Môi trờng đầut của Liên bang Nga đợc cải thiện

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng (Trang 57 - 59)

I. Triển vọng đầut nớc ngoài tại Liên bang Nga trong những năm tới 1 Kết quả đạt đợc nhờ đầu t nớc ngoài trong những năm cải cách tại Nga

1.1Môi trờng đầut của Liên bang Nga đợc cải thiện

* Môi tr ờng kinh tế và tài chính

Quan hệ giữa đầu t nớc ngoài và việc cải thiện môi trờng tài chính là mối quan hệ tơng tác hỗ trợ lẫn nhau. Khi môi trờng tài chính đợc trong sạch thì mới thu hút đợc đầu t nớc ngoài và ngợc lại, đầu t nớc ngoài sẽ giúp môi trờng tài chính dần dần đợc hoàn thiện. Có thể nói, đầu t nớc ngoài là một trong những động lực chính để nền tài chính tín dụng Nga tiến tới sự hoàn thiện.

Đầu t nớc ngoài còn tham gia thiết lập môi trờng tài chính tiền tệ ở Nga một cách trực tiếp thông qua việc các nhà đầu t tham gia đầu t vào thị trờng chứng khoán, các hoạt động tài chính, tín dụng, bảo hiểm và dịch vụ đảm bảo thị trờng hoạt động. Việc đầu t vào thị trờng chứng khoán đã có lúc đợc coi là một trong những ngành đầu t có lợi nhất. Vốn đầu t vào thị trờng chứng khoán và lĩnh vực tài chính tiền tệ đã làm cho lĩnh vực này có cơ hội đợc phát triển và đem lại kinh nghiệm cho các nhà quản lý đa môi trờng tài chính phát triển theo xu hớng nh ở các nớc tiến bộ đóng vai trò cầu dẫn tiếp nối và hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế đối ngoại của Liên bang Nga đợc thành công hơn.

Trớc việc đòi hỏi khách quan nếu muốn thu hút vốn đầu t nớc ngoài Nga đã phải thực hiện một số chính sách cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng, mặc dù còn nhiều vấn đề hạn chế nhng Nga đã đạt đợc một số thành công đáng kể:

+ Nga đã bớc đầu thiết lập và củng cố các nhân tố cần thiết cho sự phát triển của các quan hệ kinh tế đối ngoại trên thị trờng, xây dựng đợc một nguyên tắc cơ bản về hệ thống pháp lý trong nớc và quốc tế làm cơ sở cần thiết để định hớng vận hành các quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở ngày càng mang tính chất thị trờng hơn. Những nguyên tắc cạnh tranh, tự do hoá, hai bên cùng có lợi, bình đẳng, u tiên của mục tiêu kinh tế đã trở thành phơng châm xử thế của liên bang Nga cả ở cấp vĩ mô lẫn khi triển khai các hoạt động kinh tế đối ngoại của mình. T duy và tâm lý thị trờng đang ngày càng chiếm u thế trong đời sống kinh tế xã hội Liên bang Nga.

+ Nga đã xác lập và củng cố t cách pháp nhân cần thiết và tham dự càng sâu vào các tổ chức kinh tế - tài chính - tiền tệ khu vực và quốc tế. Đặc biệt Liên bang Nga ngày càng khẳng định vai trò với các tổ chức tiền tệ quốc tế giúp Nga có điều kiện trong việc huy động các nguồn tín dụng của các tổ chức tài chính quốc tế nh IMF, Ngân hàng thế giới. Đến nay, những cải cách tài chính tiền tệ thực sự đã cải thiện đợc các hoạt động kinh tế đối ngoại của Liên bang Nga khiến cho chúng không chỉ còn là một hoạt động ngoại thơng và viện trợ một chiều cho một số nớc vì mục đích chính trị là chủ yếu mà còn đợc bổ xung cả loại hình thu hút FDI cũng nh đầu t gián tiếp. Liên bang Nga đã thu hút đợc khoảng 10 tỷ USD vốn FDI và đợc cam kết một khoản cho vay hơn 22 tỷ USD của IMF.

* Môi tr ờng luật pháp

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đồng thời mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài, mọi quốc gia sẽ phải xây dựng một nền tảng pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài và đó cũng là một tiêu chí không thể thiếu trong việc đánh giá tính u việt của một nền kinh tế.

Ngay sau khi tách ra khỏi Liên xô, Luật đầu t nớc ngoài đã đợc thành lập do nhu cầu của việc thu hút và điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài. Trong những năm cải cách, hoạt động đầu t nớc ngoài chính là động lực để Nga hoàn thiện môi trờng pháp lý nh việc Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi trong tháng 7 năm 1999; hàng loạt chính sách thu hút đầu t đợc chính phủ ban hành để cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t.

Hoạt động đầu t nớc ngoài là tấm gơng phản chiếu những mặt hạn chế về môi trờng pháp lý trong hoạt động đầu t nớc ngoài tại Nga. Chính vì vậy, chính phủ Nga luôn lắng nghe những phản hồi từ các nhà đầu t để từ đó đa ra những chính sách khuyến khích đầu t; chính sách u tiên của chính phủ; chơng trình hoạt động và thành lập Hội đồng t vấn đề đầu t vào tháng 7 năm 1994, do Thủ t- ớng đứng đầu với thành viên gồm đại diện của 12 nớc đầu t lớn nhất vào Nga để

tham vấn cho chính phủ các ý kiến nhằm đem lại môi trờng đầu t hấp dẫn hơn. Đồng thời, trớc đòi hỏi bức xúc về một môi trờng kinh tế cũng nh môi trờng đầu t trong sạch hơn, chính phủ đã phải thờng xuyên đa ra các biện pháp cải cách hệ thống tài chính tiền tệ, các biện pháp chống tội phạm kinh tế, tăng cờng an ninh xã hội, chống tham nhũng... Nói một cách tổng quát, nhờ có hoạt động đầu t nớc ngoài mà môi trờng luật pháp, đặc biệt là Luật đầu t nớc ngoài tại Nga ngày càng đợc hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Liên Bang Nga –Tình hình và triển vọng (Trang 57 - 59)