Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
634,06 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lớp tín chỉ: TMA301.1 Nhóm: 10 Sinh viên thực hiện: Lưu Phan Anh - 1515510002 Nguyễn Thị Kim Chi - 1515510017 Đỗ Thị Hoa - 1411110243 Trần Thị Thanh Huyền - 1515510052 Đỗ Thùy Linh - 1515510058 Trần Thu Phương - 1515510100 Trần Lê Phương Thảo - 1311110639 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Huyền Phương Hà Nội – 10/2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỨC 1.1 Nhu cầu hàng hóa Đặc điểm, thói quen tiêu dùng sản phẩm 1.2 Tình hình nhập nơng sản Đức 1.3 Các đối tác .6 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 2.1 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Đức 2.2 Một số mặt hàng nông sản xuất sang thị trường Đức 10 2.2.1 Mặt hàng cà phê 10 2.2.2 Mặt hàng hạt tiêu 11 2.3 Các công cụ quản lý hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Đức 13 2.3.1 Thuế nhập khẩu, quy định thuế quan hải quan 13 2.3.2 Các biện pháp phi thuế quan 13 2.4 Một vài đánh giá nhận xét 14 2.4.1 Điểm mạnh 14 2.4.2 Điểm yếu .15 2.4.3 Cơ hội 15 2.4.4 Thách thức 16 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 16 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước đẩy mạnh xuất hàng nông sản16 3.2 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang Đức .17 3.2.1 Giải pháp cấp Nhà nước .17 3.2.2 Giải pháp cấp doanh nghiệp 18 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội CHLB Cộng hòa Liên bang T8/2016 Tháng năm 2016 8T/2016 tháng đầu năm 2016 FTA Hiệp định thương mại tự Nxb Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Đức Bảng 2.2 Nông thủy sản Việt Nam xuất tới Đức tháng 8T/2016 .9 Bảng 2.3 Lượng giá trị cà phê Việt Nam xuất vào thị trường Đức .10 Bảng 2.4 Lượng giá trị hạt tiêu Việt Nam xuất vào thị trường Đức 12 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giữa xu hội nhập toàn cầu ngày phát triển nay, hoạt động ngoại thương quốc gia ngày đẩy mạnh, đặc biệt hoạt động xuất mặt hàng chủ lực thị trường giới Hoạt động xuất đóng vai trị vơ quan trọng, giúp nước khai thác tiềm năng, lợi phân cơng lao động quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ giải vấn đề việc làm cho người lao động, từ phát triển tồn kinh tế Đối với Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược việc phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ đặc điểm kinh tế với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nạm xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng Trong năm gần đây, tình hình xuất nơng sản Việt Nam tăng nhanh sản lượng lẫn kim ngạch với tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất 22-23%/năm, đồng thời tiếp cận nhiều thị trường khơng khu vực mà tồn giới ASEAN, Trung Quốc, Nga, Trung Đông,… đặc biệt EU Trong đó, ta khơng thể khơng nhắc đến Đức - đối tác thương mại lớn Việt Nam EU, chiếm 19% tỉ lệ xuất nước ta sang EU Nông sản loại hàng hóa xuất chủ yếu Việt Nam sang Đức tiềm xuất mặt hàng sang Đức nước ta lớn Vậy thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Đức sao? Giải pháp để đẩy mạnh tăng cường xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Đức? Đề tài “Xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Đức: thực trạng giải pháp” nhóm 10 lựa chọn để nghiên cứu sâu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 2.1 Mục đích Phân tích tình hình nhập nơng sản Đức, thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Đức đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam vào Đức thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu nơng sản thị trường Đức - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Đức thời gian qua - Đề xuất giải pháp giúp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Đức thời gian tới 2.3 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu tiểu luận hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Đức 2.4 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan thị trường Đức Chương 2: Hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Đức Chương 3: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Đức Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới TS Vũ Huyền Phương giúp chúng em thực đề tài tiểu luận Do lực thời gian có hạn, tiểu luận chúng em khơng tránh khỏi có vài sai sót, mong nhận góp ý cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỨC 1.1 Nhu cầu hàng hóa Đặc điểm, thói quen tiêu dùng sản phẩm Theo thống kê Liên Hợp Quốc, nước Đức có dân số khoảng 81 285 390 người (18/9/2016), số người độ tuổi lao động chiếm 66.1% Cũng nước phương Tây khác, tỉ lệ lao động nông nghiệp Đức ngày giảm Hiện nay, có khoảng – 3% dân số Đức làm việc ngành Phần lớn diện tích nước Đức dùng cho nơng nghiệp, lại ngành chiếm tỉ trọng GDP thấp với 1.2% (Công nghiệp chiếm 30.4%, dịch vụ chiếm 68.4%) Các vùng đất chun mơn hố vào lĩnh vực canh tác Dải đất màu mỡ dọc theo sườn nam vùng đất thấp nơi gieo trồng khoai tây, lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc, củ cải đường, bắp cải, ăn trái Nông nghiệp Đức điều tiết theo sách nơng nghiệp Liên minh châu Âu Các sản phẩm nông nghiệp làm đủ phục vụ phần nhu cầu người dân Đức Do dân số ngày già đi, số lượng phụ nữ làm tăng nên sản phẩm tiện lợi, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng Đức quan tâm An tồn thực phẩm mơi trường vấn đề quan tâm đặc biệt, người tiêu dùng phản ứng mạnh hàng hóa gây ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường Mặc dù trái đóng gói tiện dụng, xu hướng người tiêu dùng Đức ưa thích loại trái tươi rời đóng gói Xu hướng dùng thực phẩm hữu tăng dần Người tiêu dùng có xu hướng mua hàng cửa hàng giảm giá nhiều so với siêu thị, đại siêu thị… Đức nước sản xuất trái lớn thứ EU, đồng thời nước tiêu thụ trái lớn EU Các loại trái người tiêu dùng Đức ưa thích gồm có: táo, chuối, nho, cam đào Một số loại khác quen thuộc vải, xoài Thị trường trái Đức có nhiều tiềm năng, dân số đơng EU cộng thêm nỗ lực việc giảm béo phì, lão hóa Chính phủ khuyến khích người tiêu dùng tiêu thụ nhiều trái cây, giảm đồ ăn khác Cũng thói quen tiêu dùng người dân EU nói chung, người Đức thích tiêu thụ sản phẩm có nhãn hiệu tiếng uy tín lâu đời, họ quan niệm chất lượng gắn bó với thương hiệu Một thương hiệu tốt, có uy tín thị trường nhờ chất lượng khẳng định thời gian dài Với thu nhập cao, người dân sẵn sang trả mức giá cao xứng đáng cho sản phẩm có thương hiệu uy tín Xu hướng tiêu dùng người dân Đức thay đổi từ sử dụng hàng lâu bền sang hàng ngắn ngày, thích ăn thủy hải sản thịt, chuộng sản phẩm có chu kì sống ngắn hơn, giá rẻ phương thức dịch vụ tốt Ngày nay, nhiều bệnh béo phì, tim mạch, đường ruột… đồng thời du nhập văn hóa ẩm thực, y học Phương Đơng, người dân châu Âu bắt đầu có xu hướng sử dụng nhiều rau tươi để bổ sung vitamin, giảm lượng thịt bột, bơ sữa Các sản phẩm ưa chuộng sản phẩm rau nhiệt đới bao gồm rau tươi rau chế biến, nước trái cây, loại mứt, rau muối đóng hộp, cà phê,… 1.2 Tình hình nhập nơng sản Đức Đức thị trường nhập nông sản lớn châu Âu tồn giới Tại đây, nhu cầu nơng sản liên tục tăng qua năm Mặc dù Đức có nơng nghiệp vững mạnh đại, nhà sản xuất nông sản Đức đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng nước mặt hàng Do vậy, hàng năm Đức nhập lượng lớn hàng nông sản từ nước khác giới Năm 2011, lượng bán nông sản Đức tăng xấp xỉ 10% Và năm đó, 18,000 cà chua nhập vào nước nhà sản xuất nước đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng Cũng giống cà chua, 72% lượng khoai tây bán thị trường cung cấp từ trang trại nước khơng có nhập khẩu, nhà bán lẻ nơng sản Đức gặp nhiều khó khăn việc cung cấp nông sản thị trường Theo Alexander Gerber, Chủ tịch Liên đồn cơng nghiệp thực phẩm hữu Đức (BOLW): “Khoảng 50% lượng cà rốt nhập khẩu, với ớt cà chua, tỷ lệ nhập 80%.” Qua đó, ta dễ dàng nhận nhập nơng sản đóng vai trị vơ quan trọng ngành thực phẩm Đức nói riêng cho tồn kinh tế Đức nói chung Theo thống kê Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development), giá trị nhập nông sản Đức từ năm 1995 đến năm 2014 sau: 1995 2005 2010 2014 Giá trị (tỷ USD) 38.1 44.4 60.6 75.0 Tỉ lệ so với giới (%) 10.2 7.9 6.9 6.5 Có thể thấy, 20 năm trở lại đây, kim ngạch nhập nông sản Đức không ngừng tăng cao (từ 38.1 tỷ USD năm 1995 lên thành 75.0 tỷ USD năm 2014) Không vậy, theo trang worldsrichestcountries.com, nông sản mặt hàng nhập có tốc độ tăng trưởng cao Đức năm 2015, cụ thể là: Ngũ cốc, sản phẩm từ sữa đứng thứ (tăng 13.1% tương đương 4.1 tỷ USD), hoa loại hạt đứng thứ (tăng 11.2% tương đương 10.1 tỷ USD), sản phẩm rau củ đứng thứ (tăng 5.4% tương đương 42.6 triệu USD) Trong tháng đầu năm 2015, hầu hết mặt hàng nhóm có tốc độ tăng trưởng kim ngạch so với kỳ như: hạt tiêu tăng 38,6%; chè tăng 5,2%; hàng rau tăng 40,0%; đặc biệt hạt điều, mặt hàng có mức tăng cao số mặt hàng xuất sang Đức, tăng 123,7%, trị giá đạt 22,89 triệu USD Các mặt hàng nông sản nhập Đức đa dạng, phong phú có xuất xứ từ nhiều nước khác nhau, phải kể đến: rau củ, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, cao su, chè, hoa (đặc biệt táo, vải, xồi, chuối, nho, cam đào),… Tóm lại, với phát triển không ngừng nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản nay, Đức thị trường xuất nông sản tiềm cho nước mạnh nơng nghiệp nói chung mặt hàng nơng sản nói riêng Việt Nam 1.3 Các đối tác Về đối tác nhập nơng sản Đức, 67% nơng sản nhập nước có xuất xứ từ 27 thành viên khác EU Đặc biệt phải kể đến Hà Lan, nước chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 27%) kim ngạch nhập nông sản từ nước EU Đức Bên cạnh nước EU, nhà cung cấp lớn hàng nông sản cho Đức nước khu vực châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan,… Ta lấy số mặt hàng nơng sản nhập Đức làm ví dụ Với mặt hàng cà phê, lượng cà phê tiêu thụ nước hoàn toàn phụ thuộc vào lượng nhập Đức khơng có khả sản xuất cà phê Các đối tác nhập cà phê Đức quốc gia dẫn đầu sản lượng trồng này: Ấn Độ, Brazil Việt Nam Còn với mặt hàng cao su, sản phẩm cao su thiên nhiên nước Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia chiếm thị phần quan trọng thị trường Đức Có thể thấy, Đức có nhiều đối tác nhập hàng nông sản không khu vực châu Âu mà khắp giới Điều đặt nhiều thách thức lớn cho nước mong muốn thúc đẩy xuất hàng nơng sản sang Đức - thị trường có tính cạnh tranh cao CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 2.1 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Đức Đức đối tác thương mại lớn Việt Nam Châu Âu, chiếm 19% xuất ta sang EU (bằng Anh Pháp cộng lại); cửa ngõ trung chuyển quan trọng hàng hoá Việt Nam sang thị trường khác châu Âu Với phục hồi nhanh kinh tế Đức, trao đổi thương mại song phương từ năm 2011 đến tăng bất chấp tác động tiêu cực khủng hoảng nợ châu Âu Đức thị trường đầy tiềm mặt hàng mạnh xuất Việt Nam, mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trường Đức chủ yếu gồm: điện thoại linh kiện; giày dép; hàng dệt may; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; cà phê; hàng thủy sản; gỗ sản phẩm gỗ… Năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 7,8 tỷ USD, tăng 1,4% so với năm 2013 Trong Việt Nam xuất sang Đức 5,18 tỷ USD, tăng 9,5% nhập hàng hóa vào Việt Nam có xuất xứ từ Đức đạt 2,62 tỷ USD, giảm 11,5% Bảng 2.1 Một số mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Đức năm 2014 tháng đầu năm 2015 Trị giá (USD) Mặt hàng chủ yếu STT Năm 2014 Tháng 1-3/2015 Hàng thuỷ sản 237.314.127 50.433.820 Hàng rau 10.361.495 3.229.603 Hạt điều 43.262.597 11.600.422 Cà phê 502.741.300 134.615.217 Chè 3.562.932 895.515 Hạt tiêu 45.954.216 12.733.593 Cao su 60.178.146 8.428.285 Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2015 Đáng ý nhóm hàng nơng sản, nhóm hàng có triển vọng xuất sang Đức Hầu hết mặt hàng nhóm có tốc độ tăng trưởng kim ngạch so với kỳ như: hạt tiêu tăng 38,6%; chè tăng 5,2%; hàng rau tăng 40,0%; đặc biệt hạt điều, mặt hàng có mức tăng cao số mặt hàng xuất sang Đức, tăng 123,7%, trị giá đạt 22,89 triệu USD Năm 2016, xuất nông sản sang Đức dự báo tăng Đức - thị trường cịn nhiều tiềm cho hàng nơng thủy sản Việt Nam, dự báo năm 2016 xuất nông thủy sản Việt Nam tới Đức đạt 888,03 triệu USD, tăng 25% so với năm 2015 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nông thủy sản Việt Nam tới Đức tháng 8/2016 đạt 81,9 triệu USD, tăng 32,5% so với tháng 7/2016 tăng mạnh 85,8% so với tháng 8/2015 Tổng kim ngạch xuất nông thủy sản tháng đầu năm 2016 tới Đức đạt 584,07 triệu USD, tăng 18,4% so với tháng đầu năm 2015 Bảng 2.2 Nông thủy sản Việt Nam xuất tới Đức tháng 8T/2016 T8/2016 Tháng T8/16 so so với 08/2016 với T7/2016 (triệu T8/15 (%) USD) (%) Tổng 32,5 81.964 Cà phê 58,6 Hàng thủy sản Mặt hàng 8T/2016 Tỷ trọng 8T/2016 so với (triệu 8T/16 USD) (%) 85,8 584.071 100 18,4 50.439 167,3 345.633 59,2 32,7 11,4 15.098 6,2 116.180 19,9 -7,7 Hạt điều 11,4 11.659 93,7 59.796 10,2 28,8 Hạt tiêu -27,5 3.421 -6,7 53.770 9,2 9,2 Hàng rau -2,2 1.092 24,8 7.681 1,3 -13,1 Chè 49,4 256 -45,1 1.011 0,2 -58,7 8T/2015 (%) Nguồn: Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư An Giang Cà phê mặt hàng có giá trị xuất tới Đức lớn Các mặt hàng thủy sản chiếm vị trí thứ Lần lượt đứng vị trí thứ thứ mặt hàng hạt điều hạt tiêu Kim ngạch xuất hạt điều tháng 8/2016 đạt 11,659 triệu USD, tăng 93,7% so với kì năm 2015 Tính tháng đầu năm 2016, hạt điều chiếm 10,2% tổng kim ngạch xuất nông sản tới Đức Hạt tiêu có kim ngạch xuất 3,421 triệu USD, giảm 27,5% so với tháng trước giảm 6,7% so với tháng 8/2015; tổng kim ngạch tháng đầu năm 2016 đạt 53,770 triệu USD, tăng 9,2% so với tháng đầu năm 2015 Tiếp đến hàng rau mặt hàng xuất lớn thứ 5: kim ngạch xuất tháng 8/2016 đạt 1,09 triệu USD, giảm 2,2% so với tháng 7/2015 tăng 24,8% so với tháng 8/2015; tổng tháng đầu năm đạt 7,68 triệu USD, giảm 13,1% so với tháng đầu năm 2015; rau chiếm 1,3% tổng xuất hàng nông thủy sản nước ta tới Đức tháng đầu năm 2016 Chè mặt hàng xuất thấp Việt Nam tới Đức tháng đầu năm 2016 đạt 1,01 triệu, giảm mạnh 58,7% so với kỳ năm 2015; chè chiếm 0,2% tổng xuất hàng nông thủy sản Việt Nam tới Đức tháng đầu năm Việt Nam Đức xếp hạng đối tác thương mại thứ 40/144 nước xuất hàng hoá vào Đức, hạng 55/144 nước nhập hàng hoá từ Đức hạng 47/144 nước đối tác thương mại kim ngạch hai chiều Bên cạnh đó, thái độ sách Đức cộng đồng doanh nhân người Việt Đức tương đối thuận lợi Mặc dù kim ngạch xuất nhập với Việt Nam chiếm phần nhỏ tổng giá trị kim ngạch ngoại thương Đức, Đức coi Việt Nam thị trường tiềm bạn hàng quan trọng tương lai gần 2.2 Một số mặt hàng nông sản xuất sang thị trường Đức 2.2.1 Mặt hàng cà phê Với dân số 80 triệu người, CHLB Đức đối tác nhập cà phê lớn Việt Nam với 12,3% thị phần Do điều kiện khí hậu, Đức khơng sản xuất cà phê Để đáp ứng nhu cầu sử dụng cà phê mạnh mẽ, Đức phải nhập khối lượng lớn cà phê từ nước khác, có Việt Nam Bảng 2.3 Lượng giá trị cà phê Việt Nam xuất vào thị trường Đức Năm Lượng (nghìn tấn) Giá trị (triệu USD) 2005 162,8 188,21 2006 185,4 252,9 2007 239,4 394,1 2008 168,5 324,04 2009 136,3 201,8 2010 151,4 233,01 2011 135,9 296,25 2012 207,9 323,9 Hết tháng 11/2013 161,7 323,9 (Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam) 10 Theo số liệu thống kê, tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất cà phê Việt Nam đạt 879.421 cà phê, trị giá 1,08 tỷ USD, giảm 43,93% lượng giảm 44,86% trị giá Đức tiếp tục thị trường tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam, với 135.426 tấn, trị giá 260,41 triệu USD Nhìn chung, mức xuất cà phê Việt Nam vào thị trường Đức tăng giảm khơng Để xuất hiệu quả, doanh nghiệp nên tìm hiểu tập quán tiêu dùng nhóm người tiêu thụ cà phê, thông qua việc phân chia phân đoạn thị trường cụ thể Chủ yếu có hai loại nhóm khách hàng tiêu dùng cà phê, nhóm tiêu dùng gia đình nhóm tiêu dùng ngồi gia đình (Nguồn: KTNT) 2.2.2 Mặt hàng hạt tiêu Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam giữ vững kỉ lục sản xuất xuất hạt tiêu với 31,2% thị phần giới Hiện nay, hạt tiêu Việt Nam xuất tới 80 quốc gia Đức thị trường tiềm mặt hàng Xu hướng quốc tế hóa nhu cầu tiêu thụ loại thực phẩm quốc gia tạo tăng trưởng cho mặt hàng gia vị nói chung hạt tiêu nói riêng Các ăn hàng ngày Đức xu hướng chuộng thức ăn nhanh nguyên nhân tạo nhu cầu sử dụng gia vị cay (tiêu, ớt) ngày nhiều Mặt hàng gia vị Đức chủ yếu phân phối qua kênh siêu thị, cửa hàng nhỏ lẻ bán gia vị, nhà sản xuất chế biến góp phần khơng nhỏ việc phân phối Và sản phẩm gia vị đóng gói sẵn, đóng gói làm lạnh bán nhiều siêu thị lớn, doanh nghiệp Việt Nam chưa có chỗ đứng phân khúc thị trường Một điểm cần lưu ý khác người tiêu dùng Đức mức thu nhập cao, nên có nhiều yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần tìm hiểu luật lệ EU nói chung Đức nói riêng để đảm bảo xuất hiệu Cụ thể luật chất phụ gia gia vị thực phẩm, nguyên liệu điều khoản liên quan đến thực phẩm,… 11 Bảng 2.4 Lượng giá trị hạt tiêu Việt Nam xuất vào thị trường Đức Năm Lượng (tấn) Giá trị (triệu USD) 2005 6.499 10,1 2006 10.957 19,2 2007 8.544 30,3 2008 6.274 25,8 2009 13.840 38,9 2010 14.835 59,1 2011 10.319 67,1 2012 10.763 80,4 Hết tháng 11/2013 10.816 79,7 (Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam) Theo số liệu thống kê, tính đến hết tháng 11 năm 2011, thị trường Đức thị trường lớn thứ nhập hạt tiêu Việt Nam, sau thị trường Hoa Kỳ Kim ngạch xuất hạt tiêu Việt Nam sang thị trường tính riêng tháng 11 năm 2011 4,67 triệu USD, tăng 2,16% so với kỳ năm ngoái, nâng tổng kim ngạch xuất hạt tiêu đạt 64,2 triệu USD, tăng 21,93% so với kỳ 11 tháng năm 2010 Theo thống kê Hải quan Việt Nam, 10 tháng đầu năm 2012, Đức nhập khoảng 9.866 hạt tiêu, tương đương 73,9 triệu USD Mặc dù khơng có tăng trưởng nhiều lượng có tăng trưởng vượt trội giá trị (so với kỳ năm 2011 xuất đạt 9.414 tương đương 59,5 triệu USD) Sở dĩ có tăng trưởng cao nhờ vào giá tiêu tăng cao, có thời điểm (Tháng 5, 6) giá tiêu Việt Nam xuất sang Đức tăng tới 42% so với kỳ năm 2011 Trong tháng đầu năm 2015, lượng xuất hạt tiêu nước đạt 22.497 tấn, trị giá đạt 207,42 triệu USD, giảm 4,5% lượng tăng 29,0% kim ngạch so với kỳ năm ngối Trong đó, kim ngạch xuất hạt tiêu sang Đức triệu USD, tính riêng tháng năm 2015 4,38 triệu USD, tăng 66% so với tháng tăng 94% so với kì năm ngối 12 2.3 Các cơng cụ quản lý hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Đức 2.3.1 Thuế nhập khẩu, quy định thuế quan hải quan Đức nước thuộc hệ thống thương mại hài hòa Liên minh Châu Âu (EU) Biểu thuế quan chung áp dụng hàng hóa nước ngồi EU, bao gồm Việt Nam Hầu hết loại thuế áp dụng theo hình thức thuế theo giá hàng hóa (%), dựa Hệ thống định giá GATT (giá CIF ước tính) Sản phẩm từ nước thành viên EU nhập vào Đức miễn thuế, hàng hóa nhập từ nước EU (bao gồm Việt Nam) phải chịu thuế đầy đủ mức phí vận chuyển cao Sau hàng hóa vận chuyển đến Đức, nhiều loại chi phí khác bị tính thêm vào giá thành sản phẩm Những chi phí nhà nhập khẩu/ phân phối chịu cần xem xét, tính tốn vào giá xuất Các chi phí bao gồm: - Thuế nhập khẩu: 0,5 – 6% - Đối với nhà nhập trái cây: tùy thuộc tình hình thực tế, chi phí hậu cần chiếm – 20% Tuy nhiên, với mơ hình nhập khẩu/ phân phối mới, mức hoa hồng thấp giao dịch trực tiếp - Các cửa hàng chiết khấu hưởng mức lãi đến 10% - Các siêu thị hưởng mức lãi đến 30% - Khi giới thiệu sản phẩm/ dòng sản phẩm mới, siêu thị chuỗi bán lẻ yêu cầu có tài liệu quảng bá sản phẩm - Áp dụng mức thuế VAT 7% (giá trị gia tăng) loại thực phẩm (19% hàng hóa cao cấp) 2.3.2 Các biện pháp phi thuế quan Đối với biện pháp phi thuế quan, Đức áp dụng công cụ phòng vệ thương mại chung EU, chủ yếu thuế chống bán phá giá, biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) rào cản kỹ thuật (TBT) Đức nói riêng EU nói chung có quy định chặt chẽ điều kiện vệ sinh dịch tễ tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa nhập Bên cạnh thương mại hàng hóa dịch vụ, vấn đề khác liên quan đến thương mại, sách mua sắm phủ, sách 13 cạnh tranh, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững phía Đức quan tâm Tuy nhiên, tại, vấn đề thương mại Việt Nam - Đức hạn chế khuôn khổ cam kết hai nước quy định WTO Với vấn đề rác thải, Đức thiết lập quy định chất liệu làm bao bì bỏ Biểu tượng Green Dot đời thể khả tái chế Nó tìm thấy chất liệu làm bao bì đóng gói hầu hết sản phẩm bán Đức Mặc dù luật pháp chất liệu làm bao bì không yêu cầu phải mang biểu tượng “Green Dot” nhà nhập phải trả chi phí đăng kí giấy phép sử dụng biểu tượng tùy theo loại, số lượng bao bì nhằm tiếp thị thành công sản phẩm lãnh thổ CHLB Đức Doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến ba tiêu chuẩn nghiêm ngặt mà Đức đề ra: chất lượng, vệ sinh sản phẩm trách nhiệm xã hội Ngoài sử dụng nguyên liệu phụ doanh nghiệp nên tránh chất gây cháy PPF nguyên liệu có tính chất tẩy trùng, chất khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng bị hải quan Đức tiêu hủy chi phí tiêu hủy nước xuất trả Việc nhập loại thực vật phải tuân theo quy định kiểm dịch EU Đức, phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật kèm Danh sách hàng nhập yêu cầu phải có giấy phép đăng kí, mã sản phẩm, hạn chế áp dụng quan cấp giấy phép có liên quan, nêu rõ giấy phép đăng kí có địi hỏi tn theo luật Đức hay khơng Hàng hóa nhập phải kê khai kèm theo tờ hải quan, gửi văn hai hóa đơn đính kèm; Hóa đơn thương mại phải bao gồm thông tin nước nhập xuất xứ hàng hóa 2.4 Một vài đánh giá nhận xét 2.4.1 Điểm mạnh - Một số mặt hàng Việt Nam gạo, cà phê,… xây dựng hình ảnh ấn tượng tốt định cho thị trường Đức, tạo tảng thuận lợi cho việc đón nhận mặt hàng nơng sản Việt Nam thị trường 14 - Nhiều công ty nơng sản Việt Nam có quan hệ tốt, quan hệ bạn hàng lâu dài với doanh nghiệp Đức, tạo thuận lợi cho việc xuất nông sản sang Đức - Mặt hàng nông sản Việt Nam tương đối dồi nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực dồi 2.4.2 Điểm yếu - Chất lượng mặt hàng nông sản chưa ổn định chưa biết cách áp dụng khoa học cơng nghệ vào canh tác, người dân cịn chạy theo lợi nhuận mà chưa thực sư quan tâm đến chất lượng Đức lại nước quan tâm đến vấn đề chất lượng, an toàn thực phẩm - Vấn đề bao bì vấn đề cần lưu ý mặt hàng nông sản Việt Nam Do đóng gói bao bì chưa chuẩn, chưa phẩm cách mà nhiều mặt hàng xuất bị nước biển làm ướt hàng, dẫn đến việc hàng hỏng hóc, phải tiêu dùng nước 2.4.3 Cơ hội - Tỉ lệ lao động ngành nông nghiệp Đức ngày giảm dẫn đến Đức cần nhập nhiều mặt hàng nông sản - Là thị trường nhập lớn châu Âu hàng nông sản đồ uống - Dịch vụ phục vụ đồ ăn uống nhà hàng, căng tin, quan bắt đầu phát triển mạnh Triển vọng cho hầu hết loại sản phẩm hữu từ Đông Á khả quan - Đức đất nước tập trung nhiều người Việt Nam sinh sống học tập Đây nguồn người tiêu dùng đơng đảo, trung thành cần khai thác triệt để doanh nghiệp Việt Nam Ngồi quan hệ trị tốt Việt Nam Đức yếu tố thuận lợi, thúc đẩy việc xuất mặt hàng nông sản - Việt Nam tham gia nhiều tổ chức thương mại WTO, WB, IMP, với nhiều sách ưu đãi hàng rào thuế quan 15 2.4.4 Thách thức Thị trường Đức thị trường chứa đựng nhiều cạnh tranh, người tiêu dùng Đức ưa chuộng sản phẩm có thương hiệu, có bao bì đẹp, có chất lượng tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Trong khi, sản phẩm Việt Nam thiếu sót vấn đề bao bì an tồn vệ sinh thực phẩm, doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều nhãn hiệu, thương hiệu phổ biến, trội thị trường Đức Điều dẫn đến việc sản phẩm Việt xuất sang Đức bán với giá thấp, bị chèn ép tệ bán nhãn hiệu nước khác CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước đẩy mạnh xuất hàng nông sản Quan điểm thứ nhất: Đẩy mạnh phát triển xuất hàng nông sản nhiệm vụ chiến lược quan trọng động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực thành công trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Con đường phải hướng đến sản xuất ngày trở nên cấp bách Quan điểm thứ hai: Đẩy mạnh phát triển xuất nông sản phải xuất phát từ lợi so sánh vùng, sản phẩm, tạo cạnh tranh nâng cao hiệu xuất hàng nông sản, cần phải trọng hiệu kinh tế hiệu xã hội, kết hợp chặt chẽ tăng mặt hàng, tăng khối lượng tăng kim ngạch Quan điểm thứ ba: Đẩy mạnh xuất hàng nông sản mở rộng thị trường xuất phải dựa nhu cầu thị trường theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, đồng thời phải trọng vào thị trường trọng điểm Sản xuất, xuất hàng nông sản phải lấy thị trường làm chủ yếu để xây dựng chiến lược kinh doanh, trước hết phải nghiên cứu tốt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng khách hàng, xác định thị trường trọng điểm, dung lượng trao đổi tính ổn định mặt hàng, thị trường 16 Quan điểm thứ tư: Khuyến khích thành phần kinh tế chủ thể kinh tế tham gia vào kinh doanh xuất nhập quản lý thống Nhà nước Điều thúc đẩy đòi hỏi đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác phải tự nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ sản xuất kinh doanh để tăng sức cạnh tranh để hợp tác với làm ăn Quan điểm thứ năm: Đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản gắn với hoạt động nhập nhằm tạo điều kiện cho sản xuất nước phát triển Gắn hoạt động xuất với hoạt động nhập hình thức dùng ngoại tệ thu từ xuất để mua máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại từ thị trường nhập Quan điểm thứ sáu: Phát triển xuất sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên Đối với Việt Nam, đất nước thiên nhiên ưu đãi, có trình độ phát triển thấp, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu tài nguyên tạo thuận lợi để tích lũy ban đầu cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa 3.2 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang Đức 3.2.1 Giải pháp cấp Nhà nước Đối với pháp luật, Nhà nước cần hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất Điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp có quy định chưa rõ ràng, trước hết Luật thương mại, Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật đầu tư nước ngồi Đề định hướng phát triên nơng sản xuất khẩu, chiến lược lược phát triển phải xuất phát từ nhu cầu thị trường Đức, bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu chủng loại, số lượng, thời gian, chi phí đặc biệt chất lượng Về khoa học cơng nghệ, nhanh chóng áp dụng thực quy trình sản xuất cơng nghệ (dùng phân vi sinh, thuốc vi sinh bảo vệ thực vật ), công nghệ tưới tiêu, bảo quản, chế biến tiên tiến, thời gian ngắn công nghệ Việt Nam sánh kịp nước khu vực Nhà nước áp dụng nghiêm ngặt chế độ đăng ký kiểm tra chất lượng bắt buộc hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ 17 xuất mang tính quốc tế, có sách thưởng phạt phân minh doanh nghiệp việc tuân thủ quy định chất lượng Về công tác thâm nhập thị trường, Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế, tiếp thị để tìm hiểu sâu tiêu chuẩn thói quen tiêu dùng người Đức Thực sách tài – tín dụng hỗ trợ: - Vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho công việc: Nghiên cứu khoa học công nghệ; nhập khẩu, tạo giống đầu dịng; khuyến nơng, chuyển giao tiến kỹ thuật rau, trái cây; đào tạo cán - Vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch thực dự án cải tạo đổi công nghệ, thiết bị đầu tư cho chế biến; trồng ăn theo dự án - Vốn tín dụng ngân hàng: bảo đảm vốn cho nhu cầu người nông dân, hỗ trợ nông dân mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Về quan hệ đối ngoại, Nhà nước cần giữ vững ổn định trị – xã hội, phát triển mối quan hệ hợp tác song phương hai nước thúc đẩy hoạt động thương mại Nhà nước trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Ngay từ trường đại học chuyên ngành phải có chương trình đào cán ngoại thương làm kinh doanh theo kiểu đại, chuyên sâu, giao thoa, gắn kết với kiến thức kinh doanh quốc tế Ngoài ra, lớp đào tạo ngắn hạn chuyên ngành theo hướng cập nhật, tăng khả hội nhập cho cán ngành kinh tế đối ngoại 3.2.2 Giải pháp cấp doanh nghiệp Khó khăn lớn đánh giá thị trường Đức rào cản phi thuế quan chất lượng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ Người tiêu dùng có nhận thức cao, trọng đến khía cạnh mơi trường xã hội liên quan đến sản xuất hàng hóa Thị phần hàng thực phẩm thân thiện với môi trường hai phương diện: giảm lượng hóa chất thực phẩm không gây ô nhiễm môi 18 ... Việt Nam sang Đức sao? Giải pháp để đẩy mạnh tăng cường xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Đức? Đề tài ? ?Xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Đức: thực trạng giải pháp? ?? nhóm 10 lựa chọn... hiếu, nhu cầu nông sản thị trường Đức - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Đức thời gian qua - Đề xuất giải pháp giúp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Đức... SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC 16 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước đẩy mạnh xuất hàng nông sản1 6 3.2 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt