh tế đối ngoại, Liên bang Nga bắt đâù tập trung cải cách hoạt động ngoại thơng bằng việc phi tập trung hoàn toàn lĩnh vực nhập khẩu , xoá bỏ hạn chế về số luợng đối với nhập khẩu hàng hoá từng bớc giải quyết các hạn ngạch xuất khẩu theo kế hoạch tập trung và tiến đến bãi bỏ hạn ngạch và giấy phép xuất khẩu đối với tất cả các loại hàng hoá, trừ các nguyên liệu chiến lợc, bãi bỏ những đặc quyền khu vực đối với một số mặt hàng xuất khẩu

Theo hớng đó, cho đến nay Liên bang Nga cha áp dụng một cách có hệ thống biện pháp cấp Quota nhập khẩu đối với một số mặt hàng nh may mặc, hải sản. Mặt khác, trong tiến trình gia nhập WTO, để thực hiện cam kết minh bạch hoá chính sách phi thuế quan, ngày 14/4/1998 Tổng Thống Liên bang Nga đã ký luật về các biện pháp bảo vệ lợi ích của Liên bang Nga trong hoạt động ngoại th- ơng và luật này đã đợc 2 viện quốc hội thông qua. Theo luật này Liên bang Nga sẽ áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh Quota nhập khẩu và hạn chế nhập khẩu, các biện pháp chống bán phá giá và các biện pháp tự vệ nhằm bảo vệ các ngành kinh tế của đất nớc trớc sự cạnh tranh của nớc ngoài, đối phó với sự phân biệt đối xử của một số nớc đối với hàng xuất khẩu của Nga và đảm bảo cân bằng cán cân thơng mại.

Xét một cách tổng quát trong chính sách ngoại thơng của Liên bang Nga dù sao cũng còn nhiều điều bất cập và không phù hợp với lợi ích của chủ đầu t nhng dẫu sao cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực để khuyến khích hoạt động

đầu t nớc ngoài nh việc quy định thuế suất nhập khẩu thấp cho hàng ở nớc nhận tối huệ quốc, những nớc kém phát triển và những nớc SNG và nh cải cách trong chính sách phi thuế quan để cho thị trờng trong nớc mở cửa rộng hơn, thủ tục đơn giản hơn. Khi những nhà đầu t nớc ngoài mở công ty tại Nga, họ sẽ cần nhập t liệu sản xuất, thiết bị mà trong nớc không thể có để tổ chức sản xuất sản phẩm cạnh tranh với cả những sản phẩm cùng loại nhập khẩu vào Nga, khi đó một biểu thuế nhập khẩu với một số tích cực của chính phủ Nga sẽ rất quan trọng tới việc quyết định đầu t tại Nga của các công ty nớc ngoài

3.2Chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài tại Liên bang Nga

Từ năm 1991 đến nay, sau những năm cải cách đầy sóng gió, nền kinh tế Nga đã có những biến đổi sâu sắc của một bộ mặt mới đang hiện hành. Chính trong giai đoạn có tính bớc ngoặt để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng để bớc vào thời kỳ phục hồi, vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài trở nên cực kỳ cấp bách.

Nền kinh tế Liên bang Nga trông chờ vào đầu t nớc ngoài chủ yếu ở hai dạng: đầu t trực tiếp và đầu t chứng khoán. Từ giữa năm 1994 thị trờng chứng khoản ở Nga đã trở nên khá sôi động. Đối với nhiều nhà đầu t nớc ngoài, việc tham gia mua bán trái phiếu, cổ phiếu không thuần túy chỉ là việc kiếm lời mà thông qua đó còn để tìm kiếm thông tin kinh tế, chọn bạn hàng và quyết định đầu t.

Khi hoạch định chiến lợc thu hút FDI, các nhà lãnh đạo Nga đã dựa trên quan điểm: coi FDI là nguồn đầu t chủ đạo để tạo ra hàng hóa và dịch vụ có chất lợng cao, đem lại công nghệ và thiết bị hiện đại cùng những kinh nghiệm và phong cách quản lí tiên tiến. Đồng thời đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đợc xem là hoạt động không làm tăng nợ của chính phủ mà còn tạo ra công cụ để trả nợ và đảm bảo cho nền kinh tế Nga liên kết có hiệu quả với các nền kinh tế khu vực và thế giới.

Với các mục tiêu cơ bản nh vậy, chiến lợc thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Nga đợc nhằm vào các nhiệm vụ cụ thể nh sau:

Hình thành những đơn vị kinh tế hoạt động có hiệu quả cao.

Góp phần tạo ra sự ổn định về tài chính nh một điều kiện cần thiết cho việc phục hồi nền kinh tế liên bang.

Phát triển mạnh các ngành sản xuất tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của đông đảo nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thúc đẩy cải tổ cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng các ngành tiên tiến, có công nghệ thiết bị hiện đại.

Tăng kim ngạch xuất khẩu theo hớng tạo lập các ngành sản xuất định hớng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu

II.Thực trạng FDI tại Liên bang Nga trong những năm gần đây 1.Quy mô vốn đầu t

Trong những năm từ 1995-1999 tình hình kinh tế xã hội Nga luôn biến động do khủng hoảng chính trị giữa Duma quốc gia ( tức quốc hội) và chính phủ của Tổng thống. Hiện tợng thay đổi nội các liên tục, nạn thất nghiệp, xung đột vũ trang ở Chesnyađã làm cho các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại và vì thế không dám bỏ tiền vào đầu t tại Nga. Chúng ta có bảng số liệu rất ảm đạm về tình hình đầu t nớc ngoài tại Nga trong thời gian này nh sau :

Vốn đầu t nớc ngoài 1995 1996 1997 1998 1999 Giá trị vốn đầu t ( Tỉ USD) Tỉ lệ (%) Giá trị vốn đầu t ( Tỉ USD) Tỉ lệ % Giá trị vốn đầu t ( Tỉ USD) Tỉ lệ (%) Giá trị vốn đầu t( Tỉ USD) Tỉ lệ (%) Giá trị vốn đầut ( Tỉ USD) Tỉ lệ (%) FDI 1,88 67,11 2,1 32,1% 3,9 37,12% 3,36 28,5% 4,260 44,6% Đầu t nớc ngoài khác 0,92 32,9 4,42 67,9% 6,6 62,9% 8,41 71,5% 5,3 55,4% Tổng số 2,8 100 6,51 100% 10,5 100 11,77 100 9,56 100%

Đầu năm 2000, với sự kiện Tổng thông V.Putin lên cầm quyền, tình hình đầu t nớc ngoài vào Nga đã có bớc cải thiện. Sở dĩ nh vậy là vì ông Putin là một nhân vật đợc sự ủng hộ của nhiều đảng phái và có mối quan hệ hoà hảo với Đảng Cộng sản Nga , đảng chiếm đa số trong Duma quốc gia Nga. Với việc thực thi một số chính sách mới về các vấn đề xã hội nh nạn thất nghiệp, tình trạng nợ l- ơng... và thái độ cứng rắn dứt khoát trong việc giải quyết vấn đề Chesnya, tổng thống Putin đã bớc đầu ổn định đợc tình hình đất nớc, sự đối đầu giữa Duma và tổng thống đã đợc dẹp bỏ. Do có sự thay đổi nh vậy nên tình hình đầu t nớc ngoài vào Nga đã có bớc khởi sắc, theo số liệu của Uỷ ban thống kê quốc gia Nga (Rusian Goskomstat) thì năm 2000 có 10,958 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài vào Nga trong đó có 4,429 tỷ USD là vốn FDI.

Bớc sang năm 2001, tổng đầu t nớc ngoài vào Nga đã tăng 30,1% so với năm 2000, đạt 14,26 tỷ USD.Tuy nhiên số vốn FDI thì lại giảm 11,1% so với năm 2000 (năm 2001 FDI vào Nga chỉ còn là 3,98 tỷ USD). Tỷ trọng của FDI trong tổng vốn đầu t nớc ngoài theo đó giảm từ 40,4% năm 2000 xuống còn 27,9% trong năm 2001.

Cũng theo số liệu của uỷ ban thống kê quốc gia Nga, vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Nga trong nửa đầu năm 2002 vẫn tiếp tục tăng ( tăng 25,2% so với cùng kỳ năm 2001) và đạt 8,4 tỷ USD, và xu hớng sụt giảm của FDI vẫn tiếp diễn. FDI vào Nga trong 6 tháng đầu năm 2002 đã giảm 25,4% so với cùng kỳ năm 2001 và chỉ đạt 1,87 tỷ USD. Tính đến cuối tháng 6-2002, tổng giá trị vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Nga đã đạt 38,1 tỷ USD tuy nhiên tỷ lệ FDI trong tổng vốn đầu t nớc ngoài tính chung đã giảm còn 48,7% ( con số này cho đến cuối năm 2001 vẫn còn là 51,9%) ( Nguồn: Báo Biki của Nga ngày 20/4 và 22/8 năm 2002).

2.Cơ cấu nguồn vốn FDI vào Nga

2.1Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành

Xem xét cơ cấu vốn FDI theo ngành trong năm 1998 và 1999 đợc thể hiện bằng bảng số liệu dới đây chúng ta thấy nhìn chung lợng vốn đầu t vào các ngành khác nhau không có sự cân đối hợp hợp lý, cụ thể:

+Xu hớng đầu t chỉ tập trung vào những ngành kinh tế và công nghiệp vốn là thế mạnh sẵn có của Nga nh năng lợng đặc biệt là khai thác dầu mỏ, công nghiệp thực phẩm, dịch vụ ăn uống công cộng...

+Tỷ trọng FDI vào các ngành không cố định mà thay đổi liên tục qua các năm.

+Các nhà đầu t nớc ngoài lúc đầu thờng đổ xô vào đầu t ở những ngành có lợi nhuận cao, những ngành có tỷ lệ rủi ro thấp và những ngành nhanh thu hồi vốn( Thơng mại , dịch vụ là chủ yếu, trong công nghiệp thì chủ yếu là ngành năng lợng nhất là dầu mỏ) sau đó mới toả ra các ngành khác.

Trong năm 1999, mặc dù nền kinh tế Nga bị ảnh hởng nhiều từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1998 nhng vốn FDI rót vào ngành năng lợng vẫn tăng đáng kể ( tăng 687,7 triệu USD so với năm 1998) chiếm 41% trong tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Nga ( năm 1998 con số này là 9,1%) Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành giao thông vận tải công cộng và thơng mại cũng nh công nghiệp thực phẩm trong năm 1999 cũng gia tăng so với năm 1998 do những ngành này ít bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng năm 1998.

Ngợc lại, do thị trờng chứng khoán bị sụp đổ năm 1998 khiến cho hầu nh không có đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực tài chính, tín dụng vì đây là lĩnh vực quá rủi ro tại Nga.

Một xu hớng tiêu cực nữa là vốn FDI vào các ngành sản xuất giảm sút mạnh. Hầu nh không có một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài lớn nào vào nghành công nghiệp chế biến gỗ, vốn đầu t trực tiếp vào ngành công nghiệp luyện kim cũng quá nhỏ bé so với tiềm năng của nó.

Bảng số liệu năm 1998-1999

Đơn vị: triệu USD

Các ngành thu hút FDI lớn nhất 1998 1999 USD Tỷ trọng (%) USD Tỷ trọng (%)

Liên bang Nga 3360,8 100 2428,8 100

Dịch vụ công cộng 8,7 0,3 6,6 0,3 Năng lợng 307,4 9,1 995,1 41,0 Dịch vụ đảm bảo thị trờng hoạt động 253,5 7,5 16,9 1,9 Tài chính tín dụng 66,2 2,0 0,0 Giao thông công cộng và thơng mại 489,2 14,6 318,3 13,1 Công nghiệp thực phẩm 1192 35,5 483,2 19,9 Luyện kim màu 58,4 1,7 3,6 0,1

Vận tải 128,6 3,8 129,3 5,3

Gỗ và sản phẩm từ gỗ 111,8 3,3 0,0 Công nghệ thông tin, bu chính viễn

thông 122,1 3,6 68,7 2,8

Chế tạo máy 61,8 2,5

(Nguồn: Niên giám thơng mại Nga 1995-1999)

Năm 2001 đã có 3,98 tỷ USD vốn FDI vào Nga, trong đó đầu t lớn nhất là vào công nghiệp ( 39,7%), tiếp theo là vào ngành thơng mại và dịch vụ ăn uống công cộng (37,1% ), công nghiệp thực phẩm (10,9%), luyện kim đen (7,5%), khai thác dầu khí (6,8%), các hoạt động thơng mại duy trì chức năng của thi tr- ờng(5,6%), giao thông vận tải (5,3%), chế tạo máy và chế tác kim loại(4,9%)

Bảng số liệu năm 2001

Các ngành Tổng vốn đầu tnớc ngoài (triệuUSD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu t trực tiếp

(triệu USD) Đầu t khác(triệu USD)

Thơng mại dịch vụ và

ăn uống công cộng 5290 757 4507

Công nghiệp thực phẩm 1557 528 1019

Luyện kim đen 1072 119 878

HĐ thơng mại duy trì

chức năng của thị trờng 792 227 487

Giao thông vận tải 758 689 68

Điện tử viễn thông 507 138 326

Luyện kim màu 475 21 453

Công nghiệp hoá và

hoá dầu 275 88 186

[Nguồn: Tình hình đầu t ở Nga năm 2001- Báo Biki (tiếng Nga ) 18/4/2002]

2.2 Cơ cấu FDI chia theo nớc chủ đầu t

Có thể thấy rằng vốn FDI vào Liên bang Nga trong giai đoạn 1995-1999 tính theo nớc chủ đầu t nhìn chung là không ổn định.Mỹ vẫn là nớc có lợng FDI đầu t nhiều nhất vào Nga. Trong các nớc đầu t nhiều nhất vào Nga thì chỉ có Mỹ, Anh, Hà Lan là luôn giữ đợc mức độ tăng vốn đầu t so với năm 1995.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 30 - 40)