Em xin cảm ơn giảng viên cao cấp Nguyễn Đình Hựu, công tác tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Hà Nội, đã trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xuất khẩu hàn
Trang 1Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với các thày cô giáo khoa Quan hệ quốc tế Trường Đại học dân lập Đụng Đụ - những ngươi đã dạy bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em có được những kiến thức cơ bản nói chung và những kiến thức về quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng để có thể hoàn thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn giảng viên cao cấp Nguyễn Đình Hựu, công tác tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Hà Nội, đã trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ Thực trạng và giải phỏp”
Với kiến thức có hạn, tài liệu và thời gian hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót về kiến thức Em rất mong các thày cô giáo và bạn đọc thông cảm và có thể góp ý để khóa luận hoàn thiện tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày …thỏng…năm2012
Sinh viên thực hiện
Dương thị Nhung
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1 Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
1.1.4 Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng chủ yếu trong xuất khẩu Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường tiêu thụ nước ngoài Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có đơn thuần chỉ là người tiêu dùng Cũng có thể, là những công ty và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
1.1.4.2 Xuất khẩu gián tiếp
1.1.4.3 Gia công xuất khẩu
1.1.4.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2 Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.2.1 Khái niệm hàng nông sản
Trang 31.2.2 Phân loại hàng nông sản
1.2.3 Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1 Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu nông sản
1.2.5 Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1 Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011
2.2 Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ
và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ
Bộ Công Thương
2.4 Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ
Trang 42.4.1 Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt
Nam
2.5 Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1 Trung Quốc
2.5.2 Thái Lan
2.5.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2 Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ
3.2.1 Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất khẩu
3.2.2 Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
3.2.3 Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020
3.3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2 Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
3.3.1.4 Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản,
3.3.1.5 Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường
Trang 53.3.1.6 Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị
trường nông sản
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh cao
3.3.2 Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1 Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3 Một số kiến nghị
3.3.3.1 Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại .
3.3.3.2 Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
3.3.3.4 Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
3.3.3.5 Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu
3.3.3.6 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
XKNS: Xuất khẩu nông sản
KNXK: Kim ngạch xuất khẩu
NN : Nông nghiệp
VN : Việt Nam
TM : Thương mại
DN : Doanh nghiệp
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1 Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
1.1.4 Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng chủ yếu trong xuất khẩu Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường tiêu thụ nước ngoài Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có đơn thuần chỉ là người tiêu dùng Cũng có thể, là những công ty và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
Trang 71.1.4.2 Xuất khẩu gián tiếp
1.1.4.3 Gia công xuất khẩu
1.1.4.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2 Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.2.1 Khái niệm hàng nông sản
1.2.2 Phân loại hàng nông sản
1.2.3 Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1 Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu nông sản
1.2.5 Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 21
Đối với tăng trưởng nông nghiệp 22
Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 25
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 25
Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển .26
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1 Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
Trang 8TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011
2.2 Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ
và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ
Bộ Công Thương
2.4 Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ
2.4.1 Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt Nam
2.5 Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1 Trung Quốc
2.5.2 Thái Lan
2.5.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2 Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ
3.2.1 Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất khẩu
3.2.2 Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
Trang 93.2.3 Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020
3.3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2 Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
3.3.1.4 Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản,
3.3.1.5 Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường
3.3.1.6 Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị trường nông sản
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh cao
3.3.2 Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1 Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3 Một số kiến nghị
3.3.3.1 Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại .
3.3.3.2 Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
Trang 103.3.3.4 Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động
sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản 3.3.3.5 Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu
3.3.3.6 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 11AFI: Hiệp hội công nghiệp thực phẩm Mỹ.
Trang 12DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
BẢNG:
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1 Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
1.1.4 Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng chủ yếu trong xuất khẩu Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường tiêu thụ nước ngoài Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có đơn thuần chỉ là người tiêu dùng Cũng có thể, là những công ty và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
1.1.4.2 Xuất khẩu gián tiếp
1.1.4.3 Gia công xuất khẩu
1.1.4.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2 Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.2.1 Khái niệm hàng nông sản
Trang 131.2.2 Phân loại hàng nông sản
1.2.3 Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1 Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu nông sản
1.2.5 Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 21
Đối với tăng trưởng nông nghiệp 22
Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 25
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 25
Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển .26
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1 Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011
2.2 Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ
và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ
Trang 14Bộ Công Thương
2.4 Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ
2.4.1 Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt Nam
2.5 Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1 Trung Quốc
2.5.2 Thái Lan
2.5.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2 Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ
3.2.1 Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất khẩu
3.2.2 Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
3.2.3 Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020
3.3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2 Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
3.3.1.4 Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản,
3.3.1.5 Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường
Trang 153.3.1.6 Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị
trường nông sản
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh cao
3.3.2 Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1 Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3 Một số kiến nghị
3.3.3.1 Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại .
3.3.3.2 Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
3.3.3.4 Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
3.3.3.5 Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu
3.3.3.6 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
HèNH: Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011
Hình 2.2 Tỉ trọng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam năm 2011
Trang 16CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1 Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
1.1.4 Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất khẩu cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia khác theo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng chủ yếu trong xuất khẩu Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, phương thức xuất khẩu trực tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa của mình ra thị trường tiêu thụ nước ngoài Khách hàng của các nhà xuất khẩu này có đơn thuần chỉ là người tiêu dùng Cũng có thể, là những công ty và tổ chức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
1.1.4.2 Xuất khẩu gián tiếp
1.1.4.3 Gia công xuất khẩu
1.1.4.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
1.2 Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.2.1 Khái niệm hàng nông sản
1.2.2 Phân loại hàng nông sản
1.2.3 Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
1.2.4.1 Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu nông sản
Trang 171.2.5 Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 21
Đối với tăng trưởng nông nghiệp 22
Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 25
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 25
Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển .26
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
1.3.2.1 Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2011
2.2 Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ
và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ - Bộ Công Thương
Nguồn: 2001-2011: Tổng cục thống kê, Bộ TM Mỹ và Vụ châu Mỹ
Bộ Công Thương
2.4 Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ
Trang 182.4.1 Những ưu điểm trong xuất khẩu nông sản sang Mỹ của Việt
Nam
2.5 Kinh nghiệm của một số nước về xuất khẩu nông sản sang Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.5.1 Trung Quốc
2.5.2 Thái Lan
2.5.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
HÀNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020
3.2 Định hướng về xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ
3.2.1 Định hướng quy hoạch đồng bộ vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất khẩu
3.2.2 Các định hướng về hoạt động chế biến nông sản
3.2.3 Định hướng phát triển thị trường Mỹ
3.3 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020
3.3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.1.2 Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản
3.3.1.4 Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản,
3.3.1.5 Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường
3.3.1.6 Nhà nước cần có các giải pháp phát triển và mở rộng thị trường nông sản
Trang 19Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo
ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh
cao
3.3.2 Giải pháp từ phía hiệp hội
3.3.2.1 Giải pháp bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp
3.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại
3.3.2.3 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và triển khai
3.3.3 Một số kiến nghị
3.3.3.1 Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại .
3.3.3.2 Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường Mỹ
3.3.3.3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản
3.3.3.4 Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
3.3.3.5 Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu
3.3.3.6 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài
Trang 20Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới, một thị trường đầy tiềm năng được
các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vươn tới Với tư cách là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội lớn trong việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu vào thị trường Mỹ Bên cạnh đó, Mỹ cũng là nhà nhập khẩu lớn nhất trên thế giới nên Việt Nam cũng có nhiều khả năng tăng mạnh xuất khẩu vào thị trường này.
Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam và Mỹ về thương mại tăngtrưởng mạnh kể từ khi hiệp định thương mại song phương (BTA) giữa hainước có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩuvào thị trường Mỹ đạt kim ngạch cao và gia tăng liên tục (năm 2008 đạt xấp
xỉ 12,3 tỷ USD tăng 21,4% so với năm 2007), trong đó trước hết phải kể đếnnhững nhóm hàng như dệt may, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹnghệ, cao su, sản phẩm nhựa… Trong đó nhóm mặt hàng nông sản là mộttrong số 7 nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang thị trường
Mỹ Năm nhóm mặt hàng nông sản đạt kim ngạch 506 triệu USD
Việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã mở rộng các vấn đề pháp
lý trong quan hệ thương mại giữa hai nước vượt ra ngoài khuôn khổ chứcnăng của Uỷ ban hỗn hợp Phát triển Kinh tế Thương mại Việt Nam – Mỹ,ngày 21/06/2007 Việt Nam và Mỹ đã chính thức ký Hiệp định khung Thươngmại và đầu tư TIFA Việt Nam – Mỹ Việc phát triển quan hệ pháp lý mở rộnghành lang cho quan hệ thương mại giữa hai nước phát triển mạnh trong nhữngnăm tới, so sánh với chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam Thị trường Mỹ luôn được đánh giá là thị trường ưu tiên số 1 trong định hướngxuất khẩu Tuy nhiên, trong điều kiện khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ
sự phá sản của các ngân hàng của Mỹ, chính sách nhập khẩu của Mỹ đã được điều chỉnh, các rào cản thương mại tăng cường được áp dụng đã gây khó khănrất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất khẩu vào thị trường
Mỹ Trước tình hình đú cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nông sản củaViệt Nam chịu ảnh hưởng, tác động rất nhiều của các rào cản thương mại và
Trang 21các tiêu chuẩn khi xuất khẩu sang Mỹ Trước tình hình khó khăn của cácdoanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong việc định hướng phát triển xuất khẩu
sang thị trường Mỹ em chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ Thực trạng và giải phỏp.” cho khóa luận tốt nghiệp của
mình
2- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc đánh giá thực tiễnxuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian qua, vận dụngnhững lý luận về xuất khẩu từ đó đề ra những giải pháp thúc đẩy xuất khẩunông sản của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứucủa khóa luận là:
- Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu mặt hàngnông sản của Việt Nam
- Kinh nghiệm của một số quốc gia đối với xuất khẩu nhóm hàng nàysang Mỹ
- Phân tích, đánh giá xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Mỹ trongthời gian 2001 – 2011, rút ra những thành công, hạn chế
-Phân tích thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản củaViệt Nam sang Mỹ
- Định hướng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sảnxuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đến năm 2020
3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Namsang Mỹ
+ Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận đi sâu vào thực trạng xuất khẩu nôngsản của Việt Nam sang Mỹ và nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, quy định của
Mỹ đối với nông sản nhập khẩu từ đó đề xuất phương hướng và giải phápnhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này Đối với nhóm hàngnông sản đề tài chỉ nghiên cứu nhóm hàng cà phê, hạt tiêu và hạt điều
Trang 22Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2001 đến 2011.
5- Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống trong kinh tếnhư: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử kết hợpvới các phương pháp như phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, kết hợp vớitrích dẫn ý kiến các chuyên gia để rút ra những nhận xét, kết luận
6- Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, khóa luận của em được chia làm 3chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu mặt hàng nông sản của
Việt Nam sang thị trường Mỹ
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang
thị trường Mỹ giai đoạn 2001 đến 2011.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông
sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2020.
Trang 23
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG
SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1 Khái quát chung về xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sangquốc gia khác Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nướcngoài ít rủi ro và chi phí thấp Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bỏncỏc hàng hoá và dịch vụ Dưới giác độ phi kinh doanh như quà tặng hoặc việntrợ không hoàn lại thì hoạt động đó lại là việc lưu chuyển hàng hoá hoặc dịch
vụ qua biên giới quốc gia
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hoá đất nước
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đườngtất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta Đểcông nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rấtlớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như xuấtkhẩu hàng hoá, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch,dịch vụ, xuất khẩu sức lao động…
Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…tuy quantrọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này.Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuấtkhẩu Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu
Ở Việt Nam thời kỳ 1986-1990, nguồn thu từ xuất khẩu hàng hoá đảmbảo tới trên 75% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự thời kỳ 1991-1995 là66% và 1996-2000 là 50% Thời kỳ 2001-2011 là 75%(đó là chưa thống kê
Trang 24nguồn vốn thông qua xuất khẩu dịch vụ).
Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu
tư và vay nợ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư vàngười cho vay thấy được khả năng xuất khẩu, nguồn vốn chủ yếu để trả nợ đãtrở thành hiện thực
Theo lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo trong tác phẩm
“Những nguyên lý về kinh tế chính trị 1817” thì mọi nước đều có lợi khi tham
gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì “ngoại thương cho phép mở rộng
khả năng tiêu dùng của một nước” do chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một
số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhậpkhẩu từ nước khác
Đối với các nước phát triển, trên cơ sở trình độ sản xuất cao thì xuấtkhẩu nông sản giúp họ tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quánhu cầu nội địa và nhập khẩu những mặt hàng không phải thế mạnh của họtrong sản xuất
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó
là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướngphát triển của nền kinh tế thế giới và là tất yếu đối với nước ta
Có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ các sản phẩm thừa do sản xuất vượt quánhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triểnnhư nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng
Coi thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới là huớng quan trọng để tổchức sản xuất Quan điểm thứ 2 chính là xuất phát từ nhu cầu của thịtrường thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến
Trang 25chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiềumặt Trước hết sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp lànơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với mức thu nhập không thấp
Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiếtyếu phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầutiêu dùng của nhân dân
Quan trọng là việc xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất, làm cho
cả qui mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục,ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sửdụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân được cải thiện
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nước.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đốingoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế này phát triển Xuấtkhẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư,
mở rộng vận tải quốc tế…Chớnh cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa
kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu
Do đó đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò to lớn trong việc tăng trưởng vàphát triển kinh tế đất nước
1.1.3 Đặc điểm của xuất khẩu
Xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nờn nú cựng
cú những đặc trưng của hoạt động thương mại quốc tế và nó liên quan đếnbảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế…Hoạt động xuất khẩukhông giống như hoạt động buôn bán trong nước ở đặc điểm là nú cú sự thamgia buôn bán của đối tác nước ngoài, hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
Trang 26người nước ngoài.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiệncủa nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máymóc hàng hóa thiết bị công nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêuđem lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Nó
có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, cóthể diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau
Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Nó khôngchỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy mạnhsản xuất trong nước nhờ tích lũy từ khoản thu ngoại tệ cho đất nước, phát huytính sang tạo cho các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế Kinh doanhxuất nhập khẩu còn là phương tiện để khai thác các lợi thế tự nhiên, vị trí địa
lý, nhân lực và các nguồn lực khác Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu còn thúcđẩy quan hệ hợp tác quục tế giữa các nước và đẩy mạnh tiến trình hội nhậpnền kinh tế toàn cầu
1.1.4 Các loại hình xuất khẩu
1.1.4.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là xuất khẩu thông qua giao dịch
thông thường là hoạt động bán hàng trực tiếp của một nhà xuất khẩu chokhách hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các nhà xuất khẩu bán hàng sang thị trường của quốc gia kháctheo phương thức trực tiếp là một phương thức được sử dụng chủ yếu trongxuất khẩu Đặc biệt, khi các nhà xuất khẩu có kinh nghiệm kinh doanh quốc
tế, phương thức xuất khẩu trực tiếp luôn được lựa chọn để đưa hàng hóa củamình ra thị trường tiêu thụ nước ngoài Khách hàng của các nhà xuất khẩunày có đơn thuần chỉ là người tiêu dùng Cũng có thể, là những công ty và tổchức có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu đó
1.1.4.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của công ty ra
Trang 27nước ngoài thông qua trung gian (thông qua người thứ ba).
Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là đại lý,công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Cáctrung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhưng trợgiúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài
1.1.4.3 Gia công xuất khẩu
Đó là hoạt động mà một bên gọi là bên đặt hàng giao nguyên vật liệu,bán thành phẩm, có khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho bên kia gọi làbên nhận gia công để sản xuất một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặthàng Sau khi sản xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hoá đó từ bên nhận giacông và trả tiền công cho bên làm hàng gọi là hoạt động gia công Khi hoạt độnggia công vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia thị gọi là gia công xuất khẩu
1.1.4.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
Tái xuất là hàng hóa đi từ nước xuất khẩu tới nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu
Chuyển khẩu là hàng hóa đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền ở nước nhập khẩu
1.2 Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.2.1 Khái niệm hàng nông sản
Hàng nông sản là sản phẩm của ngành nông nghiệp Nếu hiểu theonghĩa hẹp thì nông nghiệp chỉ có ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trongnụng nghịờp Theo nghĩa rộng thỡ nú cũn bao gồm cả ngành lõm nghịờp vàthủy sản
1.2.2 Phân loại hàng nông sản
Các mặt hàng nông sản tạm thời được chia thành hai nhóm:
Nông sản nhiệt đới, chủ yếu từ các nước đang phát triển như: chè, càphê, ca cao, bông, chuối, xoài…
Nông sản ôn đới, chủ yếu từ các nước phát triển như: bột mỳ, ngô,thịt, sữa…
Trang 281.2.3 Đặc điểm của mặt hàng nông sản Việt Nam
Tính thời vụ: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó là một
đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là quátrình sản xuất kinh tế gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gianhoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàntrùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp Do sự biến thiên
về điều kiện thời tiết, khí hậu mỗi loại cây trồng lại có sự thích ứng nhất địnhvới điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau
Tính khu vực: Sản xuất nông nghiệp đựơc tiến hành trên địa bàn rộng
lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt
Ở đâu có đất đai và lao động là ở đó tiến hành sản xuất nông nghiệp Nhưngmỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết rất khác nhaunên hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng khác nhau, sản phẩm nông nghiệpcũng khác nhau Vì vậy, sản phẩm nông nghiệp mang tính khu vực rõ rệt
Tính phân tán: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực
cao, nên hàng nông sản phân tán ở vùng nông thôn và trong tay hàng triệunông dân đã trở thành một trở ngại trong việc thu mua hàng nông sản của cácdoanh nghiệp
Tính tươi sống: Hàng nông sản phần lớn là cơ thể sống cây trồng và
vật nuôi Các loại cây trồng và vật nuôi phát sinh, phát triển theo quy luật sinhhọc Do là cơ thể sống nờn chỳng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sựthay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của câytrồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng Cho nên, hàngnông sản dễ bị hư hỏng, kém phẩm chất
Tính không ổn định: Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc
nhiều vào khí hậu, thời tiết nên sản phẩm hàng nông sản không ổn định, lênxuống thất thường, có nơi được mùa nhưng cũng có nơi mất mùa, chất lượnghàng nông sản không đồng đều
Trang 291.2.4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu nông sản
1.2.4.1 Cơ chế, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu nông sản.
Việt Nam là đất nước nông nghiệp, nông nghiệp chiếm tới hơn 60%nguồn lực lao động của đất nước, tại cỏc vựng nông thôn sản xuất nôngnghiệp là hoạt động chủ yếu sử dụng toàn bộ các nguồn lực về vốn, lao động
và đất đai
Trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hướng về xuấtkhẩu, nông nghiệp là ngành được ưu tiên phát triển bền vững là nguồn cungcấp chủ yếu đầu vào cho hoạt động xuất khẩu Nhà nước chỉ đạo các cơ quannhà nước có liên quan điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh củatừng sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ, từng doanh nghiệp, từngđịa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và cho hàng nông sản Việt Nam Nhànước cần đầu tư nhiều hơn cho công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá vàkhai thác lợi thế so sánh của Việt Nam để tạo cơ sở cho việc hoạch định chiếnlược, chính sách và ra các quyết định thích hợp trong tiến trình hội nhập
Nhà nước đưa ra các biện pháp chuyển đổi cơ cấu hàng nông sản xuấtkhẩu, tăng cường tỷ trọng hàng chế biến sâu, có giá trị gia tăng, hàm lượng kỹthuật cao, đầu tư để tạo ra một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực vớikim ngạch lớn Ngoài ra, cần loại bỏ cơ chế xin và cho trong việc cấp hạn ngạchxuất khẩu, chuyển sang đấu thầu hạn ngạch, sử dụng hạn ngạch thuế quan
1.2.4.2 Mở rộng các điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản
Các điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đối với cácdoanh nghiệp hiện nay bao gồm:
Nhà nước sử dụng các công cụ thuế quan được áp dụng rộng rãi nhất.Công cụ thuế quan cho phép người xuất khẩu được khấu trừ thuế VAT đầu racho các lô hàng xuất khẩu Việc khấu trừ trực tiếp cho phép các doanh nghiệp
Trang 30được hoàn thuế đối với các lô hàng xuất khẩu Nông sản xuất khẩu sau khiđược khấu trừ thuế sẽ có giá thấp hơn so với thị trường nội địa Nhà nướckhông đánh thuế xuất khẩu đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu Đây là biệnpháp thúc đẩy sự pháp triển của ngành công nghiệp chế biến nông sản xuấtkhẩu Trong chính sách thương mại hướng về xuất khẩu, nông sản được coi làmột trong những mặt hàng chiến lược khuyến khích xuất khẩu tăng kim ngạchcho đất nước.
1.2.4.3 Mở rộng thị trường nông sản xuất khẩu
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, các cơ quan ngoại giao vàthương vụ Việt Nam ở nước ngoài đóng vai trò tích cực trong việc cung cấpthông tin về pháp luật, thị trường, thị hiếu, yêu cầu về chất lượng sản phẩm,các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm nông sản nhập khẩu của cácnước để giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước thu thập được đầy đủ thông tin, từ
đó xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường
1.2.5 Lợi ích và vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.
1.2.5.1 Lợi ích xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Nông sản được coi là một trong những ngành trọng điểm của sự phát triển kinh tế Nó không chỉ có lợi ích mang đến nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp màcũn giỳp tăng thu nhập của nhân dân và thu về một lượng lớn USD từ xuất khẩu để ổn định cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam
Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ngày càng được mở rộng và thay đổi về cơ cấu thị trường Kim ngạch của nước ta đã thay đổi theo hướng
là tăng ở các khối EU, Châu Mỹ và giảm dần ở các nước trong khu vực Vì vậy, mà mở cửa hội nhập kinh tế và tự do hóa thương mại toàn cầu ngày một
mở rộng
So với các mặt hàng khỏc thỡ nông sản có tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn ngốc ngoại tệ rất thấp, do đó thu nhập ngoại tệ ròng của hàng nông sản xuất khẩu sẽ cao hơn nhiều Đây là lợi thế ban đầu của các nước nghèo, khi chưa
có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng cơ sơ hạ tầng
Trang 31Nước ta có lực lương lao động dồi dào, nhân công thì rẻ mà ngành nông sảnrất cần nhiều nhân công Vì vậy, mà đã giải quyết được vấn đề lao động Nông sản của Việt Nam rất được ưa chuộng ở thị trường Châu Âu và Bắc
Mỹ Khẳng định hàng nông sản của Việt Nam trên thương trường quốc tế Khi mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm cho giá nhập khẩu của mặt hàng này rẻ hơn làm cho giá thành sản xuất, chế biến các loại hàng giảm đi đáng kể
do đó sẽ tạo thêm ưu thế cạnh tranh
Bên cạnh đó, thể chế chính trị ổn định, môi trường đầu tư và hệ thống pháp luận của Việt Nam ngày càng được cải thiện và điều chỉnh thích ứng dần với tiến trình tự do hóa thương mại trong khu vực và toàn cầu Vì thế, là môi trường thích hợp để các nước đầu tư
1.2.5.2 Vai trò xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP)
Xuất khẩu các loại hàng hóa nói chung, xuất khẩu hàng nông sản nóiriêng và sự tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Xuất khẩuđóng vai trò quan trọng hàng đầu cho sự tăng trưởng và phát triển của nềnkinh tế thể hiện ở chổ nó chiếm phần lớn trong tổng sản phẩm quốc nội(GDP), thu hút được nhiều ngoại tệ về cho đất nước Xuất khẩu có vai trò rấtlớn trong tăng trưởng kinh tế của một quốc gia
Nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam, có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu hàngnông sản càng lớn thì càng làm cho GDP tăng cao, thể hiện được năng lựccạnh tranh của đất nước về xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sảntăng cao sẽ nâng cao tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Theo báo cáo của chính phủ giai đoạn 2002-2007 tất cả các nhiệm vụphát triển kinh tế đều được hoàn thành vượt mức đề ra, điểm nổi bật trong 5năm qua là tăng trưởng kinh tế găn kết chặt chẽ với ổn định kinh tế Tốc độtăng GDP bình quân trong thời kỳ 2002 - 2007 là 7.8%, cả 3 lĩnh vực nôngnghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ đều đạt mức tăng trưởng cao liên
Trang 32tục với tốc độ khá ổn định Khu vực nông nghiệp tăng trưởng cao liên tục vàđạt mức bình quân 5.4%/năm, sản xuất công nghiệp tăng khoảng 16.5%/năm,giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ bình quân 7.4%/năm Năm 2011 nền kinh
tế toàn cầu tiếp tục đà suy thoái kinh tế kéo dài từ năm 2008 Nông nghiệpđược coi như cứu cánh của cả nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng toàn ngànhđạt 4%, tạo giá trị xuất khẩu đạt 25 tỷ USD
Đối với tăng trưởng nông nghiệp
Việt Nam là một nước nông nghiệp, vấn đề sản xuất và xuất khẩu hàngnông sản giữ vị trí quan trọng đối với tăng trưởng nông nghiệp nói riêng vàtăng trưởng kinh tế nói chung Trong những năm gần đây Việt Nam đã nổi lên
là một nước xuất khẩu nông sản mạnh so với khu vực và thế giới, có nhữngmặt hàng Việt Nam còn được coi là đại gia như cà phê, gạo, hạt điều… Tuynhiên, mức độ tác động của xuất khẩu nông sản đối với tăng trưởng nôngnghiệp còn bấp bênh, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó
Sản phẩm của nông nghiệp bao gồm nông sản, thủy sản và lâm sản,trong đó nông sản chiếm tỷ trọng lớn nhất Vì vậy, nên xem xét vai trò củaxuất khẩu hàng nông sản đối với tăng trưởng nông nghiệp qua các vấn đề sau :
Một là, xuất khẩu hàng nông sản tác động đến việc mở rộng quy mô
sản xuất nông nghiệp
Khi xuất khẩu nông sản tăng, khối lượng nông sản được sản xuất ra ngàycàng lớn, do đó sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp
Hai là, xuất khẩu góp phần giải quyết tốt vấn đề công ăn, việc làm.
Việt Nam và một số nước đang phát triển khác có lực lượng lao độngđụng nờn việc làm luôn là vấn đề nóng và cần quan tâm của nền kinh tế Đểgiải quyết được tình trạng này phải tăng cầu lao động và xuất khẩu tăng cũng
là một trong những biện pháp để mở rộng quy mô ngành sản xuất nông sản,tạo thêm việc làm cho người lao động Xuất khẩu nông sản tăng kéo theo sựphát triển của ngành cụng nghịờp chế biến, cụng nghịờp phục vụ nụngnghịờp, từ đó lao động bổ sung tăng lên
Trang 33Ba là, xuất khẩu hàng nông sản góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
các nguồn lực trong nông nghiệp
Nguồn lực trong nụng nghịờp bao gồm đất đai, cơ sở hạ tầng, người laođộng, kinh nghiệm sản xuất… Mỗi vùng khác nhau sẽ có lợi thế về một loạinông sản khác nhau, do đó khi xuất khẩu nông sản tăng lên, thị trường được
mở rộng sẽ tạo điều kiện cho vựng đú sử dụng nguồn lực đạt hiệu quả caonhất Đây cũng là lý do tại sao Việt Nam lại tạo những điều kiện thuận lợi đểđẩy mạnh xuất khẩu gạo của đồng bằng sông Cửu Long, cà phê của các tĩnhmiền Trung Tõy Nguyờn, vải Lục Ngạn, nhãn Hưng Yên, thanh long BinhThuận, bưởi Diễn…
Bốn là, xuất khẩu hàng nông sản góp phần thúc đẩy quá trình công
nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp là quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn gắn vớicông nghiệp chế biến và thị trường, đưa thiết bị và các công nghệ hiện đại vàocỏc khõu sản xuất nông nghiệp, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợihóa, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ sinh học và công nghệthông tin nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm nôngnghiệp trên thị trường Vì vậy, xuất khẩu nông sản tạo điều kiện giải quyết tốtvấn đề đầu ra cho nông sản, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theohướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, điều này rất phù hợp với hội nhập kinh
Trang 34vùng sản xuất chuyên môn hóa, tạo thuận lợi cho việc chăm sóc, áp dụng tiến
bộ kỹ thuật và xóa bỏ dần cách thức sản xuất manh mún, nhỏ lẻ trước đây
Thực tế trong những năm qua ngành nông nghiệp Việt Nam đó cúnhững bước chuyển mình, tạo ra sự thay đổi lớn trong sản xuất, cơ cấu, chấtlượng, giá cả sản phẩm và uy tín của nông sản trên thị trường quốc tế Chúng
ta có thể nhìn nhận sự thay đổi đó thông qua số liệu ở bảng 1.1
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu nông sản (%)
2005 Riêng năm 2007 và năm 2008, kinh tế Việt Nam nói chung và nôngnghiệp nói riêng gặp nhiều khó khăn do thời tiết, khí hậu, thiên tai khôngthuận lợi Đó là hạn hán, bảo số 1 (Chin chu), bão số 6 (xang sane), lốc xoáy,mưa đá, dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long múng…nhất là đợt không khílạnh cuối năm 2007 và đầu năm 2008 đã gây ảnh hưởng rất lớn và để lạinhững hậu quả rất nghiêm trọng Điều này, làm cho việc sản xuất và xuấtkhẩu nông sản gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp ViệtNam vì nông nghiệp là ngành chịu tác động lớn nhất của điều kiện tự nhiên.Kết quả tốc độ tăng trưởng nông sản chỉ đạt 26.5% năm 2008 và nông nghiệpcũng chỉ đạt 3.4% năm 2008 Tuy nhiên bước sang năm 2010 xuất khẩu nôngsản nói riêng và tăng trưởng nông nghiệp nói riêng đó cú những dấu hiệuphục hồi do tác động của các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp
và chương trình phát triển đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Kết quả cho thấy
Trang 35tăng trưởng nông nghiệp năm 2010 là 5,44% và xuất khẩu nông sản tăng34,2% so với năm 2007, 2008 Năm 2011 thỡ đó tăng rất nhanh cả về nôngnghiệp là 36.6% và nông sản là 6.45% Hi vọng trong những năm tới xuấtkhẩu nông sản sẽ tăng trưởng vững chắc góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu
và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu
Hàng nông sản xuất khẩu là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủlực của ta, hàng năm nó góp phần rất lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu của
cả nước
Xuất khẩu nông sản của nước ta những năm qua tăng mạnh nhất là saukhi nước ta gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản cũng nhưkim ngạch xuất khẩu của cả nước tăng cao
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế đó cú sự dịch chuyển theo hướng sắp xếp lại
và đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng của khu vực kinh tếngoài quốc doanh
Kinh tế nhà nước tiếp tục được đổi mới bước đầu hoạt động có hiệuquả hơn, phát huy được vai trò tích cực và chủ động trong các hoạt động kinh
tế, xã hội
Kinh tế tập thể được tổ chức lại theo luật hợp tác xã mới, nhiều hợp tác
xã hoạt động có hiệu quả Một số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nôngnghiệp với các cơ sở chế biến đã ra đời, thu hút được nhiều lao động ở thànhthị và nông thôn
Khu vực kinh tế tư nhân trong nước được hình thành và ngày càng mởrộng phạm vi hoạt động trong nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đó cú bước phát triển khá,tạo thêm một số mặt hàng mới, thị trường mới, tăng thêm sức cạnh tranh củasản phẩm
Trang 36Cơ cấu ngành kinh tế đã từng bước chuyển dịch theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế so sánh trong từng ngành Tăng tỷtrọng các ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ giảm tỷ trọng các ngànhnụng, lõm, ngư nghiệp.
Bảng 1.2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%)
Cơ cấu ngành kinh tế 2001 2003 2005 2008 2011
Nguồn: Số liệu của tổng cục thống kê và tạp chí thương mại
Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực
phẩm phát triển
Nông nghiệp nước ta có vai trò lớn trong sự phát triển của nền kinh tế
Dù tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp vào GDP của cả nước khôngcao như công nghiệp, xây dựng và dịch vụ nhưng vẫn tác động lớn tới sự pháttriển của nền kinh tế
Nông sản là sản phẩm của ngành nông nghiệp, việc xuất khẩu hàngnông sản sẽ tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thựcphẩm phát triển, khi mà hàng nông sản xuất khẩu tăng mạnh sẽ kéo theo sựphát triển của nhiều ngành công nghiệp chế biến, bảo đảm nguồn lương thực,thực phẩm cung cấp đủ, kịp thời cho việc xuất khẩu và tiêu dùng trong nước
Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất
Trong quá trình hội nhập kinh tế như hiện nay, đẩy mạnh hoạt độngthương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng trong nền kinh tế mở làviệc làm hết sức cần thiết và cấp bách Nó mở ra những cơ hội mới cho cácdoanh nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới
Với sự biến động không ngừng của thị trường và nhu cầu, thị hiếu củangười tiêu dùng ngày càng tăng thỡ đõy chớnh là cơ hội để các doanh nghiệp
mở rộng thị trường, đa dạng hoỏ cỏc loại sản phẩm, tăng quy mô sản xuất,tăng thị phần và sự ảnh hưởng của doanh nghiệp trên thị trường…do đó có thể
Trang 37giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh Ngoài ra, doanhnghiệp cần phải tăng cường xuất khẩu để thu lợi nhuận, tăng số vòng quaycủa vốn, tăng lượng thu ngoại tệ, giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư chosản xuất và xuất khẩu, nhập về các máy móc, công nghệ hiện đại để nâng caohiệu quả sản xuất, thúc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
Toàn cầu hóa và hội nhập cần phải tăng cường xuất khẩu
Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá và liên kết giữa các khu vực, các quốcgia với nhau đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thương mại đangtrở thành trào lưu lôi cuốn nhiều nước tham gia Trong xu thế đó, Việt Namcũng đang tích cực tham gia, nhưng những đóng góp của Việt Nam trên thịtrường quốc tế còn nhỏ, vì vậy, xuất khẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vịthế của ta trên thị trường quốc tế Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép cácdoanh nghiệp được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi của các nước dànhcho Việt Nam khi gia nhập WTO, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ thâmnhập thị trường bên ngoài hơn
Toàn cầu hoá và hội nhập cũn giỳp cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hộikinh doanh hơn, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài, học tập phongcách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý kinh doanh, xoá
bỏ tư duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua đó giúp doanh nghiệp hìnhthành được tác phong kinh doanh hiện đại Vì vậy, khi thực hiện xuất khẩu,các doanh nghiệp cần phải tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầuhoá và hội nhập đem lại từ đó không ngừng phát triển đi lên, góp phần đẩy mạnh
sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông
sản
Với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nên đối với sản xuất vàxuất khẩu hàng nông sản, Việt Nam có tiềm năng rất lớn, thể hiện ở:
Trang 38Về đất đai: tiềm năng đất nông nghiệp của nước ta khoảng 10-12 triệu
ha Chất lượng đất ở Việt Nam có tầng dày, kết cấu tơi xốp, nhiều chất dinhdưỡng cung cấp cho cây trồng, nhất là phù xa, đất xám, chủng loại đất cũngrất phong phú với 64 loại thuộc 14 nhóm Những điều kiện này kết hợp vớinguồn nhiệt ẩm dồi dào sẽ là điều kiện tốt để phát triển các loại cây trồng,thâm canh tăng vụ nếu chúng ta biết khai thác một cách có khoa học vàhợp lý
Về khí hậu: khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh
hưởng khá sâu sắc của chế độ gió mùa Châu Á Khí hậu Việt Nam có tính đadạng, phân biệt rõ ràng từ bắc xuống nam Việt Nam cũn cú tiềm năng nhiệt
ẩm và giú khỏ dồi dào phân bố đồng đều trong nước với độ ẩm trong nămthường cao hơn 80%, lượng mưa lớn….đõy là điều kiện thuận lợi cho việcsinh trưởng và phát triển của các loại động thực vật nhất là đối với một số loạicây trồng như lúa, cà phê, điều, cao su, chố…
Về nhân lực: Với dân số hơn 85 triệu người, cơ cấu dân số trẻ và chủ
yếu dân số sống bằng nông nghiệp, có thể thấy Việt Nam có một lực lượnglao động dồi dào, nhất là lao động phục vụ cho nông nghiệp Bên cạnh đó, laođộng Việt Nam có tính cần cù, sáng tạo, có khả năng nắm bắt khoa học côngnghệ nhanh chóng, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp Đây lànhững điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trở thành một nước có nền sản xuấtnông nghiệp tiên tiến, hiện đại…cung cấp khối lượng lớn các sản phẩm củangành nông nghiệp nhất là nông sản cho tiêu dùng và xuất khẩu
Về các chính sách của nhà nước: Ngoài những yếu tố thuận lợi trên
với quan điểm của Đảng và Nhà nước coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,chính vì vậy việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông sản cũng rấtđược chú trọng Nhà nước ưu tiên đầu tư trong nước và nước ngoài cho sảnxuất nông nghiệp nhất là đối với cây trồng lâu năm như cà phê, cao su, hồtiêu, chố…
Trang 39Với những tiềm năng to lớn như vậy nên sản xuất và xuất khẩu hàngnông sản Việt Nam hiện nay và trong tương lai có nhiều triển vọng.
Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tăng
Theo đánh giá của tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên HiệpQuốc (FAO), từ nay đến năm 2010 nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới vàViệt Nam sẽ tăng lên nhanh chóng
Thứ nhất, do thời tiết ngày càng xấu nên sản xuất nông nghiệp gặp
nhiều khó khăn do rét đậm, rét hại kéo dài đã ảnh hưởng đến cây công nghiệp
và cây lương thực…Như ở Việt Nam thời tiết xấu đã ảnh hưởng nghiêm trọngđến tiến độ gieo cấy lỳa đụng xuõn ở phía Bắc và duy trì phát triển đàn giasỳc…nhất là vào cuối năm 2007 và những tháng đầu năm 2008
Thứ hai, do dân số thế giới đang tăng trưởng với tốc độ rất nhanh.
Theo ước tính năm 2006 của Cục dân số Liên Hiệp Quốc, dân số thế giới sẽtăng thêm 2.5 tỷ người trong 43 năm tới từ mức 6.7 tỷ người hiện nay tới 9.2
tỷ người vào năm 2050 với sự gia tăng đó chủ yếu diễn ra tại các nước đangphát triển Trong khi dân số thế giới ngày càng tăng thì diện tích đất đai sửdụng cho nông nghiệp ngày càng giảm cùng với quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hóa Diện tích đất nông nghiệp giảm sẽ làm cho sản lượng các mặthàng nông nghiệp cũng giảm theo, trong khi nhu cầu về lương thực, thựcphẩm ngày càng tăng
Thứ ba, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong nước và thế
giới làm cho nhu cầu tiêu dùng của người dân trong và ngoài nước tăng nờncỏc mặt hàng nông sản sẽ được tiêu thụ với khối lượng lớn như gạo, đường,
cà phê, điều, chè, hạt tiờu…
Thứ tư, tình hình thế giới có nhiều biến động về chính trị, xã hội Tình
hình xung đột vũ trang đang gia tăng ở nhiều nước, nhiều khu vực vẫn còntình trạng đấu tranh quyết liệt nhất là khu vục Trung Đông, nạn đói ở ChâuPhi vẫn đang hoành hành, do đó cần phải có một khối lượng lớn lương thực
Trang 40thực phẩm để dự trữ và viện trợ cho những nước này Đõy chớnh là nguồnnhu cầu lớn đối với các nước xuất khẩu nông sản.
1.3 Đặc điểm về thị trường Mỹ và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
1.3.1 Đặc điểm về thị trường Mỹ
Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới Với dân số vào khoảng
284,5 triệu người (cuối năm 2001) sức mua khoảng 7000 tỷ USD/ năm, GDP
năm 1999 vào khoảng 9256 tỷ USD Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của
Mỹ vào khoảng 781 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu khoảng 1258 tỷ USD Sảnxuất công nghiệp Mỹ chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.Lao động nông nghiệp chiếm 2% dân số nhưng nó đáp ứng nhu cầu trongnước, đồng thời xuất khẩu mỗi năm khoảng 50 tỷ USD Với thu nhập GDPbình quân đầu người ước khoảng 32.000 USD, dân Mỹ được xem là dân cósức tiêu dùng lớn nhất trong các nước có nền công nghiệp phát triển Theonghiên cứu của một nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc thì nếu sức tiêu dùngcủa các gia đình Nhật, EU là 1, thì của các gia đình Mỹ là 1,7 Đây là một thịtrường đầy tiềm năng đối với tất cả các nước trên thế giới, trong đó có ViệtNam
Hàng hóa tiêu thụ tại thị trường Mỹ rất đa dạng về chủng loại, phù hợpvới các tầng lớp tiêu dùng theo kiểu “tiền nào của ấy” với hệ thống cửa hàngphục vụ người giầu, trung lưu và người nghèo
Mỹ được biết đến là nước có hệ thống luật pháp vô cùng phức tạp.Ngoài các bộ luật của chính quyền Trung ương, tất cả các bang của Mỹ đều
có quy định riêng (51 bang và trên 2.700 chính quyền cơ sở) Các quy địnhriêng chủ yếu tập trung vào chứng nhận an toàn đối với tất cả các loại sảnphẩm được bán hoặc được lắp đặt tại địa phương của họ Các quy định lạikhông thống nhất với nhau thậm chí vượt quá cả quy định của cấp Liên bang
Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán, các quyđịnh về chất lượng và kỹ thuật Những chính sách Mỹ áp dụng với mặt hàng