Đầut nớc ngoài đối với vấn đề giải quyết công ăn việc làm tại Liên bang Nga

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 42 - 43)

III. Tác động của đầut trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế Liên bang Nga

2.Đầut nớc ngoài đối với vấn đề giải quyết công ăn việc làm tại Liên bang Nga

chi do phải chi phí cho hoạt động quốc phòng qua lớn để đảm bảo an ninh cho một đất nớc với chu vi dài 58.562 km; trả nợ nớc ngoài, trả nợ lơng cho ngời lao động và đầu t vào các hoạt động khác trong khi nền kinh tế liên tục tuột dốc với mức tăng trởng âm (năm 1992 là - 14,5%; năm 1993 - 8,6%; năm 1994 -12,4%; năm 1995 - 4,1%; năm 1996 -5,5%). Trong những năm cải cách các nguồn thu của ngân sách liên bang nói chung giảm (từ 53,1% năm 1992 xuống còn 49% năm 1994 và 1995).Trên thực tế ngân sách liên bang đã đánh mất vai trò đầu t của mình, mất đi mối quan hệ với các khu vực và trở thành nguồn chi phí sản xuất; 71% chi phí cho hoạt động kinh tế quốc dân và 80% cho hoạt động văn hoá xã hội đợc lấy từ ngân sách của các chủ thể trong liên bang; 60% ngân sách nhà nớc liên bang năm 1992 chi cho các hoạt động quản lý nhà nớc, an ninh quốc phòng và chi tiêu của chính phủ. Điều đó có thể thấy rằng ngân sách liên bang Nga cha đủ khả năng đầu t cho nền kinh tế, trong khi các khoản viện trợ thờng chậm và thờng bị các tổ chức tài chính quốc tế mà kẻ đứng sau đó không ai khác là Mỹ luôn đa ra các điều kiện chặt chẽ. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài sẽ giúp nền kinh tế Nga đợc đầu t để phát triển khi mà ngân sách nhà nớc khó lòng thực hiện đợc chức năng đầu t cho nền kinh tế.

-Vốn đầu t nớc ngoài sẽ là một nhân tố không thể thiếu đối với Liên bang Nga để thực hiện thành công quá trình cải cách kinh tế và xã hội.

Trong những năm cải cách, nền kinh tế Nga luôn phải đối đầu với vấn đề nan giải là thiếu vốn, thiếu hụt ngân sách (9% GDP) và cha có chiều hớng giảm; sự gia tăng số xí nghiệp mất khả năng thanh toán với số nợ gấp 4 đến 5 lần số tiền có trong tài khoản, tỷ lệ thất nghiệp cao (11,5% năm 1998). Chính trong bối cảnh mang tính bớc ngoặt để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng trì trệ này để bớc vào giai đoạn phục hồi, vấn đề thu hút vốn đầu t nớc ngoài trở nên vô cùng cấp thiết. Theo tính toán của các nhà kinh tế, ở thời kỳ này, hàng năm nền kinh tế Nga cần 12 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài. Còn trong 15 năm tới để hoàn thành công cuộc cải cách, nớc Nga cần tới 800 đến 900 tỷ USD vốn đầu t trong đó 300 đến 400 tỷ là vốn đầu t nớc ngoài trong khi dự trữ ngoại tệ gần nh cạn kiệt (dới 12 tỷ USD trong năm 1998). Số liệu đó có thể cho thấy công cuộc cải cách kinh tế Liên bang Nga khó lòng thành công nếu không thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài.

2. Đầu t nớc ngoài đối với vấn đề giải quyết công ăn việc làm tại Liên bang Nga Nga

Đầu t nớc ngoài luôn giữ một vai trò quan trọng đối với vấn đề giải quyết phần nào nạn thất nghiệp cho những nớc nhận đầu t, điều này vô cùng ý nghĩa đối với một đất nớc rộng lớn nh Liên bang Nga với dân số đứng thứ 5 trên thế giới (148,8 triệu ngời sau Trung quốc, ấn độ, Mỹ và Inđônêxia) trong đó số dân ở tuổi lao động ở khoảng 72 triệu ngời (theo số liệu của năm 1997). Con số đó đã cho thấy vấn đề thất nghiệp sẽ luôn là một nhân tố tiềm tàng ảnh hởng tới ổn định xã hội nếu không đợc giải quyết một cách triệt để.

Trong khi các doanh nghiệp t nhân cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc tại Liên bang Nga trong những năm đầu và giữa thập kỷ 90 luôn làm ăn thua lỗ, không tạo đợc đủ công ăn việc làm cho ngời lao động thì đầu t của nớc ngoài mà đặc biệt là đầu t trực tiếp có tác dụng vô cùng to lớn giải quyết bớt nạn thất nghiệp cho nớc Nga. Các nhà đầu t nớc ngoài đã có đóng góp tạo ra vô số cơ sở sản xuất, công ty mới, đem lại nhiều cơ hội việc làm một cách trực tiếp cho ngời lao động. Việc thu hút đầu t nớc ngoài đã dẫn đến sự hình thành một số khu vực liên doanh với nớc ngoài, năm 1987 dới thời Liên xô cũ, lần đầu tiên khu vực này chỉ có 23 xí nghiệp liên doanh, cho đến nay đã có hơn 26 000 xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và tất cả hầu nh hoạt động có hiệu quả, con số đó rất có ý nghĩa bởi các xí nghiệp hoạt động tốt này đã đem lại việc làm cho hàng trăm nghìn ngời.

Mặt khác, theo một cách gián tiếp, vốn đầu t nớc ngoài đã thúc đẩy nền kinh tế Nga gợng dậy, dần phục hồi qua khủng hoảng, nó là chất xúc tác cho toàn bộ nền kinh tế phát triển, tạo cơ hội mở rộng một số ngành nghề kinh doanh và sản xuất hàng xuất khẩu, điều đó cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm mới.

Theo số liệu thống kê đợc của Bộ Thơng Mại Nga, đến cuối tháng 6 năm 1997, số ngời thất nghiệp ở Nga là 8,3 triệu ngời (11,5% số ngời ở tuổi lao động). Tại tháng 10 năm 1998, số ngời thất nghiệp là 9,12 triệu ngời (chiếm 12,4% số ngời ở độ tuổi lao động) và đến cuối năm 1998 con số này lên tới 9,73 triệu ngời (13,3% số ngời ở tuổi lao động). Đây cũng là thời điểm mà nhiều nhà đầu t rút vốn khỏi Nga do khủng hoảng tài chính. Cho dù cha có một quan điểm rõ ràng nào về tỷ lệ mối liên quan hữu cơ giữa đầu t nớc ngoài và nạn thất nghiệp, nhng dẫu sao trong hoàn cảnh nền kinh tế Nga, nền kinh tế đã bị tụt hậu với Mỹ và Tây Âu, trình độ sản xuất cha đợc tự động hoá cao nên các công ty n- ớc ngoài tại Nga vẫn thờng đầu t vào sản xuất có sử dụng nhiều lao động, do vậy mà số ngời đến tuổi lao động có việc làm luôn tăng với sự gia tăng của vốn FDI và ngợc lại.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 42 - 43)