Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng
Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơngKhoá luận tốt nghiệpTên đề tàiĐầu t trực tiếp nớc ngoài vào Liên Bang Nga- tình hình và triển vọngGiáo viên hớng dẫn: PGS-TS Nguyễn Phúc Khanh Sinh viên thực hiện : Phùng Thế Anh Lớp Nga-K37CHà nội 12-2002 lời nói đầuTrong những năm thực hiện công cuộc đổi mới Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể, từ một nớc kinh tế chậm phát triển đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trởng nhanh nhất khu vực Đông Nam á và thế giới. Một trong những thành tựu của Kinh tế đối ngoại Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua là việc cho ra đời Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Có thể nói Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nhân tố quan trọng nhất của nền Kinh tế đối ngoại, nó phản ảnh tình hình và xu thế phát triển kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc giải quyết vấn đề thiếu vốn, đẩy mạnh quá trình đổi mới và chuyển dịch cơ cấu nền Kinh tế, phát triển khoa học công nghệ, giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động, thúc đẩy xuất khẩuTuy nhiên thực tế của hoạt động Kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động Đầu t nớc ngoài nói riêng của Việt Nam trong những năm qua vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế. Điều này đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân nhng có thể thấy đầu tiên là do luật pháp và cơ chế chính sách của nhà nớc ta còn cha hoàn thiện, còn nhiều thiếu sót và do chúng ta còn thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý và điều hành nền Kinh tế đối ngoại. Thực tế này đòi hỏi chúng ta phải tích cực tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, nhất là các nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi giống Việt Nam. Liên Bang Nga chính là một ví dụ điển hình để Việt Nam chúng ta nghiên cứu và rút ra bài học kinh nghiệm. Sở dĩ nh vậy là vì giữa Việt Nam và Liên Bang Nga có nhiều điểm tơng đồng và gần gũi. Hai nớc Việt Nam và Liên Bang Nga có một mối quan hệ đặc biệt, truyền thống và gắn bó từ lâu. Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga đã kế thừa vai trò của Liên Xô trớc đây trong các mối quan hệ quốc tế. Hiện nay cả hai nớc đều đang cố gắng thúc đẩy quan hệ kinh tế- chính trị song phơng phát triển ngang tầm với vị thế của nó. Hơn nữa mặc dù có xu hớng chính trị khác nhau nhng nhìn chung cả hai nớc đều đang theo đuổi công cuộc cải cách và chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng , mở cửa nền kinh tế và thu hút Đầu t nớc ngoài. Việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình và triển vọng Đầu t nớc ngoài của Liên Bang Nga có một ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho chúng ta có những bài học kinh nghiệm bổ ích và quý báu trong việc thu hút và sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài một cách có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra Liên Bang Nga cũng đang và sẽ là một đối tác kinh tế, một thị trờng quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam bởi chúng ta có một mối quan hệ truyền thống hữu nghị với nớc bạn, một đội ngũ khá đông đảo ngời Việt Nam đang sống và làm việc tại Liên Bang Nga. Việc nghiên cứu này cũng sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn về môi trờng Đầu t nớc ngoài tại Liên Bang Nga, những lợi ích, những hạn chế và rủi ro có thể xảy ra trong môi trờng Đầu t nớc ngoài của nớc bạn để có những chính sách và biện pháp thích hợp nhằm thâm nhập và chiếm lĩnh thị tr-ờng Nga. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI) đối với nền kinh tế Việt Nam và tầm quan trọng của việc học hỏi kinh nghiệm của Liên Bang Nga trong việc thu hút và sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài nên tôi đã chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Liên Bang Nga Tình hình và triển vọng cho Khoá luận tốt nghiệp của mình với hy vọng sẽ đợc học hỏi và đóng góp một phần bé nhỏ của mình cho đất nớc.Do những hạn chế về mặt thời gian, nguồn tài liệu cũng nh kiến thức chuyên môn nên ngời viết chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan trực tiếp nhất đến tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga và triển vọng trong những năm tới. Trong khoá luận này ngời viết chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp số liệu kết hợp với so sánh đối chiếu để rút ra những nhận xét đánh giá và kiến nghị. Ngoài lời mở đầu, kết luận mục lục và tài liệu tham khảo khoá luận này gồm 3 chơng:Chơng I: Khái quát chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga Chơng II: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga trong những năm gần đây ( 1995-2002) Chơng III: Triển vọng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Liên Bang Nga trong những năm tới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Do trình độ và điều kiện thu thập thông tin còn hạn chế nên chắc chắn Khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, ngời viết rất mong nhận đợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Phúc Khanh, ngời đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo bộ môn tiếng Nga trờng Đại học ngoại thơng (ĐHNT), các cán bộ thuộc trung tâm nghiên cứu Châu Âu, Viện nghiên cứu kinh tế quốc tế, th viện Quốc gia, th viện trờng ĐHNT và các bạn sinh viên Hà Nội 12-2002Chơng I:Khái quát chung về đầu t Trực tiếp nớc ngoài và luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga . I. KháI niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài:1. Khái niệm và đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài:Quyền sở hữu và sự khác nhau về các yếu tố sản xuất, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và trình độ phát triển không đồng đều về lực lợng sản xuất đã thúc đẩy sự trao đổi và phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế so sánh giữa các quốc gia, đồng thời cùng với sự khác nhau giữa nhu cầu và khả năng tích luỹ về vốn ở các nớc đã làm gia tăng nhu cầu đầu t ra nớc ngoài để xâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng và tìm kiếm lợi nhuậnĐầu t nớc ngoài là một quá trình có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác theo cam kết đầu t đã thoả thuận nhằm đa lại lợi ích cho các bên tham gia và FDI(Đầu t trực tiếp nớc ngoài) chỉ là một trong các kênh thu hút vốn đầu t nớc ngoài của một quốc gia.Trên thế giới hiện nay có nhiều cách diễn giải khái niệm FDI tuỳ theo góc độ tiếp cận của các nhà kinh tế. Tuy nhiên, khái niệm mà nhiều nớc và các tổ chức hay dùng nhất là khái niệm do Quỹ tiền tệ quốc tế đa ra năm 1977, đó là: FDI là số vốn thực hiện để thu đợc những lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác nền kinh tế thuộc đất nớc của nhà đầu t. Ngoài mục đích lợi nhuận nhà đầu t mong muốn tìm đợc chỗ đứng trong việc quản lýdoanh nghiệp và mở rộng thị trờng (Đầu t nớc ngoài trong những năm 1990-NXB thế giới 1994).Khái niệm này nhấn mạnh hai yếu tố là tính lâu dài của hoạt động đầu t và động cơ đầu t. Nếu nh đầu t gián tiếp có đặc trng cơ bản nhằm thu lợi nhuận từ việc mua bán tài sản, tài chính nớc ngoài còn nhà đầu t không quan tâm đến quá trình quản lý doanh nghiệp thì động cơ của FDI là dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp.Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 và luật sửa đổi, bổ xung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 9/6/2000: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài khoản nào để tiến hành đầu t theo quy định của luật này. Tuy có nhiều khái niệm về FDI song ta thấy FDI có những đặc trng nhất định:- FDI mặc dù chịu chi phối nhiều của Chính Phủ, nhng có phần ít bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa hai bên so với hình thức tín dụng quốc tế.- Đây là hình thức đầu t chủ yếu có thời hạn dài, vốn của nhà đầu t từ quốc gia này sang quốc gia khac nhằm mục tiêu lợi nhuận.- Nguồn vốn FDI có thể của chính phủ, cá nhân hoặc hỗn hợp nghĩa là chủ đầu t phải có yếu tố nớc ngoài mà thể hiện là sự khác nhau về quốc tịch lãnh thổ.- Bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đa ra các quyết định có lợi nhất cho việc đầu t. Vì vậy mức độ khả thi của công cuộc đầu t khá cao, đặc biệt trong việc tiếp cận thị trờng.Các chủ đầu t trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động vốn của mình tuỳ theo mức độ góp vốn. Các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định của dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tuỳ theo vốn của từng nớc (chẳng hạn, Mỹ quy định là 10%, một số nớc khác là 20% hoặc 25%, các nớc kinh tế thị trờng phơng tây quy định lợng vốn này phải chiếm trên 10%. Theo Điều 8 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 thì phần góp vốn của bên nớc ngoài hoặc các bên nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh không dới 30% vốn pháp định trừ trờng hợp do Chính phủ).- Do quyền lợi của chủ đầu t nớc ngoài gắn chặt với lợi ích do đầu t đem lại, cho nên có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao dần trình độ quản lý, tay nghề cho công nhân ở nớc tiếp nhận đầu t.Từ khái niệm FDI đã nêu, vấn đề cần lu ý là khi tính lợng FDI thu hút đợc chỉ nên tính phần vốn do bên ngoài đa vào. Do vậy trong các dự án liên doanh với nớc ngoài, thì vốn FDI của dự án chỉ tính phần vốn pháp định của nhà đầu t nớc ngoài và phần vốn doanh nghiệp liên doanh vay nớc ngoài. Thực tế ở Việt Nam, khi tính vốn FDI trong các doanh nghiệp liên doanh vay trong nớc. Cách tính này cha phù hợp với cách tính vốn FDI của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng thế giới (WB).2. Vai trò của FDI:FDI là một đặc trng nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện đại, một yếu tố quan trọng thúc đẩy toàn quá trình toàn cầu hoá. Trên phơng diện lý thuyết cũng nh thực tiễn, khó có một lợi ích nào không đòi hỏi chi phí. FDI mang lại lợi ích và rủi ro cho cả nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t. Tác động của FDI đợc thể hiện:2.1. Đối với nớc đầu t:FDI giúp mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, tăng c ờng bành tr ớng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên tr ờng quốc tế . Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc về thực chất hoạt động nh là chi nhánh của các công ty mẹ ở chính quốc. Thông qua việc xây dựng các nhà máy sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài (nhất là các địa bàn có giá trị đầu cầu để thâm nhập, mở rộng các thị trờng có triển vọng), các chủ đầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, phụ tùng của công ty mẹ ở nớc ngoài, đồng thời còn là biện pháp thầm nhập thị trờng hữu hiệu tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nớc, cũng nh có thể thông qua ảnh hởng về kinh tế để tác động chi phối đời sống chính trị nớc chủ nhà.Nói cách khác, FDI tạo khả năng cho các nớc chủ đầu t kiểm soát và thâm nhập vững chắc thị trờng của bên nớc nhận đầu t hoặc từ đó mở rộng triển vọng thị trờng cho họ.Thông qua FDI các n ớc chủ đầu t khai thác những lợi thế so sánh của nơi tiếp nhận đầu t , giúp giảm giá thành sản phẩm (nhờ giảm giá nhân công, vận chuyển, các chi phí sản xuất khác và thuế), nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh lợi nhuận của vốn đầu t đồng thời giảm bớt rủi ro đầu ra so với nếu chỉ tập trung vào thị tr ờng trong n ớc. Trong thời gian qua, các nớc t bản phát triển và những nớc công nghiệp mới đã chuyển những ngành sử dụng nhiều lao động sang các nớc đang phát triển để giảm chi phí sản xuất. Việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các nớc sở tại cũng giúp cho các chủ đầu t giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, tiết kiệm chi phí quảng cáo, tiếp thịFDI giúp cho các chủ đầu t n ớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo thuyết chu kỳ sống của sản phẩm, thông qua FDI, các chủ đầu t đã di chuyển một bộ phận sản xuất công nghiệp phần lớn là máy móc ở giai đoạn lão hoá hoặc có nguy cơ bị khấu hao vô hình nhanh (trong su hớng phát triểnvà đổi mới công nghệ sản phẩm ngày càng rút ngắn) sang các nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dài thêm chu kỳ sống của sản phẩm, hoặc để khấu hao mau, cũng nh để tăng sản xuất tiêu thụ, giúp thu hồi vốn và tăng thêm lợi nhuận.FDI giúp các n ớc chủ đầu t xây dựng đ ợc thị tr ờng cung cấp nguyên vật liệu ổn định với giá cả phải chăng. Nhiều nớc nhận đầu t có tài nguyên dồi dào, nhng do hạn chế về tiền vốn, kỹ thuật, công nghệ cho nên những tài nguyên cha đợc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả. Thông qua việc đầu t khai thác tài nguyên (nhất là dầu thô), các nớc chủ đầu t ổn định đợc nguồn nguyên liệu nhập khẩu phục vụ cho ngành sản xuất ở nớc mình.Việc đầu t ra nớc ngoài còn ảnh hởng đến cán cân thanh toán của nớc đầu t. Do việc chuyển một phần lợi nhuận về nớc nên có ảnh hởng tích cực, do lu động vốn ra bên ngoài nên có ảnh hởng tiêu cực, tạm thời. Trong những năm có đầu t ra nớc ngoài, chi tiêu bên ngoài của nớc đầu t tăng lên và gây ra sự thâm hụt tạm thời trong cán cân thanh toán. vì vậy nó khiến cho một số ngành trong n-ớc không đợc đầu t đầy đủ. Sự thâm hụt này dần dần đợc giảm bớt nhờ việc xuất khẩu t bản và thiết bị, phụ tùng, máy móc sau đó là dòng lợi nhuận t bản khổng lồ đổ về nớc. Các chuyên gia ớc tính thời gian hoàn vốn cho một dòng t bản trung bình từ 5 đến 10 năm.Một yếu tố ảnh hởng khác nữa là việc xuất khẩu t bản có nguy cơ tạo ra thất nghiệp ở nớc đầu t. Các nhà đầu t t bản đầu t ra nớc ngoài nhằm sử dụng lao động không lành nghề, giá rẻ ở các nớc đang phát triển cho nên nó làm tăng thất nghiệp cơ cấu trong số lao động không lành nghề ở nớc đầu t. Thêm vào đó nớc chủ nhà lại có thể xuất khẩu sang nớc đầu t hoặc thay cho việc nhập khẩu trớc đây từ nớc đầu t càng làm cho nguy cơ thất nghiệp thêm trầm trọng. Mặt khác, do sản xuất và viếc làm tại nớc chủ nhà tăng lên mà nhập khẩu của họ cũng tăng, tất nhiên trong đó có nhập khẩu từ nớc đầu t. Điều đó lại có tác động làm tăng việc làm cho công nhân lành nghề, các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý. Bởi vậy mà FDI đã làm thay đổi cơ cấu việc làm trong các n ớc đầu t . Nh vậy, tác động của FDI đối với nớc chủ đầu t là rất lớn. Tuy nhiên, nếu việc đầu t ra nớc ngoài quá nhiều có thể làm giảm nguồn vốn cần thiết cho đầu t phát triển trong nớc với những hậu quả dễ thấy của nó. Mặt khác, nếu không nắm vững và sử lý tốt các thông tin thị trờng và luật pháp của nớc sở tại, thì chủ đầu t có thể gặp rủi ro trong quá trình đầu t với mức độ lớn.2.2. Đối với nớc nhận đầu t là các nớc đang phát triển:Từ thập kỷ 80 đến nay, FDI vào các nớc đang phát triển đã có những chuyển biến về chất, xét cả về động cơ đầu t cũng nh mong muốn của nớc chủ nhà. Nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng toàn cầu hoá và các nớc đều nhận thức đợc tính tất yếu của sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế.FDI trở thành một yếu tố quan trọng của tăng trởng và phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia. Tuy nhiên ảnh hởng của FDI đến các nớc đang phát triển sẽ không theo một khuôn mẫu chung. ảnh hởng này vào từng nớc sẽ khác nhau. Nhìn chung có thể khái quát những lợi thế và hạn chế của FDI đối với nớc nhận đầu t là các nớc đang phát triển nh sau:Tr ớc hết, FDI là lực l ợng cơ bản cho sự hội nhập nền kinh tế dân tộc vào nền kinh tế thế giới.Hội nhập nền kinh tế thế giới có nghĩa là định hớng phát triển kinh tế từ thay thế nhập khẩu sang hớng về xuất khẩu. Các nghiên cứu về quá trình phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển cho thấy một trong những yêu tố đảm bảo cho chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thành công là thu hút FDI. Điều này, về mặt lý thuyết là do FDI gắn bó chặt chẽ với thơng mại, và về mặt thực tế là do các nớc đang phát triển rất thiếu kinh nghiệm và khả năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Việc thu hút FDI cho phép nớc tiếp nhận đầu t tham gia sâu rộng hơn vào phân công lao động quốc tế (nhất là khi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là chi nhánh của công ty xuyên quốc gia lớn trên thế giới) và trong nớc (thông qua việc phát triển các doanh nghiệp vệ tinh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài). Hơn nữa, bằng kinh nghiệm công nghệ, vốn từ FDI, sẽ cho phép các nớc tiếp nhận FDI tận dụng phát huy đợc các lợi thế và tài nguyên, vị trí địa lý, và nguồn lao động của mình. Đặc biệt nhờ các kênh tiêu thụ sẵn có của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhờ sự cải tiến chất lợng và danh mục hàng hoá xuất khẩu sản xuất trong nớc với sự giúp đỡ và xúc tiến của FDI, nớc tiếp nhận đầu t có điều kiện tiếp cận, mở mang thị trờng quốc tế, cũng nh mở rộng ngay thị trờng nội địa.Một ví dụ điển hìnhvề điều này là ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở các nớc Đông Nam á. Các hãng sản xuất ô tô nổi tiếng nh Toyota, Honda, Nissan, Mazda đều thực hiện chiến lợc lập mạng lới sản xuất xuyên biên giới, theo đó các điểm sản xuất và lắp ráp đều đợc đặt ở các nớc khác nhau và đợc gắn bó với nhau thông qua buôn bán nội bộ công ty. Quá trình này đợc đẩy mạnh bởi sự tự do hoá thơng mại trong khu vực.Có thể nói, FDI chính là một trong các phơng cách hiệu quả nhất để các n-ớc, nhất là các nớc đang phát triển tiếp cận nhanh, rẻ với các thành quả tiến bộ chung của thế giới không những trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong nhiều lĩnh vực khác của xã hội, và đóng vai trò nh một cú huých ban đầu tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế.Thứ hai, FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh của n ớc ngoài. Khi nói đến việc bắt nhịp vào làn sóng chuyển dịch cơ cấu nh trên là đã hàm ý việc chuyển giao công nghệ vốn có của mình, còn đối với các nớc đang phát triển trình độ công nghệ lạc hậu, thấp kém thì FDI đợc coi là phơng tiện hữu hiệu để nhập công nghệ có trình độ cao hơn từ bên ngoài vào bằng các con đờng khác nhau. [...]... ngoài Chơng II: tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga trong những năm gần đây(1995-2002) I.Tiềm năng đầu t tại Liên bang Nga 1.Tiềm năng kinh tế nói chung Cuối những năm 80 Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng và sâu sắc đã dẫn đến sự giải thể Liên bang Xô Viết vào tháng 12-1991 Cộng hoà Liên bang Nga đợc tách ra và kế tục vị trí của Liên. .. sửa đổi vào 9/7/1999 với một số nội dung đáng chú ý sau : Cơ sở pháp lý của việc bảo lãnh đầu t và quyền của chủ đầu t Chủ đầu t Nga và nớc ngoài đợc đảm bảo của nhà nớc về tài sản của họ và các quyền lợi khác theo hiến pháp của Liên bang Nga , luật Dân sự và luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga Sự bảo vệ đối với chủ đầu t còn đợc bảo đảm bởi các hiệp định quốc tế ký kết giữa Liên bang Nga và các... ở bên ngoài lãnh thổ Liên bang Nga, có năng lực pháp lý dân sự và năng lực hành vi theo quy định của luật pháp nớc họ thờng xuyên c trú, có quyền đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga theo luật pháp nớc nói trên + Là những tổ chức quốc tế, căn cứ vào các thỏa thuận quốc tế của Liên bang Nga , có quyền đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga + Là các chính phủ nớc ngoài theo trình tự và các bộ luật liên bang đã... thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga dới hình thức các công ty, hiệp hội kinh tế và các hình thức khác theo quy định của bộ luật dân sự Liên bang Nga; Việc đầu t vào vốn cố định của các chi nhánh thuộc pháp nhân nớc ngoài đợc thành lập trên lãnh thổ Liên bang Nga ; nhà đầu t nớc ngoài với t cách là ngời cho thuê thực hiện việc cho thuê tài chính (Leasing) trên lãnh thổ Liên bang Nga các trang thiết bị... thống Putin đã bớc đầu ổn định đợc tình hình đất nớc, sự đối đầu giữa Duma và tổng thống đã đợc dẹp bỏ Do có sự thay đổi nh vậy nên tình hình đầu t nớc ngoài vào Nga đã có bớc khởi sắc, theo số liệu của Uỷ ban thống kê quốc gia Nga (Rusian Goskomstat) thì năm 2000 có 10,958 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài vào Nga trong đó có 4,429 tỷ USD là vốn FDI Bớc sang năm 2001, tổng đầu t nớc ngoài vào Nga đã tăng 30,1%... nớc ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo quy định của luật Điều 4 luật đầu t nớc ngoài Liên bang Nga quy định cơ chế hoạt động của nhà đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh sau: - Cơ chế hoạt động theo luật định của nhà đầu t nớc ngoài và việc sử dụng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t đợc hởng các u đãi nh chế độ hoạt động và sử dụng lợi nhuận chia cho các nhà đầu. .. của luật Điều 1 luật đầu t nớc ngoài Liên bang Nga quy định: - Đạo luật này điều chỉnh các mối quan hệ liên quan tới việc bảo đảm của nhà nớc đối với những quyền lợi của nhà đầu t nớc ngoài khi thực hiện việc đầu t trên lãnh thổ Liên bang Nga - Đạo luật này không áp dụng cho các mối quan hệ có liên quan tới việc đầu t nớc ngoài vào các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác cũng nh là vào các tổ chức bảo... trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Nga ( năm 1998 con số này là 9,1%) Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành giao thông vận tải công cộng và thơng mại cũng nh công nghiệp thực phẩm trong năm 1999 cũng gia tăng so với năm 1998 do những ngành này ít bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng năm 1998 Ngợc lại, do thị trờng chứng khoán bị sụp đổ năm 1998 khiến cho hầu nh không có đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh... 2001 FDI vào Nga chỉ còn là 3,98 tỷ USD) Tỷ trọng của FDI trong tổng vốn đầu t nớc ngoài theo đó giảm từ 40,4% năm 2000 xuống còn 27,9% trong năm 2001 Cũng theo số liệu của uỷ ban thống kê quốc gia Nga, vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Nga trong nửa đầu năm 2002 vẫn tiếp tục tăng ( tăng 25,2% so với cùng kỳ năm 2001) và đạt 8,4 tỷ USD, và xu hớng sụt giảm của FDI vẫn tiếp diễn FDI vào Nga trong... nhân nớc ngoài đợc thực hiện thông qua các cơ quan nhà nớc đợc ủy quyền theo trình tự quy định của chính phủ Liên bang Nga Cơ quan hành pháp liên bang nêu tại điều 24 đợc ủy quyền thực hiện công việc này 3.Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu t nớc ngoài Chính phủ Liên bang Nga luôn chủ trơng thu hút đầu t nớc ngoài, điều này đợc thể hiện trong luật đầu t nớc ngoài ban hành vào tháng 7/199 1và đợc . của Liên Bang Nga trong việc thu hút và sử dụng vốn Đầu t nớc ngoài nên tôi đã chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Liên Bang Nga Tình hình và triển. trung nghiên cứu những vấn đề liên quan trực tiếp nhất đến tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Liên Bang Nga và triển vọng trong những năm tới. Trong