Chơng II: tình hình Đầut trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga trong những năm gần

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 26 - 30)

tại Liên Bang Nga trong những năm gần đây(1995-2002)

I.Tiềm năng đầu t tại Liên bang Nga 1.Tiềm năng kinh tế nói chung

Cuối những năm 80 Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng và sâu sắc đã dẫn đến sự giải thể Liên bang Xô Viết vào tháng 12-1991. Cộng hoà Liên bang Nga đợc tách ra và kế tục vị trí của Liên Xô cũ trong toàn bộ kinh tế đối ngoại. Khi tách ra thành một quốc gia độc lập, nớc Nga chiếm 76% lãnh thổ, 51% dân số, 70% ngoại thơng và 60% công nghiệp của Liên Xô cũ.

1.1 Vị trí địa lý và một số nét tiêu biểu về đặc điểm địa hình

Liên bang Nga là quốc gia rộng lớn nhất trên thế giới, chiếm một phần tám diện tích bề mặt trái đất (diện tích là 17.075.000km2, trải dài qua 11 múi giờ ) trải dài từ Đông Âu tới tận Bắc á.Phía bắc giáp biển Bắc Băng Dơng, phía tây giáp biển Ban Tích, phía đông là biển Thái Bình Dơng còn lãnh thổ miền nam giáp với Biển Đen.

Đất nớc trải rộng suốt 4000 km từ phía bắc tới phía nam và kéo dài 9000km từ phía tây sang phía đông. Biên giới của Nga dài tổng cộng 58.562km với 14.253 km trên đất liền và 44.309 km giáp mặt biển. Phần lớn lãnh thổ nớc Nga đợc bao phủ bởi những cánh đồng và thảo nguyên bao la. Miền đông nớc Nga là những vùng bình nguyên trù phú và thơ mộng. Bình nguyên trung Sêbiri dẫn tới vùng đồng trung Yakút, nằm giữa hai con sông Yênisêi và Lêna.

Địa hình nớc Nga nổi bật với nhiều dãy núi lớn. Các dãy núi hầu nh tập trung tại khu vực phía đông và một số nằm tại miền nam. Dãy núi Ural tạo thành một chỉ giới tự nhiên giữa vùng đất thuộc Châu Âu và vùng lãnh thổ thuộc Châu Á, dãy núi Artai nằm ở miền nam Sêbiri và một dãy núi lớn nữa là Camsátca gồm

một số núi lửa đang hoạt động trải dọc theo bờ biển Thái Bình Dơng đợc biết đến nh là khu vực rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên và môi trờng sinh thái.

Hệ thống sông ngòi trên toàn lãnh thổ Nga gồm 120.000 con sông với chiều dài không dới 10 km với những con sông nổi tiếng nh Ôbi,Yênisê và Lêna chảy ra vùng vịnh Artic. Sông Amua, Anady, Penzhina và một số con sông khác đổ biển Thái Bình Dơng. Một số con sông còn lại nh sông Dôn, Kuban v Nêvaà

chảy ra vùng biển Đại Tây Dơng. Con sông lớn và nổi tiếng nhất của nớc Nga, sông Vônga chảy thẳng ra biển Caspia. Hệ thống sông ngòi nớc Nga có tổng chiều dài khoảng 3 triệu km lu chuyển một kợng nớc khoảng 4000 km3 một năm.

Khoảng 2 triệu hồ nớc mặn và nớc ngọt nằm rải rác trên lãnh thổ nớc Nga.Những biển hồ lớn nhất nớc Nga và thế giới là Caspia, Baikan, Landoga , Onega và Tamia. Hồ Baikan, viên ngọc bích khổng lồ , tài nguyên vô giá của nớc Nga , là hồ nớc ngọt trong và tinh khiết nhất trên thế giới với chiều sâu trung bình là 730 m và chỗ sâu tối đa là 1620 m.

1.2 Tài nguyên thiên nhiên của nớc Nga

Nớc Nga có trữ lợng tài nguyên thiên nhiên với tổng giá trị ớc tính 30 ngàn tỷ USD. Nga sản xuất ra 17% lợng dầu thô trên thế giới , 25-30% khí ga tự nhiên, 6% than bitum, 17% quặng thép và 10-20 % các loại khoáng chất phi kim, khoáng chất quý hiếm trên trái đất. Nhiều mỏ dầu và khí đốt lớn nhất đợc tìm thấy ở Đông và Tây Sibêri , Sakhalin. Những mỏ kim loại tự nhiên bao gồm vàng, bạc, platinm , côban, antimon, kẽm và một số loại khác. Những mỏ khoáng chất tự nhiên nằm phân bố tơng đối đều ở khắp lãnh thổ nớc Nga. Mỏ quặng đồng và niken ở vũng bắc Cápcadơ , Uran, Sibêri và bán đảo Kola.

Nga sở hữu một tài nguyên rừng lớn nhất thế giới , rừng che phủ khoảng 40 % bề mặt lãnh thổ với trữ lợng gỗ khoảng 79 tỷ m3. Vùng rừng lớn nhất là rừng Taiga ở Sibêri, rừng ở Viễn Đông, vùng phía Bắc trên địa phận thuộc Châu Âu. Các loại cây tùng , bách là loài cây chiếm phổ biến trong các khu rừng này, một số khu rừng cây hỗn hợp thờng tập trung ở miền Trung.

Phần lớn lãnh thổ nớc Nga đợc đặt trong vành đai ôn hòa . Những hòn đảo ở Bắc Băng Dơng, gần nh đợc coi là một bộ phận của Bắc Cực, nằm ở vùng vành đai Bắc Cực và Cận Bắc Cực nhng đồng thời một khu vực nhỏ dọc bờ Biển Đen lại nằm trên vành đai cận nhiệt đới. Nga đợc chia ra nhiều khu vực theo khí hậu thiên nhiên nh vùng đài nguyên, vùng rừng rậm, rừng xen kẽ thảo nguyên và vùng bán hoang mạc, thêm vào đó là vùng băng hà che phủ phần lớn khu vực Sibêri và Viễn Đông.

Khí hậu Nga chủ yếu mang tính chất khí hậu lục địa với nhiệt độ trung bình vào tháng Giêng từ 0 đến 50C ở miền tây thuộc địa giới Châu Âu , và từ -40 đến -500

tháng 7 từ 10C ở vùng Bắc biển Sibêri tới 24-250C tại vùng đất thấp hơn ở Caspia. Lợng ma trung bình hằng năm ở Nga vào khoảng 150-2000 mm.

2.Những điều kiện về chính trị xã hội

2.1Sơ lợc về lịch sử Liên bang Nga

Nớc Nga là một trong những quốc gia trên thế giới có một lịch sử phát triển lâu đời nhất. Vào khoảng thế kỉ thứ 9, quốc gia đầu tiên của Nga là Kievan Rus đợc thành lập bởi những ngời Slavonic, đến năm 988, quốc gia non trẻ này đã đợc du nhập Thiên Chúa giáo. Gần 250 năm sau, cho đến thế kỉ 13, nớc Nga chịu sự đô hộ của ngời Tacta, vào năm 1380, ngời Nga giành lại đất đai về tay mình. Trong vòng từ thế kỉ 14 đến thế kỉ 16 vơng triều ở Matxcơva hình thành bao quanh mình những nớc nằm trong vùng Đông bắc và Tây bắc nớc Nga hiện nay, xét dới góc độ lịch sử, đây chính là thành phần cốt lõi chính của nớc Nga rộng lớn vĩ đại về sau. Vào thế kỉ thứ 17, Nga đánh thắng cuộc xâm lợc của liên quân Ba Lan, Thụy Điển và Lithuanian. Giữa thế kỉ 17, Ukraina đã gia nhập nớc Nga để tạo thành một quốc gia rộng lớn sau khi thoát khỏi ách đô hộ của Ba Lan.

Thời hoàng kim của nớc Nga trong lịch sử gắn liền với triều đại của vua Pie Đại đế từ cuối thế kỉ 17 đến giữa thế kỉ 18. Nớc Nga đã giành những thắng lợi quan trọng trong cuộc chiến tranh miền Bắc từ năm 1700 đến 1721 , đem lại sự mở mang đất đai khiến cho nớc Nga có thể tiếp cận trực tiếp với biển Bantích, Nga trở nên một quốc gia hùng mạnh trên thế giới, bờ cõi liên tục đợc mở mang. Bên cạnh đó, Pie Đại đế đã có những chính sách mở cửa tới các nớc phơng Tây, phát triển mối quan hệ ngoại giao, liên kết chặt chẽ Nga với các nớc khác, đặc biệt là Tây Âu. Những chính sách mở mang và phát triển lãnh thổ ở phía Bắc, dọc theo sông Vônga, suốt dọc dãy Uran, vùng Sibêri tới bờ biển Thái Bình D- ơng cùng việc tự nguyện gia nhập của nhiều nớc nhỏ đã giúp Nga trở thành một đế quốc hùng mạnh.

Vào năm 1812, trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, nhân dân Nga đã đập tan đạo quân xâm lợc Pháp hùng mạnh khét tiếng của Napoleon- viên tớng cha hề nếm mùi thất bại.

Từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20, chủ nghĩa t bản ở nớc Nga đã xuất hiện cùng với sự thống trị của vơng triều đứng đầu là Nga hoàng, nớc Nga đã có những chuyển biến sâu sắc , sự bất công xã hội gia tăng, đế quốc Nga đã trở nên suy yếu rõ rệt. Cuộc chiến tranh Thế giới lần I đã vắt kiệt các nguồn tài chính và vật chất của nớc Nga, đất nớc bị lao vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng.

Ngày 7 tháng 11 năm 1917, những chiến sĩ cộng sản Bônsêvích dới sự lãnh đạo của Vlađimia Ilich Lênin đã làm cuộc Cách Mạng Tháng Mời lịch sử, xoá sổ chủ nghĩa phong kiến t bản, lập nên một nhà nớc vì sự công bằng xã hội cho mọi ngời, đất nớc đợc lãnh đạo bởi những ngời cộng sản Nga. Vào tháng 10 năm 1922, các nớc cộng hoà độc lập cùng Nga gia nhập một liên bang thống

nhất : nhà nớc Liên Xô. Sự ra đời của nhà nớc Liên Xô với thời kì cải cách của Xtalin đã biến Liên Xô thành một quốc gia đợc công nghiệp hoá nhanh chóng và có tiềm năng quân sự của 1 siêu cờng.

Ngày 22 tháng 6 năm 1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô mà không biết rằng chúng đã bớc vào cửa tử. Nhân dân Nga một lần nữa phát động một cuộc chiến tranh yêu nớc vĩ đại. Ngày 9 tháng 5 năm 1945, sau khi quét sạch lũ phát xít ra khỏi bờ cõi, Hồng quân Liên Xô đã tiến bớc vào Beclin, cắm lá cờ chiến thắng trên nóc nhà Quốc hội Đức.

Sau chiến tranh với thiệt hại nặng nề nhất trong các quốc gia( 20 triệu ngời chết, hơn 10000 thành phố bị phá huỷ ) Liên Xô đã xây dựng lại đất n… ớc và tiến lên chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội , trở thành một trong hai cờng quốc mạnh nhất trên thế giới cùng với Hoa Kì.

Trong những năm thập kỉ 80, Liên Xô đã có những dấu hiệu khủng hoảng kinh tế và ngày càng trầm trọng do thất bại của công cuộc cải tổ do “kẻ phá hoại” Goócbachốp-Tổng bí th Đảng cộng sản Liên Xô, Tổng thống đầu tiên và tất nhiên cũng là Tổng thống cuối cùng của Liên Xô, phát động. Con tầu Liên Xô đã lao xuống vực và không thể ngăn lại. Giữa năm 1991 , Tổng thống Nga Boris Yeltsin đã ký với Ukraina và Belarus một hiệp ớc thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG) , sự kiện này chấm dứt 70 năm tồn tại của Liên Xô trong sự tiếc nuối, một quốc gia mà biết bao thế hệ đã đổ máu cho sự toàn vẹn lãnh thổ.

Từ sau khi Liên Xô tan rã đến cuối thế kỉ 20, Boris Yeltsin lãnh đạo nớc Nga với t cách Tổng thống hớng đất nớc phát triển theo nền kinh tế thị trờng , sự suy thoái kinh tế, phong trào ly khai, sự đối đầu chính trị trong nớc, tình hình tội phạm vợt ngoài tầm kiểm soát đã khiến cho nớc Nga khủng hoảng trầm trọng, cho đến đầu năm 2000, tình hình chính trị, kinh tế- xã hội đã có dấu hiệu khả quan với việc chính trị ổn định dần, kinh tế đã qua thời khủng hoảng trầm trọng nhất và có chút hy vọng tăng trởng.

2.2 Chế độ chính trị, cơ cấu hành chính của Liên bang Nga

Chế độ chính trị nớc Nga đợc thiết lập theo mô hình của các nớc t bản phát triển, đó là chế độ đa đảng, tuy vậy do yếu tố lịch sử, Đảng Cộng sản vẫn là phong trào chính trị mạnh nhất ở Nga. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng đầu chính phủ, cơ quan hành pháp của Liên bang Nga là Tổng thống đợc bầu cho mỗi nhiệm kì là 5 năm và giữ chức không quá 2 nhiệm kì, sau khi Liên Xô tan rã, Boris Yeltsin trở thành Tổng thống của nớc Nga từ năm 1991 đến cuối năm 1999.

Cơ quan lập pháp cao nhất của Liên bang Nga là quốc hội bao gồm hai viện là Hội đồng Liên Bang gồm 89 đại biểu đại diện cho 89 thực thể của liên bang và Duma Quốc Gia.Duma quốc gia gồm 450 đại biểu dợc bầu từ các dảng phái chính trị, phong trào và những ứng cử viên tự do.

Tổng thống là ngời lập ra nội các gồm các bộ trởng đứng đầu là thủ tóng , nội các này phải đợc Duma quốc gia chấp nhận.

Về mặt hành chính, Liên bang Nga bao gồm 21 nớc cộng hoà, 11 khu tự trị, 55 vùng lãnh thổ và 2 thành phố trung ơng liên bang là Mátcơva và Sanhpêtécbua. Đây là một hệ thống hành chính phức tạp mà theo chiều dọc có đến 89 vị trí Thống đốc, một số khu vực đợcduy trì theo hiến pháp Liên Bang còn một số nơi khác lại có quy định tự trị.

2.3 Điều kiện xã hội

Dân số toàn liên bang là 148 triệu ngời gồm khoảng 130 triệu ngời Nga, hơn 5 triệu ngời Tácta, gần 4 triệu ngời Ucraina, khoảng 1,7 triệu ngời Do Thái, gần 1triệu ngời Belarusia và hơn 1 triệu ngời Mônđôva. Dân số Nga chủ yếu sống ở thành thị (khoảng 111 triệu ngời, chiếm 77% dân số) và 39 triệu dân sống ở nông thôn. Tuổi thọ trung bình là 65,9 tuổi.

Toàn Liên bang có khoảng 1067 thành phố với 13 thành phố có số dân trên 1 triệu ngời . Các thành phố lớn nh Mátcơva , Sanh Pêtécbua, Novgorod, Nizny…

+Tổng diện tích : 17.075.000km2, trải dài qua 11 múi giờ +Thủ đô: Mátcơva với dân số là 9 triệu dân

+Ngôn ngữ chính: Tiếng Nga

+Dân số: 148 triệu ngời ( số liệu tháng 1-2002) Trong đó 72,9% dân số là ngời thành thị 82% dân số là ngời Nga

+Tôn giáo chủ yếu: Thiên chúa giáo, Do thái giáo, Hồi giáo… +Đơn vị tiền tệ: Đồng Rúp

+Lực lợng lao động :Lực lợng tham gia lao động là khoảng 66 triệu ngời, chiếm khoảng 90% lực lợng đến tuổi lao động.

( Nguồn : BISNIS RUSSIA FACT SHEET- september 2002)

3. Hệ thống chính sách- pháp luận liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài và chơng trình thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 26 - 30)