1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẨY MẠNH HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH MỚI

100 217 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FT U -K 51 -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ĐẨY MẠNH HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG ÁN NGHỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA : Nguyễn Diệu Hiền Mã sinh viên : 1211110225 Lớp : Nga2_Khối KT Khoá : 51 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Hƣơng Lan TRONG BỐI CẢNH MỚI HỘ IC Họ tên sinh viên Hà Nội, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU v 51 LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ -K KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH MỚI .4 1.1 Khái niệm phân loại FT U 1.1.1 Khoa học 1.1.2 Công nghệ 1.1.3 Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 1.2 Hợp tác khoa học – công nghệ xu tất yếu SỰ 1.2.1 Các mô hình lý thuyết kinh tế 1.2.2 Lý giải từ thực tế nhu cầu Việt Nam 10 1.2.3 Lợi ích trị 12 ÁN 1.3 Các hình thức kênh hợp tác quốc tế khoa học – công nghệ 12 1.3.1 Các hình thức hợp tác 12 1.3.2 Các kênh hợp tác 14 HỘ IC 1.4 Các nhân tố tác động đến hợp tác khoa học công nghệ 15 1.5 Chủ thể tham gia hợp tác KH&CN 17 1.6 Ảnh hưởng hợp tác khoa học – công nghệ đến chủ thể tham gia 19 1.6 Kinh nghiệm từ hợp tác KH&CN LB Nga Trung Quốc 21 1.6.1 Sự cần thiết việc học hỏi kinh nghiệm hợp tác khoa học công nghệ Nga – Trung 21 1.6.2 Hợp tác KH&CN chuyển giao công nghệ Trung Quốc LB Nga 22 1.6.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA 29 2.1.Sự cần thiết hợp tác KH&CN với Liên Bang Nga bối cảnh 29 51 2.1.1.Bối cảnh hoạt động hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam – Liên Bang Nga 29 2.1.2 So sánh khả phát triển KH&CN Nga Việt Nam 34 -K 2.1.3 Thực trạng phát triển khoa học công nghệ Liên Bang Nga 38 2.1.4 Thế mạnh KH&CN LB Nga nhu cầu Việt Nam 48 2.2 Thực trạng hoạt động hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - LB Nga 51 FT U 2.2.1 Các giai đoạn hợp tác khoa học – công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga 51 2.2.2 Điển hình hợp tác khoa học – công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga 55 2.3 Đánh giá 55 2.3.1 Thành tựu đạt hoạt động hợp tác khoa học – công nghệ Việt Nam SỰ Liên Bang Nga 55 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân hợp tác khoa học – công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga 66 2.3.3 Nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam sản phẩm KH&CN LB Nga 68 ÁN CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC KH&CN VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 71 HỘ IC 3.1 Định hướng hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga 71 3.2 Giải pháp 73 3.2.1 Xác định chiến lược hợp tác ngắn dài hạn 73 3.2.2 Đẩy mạnh sở phát triển hoàn thiện sở hạ tầng 74 3.2.3 Xây dựng website mở sản giao dịch công nghệ nhằm cung cấp thông tin cập nhật, quảng bá thông tin sản phẩm công nghệ hai nước, thúc đẩy chuyển giao thương mại hóa, hỗ trợ kết nối nhà nghiên cứu doanh nghiệp 74 3.2.4 Kêu gọi vốn đầu tư tư nhân: Xây dựng quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ hỗ trợ cho dự án nghiên cứu có tiềm năng; 75 3.2.5 Tăng cường tiếp xúc, trao đổi: Tổ chức hội nghị, diễn đàn, hội chợ triển lãm nhằm khuyến khích thúc đẩy hợp tác chuyển giao công nghệ 75 3.2.6 Tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 76 51 3.2.7 Phát triển thị trường khoa học công nghệ (techmart) tạo điều kiện thuận lợi cho việc thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ 77 -K 3.2.8 Thúc đẩy chương trình hợp tác KH&CN cấp độ doanh nghiệp 78 3.2.9 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách 78 3.2.10 Nâng cao nhận thức vai trò khoa học công nghệ nói chung hợp tác FT U KH&CN nói riêng phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng đời sống xã hội lãnh đạo, doanh nghiệp, cá nhân toàn xã hội 80 3.2.11 Chủ động khai thác lợi ích phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thành viên 81 SỰ KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 HỘ IC ÁN PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APCTT Nghĩa Tiếng Việt Association of South East Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam Á The Asian and Pacific Center For Transfer of Technology Free Trade Agreement GDP Gross Domestic Product GII Global Innovation Index EAEU The Eurasian Economic Union SNG Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tư Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Liên minh Kinh tế ÁÂu Tổ chức hợp tác phát operation and Development triển kinh tế Russian Federal State Statistics Cơ quan Thống kê quốc Service gia Liên Bang Nga The Commonwealth of Cộng đồng quốc gia Independent States độc lập HỘ IC CGCN SỰ ROSSTAT công nghệ Châu Á – Organization for Economic Co- ÁN OECD Trung tâm chuyển giao FT U FTA 51 ASEAN Tên Tiếng Anh -K Từ viết tắt Chuyển giao công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ LB Nga Liên Bang Nga NC&PT Nghiên cứu phát triển DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH 51 Hình 1.1: Các thành phần công nghệ Hình 1.2: Cơ sở hợp tác khoa học công nghệ quốc gia 15 Hình 1.3: Cơ sở hợp tác khoa học công nghệ doanh nghiệp 16 -K Hình 1.4: Chủ thể tham gia hoạt động lĩnh vực KH&CN quốc gia .18 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tác động hợp tác khoa học – công nghệ bên có KH&CN SỰ FT U phát triển (thường bên nhận chuyển giao công nghệ) 20 Bảng 1.2: Tác động hợp tác khoa học – công nghệ bên có KH&CN phát triển (thường bên chuyển giao công nghệ) 21 Bảng 1.3: Tổng số du học sinh trường đại học LB Nga phân theo quốc gia 26 Bảng 2.1: So sánh số tiêu chí Việt Nam LB Nga 35 Bảng 2.2: So sánh yếu tố đầu vào đầu đánh giá trình độ phát triển KH&CN Nga Việt Nam .36 Bảng 2.3: Số lượng sở nghiên cứu khoa học sáng tạo LB Nga 41 ÁN Bảng 2.4: Nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học công nghệ LB Nga giai đoạn 2000-2014 43 Bảng 2.5: Đầu tư LB Nga vào Việt Nam theo ngành 65 (tính dự án hiệu lực đến 20/2/2016) .65 HỘ IC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Chi phí cho NC&PT từ ngân sách Liên Bang Nga 39 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ chi cho NC&PT so với GDP Liên bang Nga 40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu chi ngân sách LB Nga cho theo lĩnh vực khoa học 41 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức khoa học công nghệ theo hình thức thành lập 42 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lĩnh vực đầu tư sàn IPOboard 45 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu xuất nhập công nghệ theo nhóm nước 46 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu loại sản phẩm công nghệ số doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu 70 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ yếu tố quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp giới Nghiên cứu 51 OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) mối liên hệ phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo với lực cạnh tranh quốc gia -K Chính vai trò ngày quan trọng khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội, vậy, Hiến pháp năm 1992 khẳng định khoa học công nghệ “giữ vai trò then chốt, động lực thúc đẩy phát triển đất nước”, Hiến FT U pháp năm 2013 nhấn mạnh nữa, KH&CN “quốc sách hàng đầu”của nước ta Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng cạnh tranh ngày khốc liệt nay, kèm theo phát triển vũ bão khoa học công nghệ xuất ngày nhiều thách thức quy mô toàn cầu từ biến đổi khí hậu, SỰ dịch bệnh, đến vấn đề đảm bảo an ninh quốc phòng…, quốc gia dù quốc gia phát triển có đủ nguồn lực tài chính, sở vật chất nguồn nhân lực để phát triển tất lĩnh vực khoa học công nghệ giải vấn đề ÁN Nhận thức tầm quan trọng hợp tác quốc tế KH&CN phát triển kinh tế - xã hội nước, hợp tác KH&CN đưa vào nội dung ưu tiên “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020” Theo HỘ IC số liệu Bộ Khoa học công nghệ, đến nay, Việt Nam có quan hệ hợp tác KH&CN với 70 nước, tổ chức quốc tế vùng lãnh thổ, ký kết thực 80 hiệp định cấp Chính phủ cấp Bộ Trong đó, hợp tác KH&CN với Liên Bang Nga xem trụ cột hợp tác quốc tế KH&CN với quốc gia vùng lãnh thổ khác Việt Nam Năm 2014, Việt Nam Liên Bang Nga ký kết Hiệp định đối tác chiến lược toàn diện giáo dục khoa học công nghệ, thể mong muốn Chính phủ hai nước việc thúc đẩy hợp tác KH&CN lên tầm cao Tuy nhiên, so với bề dày truyền thống, thiện chí hai bên tiềm vốn có hai nước kết hợp tác đạt khiêm tốn Một số dự án hợp tác với Liên Bang Nga gặp nhiều khó khăn, có nguy chậm tiến độ Trước hội đến từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á- Âu, Nga thành viên chủ chốt, trước tình hình kinh tế quốc tế biến động nay, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể thiết thực 51 để tận dụng cách hiệu lợi ích kinh tế từ FTA với EAEU lợi hợp tác với Liên Bang Nga nhằm nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, từ nâng cao chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm doanh nghiệp, -K lực cạnh tranh quốc gia Xuất phát từ tình hình trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga Mục đích nghiên cứu FT U bối cảnh mới” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Trên sở khảo sát thực tế, phân tích đánh giá mạnh khoa học công nghệ Liên Bang Nga, thực trạng hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga, khóa luận đưa đánh giá triển vọng đề xuất giải SỰ pháp nhằm đẩy mạnh hợp tác KH&CN hai nước hướng tới chuyển giao công nghệ nhằm tận dụng triệt để thuận lợi tiềm bị bỏ ngỏ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ÁN Đối tượng nghiên cứu khoa luận: vấn đề đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga Phạm vi nghiên cứu thời gian: tình hình hợp tác khoa học công nghệ HỘ IC hai nước, chủ yếu giai đoạn 1991-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng trình phân tích kết luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin tổng hợp phân tích số liệu: đề tài kế thừa, sử dụng số liệu dựa nguồn thông tin thứ cấp số liệu, thông tin, tài liệu, kết nghiên cứu tổ chức thống kê, nhà khoa học, nhà nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài, quan quản lý khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga, trao đổi trực tiếp tham khảo ý kiến số tổ chức doanh nghiệp lĩnh vực KH&CN Việt Nam hợp tác với Liên Bang Nga - Phương pháp điều tra xã hội học: với đối tượng điều tra số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, cung cấp dịch vụ tư 51 vấn nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương Thái Nguyên tạo sở tham khảo phân tích nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam sản phẩm khoa học công nghệ -K sản xuất Liên Bang Nga, từ đề xuất giải pháp phù hợp Kết cấu khóa luận FT U Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận hợp tác khoa học công nghệ bối cảnh Chƣơng 2: Thực trạng hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga Chƣơng 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy hợp tác khoa học công HỘ IC ÁN SỰ nghệ Việt Nam Liên Bang Nga bối cảnh CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾVỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTRONG BỐI CẢNH MỚI 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khoa học 51 Ngày nay, cụm từ “khoa học công nghệ”, “đổi mới, chuyển giao công nghệ” hay “start up lĩnh vực công nghệ” không xa lạ với -K Vậy, “khoa học” “công nghệ” chất nào? Hai từ thường sử dùng nhau, liệu hai khái niệm có nội hàm hay không? Theo Luật Khoa học công nghệ 2013, “khoa học” hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã FT U hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Phân loại khoa học SỰ Dựa tiêu chí: phương pháp hình thành khoa học cách tiếp nhận hệ thống tri thức, có có chia khoa học thành khoa học từ thực nghiệm, từ lý thuyết từ tượng tự nhiên ÁN Căn vào đối tượng nghiên cứu, Bộ Khoa học công nghệ nước ta ban hành “Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ” kèm theo định số 12/2008 Theo có lĩnh vực khoa học sau: khoa học tự HỘ IC nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ, khoa học y dược, khoa học xã hội khoa học nhân văn 1.1.2 Công nghệ Trong thời đại ngày nay, thường xuyên tiếp cận với nhiều sản phẩm công nghệ; cụm từ “đổi công nghệ”, “công nghệ số”, “công nghệ nhà thông minh”… Vậy “công nghệ” gì? “Công nghệ” có nguồn gốc từ thuật ngữ tiếng Hy Lạp, “techne” “logos” “Techne” kỹ năng, cách thức, phương pháp để làm đó, “logos” có nghĩa kiến thức điều Vì vậy, hiểu cách đơn giản, technology kiến thức kỹ làm 80 hàng sản xuất công nghệ ưu tiên nhà nước cần giảm thuế hỗ trợ đầu tư 3.2.9.3 Tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày có vai trò quan trọng, thúc đẩy 51 phát triển nghiên cứu đổi sáng tạo điều kiện quan trọng hợp tác khoa học công nghệ Xuất phát từ tình hình thực tế Việt Nam, việc ưu tiên hàng đầu mà Chính phủ cần thực tăng cường 3.2.9.4 Hoàn thiện hệ thống toán nội tệ -K bảo hộ sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Do tình hình đồng rub Nga bị giá thời gian qua, với FT U số khó khăn thói quen toán khác doanh nghiệp hai nước, (doanh nghiệp Nga chưa có thói quen toán L/C giao dịch thương mại), nên vấn đề hợp tác song phương, có hợp tác khoa học công nghệ gặp không rào cản Tuy nhiên, với việc ký kết Biên ghi nhớ nhằm thúc đẩy việc toán đồng nội tệ giao dịch doanh nghiệp hai nước SỰ ngân hàng TMCP BIDV ngân hàng Ngoại thương Nga – VTB ngày 7/4/2015, kỳ vọng khó khăn tháo gỡ 3.2.10 Nâng cao nhận thứcvề vai trò khoa học công nghệ nói chung hợp ÁN tác KH&CN nói riêng phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng đời sống xã hội lãnh đạo, doanh nghiệp, cá nhân toàn xã hội Để thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ hai nước, trước hết cần phát HỘ IC triển thị trường khoa học công nghệ quốc gia đạt đến tầm cỡ định thông qua việc nâng cao nhu cầu doanh nghiệp sản phẩm khoa học công nghệ Tại lại trọng doanh nghiệp người dân? Bởi lẽ, xuất phát từ mạnh khoa học công nghệ Nga nay, phần lớn tập trung vào ngành công nghiệp nặng, lượng, an ninh quốc phòng Các máy móc thiết bị Nga đánh giá cao chất lượng, tính độc đáo Riêng phần sản phẩm công nghệ, tiện ích có kích thước nhỏ gọn, thiết kế tinh tế phục vụ sống sinh hoạt hàng ngày người dân mạnh Nga Trong khi, doanh nghiệp sản xuất Việt Nam chưa dành quan tâm lớn đến nâng cao công nghệ sản xuất Phần lớn công nghệ 81 nhà máy, khu công nghiệp Việt Nam lạc hậu Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức mối liên hệ trực tiếp công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm lợi ích lâu dài việc đổi công nghệ Chính vậy, nâng cao nhận thức doanh nghiệp nói riêng toàn xã hội nói chung vai trò 51 khoa học công nghệ việc làm cần thiết để thúc đẩy hợp tác KH&CN 3.2.11 Chủ động khai thác lợi ích phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thành viên -K Việt Nam cần tận dụng tốt lợi hiệp định thương mại tự mang lại phát huy vai trò Việt Nam việc liên kết Nga ASEAN, nhằm mở rộng thị trường đầu cho hoạt động nghiên cứu KH&CN FT U Trong bối cảnh mới, Nga dần chuyển hướng sang thị trường tiềm cho sản phẩm KH&CN ASEAN Việt Nam với tư cách nước điều phối viên LB Nga quan hệ với ASEAN, có điều kiện thúc đẩy mối quan hệ Nga ASEAN, đồng thời qua tăng cường quan hệ hợp tác khoa học công nghệ với Nga SỰ Trong bối cảnh hội nhập nay, cần tập trung đẩy mạnh hợp tác khoa học công nghệ theo hướng ứng dụng, định hướng sản xuất Với am hiểu nhu cầu, tính cách, văn hóa người châu Á nói chung, Đông Nam Á nói riêng, Việt ÁN Nam tiến hành cải tiến công nghệ LB Nga để phù hợp với điều kiện môi trường ứng dụng có hiệu vào sản xuất khu vực Triển vọng hợp tác KH&CN Việt Nam – LB Nga có nhiểu dấu hiệu tích cực, HỘ IC nhiên để thực thúc đẩy quan hệ này, cần thực chuyển đổi quan hệ sang chế thị trường Nhà nước cần xây dựng luật pháp, thể chế bảo đảm cho chế thị trường vận hành lĩnh vực KH&CN, tạo chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư, đổi mới, nghiên cứu sản xuất công nghệ từ doanh nghiệp nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân 82 KẾT LUẬN “Thách thức Việt Nam lúc đạt mức tăng trưởng cao bền vững điều kiện môi trường quốc tế sôi động Để tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần cải thiện đáng kể lực nghiên cứu khoa học 51 đổi sáng tạo đất nước” –giám đốc Khoa học, kỹ thuật đổi sáng tạo OECD, ông Andrew Wyckoff chia sẻ Phát triển khoa học công nghệ -K tảng, sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, giúp giải vấn đề cấp bách đặt hiên như: ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững quốc gia FT U Trong bối cảnh hội nhập nay, với tính chất biến động, liên tục thay đổi khoa học công nghệ, việc hợp tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao nhằm khai thác tối đa lợi so sánh nước nhu cầu tất yếu Việt Nam đạt nhiều kết hợp tác khoa học công nghệ với quốc gia phát triển giới, có Liên Bang Nga, đối tác hợp tác chiến lược SỰ toàn diện với lịch sử lâu dài Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực dự án hợp tác chưa hiệu nhiều khó khăn, hạn chế ngăn cản trình hợp tác khoa học công nghệ hai nước Thông qua việc tìm hiểu phân tích đánh giá thực ÁN trạng phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo mạnh Liên Bang Nga, khóa luận nêu số lĩnh vực khoa học công nghệ cần tập trung đẩy mạnh hợp tác theo thứ tự ưu tiên HỘ IC Bắt kịp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ nước phát triển giới: tăng cường hợp tác khoa học công nghệ khu vực doanh nghiệp, theo hình thức không thành lập pháp nhân, hướng tới chuyển giao công nghệ tăng trưởng xanh, khóa luận đưa số đánh giá nhu cầu hợp tác, khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải trình hợp tác với phía Liên Bang Nga, từ đưa số giải pháp vĩ mô trước mắt lâu dài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với sản phẩm khoa học công nghệ chất lượng Nga, tận dụng thuận lợi mà hiệp định thương mại tự với EAEU mang lại Hy vọng với nhóm giải pháp trên, hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga nói riêng, hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư nói 83 chung phát triển tương xứng với tiềm hai đối tác chiến lược toàn diện,Việt Nam thu hút công nghệ cao từ Nga, xây dựng phát triển HỘ IC ÁN SỰ FT U -K 51 khoa học công nghệ đại phục vụ cho phát triển bền vững đất nước 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Viện nghiên cứu Châu Âu, Trường đại học Ngoại thương, 2015 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Đổi mô hình hợp tác khoa học công nghệ 51 Việt Nam với nước SNG: Cơ hội, thách thức triển vọng” Đỗ Hương Lan, 2014 Hợp tác Nga – Trung khoa học công nghệ giai đoạn học cho Việt Nam, Viện nghiên cứu Châu Âu Nguyễn An Hà, 2013 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học công nghệ bối cảnh mới, Viện nghiên cứu châu Âu -K Vũ Thụy Trang, 2014 Ảnh hưởng Nga tiến trình hội nhập kinh tế FT U khuôn khổ liên minh Kinh tế Á- Âu, Viện kinh tế trị giới Đỗ Hoài Nam, 2011 Luận án tiến sĩ “Chính sách thu hút công nghệ nước vào Việt Nam”, Đại học Ngoại thương Bùi Huy Khoát, 2008 Liên Bang Nga có cần tăng cường diện kinh tế khu vực Đông Nam Á?, Viện kinh tế trị giới Nguyễn Văn Trình, 2008 Thị trường Việt Nam trước nhà đầu tư Nga, SỰ Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Long, Đỗ Văn Bình, 2007 Hợp tác khoa học công nghệ Việt ÁN Nam – Liên Bang Nga lĩnh vực công nghệ cao, Viện nghiên cứu châu Âu Nguyễn Quang Thuấn, 2007 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ Nga – ASEAN đến năm 2015, Viện Nghiên cứu châu Âu Trung tâm chuyển giao công nghệ châu Á – Thái Bình Dương, Bộ KH&CN, HỘ IC 10 2001 Cẩm nang chuyển giao công nghệ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2013 Báo cáo lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Văn Kim, 2015 Tác động sáng chế hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 13 Bùi Văn Hùng, 2013 Chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam 14 Ngân hàng giới, OECD, 2014 Báo cáo Khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam 85 15 Phạm Văn Dũng, 2008 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học đại học Quốc gia Việt Nam II 16 Tài liệu tiếng nƣớc V.A.Gubarev, 2005 Khả triển vọng phát triển quan hệ hợp tác 51 ngoại thương khoa học – sản xuất lĩnh vực công nghệ cao Nga nước ASEAN, Viện Hàn lâm Khoa học Nga WIPO, 2015 The Global innovation Index 2015- Effective Innovation -K 17 Policies for Development RAND, 2013 The Global Technology Revolution 2020, In depth analyses 19 UNESCO, 2015 Unesco Science report towards 2030 20 Федеральная служба государственной статистики, 2016 Индикаторы науки 2016 21 Федеральная служба государственной статистики, 2016 Индикаторы инновационной деятельности 2016 22 FT U 18 Республиканский центр трансфера технологии Белоруси, 2007 23 SỰ Продвижение проектов коммерализации через сети трансфера технологии Сибирское отделение Российской Академии наук, 2015 Россия в зеркале мировых рейтингов Trang web tham khảo 24 Báo VietnamNet, Nga hướng đông chơi cho Việt Nam Tại http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/208324/nga-huong-dong-cuoc-choi-moi- ÁN III HỘ IC cho-viet-nam.html [Truy cập ngày 20/3/2016] 25 Báo Vneconomy, Hàng nghìn oto miễn thuế từ Nga tràn sang Việt Nam Tại http://vneconomy.vn/xe-360/hang-nghin-oto-mien-thue-tu-nga-sap-tran-sang- viet-nam-2016032310443928.htm [Truy cập ngày 26/3/2016] 26 Tại Báo Đất Việt, Nga chuyển giao công nghệ vũ khí cho Việt Nam http://baodatviet.vn/quoc-phong/quoc-phong-viet-nam/nga-chuyen-giao-cong- nghe-vu-khi-cho-viet-nam-3304632/ [Truy cập ngày 27/3/2016] 27 Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Nga sẵn sàng chuyển giao công nghệ chế tạo đường ngang tự động 86 Tại http://www.vr.com.vn/dau-tu-du-an/nga-san-sang-chuyen-giao-cong-nghe-chetao-chan-duong-ngang-tu-dong.html [Truy cập ngày 10/4/2016] 28 Bộ Khoa học Công nghệ, Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ: Thực trạng giải pháp http://nistpass.gov.vn:81/tin-chien-luoc-chinh-sach/1243-phat-trien-doanh- 51 Tại nghiep-khoa-hoc-cong-nghe-thuc-trang-va-giai-phap.html [Truy 13/4/2016] ngày Báo Công an Nhân dân, Doanh nghiệp Việt phải bước làm chủ công -K 29 cập nghệ Tại http://cand.com.vn/doanh-nghiep/doanh-nghiep-Viet-phai-tung-buoc-lam-chu- 30 Russian Institute for FT U cong-nghe-332510/ [Truy cập ngày 13/4/2016] Stragetic studies, Российско-вьетнамское сотрудничество - Состояние и горизонты развития Tại http://riss.ru/analitycs/4839/ [Truy cập ngày 18/3/2016] 31 Tạp chí Cộng sản, Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ phục vụ SỰ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2016/37307/Daymanh-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phuc-vu-su.aspx [Truy cập ngày 32 ÁN 12/4/2016] Báo Tin tức, Triển khai giai đoạn Dự án dài hạn “Nga-Việt Nam: Nền kinh tế mới” HỘ IC Tại http://baotintuc.vn/kinh-te/trien-khai-giai-doan-moi-du-an-dai-han-nga-vietnam-nen-kinh-te-moi-20150928174627689.htm [Truy cập ngày 18/3/2016] 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát nhu cầu doanh nghiệpvề sản phẩm khoa học công nghệ LB Nga 51 Mục đích phiếu khảo sát: Nhằm tìm hiểu nhu cầu, khó khăn vướng mắc việc tìm kiếm đối tác từ Nga đề giải pháp hỗ trợ cho mong nhận hỗ trợ từ quý doanh nghiệp -K doanh nghiệp khai thác hội từ FTA Việt Nam –Liên minh Kinh tế Á- Âu Rất Quý doanh nghiệp vui lòng điền đầy đủ thông tin phiếu khảo sát : FT U THÔNG TIN DOANH NGHIỆP (Quý doanh nghiệp điền nội dung đánh dấu vào ô chọn) Tên Công ty………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………… Ngành, lĩnh vực hoạt động chính: Cơ khí May mặc CNTT Giày, dép Xây dựng Anh ninh quốc phòng Năng lượng Hóa chất- hóa dược Xuất nhập thiết bị Chế biến thực phẩm Khác SỰ Chế tạo máy Sản phẩm chính:…………………………………………… NỘI DUNG KHẢO SÁT (Quý doanh nghiệp điền nội dung ÁN đánh dấu vào ô muốn chọn) Doanh nghiệp hợp tác KH&CN với Nga hay chƣa? HỘ IC (đã kinh doanh hay ứng dụng máy móc, trang thiết bị có xuất xứ từ Nga…) Đã chưa có nhu cầu thay Đã có nhu cầu thay Chưa từng, có nhu cầu thay Chưa nhu cầu thay Đối với doanh nghiệp sử dụng công nghệ chưa có nhu cầu ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ Nga, lý là? 88 Chưa có nhu cầu đổi công nghệ Không hài lòng chất lượng, tìm sản phẩm thay 51 Hài lòng chất lượng, tìm sản phẩm thay Lý khác:……………………………… -K Sản phẩm thay sản xuất nước: Đối với doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác với LB Nga, lý thúc đẩy doanh nghiệp lựa chọn đối tác LB Nga? FT U Chất lượng thương hiệu sản phẩm Mong muốn tận dụng hội từ FTA Có truyền thống hợp tác từ lâu Vì liên doanh với Nga nên buộc phải chọn công nghệ Nga Đối tác tin cậy SỰ Sản phẩm sản xuất LB Nga Lý khác:…………………………………… 4.Đối với doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác với LB Nga: Máy móc, thiệt bị Linh kiện, phận, phụ tùng thay Dây chuyền công nghệ Nguyên nhiên vật liệu HỘ IC là: ÁN Sản phẩm khoa học công nghệ mà doanh nghiệp kinh doanh hay ứng dụng Quy trình sản xuất Bí công nghê, tài liệu kỹ thuật Khác:………………………………………… Phƣơng thức để doanh nghiệp có đƣợc sản phẩm (doanh nghiệp chọn lúc nhiều phương án) Nhập thiết bị Mua li-xăng Dự án BOT Nhập thiết bị cũ Liên doanh Dịch vụ kỹ thuật Hợp tác nghiên cứu Hợp đồng phụ Phương thức khác :…………………… Hợp tác kinh doanh 89 Đối với doanh nghiệp hợp tác với LB Nga, đối tác doanh nghiệp : Công ty cổ phần Trung tâm CGCN Công ty TNHH Chuyên gia Viện nghiên cứu 51 Tập đoàn nhà nước Doanh nghiệp biết đến đối tác thông qua: Qua hội chợ, triển lãm, hội thảo Qua Hiệp hội xúc tiến hợp tác thương mại -K Tự tìm kiếm thông qua trang thương mại điện tử alibaba.com,… FT U Qua quan (Tham tán thương mại Việt Nam, ĐSQ, VCCI…) Qua Hiệp hội ngành hàng Qua trung gian tư vấn Đối tác tự tìm đến hợp tác SỰ Qua kênh khác:……………………………………………………………… 8.Chất lƣợng giá thành sản phẩm khoa học công nghệ, theo đánh giá doanh nghiệp (doanh nghiệp chọn lúc nhiều phương án): ÁN a) Ưu điểm: Tuổi thọ cao Có nhiều tính vượt trội Bảo vệ môi trường Hiệu suất cao Tiết kiệm lượng Giá thành điểm HỘ IC Ưu khác:…………………… b) Nhược điểm: Kích thước lớn, cồng kềnh Tiêu tốn lượng Giá thành không cạnh tranh Nhược điểm khác:……………………… 9.Khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình hợp tác KH&CN với đối tác Nga (doanh nghiệp chọn nhiều phương án): Rào cản ngôn ngữ 90 Năng lực cán tiếp nhận công nghệ Thiếu thông tin thị trường, đối tác Thiếu phương pháp định giá, kiểm soát chất lượng công nghệ Hệ thống pháp luật, thủ tục hành 51 Phương thức toán Quá trình vận chuyển -K Rủi ro, khó khăn khác:……………………………………… Cảm ơn Quý doanh nghiệp hoàn thành khảo sát! HỘ IC ÁN SỰ FT U Chúc Quý doanh nghiệp nhiều may mắn, thành công! 91 Phục lục 2: Bảng kết quả, đánh giá khảo sát Đơn vị tính: số doanh nghiệp Câu hỏi 1: Đã từng- Chưa từng-có nhu Chưa –chưa có nhu cầu Có nhu cầu cầu có nhu cầu 14 20 51 Đã – chưa -K 21  Số lượng doanh nghiệp có nhu cầu sản phẩm khoa học công nghệ Nga là: 29/63 (46%) thay FT U Câu hỏi 2: Không hài lòng chất lượng, tìm đổi sản phẩm lượng, tìm sản phẩm SỰ Chưa có nhu cầu Hài lòng chất Lý khác thay Sản phẩm thay có xuất xứ từ: Trung Quốc ÁN Đức  Chất lượng sản phẩm khoa học công nghệ LB Nga đánh HỘ IC giá cao  Lý để doanh nghiệp thay sản phẩm Nga sản phẩm nước khác (chủ yếu Trung Quốc) bới giá thành rẻ 92 Câu hỏi 3: Lý lựa chọn hợp tác với Nga: Cơ hội từ hiệu sản FTA phẩm 13 Truyền Công ty liên thống hợp doanh Việt tác lâu đời Nga 10 29 thiết bị công nghệ phận thay Câu hỏi 5: khẩu cũ 18 BOT Liên doanh ÁN Nhập HỘ IC Nhập Quy trình sản xuất 14 Nguyên vật nghệ, tài liệu liệu kỹ SỰ 27 độc đáo FT U phụ tùng, cậy Bí Linh kiện, Dây chuyền Sản phẩm Câu hỏi 4: Máy móc Đối tác tin 51 thương -K Chất lượng Hợp đồng phụ thuật Hợp tác kinh doanh Dịch vụ kỹ thuật Hợp tác nghiên cứu Mua lixăng Phần lớn doanh nghiệp nhập thiết bị (75%) Không có doanh nghiệp đầu tư vốn để hợp tác nghiên cứu hay tham gia ký kết hợp đồng phụ Trong phương thức hữu hiệu để tiếp thu công nghệ hướng tới mục tiêu tự sản xuất 93 Câu hỏi 6: Câu hỏi đánh giá doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hợp tác với đối tác thuộc thể nhân hay loại hình pháp nhân nào: Viện nghiên Trung tâm Công ty cổ Công ty (Nhà nước cứu CGCN phần TNHH sở hữu gia) -K (chuyên 51 Tập đoàn Thể nhân chính) Nga: Internet chợ, xúc tiến triển hợp tác chức lãm, hội thương thảo mại Cơ quan Hiệp hội ngành hàng Kênh khác: Trung Đối tác Người gian tư tự tìm dân vấn đến định cư Nga 2 ÁN 25 Hiệp hội SỰ Mạng Hội FT U Câu hỏi 7: Các kênh thông tin kết nối doanh nghiệp Việt Nam đối tác Với phát triển phương tiện truyền thông đặc biệt mạng Internet, HỘ IC kênh phổ biến dễ dàng để tìm kiếm đối tác Tuy nhiên chưa có kênh thức doanh nghiệp Việt Nam Nga Chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm thông tin trang alibaba.com Trung Quốc Hội chợ, triễn lãm, hội thảo đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ hai nước Một nguồn thông tin hữu ích mà tận dụng cộng đồng người Việt học tập, làm ăn, sinh sống taị Nga, đặc biệt lực lượng tri thức, cán nghiên cứu bên Họ thường có am hiểu thị trường, văn hóa doanh nghiệp thường họ trở Việt Nam thành lập doanh nghiệp tiến hành tìm kiếm đối tác Liên Bang Nga 94 Câu hỏi 8:Đánh giá chất lượng giá thành sản phẩm khoa học công nghệ Nga: Ưu điểm: cao (bền) cao 40 29 Nhiều tính vượt trội 25 Tiết kiệm Bảo vệ môi Giá thành lượng trường cạnh tranh 17 Nhược điểm: (thiết kế không tinh tế) Tiêu tốn lượng Giá thành cao FT U Cồng kềnh 51 Hiệu suất -K Tuổi thọ 15 HỘ IC ÁN SỰ Câu hỏi 9: Khó khăn doanh nghiệp hợp tác với Nga: ... giải pháp thúc đẩy hợp tác khoa học công HỘ IC ÁN SỰ nghệ Việt Nam Liên Bang Nga bối cảnh CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾVỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH TRONG BỐI CẢNH MỚI 1.1 Khái niệm... Thế mạnh KH&CN LB Nga nhu cầu Việt Nam 48 2.2 Thực trạng hoạt động hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - LB Nga 51 FT U 2.2.1 Các giai đoạn hợp tác khoa học – công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga. .. đánh giá mạnh khoa học công nghệ Liên Bang Nga, thực trạng hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Liên Bang Nga, khóa luận đưa đánh giá triển vọng đề xuất giải SỰ pháp nhằm đẩy mạnh hợp tác KH&CN

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w