Triển vọng kinh tế Nga

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng (Trang 59 - 62)

I. Triển vọng đầut nớc ngoài tại Liên bang Nga trong những năm tới 1 Kết quả đạt đợc nhờ đầu t nớc ngoài trong những năm cải cách tại Nga

1.2Triển vọng kinh tế Nga

* Dấu hiệu phục hồi của kinh tế Nga

Mặc dù sóng gió của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới đã làm chao đảo nền kinh tế Nga song thời điểm hoành hành dữ dội nhất đã đi qua. Nhìn chung tình hình kinh tế hiện nay đáng lạc quan. Năm 1999, những khu vực chủ chốt trong nền kinh tế Nga đã phát triển mạnh. Sự phát triển này đã gây ra một tâm lý lạc quan trong các giới chức Nga. Tuy nhiên phần lớn những gì đạt đợc trong năm 1999 mới chỉ bù đắp đợc những gì đã bị mất trong cuộc khủng hoảng tài chính tai hại năm 1998.

Tuy Nga còn gặp nhiều khó khăn nhng năm 1998 kinh tế Nga lần đầu tiên đã có sự tăng trởng kể từ khi bắt đầu đổi mới sang kinh tế thị trờng. Một dấu hiệu đáng khả quan là cả Chính phủ Nga và Quỹ tài chính tiền tệ quốc tế (IMF) đều hài lòng về tình hình kinh tế Nga trong 9 tháng đầu năm 1999.

Nga đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc tăng sản lợng công nghiệp, ổn định tình hình thị trờng trao đổi ngoại tệ và ngăn chặn sự giảm giá của đồng Rúp. Chính phủ Nga đã chỉ thị cho các ngành kinh tế cần có những giải pháp mạnh mẽ và phải đa những sản phẩm công nghệ cao của Nga tới thị trờng các nớc trên thế giới.

Theo số liệu của Uỷ ban thống kê quốc gia Nga, trong năm2001, sản lợng công nghiệp của Nga tăng 8,1% có giá trị tơng đơng 3000 tỷ rúp. Sản xuất của 15 ngành công nghiệp chủ chốt của Nga đều có sự tăng trởng nhất định. Ngành công nghiệp vi sinh đạt sự tăng trởng cao nhất 29,2%, các ngành công nghiệp hoá và hoá dầu đứng hàng thứ hai, tiếp theo là các ngành công nghiệp nhẹ, các tổ hợp lâm nghiệp, chế tạo ô tô, luyện thép và kim koại màu.

Sản lợng lơng thực thực phẩm quần áo cũng đạt đợc mức tăng trởng đáng kể trong năm qua. Sản lợng bông sợi tăng 13,1%, giầy dép tăng 21,8% và hàng dệt kim tăng 79,2%. Năm2001, sản lợng lơng thực của Nga tăng gần 10% so với

năm 2000 và sản lợng nông phẩm bằng mức năm 1998. Về xây dựng thực hiện 33,4 triệu m2 nhà ở, tăng 8,5% so với năm 1998.

Trong các ngày 7 - 14/1/2000, dự trữ vàng và ngoại tệ của Nga tăng 2,4%, đạt 12,6 tỷ USD, trong đó dự trữ ngoại tệ tăng 8,4%, từ 7 tỷ 801 triệu USD lên 8 tỷ 457 triệu USD. Dự trữ vàng giảm 9,6% từ 4 tỷ 422 triệu USD xuống còn 3 tỷ 998 triệu USD. Trong khi đó trong cả năm 1999, dự trữ vàng ngoại tệ của Nga chỉ tăng 1,9% và đạt 12 tỷ 156 triệu USD.

Mặc dù chi phí cho quốc phòng và ổn định xã hội cao hơn so với mức dự tính ban đầu 1 tỷ USD, nhng trong 9 tháng đầu năm 1999, ngân sách của Nga vẫn đạt mức thặng d 24,6 tỷ rúp (895 triệu euro, 940 triệu USD). Sản xuất công nghiệp tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nhu cầu về điện tăng 2,7%. Tỷ lệ lạm phát 10 tháng đầu năm giảm xuống còn 33,2 %. Riêng trong tháng 10 tỷ lệ lạm phát là 1,4%, giảm mạnh so với 8% của tháng 1/1999.

Theo "Dự báo phát triển kinh tế xã hội của Nga năm 2003" do Bộ phát triển kinh tế Nga lập, từ tháng 1 đến tháng 7 /2002 Nga đã khắc phục đợc những xu hớng tiêu cực phát sinh từ năm 2001. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đợc thực hiện tốt hơn nhờ sự thay đổi của một số yếu tố tăng trởng kinh tế. Từ tháng 1 đến tháng 7/2002, tốc độ tăng trởng GDP bằng 104% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng sản lợng sản xuất công nghiệp tăng 3,9%. Các ngành có tốc độ tăng trởng lớn là luyện kim màu, thực phẩm, nhiên liệu và cả ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Nửa đầu năm 2002 kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm 2001, lạm phát là 9,8% (so với cùng kỳ năm 2001 là 13,2%).

D

ới đây là một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội chính của Nga trong giai đoạn sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1998 (1999-2002)

Triển vọng 1999 2000 2001 2002 (Tháng 1 đến 7) 2002 (*) GDP 105,4 109,0 105,0 104,0 103,9 Lạm phát 136,5 120,2 118,6 109,8 114,0 Sản phẩm công nghiệp 111,0 111,9 104,9 103,9 104,4 Sản phẩm nông nghiệp 104,1 107,7 106,8 103,9 103,0 Đầu t vào tài sản cố định 105,3 117,4 108,7 102,6 104,5 Thu nhập thực tế trung bình của ngời

dân

86,4 109,5 105,8 107,8 106,8

Kim ngạch bán lẻ 93,9 108,8 110,7 108,7 108,5 Dịch vụ 106,6 105,0 102,8 100,9 102,0 Xuất khẩu hàng hoá 101,0 139,5 96,2 93,2 102,3 Nhập khẩu hàng hoá 68,1 113,5 119,8 107,3 107,8

(Nguồn: Dự báo phát triển kinh tế của Nga 2003-2005 Tạp chí BIKI No 113, 114, 115/2002)

(*): Dự đoán của các chuyên gia

Nền kinh tế đang có những chuyển biến tiến bộ rõ rệt thông qua những dãy số về tỷ lệ lạm phát giảm, mức chênh lệch lớn về tỷ giá quy đổi của đồng rúp với các đồng ngoại tệ mạnh đã dần đợc thu hẹp lại.

* Dự báo nền kinh tế Nga trong những năm tới

Trong bản báo cáo của công ty t vấn quốc tế "A.T.Keerny" với tựa đề "Chỉ số lòng tin vào đầu t trực tiếp nớc ngoài " có nhấn mạnh rằng các nhà đầu t quốc tế đang ngày càng tin tởng hơn vào môi trờng đầu t tại Nga.

D.White - nhà phân tích của công ty - cho rằng mức độ tin cậy của các nhà đầu t vào nền kinh tế Nga năm 2002 đã tăng lên 19%, và Nga đã vơn lên xếp ở vị trí thứ 17 trong số những nớc có môi trờng đầu t hấp dẫn. Các nhà đầu t Châu Âu xếp Nga ở vị trí thứ 10, còn Mỹ -vị trí thứ 19. Cứ 10 nhà đầu t lớn trên thế giới thì có 1 ngời cho rằng chắc chắn họ sẽ vào thị trờng Nga trong khoảng 2003-2005, điều này có đợc là nhờ vào sự tiến bộ của các chỉ tiêu kinh tế cơ bản và cả việc Mỹ mới công nhận cơ chế thị trờng của nền kinh tế Nga.

Đồng thời D.White cũng nhấn mạnh rằng Nga sẽ tụt hậu so với các nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi ở Đông Âu về tốc độ hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài do uy tín còn tơng đối thấp của các công ty Nga và do Luật thơng mại còn cha hoàn thiện, tệ tham nhũng và cả rào cản thuế quan còn rất lớn ở Nga.

Ông ta cũng nêu lên những dịch chuyển tích cực gồm những kế hoạch đầu t của công ty "Ford Motor" và "Royal Dutch-Shell", sự trở lại của công ty "BP"

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng (Trang 59 - 62)