Tình trạng bất ổn định của môi trờng chính trị và xã hộ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 48 - 57)

III. Tác động của đầut trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế Liên bang Nga

3 Tình trạng bất ổn định của môi trờng chính trị và xã hộ

Trong suốt thời kỳ cầm quyền của tổng thống B.Yelsin thập kỷ 90 nớc Nga luôn ở trong tình trạng bất ổn về chính trị do một số nguyên nhân có thể sau :

Do xung đột giữa các nhóm quyền lực chính trị mà cụ thể là cuộc xung đột ngay sau khi độc lập giữa Xô viết tối cao Nga và tổng thống B.Yelsin mà đỉnh cao là sự kiện xe tăng của quân đội đã nã pháo vào toà nhà Quốc hội.

Trong những năm sau, mâu thuẫn vẫn không đợc giải quyết giữa Duma quốc gia Nga do đảng Cộng sản chiếm đa số và chính phủ luôn chủ trơng cải cách kinh tế nhng không có biện pháp cải cách xã hội thích đáng.

Trong những năm cuối thập kỷ 90, chính phủ của Tổng thống B.Yelsin đã đạt kỷ lục về số lần thay đổi Thủ tớng chính phủ, thậm chí có vị thủ tớng còn ngồi cha ấm chỗ đã phải từ chức hoặc bị cách chức. chỉ trong giai đoạn 1998-1999 tổng thống Yelsin đã 4 lần thay đổi thủ tớng giữa lúc nớc Nga đang sa lầy trong cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng. Mỗi lần thay đổi này lại là một lần đối đầu giữa Duma quốc gia và Tổng thống Yelsin vì theo hiến pháp Liên bang Nga thì Tổng thống có quyền bổ nhiệm thủ tớng nhng thủ tớng do tổng thống bổ nhiệm phải đợc Duma thông qua, ngợc lại nếu đến lần thứ 3 mà

Duma vẫn không thông qua thì tổng thống có quyền giải tán Duma.Cùng với mỗi lần đối đầu này là một lần thị trờng chứng khoán Nga lại chao đảo, giá cổ phiếu sụt giảm mạnh do các nhà đầu t lo ngại những bất ổn về chính trị.

Nguyên nhân tiếp theo phải kể đến là các cuộc xung đột quân sự do phong trào ly khai của những kẻ hồi giáo cực đoan mà điển hình là cuộc chiến ở Chesnya. Cuộc chiến này đã làm cho nớc Nga hao tổn nhiều tiền của và nhân lực trong khi nền kinh tế đang điêu đứng vì cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, ngoài ra còn gây tâm lý lo sợ cho các nhà đầu t bởi quân ly khai Chesnya đã chuyển sang hình thức mới là khủng bố đánh bom vào các trung tâm kinh tế th- ơng mại và các tụ điểm đông ngời sâu trong lãnh thổ Nga và ngay tại thủ đô Mátcơva cũng nh là các vụ bắt cóc con tin đòi yêu sách.

Cuối cùng là các vấn đề xã hội nh nạn thất nghiệp, nợ lơng ngời lao động vẫn là những vấn đề gây bất ổn nền kinh tế xã hội. Nạn thất nghiệp luôn… ở mức khoảng 10% còn nợ lơng lên tới gần 10 ngàn tỷ rúp.

Tuy nhiên kể từ khi lên cầm quyền, chính phủ của tổng thống Putin đã làm đợc nhiều việc nhằm cải thiện nền kinh tế Nga và hy vọng trong tơng lai nền kinh tế chính trị xã hội của Nga sẽ tốt đẹp hơn.

4An ninh xã hội thờng bị đe doạ

` Một trong những vấn đề tệ hại nhất trong an ninh kinh tế xã hội Nga là nạn rửa tiền. Việc diễn ra nạn rửa tiền có hậu quả thực sự nghiêm trọng với môi trờng đầu t của Nga vì nó sẽ làm cho các nhà tài trợ, cấp vốn cho Nga không thể hợp tác đợc với chính phủ nớc này để giữ uy tín và các tổ chức tài chính quốc tế nh IMF cũng có thể sẽ ngừng viên trợ cho Nga. Vụ sì-căng-đan “rửa tiền” của Nga đã khiến Bank of New York nhằm bảo vệ uy tín của mình , đã buộc phải cắt bỏ mối quan hệ tài chính với Nga. Đại diện của Bank of New York đã tuyên bố dự định cắt bỏ quan hệ tài chính với 70-80 ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ SNG. IMF cũng hết sức lo ngại trớc việc có một thông tin cho rằng Nga có âm mu tẩy rửa tiền trong đó có một lợng không nhỏ là từ vốn vay từ IMF.

Bên cạnh nạn rửa tiền, môi trờng an ninh của Nga trở nên vô cùng tồi tệ bởi bọn tội phạm bây giờ đang chuyển hớng sang những ngời nớc ngoài giầu có. Tại Nga những việc tống tiền, lừa đảo, tham ô đã phát triển đến mức độ phức tạp và tinh vi và không lờng trớc đợc. Sự thiếu thông tin cần thiết, kịp thời về tình hình tội phạm đã gây ra tác hại nặng nề, trong khi đó các phơng tiện thông tin đại chúng lại coi đây là vấn đề nhỏ nên còn cha chú ý , đa thông tin còn thiếu chính xác. Việc dựa trên nguồn thông tin thiếu chính xác và không đợc xác nhận cùng việc không đợc tiếp cận các tài liệu và các quan chức có trách nhiệm của chính phủ đã làm cho các doanh nghiệp nớc ngoài ở vào thế bất lợi và mạo hiểm.

Mặc dù có sự cam kết của chính phủ Nga nhng mối đe doạ tới an ninh trong việc làm ăn và an toàn cá nhân có thể còn tiếp diễn thậm chí còn mạnh mẽ hơn trong tơng lai nếu vấn đề này không đợc lu tâm một cách thích đáng và việc các nhà đầu t nớc ngoài xách vali về nớc là chuyện có thể xảy ra.

Theo số liệu của ủy ban thống kê quốc gia Nga ( Báo Biki 22/08/2002), tính đến cuối tháng 6/2002 LB Nga đã thu hút đợc khoảng 38,1 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài, con số này tuy không phải là nhỏ nhng đối với tiềm lực và nhu cầu của nền kinh tế Nga thì vẫn còn quá khiêm tốn so với nhu cầu và tiềm lực của n- ớc Nga rộng lớn và giàu tài nguyên thiên nhiên và nhân lực. Nh vậy, xét về tổng số lợng vốn đầu t nớc ngoài coi nh Liên bang Nga đã không đạt đợc mục tiêu trong những năm cải cách kinh tế của mình.

Xét về nhu cầu vốn đầu t nớc ngoài hàng năm, trong những năm cải cách Liên bang Nga cần trung bình khoảng 10 đến 12 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài nh- ng con số trên cho thấy vốn đầu t nớc ngoài hàng năm vào Liên bang Nga mới chỉ đạt xấp xỉ 8 tỷ USD/năm. Đó cũng chính là nhân tố khiến cho nền kinh tế Liên bang Nga cho đến nay vẫn cha có dấu hiệu tăng trởng nổi bật.

Xét về khả năng tiếp nhận vốn đầu t nớc ngoài với tiềm lực kinh tế của mình, đặc biệt là tiềm năng khoa học với đội ngũ các nhà khoa học giỏi bậc nhất thế giới, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận (trữ lợng dầu mỏ chỉ sau Arập Xê- út, trữ lợng gỗ lớn nhất thế giới với rừng Taiga có diện tích rộng nhất thế giới ), - ớc tính mỗi năm Liên bang Nga sẵn sàng tiếp nhận 15 đến 20 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài, điều đó có nghĩa là thực tế trong những năm qua Nga chỉ tiếp nhận đ- ợc xấp xỉ 50% tiềm năng có thể phát huy của mình. Việc khai thác triệt để tiềm năng tận dụng vốn đầu t trong tơng lai sẽ là một dấu hỏi lớn đối với chính phủ Nga và câu trả lời sẽ không phải đợc giải đáp một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Khi nền kinh tế phải đối mặt với nhiều áp lực nh nợ nớc ngoài, nợ lơng công nhân, chi phí cho các hoạt động quân sự quá cao, trong khi đầu t nớc ngoài đang còn hạn chế thì việc thành công trong cải cách kinh tế sẽ là mục tiêu không dễ gì đạt đợc. Trong vòng 15 năm tới, Liên bang Nga cần tới 800 đến 900 tỷ vốn đầu t trong đó có 300 đến 400 tỷ USD là vốn đầu t nớc ngoài tức là 20 đến 26 tỷ USD mỗi năm. Để đạt đợc mục tiêu này, chính phủ Nga sẽ phải có những cố gắng vợt bậc trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Một hạn chế nữa trong kết quả thu hút vốn đầu t của Liên bang Nga trong những năm qua là việc cơ cấu vốn đầu t không cân đối, các nhà đầu t chủ yếu chỉ tập trung đổ vốn vào những ngành kinh tế và công nghiệp vốn là thế mạnh sẵn có của nớc Nga nh năng lợng, đặc biệt là khai thác dầu mỏ (tỷ trọng trung bình hàng năm là 12%), công nghiệp thực phẩm (tỷ trọng trung bình năm là 40,3%), dịch vụ đảm bảo cho thị trờng hoạt động (tỷ trọng trung bình năm là 14,23%) và

thị trờng chứng khoán (23,4%), tỷ trọng vốn đầu t thờng không cố định mà thay đổi liên tục qua các năm.

Trong khi đó đầu t vào khu vực sản xuất rất khiêm tốn, trong năm 1995 tới năm 1997 tỷ trọng vốn đầu t vào ngành này đợc thể hiện bằng một con số hết sức nghèo nàn (khoảng 3,5%) thật đối lập với tiềm năng khoa học kỹ thuật to lớn thuộc hàng đầu thế giới của Nga, tồi tệ hơn nữa, trong năm 1998 hầu nh không có một dự án đầu t nớc ngoài nào vào ngành này. Ngay cả đầu t vào công nghiệp chế biến gỗ và công nghiệp luyện kim màu vốn là thế mạnh của Nga không thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài, tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài trong 2 ngành này chỉ vẻn vẹn có 3,3%.

Các ngành nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, những ngành công nghiệp giải quyết nhiều công ăn việc làm hầu nh chỉ nhận đợc một lợng vốn đầu t nớc ngoài rất nhỏ không đáng kể.

Hiện trạng mất cân đối cơ cấu tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài tại Nga có thể bộc lộ sự thụ động của nền kinh tế Nga nơi mà các nhà đầu t chỉ tác động vào môi trờng đầu t là chủ yếu, họ chỉ tìm đến những ngành kinh tế vốn là tiềm năng sinh lợi sẵn có tại Nga, ngoài ngành công nghiệp năng lợng vốn đợc coi là ngành đầu t không hề bị thất bại thua lỗ, các nhà đầu t chỉ chú trọng vào những ngành kinh tế mà vốn đầu t thu hồi nhanh. Điều này chứng tỏ sự tác động của chính phủ Nga vào việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài còn cha hiệu quả.

Sự mất cân đối trong cơ cấu vốn đầu t không chỉ nằm ở cơ cấu ngành kinh tế mà còn ở cơ cấu vùng, lãnh thổ đợc đầu t trong nớc Nga. Vốn đầu t nớc ngoài chỉ tập trung vào những ngành kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng phát triển và dân trí cao, thờng là những thành phố trung ơng nh Matxcơva (tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài chiếm trên 50% trung bình năm) trong khi những thành phố, lãnh thổ và các nớc cộng hoà khác đặc biệt là khu vực giáp Trung á hầu nh không nhận đợc vốn đầu t nớc ngoài. Ngoài các thành phố lớn, chỉ có những vùng giàu tiềm năng thiên nhiên và vị trí địa lý thuận lợi nh vùng Xakhalin và vùng Viễn đông là giành đợc vốn đầu t nớc ngoài ở một mức độ nào đó.

Việc mất cân đối cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài theo vùng có liên hệ mật thiết với chính sách của chính phủ Nga, do chính sách cải thiện môi trờng đầu t không thoả đáng nên nền kinh tế nga phát triển không cân đối kéo theo một số vùng kinh tế chậm phát triển tiếp theo là sự phát sinh những ảnh hởng tiêu cực và những ảnh hởng tiêu cực này sẽ làm giảm sự hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài khiến cho cái vòng luẩn quẩn sẽ không có đờng ra nếu chính phủ không có việc đầu t cần thiết cho những vùng kinh tế chậm phát triển này.Trong những năm cải

cách cũng nh xu thế hớng về tơng lai trong vài năm tới thì Mỹ vẫn là nớc đầu t nhiều nhất vào Nga, kế đến là một số nớc Tây Âu. tuy nhiên điều đáng nói ở đây là cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài vào Nga xét theo nớc chủ đầu t thì vẫn còn là hạn chế lớn.

Mặc dù Nga là một thị trờng vô cùng rộng lớn nhng mới chỉ thu hút vốn đầu t nớc ngoài đáng kể của Mỹ, Tây Âu trong khi đó những chủ đầu t lớn trên thế giới khác nh Nhật bản, Singapo, Hàn quốc, Canada, Oxtralia không nằm trong danh sách các nớc đầu t nhiều nhất vào Nga mặc dù tiềm lực kinh tế của các nớc này không phải là yếu. Điều đó chứng tỏ rằng chính sách ngoại giao hỗ trợ kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại của Nga không đợc triệt để, không tạo ra sự hấp dẫn đối với những nhà đầu t của những nớc kinh tế phát triển ngoài Mỹ và một số nớc Tây âu trong khi đó các nớc này là những thị trờng có thể cung cấp cho Nga những nguồn vốn đầu t mà Nga đang cần.

Có thể thấy rằng thông qua việc nghiên cứu tình hình đầu t nớc ngoài tại Nga, một vấn đề nổi cộm lên là môi trờng đầu t ở Nga vẫn còn nhiều hạn chế tiêu cực khiến cho nhiều nhà đầu t nớc ngoài còn e ngại cha dám đầu t vào Nga. Có thể liệt kê ra đây những hạn chế lớn nhất về môi trờng đầu t của Nga:

+ Tình hình chính trị không ổn định, do mâu thuẫn chính trị giữa cơ quan hành pháp và lập pháp, trung ơng và địa phơng, chính quyền liên bang và chính quyền các nớc cộng hoà. Mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, phong trào ly khai và đặc biệt là tình trạng chính phủ hay bị thay đổi...

+ Tình trạng xã hội căng thẳng luôn luôn có nguy cơ bùng nổ các cuộc biến loạn do chính phủ không có chính sách cần thiết trong việc giải quyết nợ lơng, trợ cấp xã hội và thất nghiệp. Các chính sách của chính phủ thờng chỉ đem lại quyền lợi cho tầng lớp giàu có tài phiệt.

+ Hiện tợng tội phạm tràn lan không những đe doạ tới an ninh kinh tế mà còn đe doạ cả sự an toàn của các nhà đầu t và doanh nhân nớc ngoài. Hiện tợng bắt cóc tống tiền khủng bố vẫn có nguy cơ bùng nổ, thậm chí Mafia Nga đang có nguy cơ len lỏi vào các cơ quan cao nhất của Nga. Bên cạnh tình trạng tội phạm tràn lan là tệ nạn rửa tiền và tệ quan liêu cửa quyền và tham nhũng. Trong bảng tổng kết về mức độ tham nhũng của các quốc gia trên thế giới thì Nga cùng một số n- ớc SNG đứng ở tốp đầu. Tệ nạn tham nhũng và rửa tiền không những gây tổn thất cho nền kinh tế Nga mà còn làm cho các nhà đầu t và các tổ chức tài chính quốc tế mất lòng tin dẫn đến việc cắt giảm viện trợ và các khoản tài trợ khác do

nghi ngờ Nga sử dụng sai mục đích và làm thất thoát vốn. Trong những năm cải cách kinh tế, nạn chảy máu ngoại tệ ở Nga đã vợt cả lợng ngoại tệ mà các tổ chức quốc tế viện trợ và cho Nga vay.

Hệ thống pháp luật không hoàn chỉnh và bất ổn đã là một trong những nhân tố chủ yếu hạn chế đầu t nớc ngoài, từ việc luật đầu t, các chính sách thuế không hoàn chỉnh, không mang tính hỗ trợ và không ổn định tới việc thi hành luật pháp của các cơ quan hành pháp đã gây cản trở lớn tới các nhà đầu t.

Sự suy thoái của kinh tế, sức mua nội địa giảm mạnh, lạm phát giảm chậm, đồng tiền liên tục mất giá, thị trờng chứng khoán luôn biến động tiêu cực cùng với một đồng rúp không chuyển đổi đợc, môi trờng tài chính không lành mạnh khiến cho nhiều công ty nớc ngoài không dám đầu t vào Nga. Đồng thời, do công nghệ thông tin còn lạc hậu cũng nh việc thiếu thông tin và thông tin không chính xác của Nga cũng làm hạn chế rất nhiều sự tiếp cận của thị trờng Nga với các nhà đầu t quốc tế.

V.Các biện pháp cải thiện môi trờng đầu t tại Liên bang Nga

Nhận thức đợc rằng môi trờng đầu t của nớc mình đang còn nhiều tiêu cực, chính phủ Nga cũng đã có những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tuy không phải lúc nào cũng kịp thời.

Tháng 9-1993, tổng thống Nga đã có sắc lệnh 1466 về việc không làm xấu đi những điều kiện hoạt động của đầu t nớc ngoài . Sau đó là hàng loạt các dự thảo pháp luật đã đợc thông qua và đa vào áp dụng nh thay đổi và bổ sung cho luật đầu t nớc ngoài, luật về vùng kinh tế tự do, về các hợp đồng chuyển nhợng quyền đề cập đến các vấn đề nh đơn giản hoá các thủ tục đầu t, quyền đợc lu

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng.doc (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w