Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài,thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại đà nẵng
Trang 11 Khái niệm về đầu tư nước ngoài
Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do hoàn toàn thống trịlà việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước kém phát triển hơn Nhưng đếncuối thế kỷ 20, với sự hình thành các tổ chức độc quyền, thì trong nềnkinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện thêm hình thức xuất khẩu mới-xuấtkhẩu tư bản Bằng việc xuất khẩu tư bản, nhà tư bản tổ chức việc sản xuấtở nước ngoài, hàng hóa sản xuất ra của các xí nghiệp nước ngoài sẽ thaythế một phần cho việc xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu tư bản được thựchiện dưới hình thức đầu tư quốc tế.
Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nướcngoài ( tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nàovào nước nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt được các hiệu quả xã hội.
Sự hợp tác đầu tư quốc tế giữa hai bên và nhiều bên là xu hướng cótính chất quy luật trong điều kiện tăng cường quốc tế hoá đời sống kinh tếhiện nay, tuy rằng trên thực tế, sự hợp tác này không đơn giản mà trái lạiluôn chứa đựng một sự cạnh tranh gay gắt Song dù sao trong hợp tác đầutư, lợi ích của các bên tham gia cũng khá gắn liền với nhau Nhận thức rõcủa xu hướng này và sử dụng nó một cách khôn ngoan là một trongnhững cách bảo đảm cho sự thành công của một con đường phát triêntrong giai đoạn hiện nay của mỗi nước.
2 Các loại hình đầu tư nước ngoài
Theo quan niệm của OECD thì các nguồn tài trợ cho nước ngoài baogồm:
2.1 Tài trợ phát triển chính thức (ODF): bao gồm viện trợ phát
triển chính thức (ODA) và các hình thức ODF khác, song phương cũngnhư đa phương.
2.2 Tín dụng xuất khẩu
2.3 Tài trợ tư nhân: bao gồm vay tư ngân hàng quốc tế (WB),
vay tín phiếu, đầu tư thị trực tiếp, các nguồn tài trợ tư nhân khác, viện trợcho không của các tổ chức phi chính phủ.
Như vậy, theo quan niệm của tổ chức này, đầu tư trực tiếp là một trongnhững nguồn tài trợ tư nhân Nhưng trong thực tế đầu tư thời gian quachúng ta thấy rằng, chủ thể của FDI không thể có duy nhất tư nhân mà
Trang 2còn có nhà nước và tổ chức phi chính phủ khác (mặc dù số lượng ít hơnnhiều) Bởi vậy quan niệm như trên chưa thật hoàn toàn đầy đủ.
Theo IMF (1993), đầu tư trực tiếp nước ngoài được định nghĩa làloại “đầu tư phản ánh mục tiêu nhằm đạt được lợi ích lâu dài của một tổchức sở tại trong một nền kinh tế ( doanh nghiệp nước ngoài hay công tymẹ ) ở một doanh nghiệp đặt ở một nền kinh tế khác ( doanh nghiệp FDI,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài )” Lợi ích lâu dài bao hàm quanhệ lâu dài của các nhà đầu tư trực tiếp với doanh nghiệp ( nước ngoài ) vàmột mức độ ảnh hưởng dáng kể của nhà đâu tư lên việc quản lý doanhnghiệp
FDI không giống với các hình thức di chuyển vốn khác ở chỗ vaitrò của nó không chỉ hạn chế trong việc làm tăng đầu tư ở nước nhận vốn( chủ nhà ), FDI xuất phát từ quyết định của một doanh nghiệp ở mộtnước nào đó ( một công ty đa quốc gia ) nhằm tham gia vào sản sản xuấtquốc tế, di chuyển địa điểm hoạt động của mình dến một nước chỉ nhàđược chọn Do dó về cơ bàn FDI đem theo cả kiến thức đặc thù cho côngty ( dưới hình thức công nghiệp, kỹ năng quản lý, bí quyết tiếp thị, v v )mà nước chủ nhà không thể thuê hoăc hoặc mua được trên thị trường.Các chi nhánh của các công ty đa quốc gia, như là một bộ phận quantrọng trong mạng lưới toàn cầu của công ty mẹ, đã có sẵn các kênh baotiêu hàng, có kinh nghiệm và chuyên môn trong nhiều lĩnh vực phức tạpcủa việc phát triển sản phẩm và tiếp thị quốc tế, đồng thời ở vào thế có lợiđể tận dụng được những khác biệt giữa các nước về chi phí sản xuất Hơnnữa, các công ty đa quốc gia có nhiều khả năng đối phó lại với những áplực bảo hộ ở nước xuất xứ hơn, sao cho có lợi cho việc nhập khẩu từ cácchi nhánh của họ Dựa trên cơ sở này, người ta thường nói rằng FDI chophép các nhà quản lý và công nhân trong đất nước tiếp nhận được nhữngkiến thức và công nghệ nhanh hơn Nó cũng cho phép những người mớitham gia học hỏi về thị trường xuất khẩu, kích thích cạnh tranh với cácdoanh nghiệp trong nước, và đào tạo công nhân.
Về mặt ổn định, có sự khác biệt rõ ràng giữa FDI và các hình thứccấp vốn khác như cho vay ngắn hạn của ngân hàng và đầu tư gián tiếp.Đầu tư gián tiếp chủ yếu bao gồm việc mua các tài sản tài chính Lợi suấttừ việc mua các tài sản tài chính con tuỳ thuộc vào nhiều biến số như tỷgiá, lãi suất và giá cổ phiếu, là cái thường chịu những dao động ngắn hạn.Hơn nữa những tài sản này có thể dễ dàng bán nhanh ( tức nhiên cũng cócái giá của nó ) Ngược lại, FDI như nêu trên là luồng vốn dài hạn dựatrên những cân nhắc lợi nhuận dài hạn, mà một khi đã đầu tư thì không dễdàng nhanh chóng rút lui FDI về cơ bản thể hiện ở quyền sở hữu và vậnhành các cơ sở sản xuất Do đó, khi so sánh với đầu tư gián tiếp và nhữngloại luồng đầu tư khác, FDI là nguồn vốn tương đối ổn định.
Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, nhà nước Việt Nam chủtrương khuyến khích mở rộng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 3nhằm góp phần phát huy mọi tìm năng để thực hiện các mục tiêu pháttriển kinh tế -xã hội Để thể chế hóa chủ trương đó và cũng để tạo ra hệthống khung pháp lý cho việc quản lý, luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam quy định “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nướcngoài đưa vào nước ngoài vốn bằng tiền mặt hoặc bất cứ tài sản nào đểtiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của luật này”.
Với những quy định như đã nêu trong luật thì đầu tư trực tiếp nướcngoài là việc các nhà đầu tư (pháp nhân hoặc tư nhân) đưa vốn (bằng tiềnhay bất cứ tài sản nào) vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận và đạt đượcnhững hiệu quả xã hội Do đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chính làmột loại hình di chuyển vốn quốc tế mà trong đó mỗi người sở hữu đồngthời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư.Đối với hình thức đầu tư này, người bỏ vốn sẽ trực tiếp tham gia quản lýđiều hành quy trình thực hiện và có thể quyết định toàn bộ mọi hoạt độngnếu hình thức là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hoặc tham giaquyết định nếu là doanh nghiệp liên doanh Nếu theo nghĩa hẹp, FDI là sựđầu tư của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nước ngoàivà làm chủ toàn bộ hay từng phần của cơ sở đó, là hình thức đầu tư màchủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuấthoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng màhọ bỏ vốn đầu tư.
Nếu nguồn tài trợ ODF (chủ yếu là ODA) là nguồn tài trợ chínhthức có thể cho không, hoặc vay ưu đãi do các quốc gia, các tổ chức quốctế cung cấp, thì FDI là nguồn đầu tư chủ yếu do các công ty đa quốc giathực hiện Việc tiếp nhận nguồn đầu tư này không gây nên tình trạng nợcho nước chủ nhà, trái lại còn tạo điều kiện cho nước chủ nhà phát triểntiềm năng trong nước Bên cạnh đó, FDI không chỉ đưa vốn vào nướchưởng đầu tư mà đi cùng với nó là kỹ thuật, là công nghệ và là bí quyếtkinh doanh, do đó nâng cao năng lực của nền kinh tế trong nước, tăng sứccạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Xét về bản chất đầu tư nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản ,một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hóa và đây phải là hình thứcxuất khẩu bổ xung và hỗ trợ cho nhau trong chiến lược thâm nhập vàchiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập nđoàn kinh tế nước ngoài.Nhiều trường hợp, hoạt động buôn bán hàng hóa tại nước sở tại là bước đitìm hiểu thị trường, tìm hiểu luật lệ để đi đến quyết định đầu tư nướcngoài tại nước sở tại là điều kiện để xuất khẩu máy móc, nguyên vật liệuvà khai thác tài nguyên của nước chủ nhà Để đạt được những mục tiêunày các nhà đầu tư sẽ phải lựa chọn một hình thức doanh nghiệp phù hợp,thành lập và tiến hành kinh doanh Như vậy, với sự đầu tư trực tiếp nguồnvốn từ nước ngoài sẽ dẫn đến một hậu quả tất yếu là sự hình thành của
Trang 4một loại hình doanh nghiệp mới, đó là các doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài.
3 Chính sách và việc tổ chức thu hút FDI của nước ngoài
3.1 Việc tổ chức thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoàiViệc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài có thể được coi làmột quá trình xây dựng đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tạo điều kiệnkhông những cho vốn đầu tư nước ngoài, mà cả vốn đầu tư trong nướcđược đưa vào thực hiện một cách thuận lợi ( với tư cách là phần vốn gópcủa nước sở tại trong liên doanh ) đứng trên giác độ của một quốc gia,việc thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài liên quan đến các vấn đề sau:
3.1.1 Xây dựng hệ quan điểm về vốn đầu tư trực tiếp củanước ngoài đối với phát triển kinh tế
Để xây đựng hệ thống quan điểm về vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài, trước hết phải xác định rõ FDI có vai trò như thế nào đối với sựphát triển kinh tế của nước đó.
Xuất phát từ lý luận về xuất khẩu tư bản của V.I.Lênin, từ vai trònguồn vốn nước nước ngoài của các nhà kinh tế học hiện đại chúng tathấy, FDI là nguồn vốn bổ sung rất quan trọng cho các nước, nhất là cácnước đang phát triển Thiếu nguồn vốn này, các nước khó có thể vượtkhỏi vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo để đẩy nhanh sự phát triển kinh tếxã hội Song vấn đề là ở chỗ, thái độ của nước nhận đầu tư như thế nào vàbiện pháp xử lý ra sao nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế tối đanhững tác động tiêu cực của loại hình đầu tư này.
Từ kinh nghịêm thành công của các nước đang phát triển trongviệc thu hút FDI, có thể nói rằng, nhìn chung các nước này đều có thái độvà chính sách ưu đãi với các nhà đầu tư nước ngoài Họ nhìn hoạt độngFDI không phải là hoạt động nhằm bóc lột nguồn lực của nước mình, màđó là những điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng kinh tế của đất nước.Chính vì vậy, các nước thường có những chính sách ưu đãi, nhất quán đốivới nhà đầu tư, tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI.
Là nhà đầu tư, họ quan tâm đến những lợi ích và những ưu đãi màhọ có thể thu được từ dự án đầu tư thực hiện ở nước sở tại, các vấn đềliên quan đến việc thành lập và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài.
Trong việc lập dự án, nhà đầu tư sẽ quan tâm tới việc phải hoànthành những gì trong bộ hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư, các ngành, cáccấp nào đã tham gia vào việc cấp giấy phép đầu tư, liệu nhà đầu tư cónhận được các thông tin trợ giúp từ phía chính phủ và các tổ chức môigiới hay không, thời gian trung bình để có được một giấy phép đầu tư làbao lâu,…
Trong việc triển dự án đầu tư, nhà đầu tư sẽ quan tâm tới nhữngvấn đề như giải phóng mặt bằng có thuận lợi hay không, việc đưa máymóc, thiết bị, nguyên vật liệu vào nước sở tại để sản xuất kinh doanh có
Trang 5thuận lợi và khó khăn gì, việc tuyển dụng nhân công ở nước sở tại có sẵncó hay không (điều này có liên quan tới chính sách đào tạo lao động củanước sở tại ), trong một số trường hợp việc tuyển dụng nhân công nướcngoài có gặp khó khăn gì không và những vấn khác liên quan đến nhữngkhuyến khích đầu tư.
Đạo tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vật đầu tưnước ngoài và đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc tế để có thể đáp ứngnhững yêu cầu của quá trình thu hút vốn nước ngoài như: tham gia thảmđịnh các dự án đầu tư nước ngoài, tham gia hoạch định chính sách đầu tưtrên phạm vi khu vật và quốc tế, tham gia kinh doanh với nhà đầu tư nướcngoài
3.1.2 Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn
Vấn đề có tính then chốt trong việc tổ chức nhằm thu hút FDI làtạo lập một môi trường đầu tư hấp dẫn.
Môi trường đầu tư là tổng thể các bộ phận mà ở đó chúng tác độngqua lại lẫn nhau và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu tư Buộc cácnhà đầu tư, tự điều chỉnh các mục đích, hình thức và phạm vi hoạt độngcho thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đưađến hiệu quả cao trong kinh doanh.
Người ta có thể phân loại môi trường đầu tư theo nhiều tiêu thứckhác nhau và mỗi tiêu thức phân loại đó lại hình thành các môi trường,thành phần khác nhau Chẳng hạn:
Căn cứ vào phạm vi không gian, có môi trường đầu tư nội bộdoanh nghiệp, môi trường đầu tư trong nước và môi trường đầu tư quốctế.
Căn cứ vào lĩnh vực, có môi trường chính trị, môi trường luật pháp,môi trường kinh tế, môi trường văn hóa xã hội, cơ sở hạ tầng…
Căn cứ và sức hấp dẫn, có môi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao(hấp dẫn nhiều), môi trường đầu tư có tính cạnh tranh trung bình (hấp dẫnvừa), môi trường đầu tư có tính cạnh tranh thấp (hấp dẫn ít) và môitrường không có tính cạnh tranh (không hấp dẫn).
Khi xem xét môi trường đầu tư, các nhà kinh doanh và các nhàquản lý phải thấy một số đặc điểm cơ bản trong quá trình đánh giá và tạodựng môi trường đầu tư.
Thứ nhất, môi trường đầu tư không phải là cố định mà luôn luôn
biến đổi do sự thay đổi của các yếu tố cấu thành Tính chất của môitrường đầu tư luôn luôn thay đổi là do mối tương quan giữa môi trườngđầu tư trong nước và các môi trường đầu tư của các nước khác Không cómột môi trường đầu tư cố định.
Thứ hai, môi trường đầu tư là sự đang xen của các môi trường
thành phần và sự tác động qua lại giữa chúng Điều này đòi hỏi khi phântích đánh gia môi trường phải xem xét đánh giá một cách tổng thể trong
Trang 6mối quan hệ chặt chẽ và với một mối tương quan cụ thể giữa các môitrường thành phần.
Thứ ba, ngày nay xu thế hội nhập không ngừng gia tăng, các doanh
nghiệp không chỉ kinh doanh ở trong nước mà còn phải mở rộng hoạtđộng ở các thị trường nước ngoài Do đó, khi đánh giá môi trường đầu tưcủa một nước cụ thể, không thể so sánh với môi trường đầu tư của cácnước khác, đặc biệt là các nước trong khu vực Bởi vì, các nhà đầu tưnước ngoài có một quyền rất lớn: đó là quyền tự do lựa chọn thị trườngđầu tư ở nước này hay nước khác, quyền không đầu tư nếu môi trườngkhông đáp ứng được các yêu cầu của họ, đặc biệt là trong bối cảnh cạnhtranh gay gắt về vốn đầu tư.
Nói đến môi trường đầu tư là nói đến hàng chục yếu tố hoặc trựctiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của dự ánđầu tư, không kể vốn đầu tư là từ trong nước hay từ ngoài nước Đó làmột môi trường đầu tư chung, “một sân chơi bình đẳng” cho tất cả mọingười không kể quốc tịch và trình độ phát triển
3.2 Chính sách đầu tư nước ngoài
Chính sách đầu tư nước ngoài là một bộ phận trong các chính sáchphát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Chính sách phát triểnkinh tế - xã hội của một quốc gia được chia thành chính sách đối nội vàchính sách đối ngoại Theo lĩnh vực áp dụng, chính sách đối ngoại củamột quốc gia được chia thành chính sách ngoại giao (lĩnh vực chính trị)và chính sách kinh tế đối ngoại (lĩnh vực kinh tế) Theo nội dung, chínhsách kinh tế đối ngoại lại được chia thành chính sách ngoại thương, chínhsách đầu tư nước ngoài, chính sách tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại hối…Trong mỗi chính sách bộ phận trên lại có hàng loạt các chính sách khác.Chẳng hạn, chính sách đầu tư bao gồm chính sách thu hút đầu tư nướcngoài và chính sách đầu tư ra nước ngoài.
Chính sách đầu tư nước ngoài bao gồm một hệ thống các chínhsách, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnhcác hoạt động đầu tư quốc tế của một quốc gia (bao gồm đầu tư ra nướcngoài và thu hút đầu tư nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định nhằm đạtđược các mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củaquốc gia đó.
Chính sách đầu tư nước ngoài nhằm điều chỉnh và giải quyết cácvấn đề của đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp Nhiệm vụ của nó là phảigiúp cho nhà nước đưa ra những quyết sách thích hợp để ứng xử với tìnhhình đầu tư nước ngoài, phải trả lời được là nên khuyến khích đầu tư ranước ngoài hay thu hút đầu tư vào trong nước? Tỷ lệ giữa đầu tư trực tiếpvà đầu tư gián tiếpở khoảng nào là tối ưu? Sử dụng các công cụ nào đểkhuyến khích đầu tư nước ngoài? Khuyến khích đầu tư nước ngoài vàokhu vực nào và ngành kinh tế nào?
Trang 7Theo tính chất, chính sách đầu tư nước ngoài có thể được phânthành chính sách đầu tư tự do và chính sách hạn chế đầu tư.
Theo nội dung, chính sách đầu tư nước ngoài có thể được chiathành:
- Chính sách tài chính và các khuyến khích tài chính;- Chính sách ngành và lĩnh vực đầu tư (chính sách cơ cấu);- Chính sách thị trường;
- Chính sách lao động;- Chính sách đất đai;- Chính sách công nghệ…
3.2.1 Chính sách tài chính và các khuyến khích tài chínhChính sách này bao gồm các chính sách thuế và các khuyến khíchkhác như tỷ lệ thuế mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phảinộp cho ngân sách nhà nước, thời gian miễn thuế kể từ khi doanh nghiệpkinh doanh có lợi nhuận Sau kỳ chịu thuế này, các doanh nghiệp có thểđược giảm thuế trong một thời gian nào đó.
Luật thuế xuất nhập khẩu cũng là một công cụ để khuyến khích hayhạn chế đầu tư nước ngoài Nếu một hàng hoá được khuyến khích đầu tưsản xuất bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong một nướcthì có thể được miễn giảm thuế xuất (nhập) khẩu.
Hoàn trả thuế lợi tức Một khi lợi nhuận được sử dụng để tái đầutư, nhà đầu tư nước ngoài sẽ được hoàn trả một phần hay toàn bộ thuế lợitức đã nộp.
Thuế chuyển lợi nhuận về nước Thông thường, vốn trả nợ chonước ngoài không phải chịu thuế, song khoản vay mượn này phải được kêkhai trong hồ sơ dự án đầu tư xin giấy phép đầu tư Lợi nhuận chuyển ranước ngoài cần được xem xét về mức độ đánh thuế của nó.
Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân được đánh vàonhững người có thu nhập cao làm việc trong các dự án đầu tư nước ngoài.
Quy định hình thức và tỷ lệ góp vốn Nhà đầu tư trong và nướcngoài có thể góp vốn dưới các hình thức khác nhau như: bằng tiền mặt,máy móc, nguyên vật liệu, quyền sở hữu công nghiệp hay giá trị quyền sởhữu đất.
Sự chuyển vốn ra nước ngoài Thông thường sau khi chịu thuế, nhàđầu tư nước ngoài có thể chuyển về nước những khoản lợi nhuận; giá trịchuyển nhượng công nghệ và dịch vụ; vốn đầu tư thu hồi; gốc và lãi từcác khoản nợ thu được
3.2.2 Chính sách về cơ cấu đầu tư
Những ngành, lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tưtự do, những ngành đòi hỏi một số điều kiện nhất định và những ngành,lĩnh vực được khuyến khích…
3.2.3 Chính sách đất đai
Trang 8Chính sách này xác định quyền của nhà đầu tư nước ngoài trongquan hệ sở hữu đất đai, thời hạn và giá cả thuê đất.
3.2.4 Chính sách lao động
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có được phép tự dotuyển dụng lao động hay không và phải tôn trọng các nguyên tắc nàotrong mối quan hệ chủ thợ Thông thường, các nhà đầu tư phải ưu tiêntuyển dụng các lao động tại nước sở tại, đặc biệt là các lao động ở địaphương đặt trụ sở Việc tuyển dụng lao động có thể thông qua văn phòngtuyển dụng, tư vấn đầu tư hay các tổ chức dịch vụ Chỉ khi nào những cơquan trên không cung cấp được cho doanh nghiệp những lao động phùhợp về số lượng và chất luợng thì doanh nghiệp mới trực tiếp đứng ratuyển dụng.
Khi có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, các bên hợp danh cần giải trình sự cần thiết phải sửdụng lao động nước ngoài có kèm theo chứng chỉ nghề nghiệp của ngườilao động nước ngoài gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh,thành phố nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp để xem xét việc cấp giấy phéplao động theo quy định của pháp luật về lao động.
II Vai trò của FDI đối với việc phát triển kinh tế của các nước
Để phát triển kinh tế đòi hỏi phải có vốn Thực tế cho thấy hầu nhưtất cả các nước đều thiếu vốn đầu tư Để khắc phục tình tràng thiếu vốn,các nước sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nhất là đầutư trực tiếp Do đó đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) là một vấn đềđược nhiều nước phát triển và đang phát triển rất quan tâm
1 Bản chất và đặc điểm của FDI
1.1 Bản chất FDI
Trong hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiều nguồn vốn khácnhau Nhìn chung, vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước bằng hai conđường: đường công cộng (official) và đương tư nhân hoặc thương mại(commercial) Hình thức chủ yếu của đường công cộng là viện trợ, baogồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài hạn với lãi suất thấp từ các tổchức quốc tế hoặc chính phủ của các nước tiên tiến Viện trợ không hoànlại không trở thành nợ nước ngoài, nhưng quy mô nhỏ và thường chỉ giớihạn trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và cứu trợ.
Các hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế là đầu tư trực tiếp, đầutư qua thị trường chứng khoán, vay của các định chế kinh tế và các ngânhàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn vốn viện trợ phát chính thức(ODA).
Do vậy thương mại với lãi suất cao nên dễ trở thành gánh nặng vềnợ nước ngoài trong tương lai Đầu tư qua thị trường chứng khoán khôngtrở thành nợ nhưng lại thay đổi đột ngột trong hành động (như: bán chứngkhoán, rút tiền về nước) của nhà đầu tư nước ngoài làm ảnh hưởng mạnhđến thị trường vốn, gây biến động tỷ gia và các mặt khác của nền kinh tế
Trang 9vĩ mô FDI cũng là hình thức đầu tư không trở thành nợ Đây là vốn cótính chất lâu dài ở bản xứ nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn Ngoàira, FDI không chỉ đầu tư vốn mà còn đầu tư công nghệ và tri thức kháchhàng nên dễ thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại vàphát triển kinh tế
1.2 Đặc điểm chủ yếu của FDI
Hiện nay FDI có những đặc điểm sau đây:
1.2.1 FDI trở thành hình thức chủ yếu trong đầu tư nướcngoài.
Xét về xu thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biếnvề chất lượng trong nền kinh tế thế giới, gắn liền với quá trình sản xuấttrực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu vàtạo thành cơ sở của sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và cácdoanh nghiệp quốc tế
1.2.2 FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triểnCó nhiều lý do giải thích mức độ đầu tư cao giữa các nước côngnghiệp phát triển với nhau, nhưng có thể thấy hai nguyên nhân chủ yếu.
Thứ nhất, môi trường đầu tư của các nước phát triển có độ tương
hợp cao Môi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trườngcông nghệ và môi trường pháp lý.
Thứ hai, xu hướng khu vực hóa đã thúc đẩy các nước này thâm
nhập thị trường của nhau.
Cũng với hai lý do chính đó, ta có thể giải thích được xu hướngtăng lên của FDI ở các nước công nghiệp mới (NICs), các nước ASEANvà Trung Quốc, Ấn Độ Quá trình tự do hoa kinh tế, chuyển sang kinh tếthị trường ở các nước này cũng như khu vực Đông Âu và Liên Xô đã tạonên những khoảng trống mới cho đầu tư Mặc khác, các nhà đầu tư lớnnhất có xu hướng cũng cố khu vực lân cận của mình.
Như vậy, xu hướng tự do hoá và mở cửa nền kinh tế của các nướcđang phát triển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vào sựthay đổi dòng chảy FDI Năm 1990, tổng số vốn đầu tư của các nướcđang phát triển nhận được là 19%, năm 1991 là 25% và năm 1992 khoảng30% Trong những năm gần đây tỷ lệ này vẫn có xu hướng tăng lên
1.2.3 Cơ cấu và phương thức ngày càng đa dạng hơn
về cơ cấu FDI, đặc biệt FDI vào các nước công nghiệp phát triển cónhững thay đổi như sau:
- Vai trò và tỷ trọng của đầu tư vào các ngành có hàm lượngkhoa học cao tăng lên Hơn 1/3 FDI tăng lên hằng năm là tập trung vàocác ngành then chốt như điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo và chế tạomáy Trong khi đó, nhiều ngành công nghiệp truyền thống dùng nhiềuvốn và lao động, FDI giảm tuyệt đối hoặc không đầu tư.
- Tỷ trọng của các ngành công nghiệp chế tạo giảm xuốngtrong khi FDI vào các ngành dịch vụ tăng lên Điều này có liên quan đến
Trang 10tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP của các nước OECD tăng lên và hàmlượng dịch vụ trong công nghiệp chế tạo cao Một số lĩnh vực ưu tiên làcác dịch vụ thương mại, bảo hiểm, các dịch vụ tài chính và giá trị Tỷ lệcác nguồn FDI và dịch vụ tăng rất mạnh từ thập kỷ 80: năm 1985, FDIvào dịch vụ tại Mỹ chiếm tỷ trọng 44% (so với 32% năm 1950), vào NhậtBản là 52% (so với 20% năm 1965)…
1.2.4 Sự gắn chặt chẽ giữa FDI với ODA, thương mại, vàchuyển giao công nghệ
FDI và thương mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau Thôngthường một chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài được nhằm vàomục đích tiềm năng xuất khẩu của một nước Mặt khác, các công ty nướcngoài được lựa chọn và địa điểm đầu tư cũng dựa trên cở sở tăng khảnăng của sản phẩm trên thị trường quốc tế.
FDI đang trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyể giao côngnghệ Xu hướng hiện nay là FDI và chuyển giao công nghệ ngày cànggắn bó chặt chẽ với nhau đấy chính là hình thức có hiệu quả nhất của sựlưu chuyển vốn và kỹ thuật trên phạm vi quốc tế Nhiều đã đạt đượcthành công trong việc hấp thụ các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tếtrong nước là nhờ chú ý đến điều này Hơn nữa, chuyển giao công nghệgiúp nâng cao năng lực cộng nghệ bản địa Kinh nghiệm của các nướccho thấy rằng, sự tách rời công nghệ với thương mại quốc tế, trước hết làxuất khẩu đã làm cho năng lực công nghệ quốc gia không được cải thiện,ngược lại có nguy cơ tụt hậu do thiếu sức cạnh tranh.
Sự gắn bó giữa FDI và các nguồn viện trợ và vay nợ khác cũng làmột đặc điểm nổi bật của sự lưu chuyển các nguồn và công nghệ trênphạm vi quốc tế trong những năm gần đây Hơn nữa, xu hướng này sẽngày càng trở nên mạnh mẽ hơn Lý do là trước đây các nguồn viện trợvà cho vay thường nhằm vào mục đích quân sự và chính trị, do đó hiệuquả của nó đối với thúc đẩy phát triển sự phát triển kinh tế của các nướcnhận và nước cho rất thấp Ở các nước chậm phát triển nhất hiện nay việntrợ và cho vay chiếm 90% các nguồn vốn từ bên ngoài bên ngoài Việntrợ và cho vay trong nhiều trường hợp dẫn đến sự phụ thuộc một chiềuhơn là giúp cho các nước nhận có được sự phát triển tự thân và tham giacó hiệu quả và phân công lao động quốc tế Vì vậy, các nguồn vốn này đãđược các chính phủ, các tổ chức quốc tế đặt trong các mối quan hệ vớicác nguồn vốn tư nhân nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng chúng.
2 Vai trò của FDI đối với việc phát triển kinh tế đất nước
2.1 Một số quan điểm về FDI của các nhà kinh tế học
Đầu thế kỷ XX các nhà kinh tế đã bàn nhiều về xuất khẩu tư bản.V.I.Lênin cho rằng:xuất khẩu tư bản là một đặc điểm kinh tế của chủnghĩa tư bản hiện đại (tức chủ nghĩa tư bản độc quyền) Theo ông, tronggiai đoạn cạnh tranh tự do đặt diểm của chủ nghĩa tư bản là xuất khẩuhàng hóa, còn trong giai đoạn hiện đại là xuất khẩu tư bản Xuất khẩu tư
Trang 11bản có ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư của các nước xuất khẩu tư bản,nhưng lại giúp các tổ chức độc quyền thu được lợi nhuận cao ở nướcngoài Ngoài ra, xuất khẩu tư bản còa vai trò bảo vệ chế độ chính trị ở cácnước nhập khẩu tư bản và ít nhiều có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế,kỹ thuật Song về hậu quả nhân dân oqr các nước nhập khẩu tư bản bị bốclột nhiều hơn, sự lệ thuộc về kinh tế và kỹ thuật tăng lên, dẫndeens sựphụ thuộc về chính trị là khó tránh khỏi.
Từ phân tích trên, V.L.Lê nin rút ra kết luận “ các nước xuất khẩutư bản hầu như bao giờ cũng có khả năng thu được một số” khoản lợi”nào có, và tính chất của những khoản lợi này làm sáng tỏ đặc trưng củathời đại tư bản tài chính và độc quyền”.
Vào giữa thế kỹ XX, việc xuất khẩu tư bản, nhất là FDI, phát triểnnhanh chóng Các nhà kinh tế học cho rằng, dể phát triển kinh tế các nướcđang phát triển phải có biện pháp thu hút được FDI Điẻn hình là hai nhàkinh tế học P.Samue lson và R Nukse Trong lý thyết “ cái vàng luẩnquẩn”và cút huých” từ bên ngoài, Samuelson cho rằng, đa số các nướcđang phát triển đều thiếu vốn, mức thu nhập thấp chỉ đủ sống ở mức tốthiếu, do đó khả năng tích luỹ vốn hạng chế
Mặt khác, theo Samuelon, ở các nước đang phát triển, nguồn nhânlực hạn chế bởi tuổi thọ và dân trí thấp; tài nguyên thiên nhiên khan hiếm;kỹ thuật lạc hậu và gặp trở ngại trong việc kết hợp chúng Do vậy, ởnhiều nước đang phát triển ngày càng khó khăn và càng tăng” cái vòngluẩn quẩn”.
Samuelson cho rằng: để phát triển kinh tế phải có”cú huých từ bênngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn” Đó là phải có đầu tư của nướcngoài vào các nước đang phát triển Theo ông, “nếu có quá nhiều trở ngạinhư vậy đối với việc đi tìm tiết kiệm trong nước để tạo vốn thì tại saokhông dựa nhiều hơn vào các nhuồn bên ngoài? Chẳng phải lý thuyếtkinh tế đã từng nói với chúng ta rằng, một nước giàu, sau khi đã hút hếtnhững dự án đầu tư có lợi nhuậnước cao của mình, cũng có thể làm lợicho chính nó và nước nhận đầu tư bằng cách đầu tư những dự án lợinhuận cao ra nước ngoài đó sao?”
Sơ đồ 1: vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển Tiết kiệm và đầu
tư thấp
Tốc độ tích luỹ vốn thấpThu nhập bình
quân thấp
Năng suất lao động thấp
Trang 12Theo ông R.Nurkse, mở cửa cho FDIcó ý nghĩa đối với các nướcđang phát triển có thể vươn đến những thị trường mới, cũng như khuyếnkhích việc mở rộng kỹ thuật hiện đại và những phương pháp quản lý cóhiệu quả FDI giúp các nước đang phát triển tránh được những đòi hỏi vềlãi suất chặt chẽ, về điều kiện thanh toán nợ và những điều hay tác độngđến vay nợ quốc tế Mặc dù FDI là để phục vụ cho việc củng cố hệ thốngnày, các nước có thu nhập thấpđược chuyên môn hóa sản xuất nguyênliệu và thực phẩm xuất khẩu, được chuyên môn hoá dựa trên nguyên tắtbất di bất dịch của lợi thế trong thương mại quốc tế, dù rằng FDI trướchết phục vụ cho lợi ích của các công nghiẹp xuất khẩu, chứ không phảicủa nước nhận vốn, và thậm chí phần nào các nước đang phát triển phảichịu sự mất cân bằng không tránh khỏi, nhưng vẫn nên mở cửa hơn làđóng cửa R.Nurkse cho rằng, FDI đem lại lại lợi ích chung cho cả haibên, dù chẳng bao giờ cân bằng tuyệt đối nhưng không thể làm khác đượcvì nó là đòi hỏi tự nhiên, tất yếu của quá trình vận động thị trường Đầutư trực tiếp là kết quả hoàn toàn tự nhiên bởi hoạt động tự do của cácđộng cơ kiếm lợi nhuận Lẽ tất yếu là phương hướng của đầu tư tư nhânchịu tác động lớn của hướng vận động lớn của hướng vận động thịtrường.
2.2 Vai trò của FDI đối với việc phát triển kinh tế
Qua phân tích quan điểm của nhà kinh điển về vai trò của FDI vàđặc điểm của FDI, ta thấy FDI có những thế mạnh của nó Dù vẫn chịuchi phối của Chính phủ, nhưng FDI ít lệ thuộc vào mối quan hệ chính trịgiữa hai bên Mặt khác, bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sảnxuất, kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt la trongviệc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu Do quyền lợi gắnchặt với dự án, họ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh nên có thể lựa chọncông nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của côngnhân Vì vậy, FDI ngày càng có vai trò Phòng tổ chức hành chính lớn đốivới việc thúc đẩy qúa trình phát triển kinh tế ở nước đầu tư và các nướcnhận đầu tư Cụ thể là:
- Đối với các nước đầu tư, đầu tư ra nước ngoài giúp nâng caohiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầu tư, hạ giáthành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựngđược thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng Mặcdù, đầu tư ra nước ngoài giúp bành trươngsuwcs mạnh kinh tế và nângcao uy tín chính trị Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thịtrường tiêu thụ ở nước ngoài mà các nước đầu tư mở rộng được thịtrường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước.
- Đối với các nước nhận đầu tư Hiện nay có hai dòng chảycủa vốn đầu tư nước ngoài Đó là dòng chảy vào các nước phát triển vàdòng chảy vào các nước đang phát triển.
Trang 13+ Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớntrong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệpvà lạm phát… Qua FDI, các tổ chức kinh tế nước ngoài mua lại nhữngcông ty, doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hìnhthanh toán và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loạithuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranhthúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cánbộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác.
+ Đối với các nước đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốcđộ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thuhút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở nước này Theothống kê của Liên hợp quốc, số người thất nghiệp và bán thât nghiệp củacác nước đang phát triển chiếm khoản 35-38% tổng số lao động
FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốnkéo dài FDI là phương thức đầu tư phù hớp với các nước đang phát triển,tình tràng tích lũy quá căng thẳng dẫn đến những méo mó về kinh tếkhông đáng xảy ra.
Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới, giúp các nướcđang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới Quá trình đưa côngnghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranhcủa các nước đang phát triển trên thị trường quốc tế.
Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đạiđược du nhập vào các nước đang phát triển, các tổ chức sản xuất trongnước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng laođộng quen dần với phong cách làm việc công nghiêpk cũng như hìnhthành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi.
FDI giúp các nước đang phát triển mở cửa thị trường hàng hóanước ngoài và đi kèm với nó là những hoạt động marketing được mởrộng không ngừng.
FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc đánhthuế các công ty nước ngoài Từ đó các nước đang phát triển có nhiều khảnăng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển.
Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nước tiếp nhận đầu tư, bêncạnh những ưu điểm thì FDI cũng có những hạn chế nhất định Đó là:
Nếu đầu tư vào môi trường bất ổn về kinh tế và chính trị thìnhà đầu tư nước ngoài dễ bị mất vốn.
Nếu nước sở tại không có một qui hoạch đầu tư cụ thể vàkhoa học dẫn tới sự đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiênbị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Cũng như các nước đang phát triển, để phá “cái vòng luẩn quẩn”và phát triển kinh tế, đòi hỏi Việt Nam phải có biện pháp thu hút vốn đầu
Trang 14tư nước ngoài, nhất là FDI Ngày 18-04-1977, nước ta thông qua “điều lệđầu tư nước ngoài” Ngày 29-12-1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại ViệtNam được Quốc hội thông qua và đến nay được bổ sung ba lần vào ngày30-06-1990, ngày 23-12-1992 và ngày 12-11-1996 Qua các lần sửa đổibổ sung Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn đốivới các nhà đầu tư nước ngoài và phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tếViệt Nam và xu hương thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các khuvực.
Sở dĩ Đảng và Nhà nước ta quan tâm tới FDI như vậy, vị đối vớinước ta, hình thức này có vai trò rất là quan trọng Điều này thể hiện ởchỗ:
Giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế của đất nước Đểđạt được những chỉ tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trongnhững năm tới, thì tốc độ phát triển bình quân hằng năm phải đạt ít nhất7% và nhu cầu về vốnước đầu tư có từ 4,2 tỷ USD trở lên cho mỗi năm.Đây là con số không nhỏ đối với nền kinh tế của nước ta, cho nên FDI lànguồn bổ sung quan trọng để phát triển kinh tế ở Việt Nam.
FDI đem lại khả năng mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng nhữngdoanh nghiệp và cơ sở sản xuất dịch vụ mới làm cho tổng sản phẩm xãhội của Việt Nam tăng lên và cho phép giải quyết được tình trạng thấtnghiệp của người lao động Tính đến hết năm 1997, đã có 2.317 dự ánđầu tư nước ngoài được cấp giấy phép Hiện nay, cả nước có 1.928 dự ánđang hoạt động với tổng vốn đăng ký đầu tư là 32,1 tỷ USD, giải quyếtviệc làm cho hàng vạn lao động, tăng thu ngân sách nhà nước.
- Thông đầu tư nước ngoài, nhất là FDI, chúng ta tiếp nhậnthành tựu phát triển khoa học-kỹ thuật tiên tiến của thế giới, nhờ đó rútngắn khoảng cách của ta so với thế giới.
- Nhờ có FDI chúng ta sử dụng có hiệu quả những lợi thế củađất nước mà nhiều năm qua không thể thực hiện do thiếu vốn như khaithác dầu mỏ, khoáng sản v.v…
Ngoài ra, trong quá trình tiếp nhận FDI chúng ta học được kinhngiệm quản lý kinh doanh và cách làm thương mại trong điều kiện kinh tếthị trường của các nước tiên tiến.
Tóm lại, FDI có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để đưa nước ta nhanhchóng hội nhập với sự phát triển của thế giới và khu vực.
III Tầm quan trọng của các doanh nghiệp có vốn FDI
1 Doanh nghiệp có vốn FDI
1.1 Nguồn gốc của doanh nghiệp có vốn FDI
Một trong những hình thức biểu hiện của đầu tư trực tiếp nướcngoài là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Đối vớiViệt Nam đây là một loại hình doanh nghiệp mới, được hình thành kể từkhi luật đầu tư nước ngoài được ban hành đầu tiên vào năm 1988 Mặc dù
Trang 15doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm một tỷ trọgkhông lớn ở nhiều quốc gia kể cả các nước NICs ở Châu Á, tuy nhiên ởmột số nước ASEAN con số này là khá cao và thực tế đã cho thấy vai tròquan trọng của loại hình doanh nghiệp này đối với đời sống kinh tế củaViệt Nam Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoa, quốc tế hoá nền kinh tếkhông thê đảo ngược thì các doanh nghiệp FDI thực sự trở thành một bộphận cấu thành hữu cơ của toàn nền kinh tế, là nhân tố cần thiết, quantrọng tạo dựng những nền tảng cơ bản giúp Việt Nam nói và Đà Nẵng nóiriêng từng bước hoà nhập vào thị trường thế giới.
Bắt đầu từ những năm 90, xu thế toàn cầu hóa và khu vực hoá nềnkinh tế thế giới được mở rộng, cùng với tự do hoá thương mại, tự do hoáđầu tư xuất hiện đã tạo cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệpFDI phát triển với quy mô ngày càng tăng Đồng thời do nghịch lý của tựdo hoá đầu tư, các doanh nghiệp FDI được coi là phương tiện hữu hiệu đểvượt qua hàng rào thuế quan và phi thuế quan Sự khác nhau về văn hóa,luật pháp và các chính sách của Chính phủ các nước cũng như trình độphát triển, các doanh nghiệp FDI thực hiện mở rộng quy mô, thực hiệnchuyển giao công nghệ và do đó kéo dài chu kỳ sống sản phẩm và dịchvụ Các doanh nghiệp FDI xuất hiện ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinhtế, từ lĩnh sản xuất - chế tạo - lắp ráp, khai thác tài nguyên, dịch vụ nhưbảo hiểm, kiểm toán, vận tải, tư vấn, tài chính – ngân hàng … cho đêncác lĩnh vực nghiên cứu, triển khai và đào tạo Quy mô của các doanhnghiệp FDI cũng rất đa dạng từ dự án chỉ vài trăm ngàn USD với thờigian hoạt động ngắn cho đến dự án lên tới vài tỷ USD với thời gian dài(99 năm)
1.2 Khái niệm doanh nghiệp có vốn FDI
Doanh nghiệp FDI không phải là khái niệm mới trong quan hệ kinhtế quốc tế và trong đời ssống kinh tế thế giới, cho dù ở Việt Nam chi xuấthiện được hơn 10 năm Các doanh nghiệp FDI có nhiều hình thức tổ chứckhác nhau vơi quy luật vận động nội tại và những đặc thù hoạt động vàphát triển Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI cũng được quan niệm theonhững cách khác nhau.
Quan niệm thứ nhất: cho rằng doanh nghiệp FDI là một quan hệ
bạn hàng lâu dài giữa các bên tham gia trên cơ sở cùng góp vốn và cácyếu tố sản xuất khác để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm đem lạilợi ích cho các bên.
Quan niệm thứ hai: cho rằng doanh nghiệp FDI là một thực thể
kinh doanh được thành lập bởi các bên có quốc tịch khác nhau để cùnggóp vốn, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẽ rủi ro.
Quan niệm thứ ba: cho eằng doanh nghiệp FDI bao gồm doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanhnghiệp FDI là nước tiếp nhận đầu tư vì được thành lập theo Luạt pháp củanước đó.
Trang 16Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định”Doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài “ Theo nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nướcđánh giá đây là một quy định thông thoáng và có khả năng hấp nhẫn đầutư cao Kết hợp với chính sách khác như cho phép người nước ngoài vốnvà lợi nhuận ra nước ngoài , rõ ràng tạo ràng ra một môi trường đầu tưthuận lợi, cho phép nhà đầu tư được hưỡng những điều kiện kinh doanhhết sức ưu đãi
1.3 Các hình thức của các doanh nghiệp có vốn FDI
Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều
bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặchiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namvà chính phu nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốđầu tư nước ngoài hợp tác vóidn Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liêndoanh hợp tác với nhà đầu tư trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Có thể chia doanh nghiệp liên doanh thành 3 loại hình sau:
- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tạiViệt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặccác Bên nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.- Doanh nghiệp liên doanh mới: là doanh nghiệp được thành
lập giữa doanh nghiệp liên doanh đã được phép hoạt động tạiViệt Nam hoặc với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp100% vốn nước ngoài đã được phép hoạt động tại Việt Nam.- Trong trường hợp đặc biệt,doanh nghiệp liên doanh có thểđược thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa chính phủCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chính phủ nướcngoài.
Khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh dẫnđến sự hình thành một pháp nhân mới Doanh nghiệp liên doanh đượcthành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách phápnhân tuân theo pháp luật Việt Nam Đối với doanh nghiệp liên doanh, cácbên tham gia được chia lợi nhuận và chia sẽ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn củamỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh Theo pháp luật ViệtNam phần góp vốn pháp định của bên nước ngoài không hạn chế về mứccao nhất như một số nước khác, nhưng không được ít hơn 30% vốn phápđịnh.
Hiện nay, tại Việt Nam doanh nghiệp liên doanh chiếm tới 61% dựán và 70% số vốn đầu tư Việc các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm nhiềuđến hình thức thành lập các doanh nghiệp liên doanh chủ yếu là do khiđầu tư vào thị trường mới, các nhà đầu tư nước ngoài chưa hiểu rõ phongtục tập quán, thói quen tiêu dùng, luật lệ kinh doanh, nên muốn liêndoanh với các doanh nghiệp trong nước để giúp họ khắc phục mọi khókhăn về thủ tục, thông tin, chia sẻ rủi ro trong quá trình tiến hành thànhlập cũng như khi doanh nghiệp đi vào hoạt động Thêm vào đó,với chính
Trang 17sách khuyến khích đầu tư chiều sâu, đã kích thích các doanh nghiệp trongnước có nhu cầu liên doanh với các đối tác nước ngoài, nhằm sử dụng cóhiệu quả hơn mặt bằng, nhà xưởng, máy móc, có điều kiện tiếp nhận côngnghệ mới, nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp hoàn toàn
thuộc quyền sở hữu cảc các tổ chức, cá nhân nước ngoài, do tổ chức, cánhân nước ngoài thành lập và tự quản lý Doanh nghiệp này được thànhlập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân ViệtNam.
Khác với xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoàihoàn toàn do bên nước ngoài góp vốn, tự quản lý, tự chịu mọi rủi ro, thumọi lợi nhuận Nhưng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài phải chịu sựkiểm soát của nước sở tại và thực hiện mọi nghĩa vụ theo luật định cũngnhư theo cam kết.
Mặc dù số doanh nghiệp được thành lập theo hình thức 1))% vốnnước ngoài chưa nhiều, nhưng có thể thấy rằng xu hướng gia tăng các dựán đầu tư theo hình thức này đã thể hiện rõ trong thời gian qua Điều nàythể hiện qua việc gia tưng tỷ trọng các doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài trong tổng số dự án được cấp giấy phép Xu hướng này một mặtphản ánh trạng thái của các nhà đầu tư nước ngoài muốn được tự chủtrong kinh doanh, trong điều hành hoạt động của doanh nghiệp, không bịlệ thuộc vào đối tác Việt Nam, đồng thời tận dụng được nguồn lao động,tài nguyên và thị trường sẵn có Mặt khác cũng thể hiện một thực tế làkhả năng góp vốn, khả năng hợp tác của các tổ chức kinh tế Việt Nam vớinước ngoài còn có nhiều hạn chế.
Như vậy, thông qua hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài cho phép các nước chủ nhà tăng cường khai thác nguồn vốnbên ngoài, cũng như giải quyết các vấn đề vướng mắc khác Thực tế ởnhiều nước đang phát triển mà nôit bật là ASEAN, nhở FDI đã giải quyếtmột phần khó khăn, góp phần thúc đẩy việc thực hiện thành công quátrình công nghiệp hoá đất nước.
2 Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn FDI
Là một loại hình doanh nghiệp hình thành và phát triển bắt nguồntừ hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nên loại hình doanh nghiệpcó những đặc điểm riêng, khác biệt với các loại hình doanh nghiệp khác,cần phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng, để hạn được những sai lầm khôngđáng có trong quá trình quản lý hoạt động kinh doanh các doanh nghiệpnày.
2.1 Loại hình doanh nghiệp và chủ thể của các doanh nghiệp cóvốn FDI
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dù hình thức đầu tư làdoanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng
Trang 18điều được thành lập duới dạnh các công ty trách nhiệm hữu hạng Do đótrong quá trình hoạt động, cũng như khi thanh lý hợp đồng, xử lý tranhchấp đều tiến hành áp dụng những quy định của loại hình công ty tráchnhiệm hữu hạn.
Trong hoạt động của các doanh nghiệp này cá sự tham gia có đốitác nước ngoài, chủ yuế làn công ty đa quốc gia ( chiếm 90% số lượngvốn đầu tư trực tiếp FDI trên thế giới ) Khi đầu tư vào các quốc gia kháccác công ty đa quốc gia có thể lựa chọn nhiều hình thức Nhưng dướihình thức nào thí chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tốithiểu theo luật đầu tư của mõi nước Việt Nam quy định chủ đầu tư nướcngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu 30% pháp định của dự án.Quyền quản lý doanh nghệp cũng như mức độ gánh chịu trách nhiệm vềhoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn nếu chủ đầutư nước ngoài góp 100% vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do họ quản lý,điều hành Nhìn chung do nắm ty lệ vốn lớn nên đối tác nước ngoàithường nằm quyền chủ động trong các doanh nghiệp Bởi vậy cơ cấu tổchức cũng như quản lý điều hành hoạt động của các doanh nghiệp nàychịu ảnh hưởng rõ nét, mang phong cách của các công ty đa quốc gianước ngoài
Khi tiến hành đầu tư nước ngoài trực tiếp, động cơ chung của cácnhà đầu tư nước ngoài là tìm kiếm một thị trtường hấp dẫn, thuận lợi vàan toàn nhằm thu được lợi nhuận cao và đảm bảo nkhả năng phát triẻn lâudài của doanh nghịêp Tuy nhiên, do chiến lược phát triển của các doanhnghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài là khác nhau, mốiquan hệ sẵn có của doanh nghiệp với nước chủ nhà là khác nhau do đóđộng cơ cụ thể trong từng doanh nghiệp cũng khác nhau Nhìn chung có 3động cơ chính sau:
- Đầu tư định hướng thị trường: là hình thức đầu tư nhằm mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang nước sở tại.
- Đầu tư định hướng chi phí: là hình thức đầu tư nước ngoàinhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, thông qua việc tận dụng lao độngvà tài nguyên rẽ của nước sở tại nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm,nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
- Định hướng nguyên liệu: là hình thứcdt theo chiều dọc Cácdoanh nghiệp nước ngoài là một bộ phạn cấu thành trong dây chuyền củacông ty mẹ nó chịu trách nhiệm khai thác nguồn nguên liệu tại chỗ củanước sở tại cung cấp cho công ty mẹ đẻ tiếp tục sản xuất dảnb phẩmhoàn chỉnh.
2.2 Lĩnh vực và địa bàn đầu tư của doanh nghiệp có đầu tư FDI Thời gian qua cơ cáu đầu tư của các doanh nghệp Fdi đã có nhữngsự chuyển dịch khá lớn theo định hướngb và nhu cầu phát triển kinh tế vàViệt Nam Về cơ cấu ngành, nếu trong nhữnh năm đầu khi luật đầu tưnước ngoài ra đời, đa số các doanh nghiệp tẩp trung vài các ngành dầu
Trang 19( 32,2% ), khách sạn ( 20,6% ) thì hiện nay đầu tư nước ngoài hướngmạnh vào lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất, xây dựng két cấu hạ tầng.Số lưọng các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào công nghiệp ngày càngtăng lênm, nhiều doanh nghiệp đàu tư chiều sâu nhằm khai thác, nâng cấpnăng lực sản xuất hiện có Đến nay có khoảng 70% số doanh nghiệp cácngành sản xuất vật chất, xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng,dịch vụ và hàng xuất nhập khẩu Cụ thể, công nghiệp: 1.985 dự án, vốnđầu tư 20.878 triệu USD; dịch vụ (giao thông vận tải, bưu điện, khách sạn– du lịch, tài chính – ngân hàng, xây dựng): 679 dự án, vốn đầu tư 14.838triệu USD Trong đó Đà Nẵng có 52 dự án (trong đó có 42 dự án côngnghiệp và 10 dự án dịch vụ).
Về cơ cấu vùng lãnh thổ, đa số các doanh nghiệp tập trung vàovùng kinh tế trọng điểm là: thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai – VũngTàu, Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà Nẵng - Huế - Quảng Ngãi Sốlượng và tỷ trọng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại cácvùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa làrất ít.
Tuy có những chuyển biến tích cực so với những năm đầu thựchiện luật đầu tư, nhưng hiện đa số các doanh nghiệp tạp trung vào cácngành công nghiệp nhẹ, sản xuất gia công, lắp ráp, khách sạn, dịch vụ, dulịch những ngành có tỷ suất sinh lời cao và có khả năng nhanh chóng thuhồi vốn đầu tư Các ngành kinh tế then chốt, các vùng kinh tế trọng điểm,đặc biệt là những ngành quan trọng đối với đời sống xã hội nhưng sinhlời ít, thu hồi vốn như đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nông lâm ngư nghiệp, cơkhí chế tạo, các ngành yêu cầu kỹ thuật cao thì số lượng doanh nghiệpcũng như tỷ trọng vốn đầu tư còn thấp Nếu có, thường là những doanhnghiệp nhỏ, chủ yếu là thuộc về các chủ đầu tư tại các nước trong khuvực, số lượng các công ty lớn quá ít Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tìnhtrạng này, bắt nguồn từ chính mục đích của nhà đầu tư đó là lợi nhuận.Đây là động lực thúc đẩy họ tiến thành mọi hoạt động đầu tư kinh doanh.Do đó đối với những lĩnh vực, khu vực đầu tư không” hấp dẫn” rất khócó thể thu hút được họ
2.3 Vốn đầu tư lớn
Là sản phẩm của các tổ chức kinh tế, các tập đoàn hùng mạnh nêncác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nhìn chung đềulà các doanh nghiệp có vốn lớn, có tiềm lực về lực về tài chính tốt hơncác doanh nghiệp nội địa Trong một số lĩnh vực kinh doanh, các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hầu như không có đối thủ trong nước.Ví dụ như trong lĩnh vực khai thác dầu khí, chế tạo và lắp ráp xe máy,kinh doanh mỹ phẩm, nước giải khát Số lượng các doanh nghiệp tăng vớinhịp độ khá nhanh, quy mô bình quân của một doanh nghiệp những năm188 – 1990 là 10 triệu USD, đến năm 1995 – 1996 quy mô bình quântăng lên đến 30 triệu USD, số doanh nghiệp có vốn đầu tư trên 30 – 40
Trang 20triệu USD ngày càng nhiều, cá biệt có những dự án tới hàng trăm triệuUSD Nhưng có một thực tế là tỷ lệ vốn thực hiện không cao chỉ khaỏng31% Trong thời gian gần đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinhtế Châu Á số vốn trên 10 triệu USD chỉ chiếm khoảng 10%.
Trong các doanh nghiệp này chủ đầu tư nước ngoài có thể góp vốnbằng tiền mặt (ngoại tệ hoặc tiền Việt Nam có nguông gốc đầu tư tại ViệtNam), bằng quyền sở hữu công nghiệp, quy trình công nghệ và bằng máymóc, nhà xưởng, thiết bị, vật tư
2.4 Lao động có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề cao: Tính đến ngày 31-12-2001 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài đã tạo cho Việt Nam 380.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sảnxuất, dịch vụ phụ trợ có liên quan) Như vậy, số lao động làm việc trongcác bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoàibằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm của khu vực nhànước – đây là một kết quả nổi bật của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thu nhập bình quân của lao động làm viẹc trong các doanh nghiệpcó vốn ĐTNN là 70 USD/tháng (tương đương 980.000 đồng) bằngkhoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhànước Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạoh rasự cạnh tranh nhất định trên thị trường lao động Tuy nhiên, lao động làmviệc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cường độ lao động cao, kỷ luậtlao động nghiêm khắc… đúng với yêu cầu của lao động làm việc trongnền sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vực còn có yêu cầu đối với lựclượng lao động phải có trình độ tay nghề cao, học vấn, ngoại ngữ … Sựhấp dẫn và thu nhập cùng với đòi hỏi cao về trình độ về yếu tố tạo cơ chếbuộc người lao động Việt Nam có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng caotrình độ và tay nghề để có thể đủ các điều kiện được tuyển chọn vào việclàm việc tại các doanh nghiệp loại này
Về đội ngũ quản lý, kinh doanh : trước khi bước vào cơ chế thịtrtường, chúng ta chưa có nhiều nhà doanh nghiệp giỏ có khả năng tổchức sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh Khicác dự án ĐTNN bắt đầu hoặt động, các nhà ĐTNN đưa vào Việt Namnhững chuyên gia giỏi, dồng thời áp dụng những chế độ quản lý, tổ chứckinh doanh hịên đại nhằm thực hiện dự án có hiệu quả, đây chính là diềukiện tốt một mặc để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập và nângcao trình độ, kinh nghiệm quản lý; mặc khác để lao động có hoạt độngtốt, nhà ĐTNN cũng buộc phải đào tạo cán bộ quản lý cũng như lao độngViệt Nam đến một trình độ đủ để dáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, côngnghệ đang sử dụng trong các dự án Như vậy, dù không muốn thì các nhàĐTNN cũng phải tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực ViệtNam Đến nay, chùng ta có khoảng 6.000 cán bộ quản lý, 25.000 cán bộkỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Họ chủ yếu là
Trang 21những kỹ sư trẻ, có trình độ có thể cùng các chuyên gia nước ngoài quảnlý doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả và dủ khả năngđể tiếp thu nhanh những công nghệ hiện đại thậm chí cả bí quyết kỹ thuật.
2.5 Công nghệ kỹ thuật hiện đại
Công nghệ kỹ thuật là trong những đặc điểm nổi bật của loại hìnhdoanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Khi các nhà đầu tưnước ngoài đầu tư tiền vốn, thành lập những doanh nghiệp liên doanh,doanh nghiệp 100% vốn tại Việt Nam, thì lợi thế so sánh của họ chínhcông nghệ - kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến hơn hẳn so vớimặc bằng chung của các doanh nghiệp nội địa.Và đây là lĩnh vực đượckhuyến khích đầu tư, là lợi ích căn bản nhất và các nước tiếp nhận vốnnói chung và Việt Nam nói riêng mong lợi.
Trong những công nghệ - kỹ thuật mà doanh nghiệp đầu tư cá vốnnước ngoài đầu tư, chuyển giao Việt Nam thì luôn nổi lên 2 yếu tố cáuthành chủ yếu đó là: công nghệ dạng cứng ( công nghệ kỹ thuật được thunhập vào cùng mày móc, thiết bị hoặc tài liệu khoa hạc ) và công nghệdạng mềm ( chuyên gia kỹ thuật, trí thức, bí quýet kinh doanh, nămg lựctiếp cận thị trường ) Trong hai yếu tố cấu thành này thì công nghệ kinhdoanh dạng cứng là phần công nghệ mà các quốc gia tiếp nhận đầu tư cóthể dễ dàng và nhanh chóng nhận được Nhưng chỉ dừng lại ở mức nàythôi thì chúng ta chỉ luơn là người dứng sau, trở thành thị trường tiêu thụsản phẩm nghiên cứu lỗi thời, lạc hậu những điểm tối ưu trong công nghệđược đầu tư nằm ở công nghệ dạng mềm Có nắm được yếu tố quan trọngnày, chúng mới thực sự nhận được công nghệ kỹ thuật đích thực, hiệnđại, có giá trị từ đó có thể hi vọng đạt được những kết quả cao khi ápdụng vào thực tế kinh doanh trong nước, nâng cao năng lực cạnh tranhtrên thị trường quốc tế Nhưng công nghệ phần mềm rất khó chuyển giaovà nói chunhg các nà đầu tư không muốn chuyển giao cho nước nhận đầutư Trong khi đó các nhà đầu tư trong nước tỏ ra rất bỡ ngỡ, thiếu kinhnghiệm và lúng túng với việc ký kết các hợp đồng chuyển gioa côngnghệ
2.6 Sản phẩm có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là các doanh nghiệp cócông nghệ hiện đại, có tiềm lực về tài chính, sản phẩm tai các doanhnghiệp này được sản xuất, chế tao theo những tiêu chuẩn chấ lượng caocấp của thế giới do đó họ có lợi thuế hơn hẳn các doanh nghiệp trongnước Sản phẩm thường có chất lưọng cao hơn, giá thành rẽ hơn mặtbằng chung, nên có ưu chế trong cạnh tranh Các doanh nghiệp liêndoanh, công ty 100% vốn nước ngoài đều là công ty con của các tậpđoàn kinh tế, họ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý tiêu thụ, trong cáchoạt động marketing, trong giới thiệu sản phẩm, có đủ điều kiện cần thiếtnhư uy tín đối với bạn hàng nước ngoài, cho phép sản phẩm nhanh hóngtiếp cận thị trường thế giới Nhìn chung những sản phẩm này có khả năng
Trang 22xuất khẩu tốt, có thể mạnh trong cạnh tranh ở cả thị trường trong vàngoài nước.
Một vấn đề nữa không kém phần quan trọng là hoạt động của đầutư trực tiếp nước ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường phần ởnước ngoài Đối với những hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp cóvốn ĐTNN, vô hình dung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhàĐTNN tại Việt Nam thành bạn hàng của Việt Nam.
IV Kinh nghiệm thu hút FDI
1 Kinh nghiệm của các nước trong khu vực và quốc tế
1.1 Trung Quốc
Về chính sách chung, Trung Quốc huy động vốn FDI thông quacác hình thức như hợp đồng sản xuất liên doanh, 100% vốn đầu tư nướcngoài vào các khu vực đặc biệt
Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung Quốc là chính sách SởThương mại thuế Trung Quốc ban hành nhiều loại thuế riêng cho hìnhthức đầu tư: hợp tác, liên doanh, 100% vốn nước ngoài và 14 thành phốven biển Liên doanh đóng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho địaphương với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì thuế lợi tức từ 20đến 40% và 10% địa phương.
Tại 14 thành phố ven biển, các doanh nghiẹp 100% vốn nước ngoàiđược giảm thuế lợi tức 15% so với các khu vực khác Các liên doanh đầutư 10 năm trở lên được miễn thuế lợi tức hai năm kể từ khi có lãi và giảm50% thuế cho ba năm tiếp theo Nếu liên doanh đầu tư vào vùng khó khănsẽ được giảm tiếp 15% đến 30% trong vòng 10 năm Nếu liên doanh cósản phẩm xuất khẩu trên 70% được giảm 50% thuế hàng năm Nếu doanhnghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến giảm tiếp 50% trong 3 năm so với cácdoanh nghiệp cùng loại nhưng không có công nghệ cao Nếu đầu tư vào14 thành phố ven biển trong 10 năm thì miễn thuế 2 năm, giảm thuế 3năm tiếp theo.
Về thuế xuất nhập khẩu Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhậpkhẩu đối với các mặt hàng như: máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệuđược đưa vào góp vốn liên doanh hoặc máy móc, thiết bị, vật liệu cho bênnước ngoài đưa vào khai thác dầu khí; đưa vào xây dựng phát triển nănglượng, đường sắt, đường bộ; đưa vào các khu chế xuất và 14 thành phốven biển, các vật liệu, bộ phận rời nhập để sản xuất hàng xuất khẩu.Trung Quốc cũng miễn thuế xuất khẩu cho các mặt hàng xuất khẩu đượcsản xuất ở các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển.
Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địaphương về thẫm định dự án và cấp giấy phép đầu tư Sau khi cho giấyphép đầu tư, các thủ tục liên quan đến triển khai dự án được giải quyếtmau lẹ Các vấn đề giải phóng mặt bằng, cúp điện, nước, giao thông, môitrường được giải quyết dứt điểm Thực hiện chính sách “một cửa” để tạokinh doanh thu hút FDI thuận lợi.
Trang 23Ngoài các chính sách trên, để thông thoáng hơn, Trung Quốc chothời hạn hợp đồng kéo dài hơn, có thể tới 50 năm
1.2 Thái Lan
Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác với cáccơ quan nước ngoài khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, các dự ánsử dụng nhiều lao động, Xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thôcủa Thái Lan, thay thế hàng nhập khẩu được nước ngoài ưu tiên.
Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc Tuynhiên, các dự cho phép Thai Lan góp vốn trên 50% thì được uỷ ban đầutư cấp chứng chỉ bảo lãnh.
Về thuế lợi tức, đánh thuế 30% vào các công ty và đối tác đã đăngký tại thị trường chứng khoáncủa Thái lan và đánh thuế 35% vầo cáccông ty và các đối tác khác Tuỳ từng dự án mà có thể dược miễn giảmthuế lợi tức từ 3-8 kể từ khi có lãi.
Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp được miễn giảm50% thuếnhập khẩu đối với máy móc, thiét bị nhập khẩu vào Thái Lan chưa sảnxuất được Được miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu và linhkiên đưa vào để sản xuất và lắp ráp hàng xuất khẩu Các doanh nghiệpđược xét giảm 90% thuế nhập khảu đối với nguyên liệu nhập vào nếu cácthứ nàỷơ Thái Lan chưa sản xuất đựưc.
Về chính sách xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu vật tư, phụ tùng, các chi tiết tạm nhậptái xuất, được miễn hoạc giảmthuế lợi tức 5% Các doanh nghiệp trong khu chế xuất được miễn thuếnhập khẩu đối với nhập tư.
Gần đây, Thái Lan đã thoả thuận miễn thuế nhập khẩu trong tất cảcác vùng và các vụ án trong vùgh số 3, nếu không sản xuất tại địaphương
Về quản lý ngoại hối, nhà đầu tư được chuyển ra nước ngoài cácthu nhập, lợi nhuận, nhưng có thể bị hạng chế trong trường hợp để cânđối tình hình thu-chi Trong trường hợp hạn chế này thì cũng đượcchuyển ít nhất 15%/năm so với tổng vốn đem vào Thái Lan.
Việc sở hữu đất đai được quy định riêng cho từng loại công ty mỗicông ty được sở hữu bao nhiêu đất đai do luật quy định Công nhân lànhnghề, kỹ thuật viên và gia đình họ được pháp vào Thái Lan làm việc Uỷban đầu tư chịu trách nhiệm xem xét.
Thái Lan cũng có nhiều lần cải tiến thủ tục cấp giấy phép; thủ tụctriển khai dự án theo hướng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài
1.3 Philippin
Nước này không hạn chế vốn nước ngoài trong liên doanh, có thểđến 100% nếu dự án nằm trong khu chế xuất, và các dự án có sản phẩmxuất khẩu trên 70% Chính phủ khuyến khích hình thức liên doanh hơn.
Trang 24Về vốn góp liên doanh, trong đại bộ phận các hoạt động kinhdoanh , vốn đầu tư nước ngoài chiếm từ 40% trở xuống, trừ các trườnghợp đặc biệt được uỷ ban đầu tư cho phép.
Về chính sách thuế, Philppin đánh thuế lợi tức 35%; các doanhnghiệp đầu tư vào ngành mũi nhọn được miễn thuế 4 năm Các doanhnghiệp được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, phụ tùng, thiết bị.Uỷ ban đầu tư là cơ quan xem xét miễn giảm thuế này.
Trong bối cảnh khắc phục tác động của khủng hoảng tài chính tiềntệ, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, gần đây nhất, Philippin đã quyết địnháp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị đưavào các khu chế xuất và cảng tự do và một số lĩnh vực có thể lựa chọn docác luật đặc biệt điều chỉnh Đồng thời, về chính sách thị trường, cũnggiống Malaixia và xingapo, Philippin cho phép tất cả các ngành côngnghiệp, trừ các ngành trong danh mục cấm hoặc hạn chế đầu tư được tiếpcận tự do với thị trường đội địa.
Về quản lý ngoại hối, toàn bộ thu nhập và lãi phát sinh từ kinhdoanh đã đăng ký ở ngân hàng trung ương được phép chuyển ra nướcngoài
Về đất đai và lao động, Hiến pháp của Philippin hạn chế quyền sửdụng đất Đất đai của liên doanh phải thuộc sở hữu của ngưòi Philippin ítnhất là 60%.
Các công ty liên doanh hạn chế thuê lao động nước ngoài Họ chỉđược thuê người nước ngoài tối đa là 5 năm để làm các việc như: kiểnsoát viên, kỹ thuật viên, cố vấn Nếu kéo dài thời gian phải xin phép uỷban đầu tư quốc gia.
Về thủ tục hành chính, nước này đơn giản hoá thủ tục hành chính,đảm bảm cấp giấy phép đầu tư nhanh gọn, không phiền hà cho các đối tácnước ngoài , thực hiện nghiêm chỉnh các quy chế về hành chính
2 Kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố trong cả nước
2.1 Thành phố Hồ Chí Minh
- Mục tiêu quan trọng nhất, yêu cầu lớn nhất của công tác thuhút vốn đầu tư nước ngoài đối với thành phố không chỉ là số là số lượngvốn thu nhận được mà chính là hiệu quả của nó đem lại cho sự phát triểnkinh tế - xã hội thành phố Hiệu quả kinh tế xã hội của nguồn vốn đầu tưnước ngoài đối với thành phố được đo bằng việc góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế, thúc đẩy khu vực kinh tế trong nước phát triển tăng năngsuất lao động và theo đó là nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống chongười thành phố Chính vì thế, việc xác định rõ ràng, cụ thể chính xácphương hướng đầu tư là một vệc quan trọng, trước hết là tăng công tácthu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thành phố Hiện nay, những lĩnh vựccần ưu tiên là xuất khẩu, các ngà công nghiệp mũi nhọn, hạ tầng kỹ thuậtvà xã hội.
Trang 25- Để thực hiện được định hướng thu hút vốn đầu tư nướcngoài, thành phố phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trong nước và cácnhà đầu tư nước ngoài Trong thực tế, những lĩnh vực thành phố cần thuhút vốn đầu tư chưa hẳn là lĩnh vực nhà nhà đầu tư có thể thu được lợinhuận cao nhất Trong tình hình đó, không thể không duy trì các chínhsách đầu tư “ dàn đều ”, không cần có chính ưu đãi riêng thực mạnh mẽcho các lĩnh vực, địa bàn cần ưu tiên, kể cả việc xác định danh mục đầutư ưu tiên kèm các ưu đãi cá biệt cho mỗi dự án khi chưa có chính sáchưu đãi chung là cần thiết.
- Việc lựa chọn hình thức đầu tư cũng phải căn cứ vào hiệuquả kinh tế - xã hội Trong điều kiện hiện có, thực tiẽn đã cho thấy việcsử dụng hình thức liên doanh có khả năng gặp nhiều bất trắc hơn cả.Trước mắt yêu cầu tiếp cận để tiếp thu công nghệ mới, học tập phươngthức quản lý tiên tiến thông qua liên doanh chưa có kết quả cao; ngượclại, từ các lao động đổ vỡ, thua lỗ, các daonh nghiệp nhà nưóc khôngnhững không đóng góp được cho nhà nước tiền khấu hao dất đã đượcgiao và góp vốn mà còn phải nợ thêm tiền vay bên ngoài vốn pháp định,không kể đến việc mất mác cán bộ vì thế, chỉ nên sử dụng hình thức liêndoanh khi thật sự cần thiết và có điều kiện về cán bộ.
- Những dự án có quy mô lớn làm tăng vốn đầu tư đăng ký,nhưng việc triển khai không thuận lợi bằng các dự bằng các dự án đầu tưcó quy mô vừa và nhỏ Những dự án và quy mô vừa và nhỏ thường là cácdự án công nghiệp, dịch vụ và trong số các doanh nghiệp này có bị đỗ vỡtheo quy luật tự nhiên của kinh tế thị trường thỉ mức tác động không lớnđến các chỉ tiêu chính sãch của nền kinh tế Thành Phố Vì thế, hướngchính để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thanhf phó theo thời gian tớinên tập trung vào các triển khai dự án có quy mô vừa và nhỏ Theo hướngnày, việc đầu tư nhanh hạ tầng các khu công nghiệp là biện pháp phù hợpnhất để thu hút các dự án đó.
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành một bộ phậncủa nền kinh tế thành phố, câvf được đối sử tương tự như các bộ phậnkhác, khắc phục định kiến thiếu thân thiẹn dối vớu các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài Trong quản lý, không chỉ coi trọng, thẩm địnhchặc chẻ khi cấp giấy mà lai buông lỏng quản sau giấy phép; đối vơiddoanh nghiệp đã có giấy phép mà không chỉ biết kiểm tra, xử lý phạm vimà còn cần có các biện pháp giúp đỡ kíp thời, có hiệu quả Bên cạnh cácbiện pháp hành chính cần thiết, cần các chính sách hỗ trợ nhằm điềuchỉnh hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện đúngluật pháp và nội dung giấy phép đầu tư
Trang 26
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐNĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI ĐÀ NẴNG
I Thực trạng đầu tư nước ngoài tại Đà Nẵng
1 Tình hình kinh tế xã hội tại Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng ở vào trung độ của đất nước, cách Hà Nội764km và Thành Phố Hồ Chí Minh 964km, nằm trên trục giao thôngBắc – Nam về đường bộ ( Quốc lộ 1A ) Thành phố Đà Nẵng là một trongbốn thành phố lớn của cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm củamiền Trung: phía Bắc giáp Thừa Thiên - Huế, phía Nam và phía Tây giápTĩnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông Thành Phố Đà Nẵng nóiriêng và Miền Trung nói chung Thành Phố Đà Nẵng nằm trên trục đườngBắc – Nam xuyên Việt và Đông Tây xuyên Á nối với Nam Lào, ĐôngBắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan Vùng này có nhiều đặc biệt thuậnlợi để xây dựng cảng nước sâu rất gần với các đường Hàng Hái quốc tế.Đây là một yếu tố địa lý rất quan trọng có khả năng hình thành các địađiểm trung chuyển hàng hoá thuận lợi cho các thị trường trong khu vựclục địa Đông Dương và Đông Nam Á với hệ thống đường bộ, đườngsông, cảng biển, sân bay và hệ thống viễn thông tương đối hoàn chỉnh sẽtạo điềi kiện hình thành các cơ sở hậu cần cho sự phát triển mạnh cácngành công nghiệp hướng về xuất khẩu, các khu công nghiệp, khu chếxuất, mở rộng thị trường nội địa và thị trường các nước trong khu vực Cảng Đà Nẵng ( gồm cảng tiên Sa,cảng sông Hàn và cảng liênchiểu ) là cảng thương mại lớn thứ ba ở Việt Nam sau cảng Sài Gòn vàcảng Hải Phòng Cản tiên Sa có độ cao cầu cảng là 11m với hệ thống khobãi và trang thiết bị đồng bộ đang được nâng cấp bằng nguồn vốn củachính phủ Nhật Bản, có thể tiếp nhận các loại tàu có trọng tải 33.000DWT và các tàu chuyên dùng khác như tàu container, tàu khách, hàngsiêu trường, siêu trọng Năng lực bốc dỡ hàng hóa từ 3-4 triệu tấn/năm Sân bay quốc tế Đà Nẵng là một trong ba sân bay tốt nhất của ViệtNam Ngoài các chuyến bay nội địa, hàng tuần còn có các chuyến bay từĐà Nẵng đi Bangkok, Hongkong, Lào và Canpuchia Trong tương laikhông xa sẽ có nhữnh chuyến bay đi Singapre và đài Bắc Hàng năm sânbay quốc tế Đà Nẵng tiếp nhận khoảng 800.000 đến 1.000.000 lượckhách Sắp tới sân bay Đà Nẵng
Chính phủ đang tập trung nguồn lực để phát triển vùng kinh tếtrong điểm này với các dự án lớn đang được triển khai: Khu thương mạitự do tại cửa khẩu Lao Bảo thuộc tỉnh Qũang Trị, đường hầm xuyên đèoHải Vân - một trong nhữnh công trình đường hầm lớn nhất Châu Á, nốiHuế với Đà Nẵng; đường cao cấp Đà Nẵng - Quảng Ngãi, khu kinh tế mởChu Lai, hiện đại hoá sân bay quốc tế Đà Nẵng và đặc biệt là khu côngnghiệp Dung Quất gắn liền với nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam
Trang 27tại tỉnh Quảng Ngãi Đây là những dự án có ý nghĩa quan trọng trongviệc phát triển kinh tế ở miền Trung Việt Nam, tạo nhiều cơ hội thuận lợicho Đà Nẵng phát triển và trở thành thành phố động lực của khu vực Ngân hàng phát triển Châu Á và các tổ chức hợp tác quốc tế đangphối hợp với các quốc gia trong khu vực gồm Lào, Thái Lan, Myanma vàViệt Nam đang tích cực hoàn thành dự án Hành lang kinh tế Đông – Tây,nối cảng nước sâu Mawlamyine, Myanma ở phía Tây với cảng Đà Nẵng,Việt Nam ở phía đông Dự án dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2005đem lại một cơ hội cho các quốc gia trên tuyến đường nhằm đẩy mạnhhợp tác khu vực và nâng cao mức sống cho nhân dân Hành lang Đông –Tây với chiều dài 1.450 km có khả năng giúp các doanh nghiệp tiếp cậnvới các vùng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và buônbán qua biên giới, đa dạng hoá hoạt động kinh tế và xuất khẩu Trongtương lai không xa Đà Nẵng sẽ là một trong những trọng điểm của tuyếnhành lang kinh tế Đông – Tây và là cửa ngõ ra Thái Bình Dương, cảngxuất nhập khẩu hàng hóa của cả vùng nội địa giàu tiềm năng chưa đượckhai thác ở Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan, Myanma Khi tự do hoáthương mại và đầu tư khu vực ASEAN được thực hiện thì vị trí của thànhphố cảng sẽ là một lợi thế quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho Đà Nẵngmở rộng giao lưu kinh tế với cả nước, tạo lực để thành phố trở thànhtrung tâm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Không những thế Đà Nẵng có bờ biển dài nổi tiếng với nhiều bãitắm tuyệt vời quanh năm chan hoà ánh nắng, thích hợp cho việc xây dựngcác khu nghĩ mát lý tưởng.
Cạnh bãi biển Non Nước là Ngũ Hành Sơn, một thắng cảnh nổitiếng với nhiều hang động và những ngôi chùa cổ Dưới chân núi là ngôilàng của những người thợ điêu khắc đá tài hoa làm nên những tác phẩmnghệ thuật đặc sắc bằng đá cẩm thạch Đà Nẵng còn có Bà Nà, một khunghĩ mát ở độ cao 1.428 m, với khí hậu mát mẻ và khu rừng với độngthực vật phong phú Ngay trung tâm thành phố là bẳo tàng văn hoá ChămPa - bảo tàng duy nhất ở Đông Nam Á lưu giữ di sản văn hoá Chăm Pađộc đáo với hơn 300 tác phẩm điêu khắc nguyên bản được sáng tạo tronggiai đoạn từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ 15 Nền kiến trúc và văn hoá ChămPa còn lưu giữ tại thánh địa Mỹ Sơn, cách Đà Nẵng 70 km về phía TâyNam, cách Đà Nẵng hơn 30 km về phía Đông Nam là đô thị cổ Hội An.Tại đây, du khách có thể tìm thấy nét kiến trúc đặc sắc từ thế kỷ thứ 16,17 của người Việt, Trung Hoa, Nhật Bản với trên 1.000 di tích văn hoáđang được lưu giữ Đi về phía Bắc khoảng 100 km, du khách sẽ đượcthăm những cung điện, lăng tẩm và những phong cảnh hữu tình của cốĐô Huế Cùng với hội An với Mỹ Sơn, Huế được công nhận là một di sảnVăn hoá Thế Giới Đà Nẵng nằm ở trung tâm của “ con đường di sản ThếGiới” dài 1.500km, trải dọc theo bờ biển Miền Trung trên quốc lộ 1A từthành phố Vinh đến Đà Lạt Tuyến đường này được hình thành nhằm liên
Trang 28kết “ tam giác di sản” gồm cố Đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa MỹSơn với các di tích tại Miền Trung bảo đảm cho sự phát triển bền vữngcủa ngành du lịch trong tương lai.
Với những lợi thế về vị trí và tiềm năng du lịch phong phú đa dạng,cơ sở hạ tầng du lịch phát triển hợp lý và đồng bộ, Đà Nẵng thật sự là mộtđiểm du lịch quan trọng ở miền Trung Việt Nam.
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1247,6 km2 dân số năm2002 khoản 740 nghìn người, trong đó 80% sống ở thành thị và 20% sốngở nông thôn Nữ giới chiếm tỷ lệ hơn 51% Mật dân số trung bình 580người /km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,8%.
Đà Nẵng có nguồn lao động dồi dào, chiếm 57,9% dân số thànhphố Nguồn lao động này chủ yếu là trẻ, khoẻ Số lao động có chuyênmôn kỹ thuật chiếm gần một phần tư lực lượng lao động Chi phí laođộng ở Đà Nẵng hấp dẫn so với các thành phố khác trong cả nước ĐàNẵng là trong những tỉnh thành trong cả nước có các chỉ số phát triểngiáo dục cao với hệ thống giáo dục khá hoàn chỉnh, tạo nền tảng thuận lợivà vững chắc để thực hiện các mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, nâng cao chất lượng cuộc sống Thành phố đã hoàn thành phổ cậpgiáo dục trung học cơ sở và đang tiến tới thực hiện mục tiêu phổ cập giáodục phổ thông trung học Thành phố có 5 trường đại học, cao đẳng và 10trường trung học chuyên nghiệp với hơn 63.000 sinh viên Hệ thống cáctrường đại học này thực hiện chuyên ngành đào tạo trên hầu hết các lĩnhvực khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin, kinh tế, quản trị kinh doanh,ngoại ngữ và sư phạm v.v… Ngoài ra, còn hợp tác với trường đại học củacác quốc gia có nền giáo dục tiên tiến như Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Canada… trong việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cũng như đưa sinh viên sanghọc tập tại các nước này.
Thành phố cũng đã xây dựng và đưa vào hoạt động trung TâmCông Nghệ phần mềm với mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệthông tin vững mạnh, tiến đến phát triển ngành công nghiệp phần mềmthành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố và khu vựcMiền Trung Trong những năm qua, trung tâm công nghệ phần mềm ĐàNẵng đã hợp tác chặc chẽ với công ty Aptench ltd., một công ty tin họchàng đầu của Ấn Độ có uy tín trên thế giới về tạo chuyên gia phần mềmtrong việc đào tạo lập trình độ quốc tế.
Ngoài ra thành phố còn có khoảng 30 trunng tâm dạy nghề thườngxuyên cung cấp các khoá đào tạo ngắn hạn về tin học, may, cơ khí- điện -điện tử, kỹ thuật xây dựng v.v… Hàng năm các trường đại học, trung họcchuyên nghiệp và dạy nghề tại Đà Nẵng đã đào tạo hàng ngàn lao độngcó trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ tay nghề đáp ứng được nhu cầuvề nguồn nhân lực không chỉ cho thành phố mà còn cho cả khu vực MiềnTrung Đây cũng là một lợi thế cạnh tranh của thành phố trong thu hútđầu tư nước ngoài
Trang 292 Sự phát triển của đầu tư nước ngoài ở Đà Nẵng trong thời kỳđổi mới và tác động của nó đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1 Tình hình thu hút vốn
Trong hơn 15 năm qua kể từ khi ban hành luật đầu tư trực tiếpnước ngoài tại Việt Nam năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài đã góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hộicủa thành phố Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong nhữngnguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác động thúc đẩy sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mởra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới nâng cao năng lực quản lý và trình độcông nghệ, mở rộng thị trườngà tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêmnhièu việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại củathành phố.
Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực vàmột số nguyên nhân chủ quan khác, nhịp độ tăng trưởng đầu tư trực tiếpnước ngoài từ năm 1997 của cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵngnói riêng liên tục giảm sút.
Tình hình thu hút vốn đầu tư vào Đà Nẵng qua các nămNăm Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD)
Trang 30CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TTNN (6 tháng đầu năm 2003)ĐVT (USD)
STT Tên doanh nghiệp Hình thức đầu tư Tổng vốn đầu tư1 Cty TNHH Riverview Hotel 100% vốn nước
27.600.0002 Cty TNHH Lafien Việt
Liên doanh HànQuốc
3.500.0003 Cty điêu khắc đá mỹ nghệ S
& M
100% vốn nướcngoài
100.0004 Khu du lịch CLB bãi biển
100% vốn nướcngoài
7.500.0005 Cty TNHH Hwata Đà Nẵng 100% vốn nước
1.000.0006 Cty TNHH sản xuất cửa
100% vốn nướcngoài
800.0007 Cty TNHH Tiên Sa Sweater 100% vốn nước
Hoạt động hợp tác đối ngoại tiếp tục phát triển, trong 5 tháng năm2003, thành phố đã tổ chức đón 35 đoàn khách quốc tế với gần 195 lượcngười đáng chú ý có các Đoàn Đại sứ Anh, Đại sứ Pháp, Đại sứ Canada,Đoàn ngân hàng phát triển Châu Á, đoàn Uỷ ban Châu Âu, trao đổi thịthông tin nhằm thúc đẩy và phát triển hợp tác trên lĩnh vực kinh tế - xãhội nói chung và các lĩnh vực cụ thể như: việc thành lập trung tâm hợptác của Pháp về văn hoá – giáo dục – y tế tại Đà Nẵng, về chương trìnhhỗ trợ phát triển của ADB cho thành phố trong giai đoạn 2004 – 2006, vềcung cấp các khoản viện trợ chương trình cải cách hình chính và cải cáchpháp lý của thành phố… Thành phố cũng đã giải quyết hơn 60 hồ sơ xuấtcảnh cho gần 280 lượt người đi các nước
2.1.1 Tình hình chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Tính đến nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã có 52 dự án đầutư nước ngoài đã được cấp giấy phép còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư309.665 690 USD, vốn hiện nay ước đạt 151 triệuUSD ( chiếm tỷ lệ48,762 so với tổng vốn đầu tư ), giái quyết việc làm cho khoản 18.000luật đầu tư trực tiếp và hàng chục ngàn luật đầu tư thời vụ khác hoạt động
Trang 31của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài góp phần đáng kể vàongân sách thành phố; chức năng xã hội chiếm từ 2530%km sức khoẻ củatoàn thành phố Ngoài ra, trên địa bàn thành phố hiện có 88 chi nhánh,văn phòng đại diện, kho trung chuyển… của của các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài.
Công nghiệp Đà Nẵng đã được hình thành và phát triển sau giảiphóng Đến nay, thành phố đã xây dựng được ba KCN tập trung vào mộtsố cụm công nghiệp khác như:KCN Liên Chiểu, KCN Hoà Khánh, KCNĐà Nẵg, KCN Hoà Khương.
Thương nghiệp thành phố đã đảm nhận để vai trò trung tâm phátluồng bán buôn đầu mối về đất xuất nhập khẩu cho các tĩnh Miền Trungvà Tây Nguyên Ngaòi ra thành phố còn thị trường tiêu thụ hàng hoá qúalớn so với một số nơi khác trong vùng…
Ngành thuỷ sản-nông-lâm sản Đà Nẵng đang có xu hướng chuyểndịch theo hướng phù hợp với thành phố, công nghiệp, du lịch và thươngmại thuỷ sản là một nghề truyền thống của cư dân ven biển, khai thácthuỷ sản là thế mạnh của thành phố, sản lượng khai thác hàng năm 25.000tấn.Toàn thành phố có 200 trại sản xuất nuôi tôm giống với năng lực sảnxuất trên 0,1 tỷ con/ năm, là một trong hai trung tâm sản xuất tôm giốngcủa cả nước.
Trong thời gian qua một số cơ sở hạ tầng đã được đầu tư và sửdụng như: cầu qua sông Hàn, dự án bạch Đằng Đông, đường Nguyễn TriPhương… đã góp phần thay đổi của thành phố.
Các mặt văn hoá xã hội cũng có những tiến bộ vượt trội số giườngbệnh cho một vạn dân liên tục được nâng lên.
Số lượng dân trong độ tuổi đã qua 25%.Giải quyết công việc chohơn 18.000 người lao động trực tiếp vào hàng chục ngàn lao động thờivụ.
2.1.2 Các hoặc động vận động, xúc tiến đầu tư
Trong hơn hai năm qua, Trung Tâm Xúc Tiến đầu tư Đầ Nẵng đãphối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn thành phố và BộKế hoạch đầu tư tiến hành nhièu hoạt động nhằm vận động, thu hút cácnhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm cơ hội tại Đà Nẵng, cụ thể nhưsau:
+ Tổ chức nghiên cứu, đề xuất về cơ cấu chính sách thu hútĐTNN
+ Trung tâm đã phối hợp với trung tâm sở, ban, ngành liênquan đề xuất, tham mưu cho UBNN thành phố ban hành một số chínhsách ưu đãi đầu tư mới phục vụ cho hội nghị đầu tư Đà Nẵng, 2003 nhằmthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố.
+ Hàng năm, Trung tâm đều thực hiện hoặc phối hợp vớicác sở, ban, ngành liên quan thực hiện các đề tài khoa học Cụ thể, năm
Trang 322001 trung tâm đã thực hiện đề tài “ một số vướng mắt sau khi cấp giấyphép”, Năm 2002 chủ trì thực hiện đề tài “ Tăng cường thu hút đầu tưnước ngoài vào các khu công nghiệp của Đà Nẵng”; hiện nay trung tâmđang
+ Điều chỉnh, bổ sung và ban hành danh mục dự án gọi vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đà Nẵng
Căn cứ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thànhphố trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm2010, Trung Tâm đã phối hợp với sở chuyên ngành điều chỉnh, bổ sungdanh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố thờikỳ 2001-2010 trình UBNNTP lựa chọn, một số dự án trọng điểm trìnhThủ Tướng Chính Phủ đưa vào danh mục dự án gọi vốn đầu tư nướcngoài của thành phố, hàng năm trung tâm đã triển khai việc xây dựng cácdự án cơ hội để giới thiệu với nhà đầu tư tiềm năng.
+ Quảng bá hình ảnh thành phố Đà Nẵng
Giới thiệu hình ảnh của thành phố Đà Nẵng với các nhà đầu tưnước ngoài thông qua việc quản bá các chính sách ưu đãi, thủ tục đầu tư,môi trường đầu tư của Đà Nẵng trên tạp chí của Bộ Công nghiệp, Sài GònTimes, thời báo kinh tế Việt Nam để gửi theo trong các chuyến công táccủa lãnh đạo Đảng và Chính Phủ và thành phố Hồ Chí Minh tại Đức,Nhật và Mỹ Nhân nhịp hội nghị đầu tư 2003 do UBNN thành phố tổchức, trung tâm đã thực hiện việc tuyên truyền về môi trường đầu tư tạiĐà Nẵng trên các phương tiện thông tin đại chúng của trung ương về địaphương Trung tâm đã biên tập các tài liệu thế giới về tiềm năng và cơ hộiđầu tư tại Đà Nẵng bằng nhiều thứ tiếng; biên soạn và xuất bản các ấnphẩm gồm VCD, tập sách, đĩa CD, tập thông tin cơ bản về xã hội củathành phố, tập hỏi đáp về đầu tư, du lịch cà thương mại, tập các văn bảmpháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, tập danh mục các dựán gọi vốn ĐTTTNN và tờ gấp giới thiệu về trung tâm…
Phối hợp với trung tâm xúc tiến đầu tư miền Trung thiết lập thôngtin của của Bộ KHĐT đặt tại trung tâm phục vụ cong tác xýc tiến đầu tưvào Đà Nẵng và khu vực Miền Trung
- Tham gia tổ chức các hoạt động xúc tiến, vận động đầu tư
+ Trong thời gian qua, trung tâm tở chức và phối hợp với cácđơn vị liên quan tổ một số hội thảo vận động đầu tư trong và ngoài nước(Đài loan và Hồng Công ); phối hợp với các sở, Ban, nghành liên quancủa thành phố tham gia tổ chức Hội Nghị tổ chức Đà Nẵng 2003; thamgia các đoàn của thành phố, của bộ KHĐT đi vận động đầu tư ở nướcngoài ( Úc,Nhật, Đức, Thái lan, Trung Quốc ); phối Hợp với bộ kế hoạchvà đầu tư và các tổ chức quốc tế ( Un-ESCAP, GT, JIK) tổ chức các hộithảo chuyên về xúc tiến đầu tư tại miền Trung.