Tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.doc
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNGNÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 4
1.1 Khái quát về thị trường nông sản Hoa Kỳ 4
1.1.1 Những đặc điểm cơ bản của thị trường nông sản Hoa Kỳ 4
1.1.2 Quy định của Hoa Kỳ về nhập khẩu nông sản 5
1.2 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 13
1.2.1 Quá trình hình thành Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 13
1.2.2 Nội dung chính của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 14
1.3 Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 16
1.3.1 Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung 16
1.3.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 26
1.4 Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đối vớihoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 37
1.4.1 Tác động tích cực 37
1.4.2 Tác động tiêu cực 38
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠIVIỆT NAM - HOA KỲ ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢNSANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 40
2.1 Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩunông sản sang thị trường Hoa Kỳ 40
2.1.1 Thuận lợi 40
2.1.2 Khó khăn 41
Trang 42.3 Giải pháp tận dụng Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ để
thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường Hoa Kỳ 47
2.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 47
2.3.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 50
KẾT LUẬN 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 5Bảng 1.1 Thuế suất MFN của Hoa Kỳ đối với một số nông sản nhập khẩu 8
Bảng 1.2 Biểu thuế MFN và non-MFN của một số sản phẩm Nông sản và mức chênh lệch giữa hai biểu thuế 16
Biểu đồ 1.1 Kim ngạch xuất khẩu rau quả giai đoạn 1996 - 2000 18
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 1996 - 2000 19
Bảng 1.4 Kim ngạch xuất khẩu nông sản trong giai đoạn 2001 - 2008 21
Bảng 1.5 Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 1996-2000 28
Bảng 1.6 Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-2009 33
Biểu đồ 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu vào Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2009 35
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Chúng ta đã biết Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, vàđang trên con đường phát triển kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa hướngvào xuất khẩu Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là một trong những ngành nghềquan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam vìvậy việc kết hợp phát triển sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản đónggóp một phần không nhỏ trong sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.Thời gian qua, hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những bướctiến lớn như mở rộng thị trường ra khoảng 50 nước và vùng lãnh thổ trên thếgiới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Âu, các nước ASEAN Trong đó, Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng đầy thách thứcđối với nước ta Hoạt động xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ trong những nămgần đây đã có những thành tựu nhất định như sự tăng trưởng về kim ngạchxuất khẩu cũng như về chủng loại sản phẩm Có được những thành tựu đómột phần là nhờ tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ(Bilateral Trade Agreement, viết tắt là BTA) được ký giữa Chính phủ hainước vào ngày 13 tháng 7 năm 2000 Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tíchcực thì Hiệp định cũng có những rào cản nhất định đối với hoạt động xuất
khẩu hàng nông sản Do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động củaHiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất khẩu hàngnông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” để có thể đánh giá cụ thể hơn
các tác động tích cực và tiêu cực của Hiệp định Thương mại Việt Nam - HoaKỳ và đưa ra những yếu tố thuận lợi cũng như khó khăn đối với việc pháttriển sản xuất, xuất khẩu nông sản của Việt Nam nói chung cũng như xuấtkhẩu nông sản sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng, từ đó đưa ra một số giải
Trang 7pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thịtrường Hoa Kỳ.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài này được nghiên cứu với mục đích giúp cho người đọc thấyđược tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) tới hoạtđộng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, từ đócó thể rút ra những bài học kinh nghiệm và một số giải pháp thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường thế giới nóichung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng Đề tài cũng đưa ra một số các rào cảncủa Hoa Kỳ về nhập khẩu nông sản để các doanh nghiệp Việt Nam hoạt độngtrong lĩnh vực xuất khẩu nông sản có thể có sự chuẩn bị tốt hơn trước khi xuấtkhẩu nông sản sang Hoa Kỳ.
Phương pháp nghiên cứu đề tài
Bài viết dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiễn, thu thập số liệu thực tế,phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp với các kiến thức chung về kinh tếhọc và kiến thức chuyên ngành về kinh tế quốc tế.
Kết cấu của đề tài
Đề tài được chia làm 2 phần:
1 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của nó tớihoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.
2 Giải pháp tận dụng Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đểthúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường Hoa Kỳ.
Trang 81.1.1 Những đặc điểm cơ bản của thị trường nông sản Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là quốc gia có điều kiện để phát triển sản xuất các sản phẩmnông nghiệp như diện tích rộng lớn, khí hậu ôn hòa và khoa học kỹ thuật tiếnbộ, do đó Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về xuất khẩu các sản phẩm ngô, đậunành, thịt bò Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng là một trong những nước nhập khẩunông sản lớn nhất thế giới, trong đó Hoa Kỳ nhập khẩu chủ yếu các mặt hàngnhư gạo, rau quả, cà phê, thịt gia súc, ngũ cốc,
Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đông dân nhất thế giới với thunhập GDP hàng năm thường đứng vị trí số một thế giới Có thể nói Hoa Kỳ làmột thị trường tiềm năng đối với tất các các quốc gia trên thế giới, trong đó cóViệt Nam Nhưng để thâm nhập được thị trường Hoa Kỳ không phải là đơngiản bởi bên cạnh việc thị trường Hoa Kỳ là một thị trường khổng lồ, có sứcmua lớn và có tính mở cửa khá cao thì thị trường Hoa Kỳ lại có các quy địnhpháp luật chặt chẽ và yêu cầu về chất lượng, nhãn hiệu, kỹ thuật khá khắtkhe do tính chất bảo hộ cho nền nông nghiệp trong nước của chính sáchthương mại quốc tế Hơn nữa, thị trường Hoa Kỳ lại có môi trường pháp lýhết sức phức tạp do Hoa Kỳ là một nước Liên bang nên pháp luật giữa cácBang và Liên bang lại có sự khác biệt Do đó muốn xuất khẩu hàng hóa nóichung, hàng nông sản nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ thì phải có sự chuẩn
Trang 9bị kỹ lưỡng như nắm vững hệ thống các quy định, tiêu chuẩn của Hoa Kỳ,nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng,
Thêm một đặc điểm nữa là thị trường Hoa Kỳ về cơ bản được “phânchia” bởi hệ thống các tập đoàn lớn xuất nhập khẩu, bán buôn và vô số côngty nhỏ, cửa hàng bán lẻ Đại đa số hàng tiêu dùng tại Hoa Kỳ thường được cáctập đoàn Hoa Kỳ đặt mẫu mã cho nước ngoài rồi nhập khẩu vào thị trường nộiđịa Bởi vậy, để có đối tác ở Hoa Kỳ, ngoài việc đi chợ trên mạng internet thìdoanh nghiệp các nước còn phải tham gia các hội chợ về hàng nông sản tạiHoa Kỳ, thử nghiệm sức cạnh tranh của mình ngay tại chỗ và qua đó tiếp xúctrực tiếp đối tác để lập quan hệ
1.1.2 Quy định của Hoa Kỳ về nhập khẩu nông sản
1.1.2.1 Quy định về thông tin hàng hóa
Hoa Kỳ là một quốc gia có rất nhiều quy định nghiêm ngặt, tiêu chuẩnkhắt khe đối với hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là đối với các mặt hàng lươngthực, thực phẩm Do đó, các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu vào thị trườngHoa Kỳ phải được kiểm tra chặt chẽ và tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về chấtlượng mà Hoa Kỳ đưa ra Các nhà xuất khẩu nông sản muốn đưa sản phẩmcủa mình vào thị trường Hoa Kỳ cần đảm bảo cung cấp cho Cơ quan giámđịnh thực động vật Hoa Kỳ (Animal and Plant Health Inspection Service viếttắt là APHIS) các thông tin như sau:
Tên khoa học: Ở các nước khác nhau thường sử dụng các tên gọikhác nhau cho cùng một loại cây, do đó, APHIS cần phải dựa vào tên khoahọc để xác định nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm Tên khoa học gồm có tênloài, chủng loại.
Trang 10 Mô tả các bộ phận của hàng sẽ giao: Để tránh việc lây lan sâubệnh do các phần khác nhau của cây có thể nhiễm các loại sâu bệnh khácnhau thì nhà xuất khẩu cần nêu rõ các bộ phận của sản phẩm như gốc, thân,ống, quả, hạt, lá, cuống
Tên nước trồng, nước giao hàng loại sản phẩm nhập khẩu: Mỗinước có thể có những loại sâu bệnh khác nhau nên hàng hóa có thể bị nhiễmsâu bệnh khi đi qua các nước khác nhau vì vậy cần cung cấp tên các nướctrồng sản phẩm và nước giao hàng để kiểm soát được tình trạng sâu bệnh củasản phẩm.
Địa phương canh tác: Sản phẩm sẽ được chấp nhận khi canh táctại khu vực không có sâu bệnh.
Tên, địa chỉ công ty, tổ chức trồng loại cây nhập khẩu: APHISmuốn sơ bộ chấp nhận lô hàng thông qua sự tín nhiệm một tổ chức hơn là sựtín nhiệm từng cá nhân.
Dự kiến tổng trọng lượng hàng sẽ giao, số lượng chuyến hàng sẽgiao sang Hoa Kỳ
Dự kiến thời gian thu hoạch và giao hàng.
Dự kiến cảng nhập, khu vực phân phối, tiêu thụ tại Hoa Kỳ Phương thức vận chuyển.
Mô tả các đóng gói, bao bì, loại container được sử dụng trongvận chuyển hàng hóa sang Hoa Kỳ: Việc đóng gói phải đảm bảo dễ làm giấygiám định, một số loại bao bì và container phải được khử trùng trước khi nhậpkhẩu vào Hoa Kỳ.
Sau khi nhận được các thông tin trên và các thông tin về sâu bệnh gắnvới sản phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cungcấp, APHIS sẽ tiến hành xem xét sản phẩm Nếu sản phẩm được APHIS chấp
Trang 11nhận về mặt kỹ thuât, họ sẽ cho đăng ký sản phẩm liên bang (Federal RegisterProptal) và cấp giấy phép nhập khẩu
1.1.2.2 Hàng rào thuế quan áp dụng cho hàng nông sản nhập khẩuvào Hoa Kỳ
Một trong các đặc điểm nổi bật của chính sách thương mại quốc tế củaHoa Kỳ là tính bảo hộ, trong đó thuế quan là một công cụ hết sức cần thiếu đểbảo hộ nền sản xuất nói chung và nền sản xuất nông nghiệp nói riêng Biểuthuế điều hòa và mô tả mã hóa hàng hóa HS (Harmony System) trong đó cácmặt hàng nông sản bao gồm gần 300 dòng thuế Tuy nhiên, một tỷ lệ khá lớnsố dòng thuế được Hoa Kỳ quy định dưới hình thức thuế đặc định và thuế kếthợp trong khi việc việc quy định đối với những dòng thuế đặc định và thuếkết hợp sang thuế theo giá tương đương là không dễ dàng, nhờ đó đã che dấuđược mức độ bảo hộ thuế quan của Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng làquốc gia tham gia tích cực vào quá trình tự do hóa thương mại của thế giớinên Hoa Kỳ có nhiều ưu đãi về thuế quan theo các thỏa thuận của hiệp địnhkinh tế song phương và đa phương Các thỏa thuận này đã nới lỏng hàng ràothuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu nói chung và có sự ưu đãi lớn đối vớihàng nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ Cơ sở pháp lý để thực hiện công cụthuế quan của Hoa Kỳ là dựa trên cơ sở các đạo luật về thuế quan, luật chốngbán phá giá, luật về các biện pháp tự vệ trong thương mại, luật thuế đốikháng Hiện nay thì biểu thuế quan của Hoa Kỳ được trình bày theo hai cột:
Cột một là thuế quan tối huệ quốc MFN (Most Favoured Nation) đượcáp dụng với hai nhóm nước là những nước đã có chế độ tối huệ quốc với HoaKỳ và những nước được hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt, bao gồm các nướcđang phát triển và chậm phát triển được hưởng ưu đãi thuế quan GSP và các
Trang 12nước được hưởng chế độ đãi ngộ đặc biệt trong quan hệ thương mại với HoaKỳ như các nước thuộc vùng biển Caribbean, Israel và một số nước đồngminh khác Mức thuế MFN trung bình với hàng nông sản là gần 10% cao hơnhẳn so với mặt hàng phi công nghiệp chỉ là 5,7%, như vậy có thể thấy đối vớisản phẩm nông nghiệp thì Hoa Kỳ có sự bảo hộ rất cao Tuy nhiên, nếu sosánh thì thuế MFN đã thấp hơn hẳn so với non-MFN bởi vậy việc Việt Namđược hưởng thuế MFN sau khi ký kết Hiệp định thương mại song phương vớiHoa Kỳ đã tạo điều kiện cho hàng nông sản Việt Nam thâm nhập thị trườngHoa Kỳ một cách dễ dàng hơn Dưới đây là bảng thuế MFN đối với một sốsản phẩm nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ:
(Nguồn: Tổng cục Hải quan Hoa Kỳ)
Cột hai là cột thuế quan không tối huệ quốc non-MFN: được áp dụngđối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước chưa có quan hệ thương mại bìnhthường với Hoa Kỳ.
Trang 13Ngoài ra, Hoa Kỳ còn áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan đối vớihàng hóa nhập khẩu: Đây là biện pháp cho phép hàng hóa nhập khẩu vào HoaKỳ trong hạn ngạch thì sẽ được hưởng một mức thuế giảm bớt trong mộtkhoảng thời gian nhất định, nếu lượng nhập khẩu vào Hoa Kỳ vượt quá hạnngạch cho phép thì lượng vượt quá sẽ phảo chịu mức thuế cao hơn Hoa Kỳáp dụng biện pháp này cho thịt bò, các sản phẩm từ sữa, lạc, đường, Vớicác hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ theo hạn ngạch thuế quan sẽ được hưởngmức thuế khoảng 9,5% còn các hàng hóa ngoài hạn ngạch sẽ chịu mức thuếkhoảng 55,8% cao hơn rất nhiều so với mức thuế trong hạn ngạch Tuynhiên, trên 90% mức thuế ngoài hạn ngạch và 28% mức thuế trong hạn ngạchkhông tính theo phần trăm Hơn nữa, mức hạn ngạch lại được áp dụng khácnhau giữa các năm và tùy vào mặt hàng nhập khẩu Tuy Hoa Kỳ phải thựchiện các cam kết về tự do hóa thương mại, mở cửa thị trường, hạn ngạch củaHoa Kỳ tăng dần qua các năm nhưng công cụ bảo hộ chính của Hoa Kỳ hiệnnay vẫn là hạn ngạch thuế quan.
1.1.2.3 Hàng rào phi thuế quan áp đối với nông sản
Theo kết quả của vòng đàm phán Urugoay thì các nước cam kết phảithuế hóa các biện pháp phi thuế khác Vì thế chỉ còn rất ít các mặt hàng nôngsản chịu sự kiểm soát về hạn ngạch khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ Trong đó, hạnngạch tuyệt đối được áp dụng với các mặt hàng: Cồn ethyl; sữa và kem đặc vàkhô; các chất thay thế bơ (có trên 45% bơ); thức ăn động vật có sữa hoặc chấtdẫn xuất từ sữa; bơ tổng hợp có trên 5,5% nhưng không quá 45% thành phầnlà bơ; các loại kẹo bọc sôcôla và các kẹo tương tự có trên 5,5% trọng lượng làbơ; sữa khô có tối đa 5,5% là bơ; lạc bóc hoặc chưa bóc, tẩy trắng hoặc đãđược gia công hay bảo quản (trừ bơ lạc); một số loại pho mát cứng; một sốloại đường trộn, (Theo: Tạp chí Thương mại số 27/2005).
Trang 141.1.2.4 Những nông sản không được nhập khẩu vào Hoa Kỳ
Đối với các mặt hàng nông sản như cà chua, bưởi, tiêu, nho khô, cam,hành, chà là, mận, táo, kiwi, dưa chuột, nếu không đáp ứng các yêu cầu vềkích cỡ, chất lượng, cấp loại sẽ bị cấm nhập khẩu theo điều khoản 8e của Luâtđiều chỉnh Nông nghiệp Hoa Kỳ Các yêu cầu này dựa trên tiêu chuẩn sảnphẩm mà Hoa Kỳ sản xuất, đáp ứng theo nhu cầu tại Hoa Kỳ.
1.1.2.5 Các quy định của Hoa Kỳ về tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ đối vớihàng nông sản nhập khẩu
Các quy định này chịu sự kiểm soái của các Cơ quan: Cục thực phẩmvà dược phẩm (Food and Drug Administration viết tắt là FDA) và Cục vệ sinhdịch tễ Hoa Kỳ thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ nhân đạo Hoa Kỳ, Bộ Nông nghiệpHoa Kỳ với các cơ quan: Cục dịch vụ nông nghiệp nước ngoài quy định về vệsinh dịch tễ hàng nông sản, Cục quản lý kiểm định đóng gói và lưu kho hạtngũ cốc (Grain Inspection, Packers and Stockyards Administration, viết tắt làGIPSA), Cục kiểm định hạt Liên bang (Federal Grain Inspection Service viếttắt là FGIS), Cục tiếp thị nông sản (Agricultural Marketing Service viết tắt làAMS), Cơ quan Bảo vệ môi trường (Environmental Protection Agency viếttắt là EPA) chịu trách nhiệm đưa ra các quy đinh về tiêu chuẩn thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ, diệt nấm Cơ sở pháp lý của các quy định này là dựa trên LuậtNông nghiệp của Hoa Kỳ và Luật thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm củaHoa Kỳ.
Luật Nông nghiệp của Hoa Kỳ quy định trực tiếp đối với các sản phẩmnông sản các tiêu chuẩn về quy trình sản xuất, về chất lượng sản phẩm, vềnhãn mác để đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng.
Trang 15Luật thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm của Hoa Kỳ quy định cụ thểcác tiêu chuẩn đối với nhóm các sản phẩm thực phẩm, dược phẩm và mỹphẩm tiêu thụ tại thị trường Hoa Kỳ.
1.1.2.6 Quy định về an toàn thực phẩm đối với rau, quả, củ, hạt đưavào thị trường Hoa Kỳ
Các sản phẩm Nông nghiệp như cà chua, cam, dâu, chanh, ớt, khoaitây, dưa chuột, phải đáp ứng các yêu cầu về kích cỡ, loại hình, độ chín củacây và những sản phẩm này phải được Cục kiểm tra cấp giấy Chứng nhậnhàng hóa đã qua kiểm tra và tuân thủ các quy định về hàng nhập khẩu.
1.1.2.7 Quy định nhập khẩu các loại quả và hạt nhập khẩu và thịtrường Hoa Kỳ.
Các loại quả như cà chua, quả bơ, cam, nho, mận, ôliu, và các loại hạtnhư tiêu, điều, cà phê, phải đảm bảo các yêu cầu về chủng loại, kích cỡ,chất lượng và phải được Cục kiểm tra và an toàn thực phẩm (Food SafetyInspectation Service) thuộc Bô Nông nghiệp Hoa Kỳ cấp giấy chứng nhậngiám định Ngoài ra còn có thể chịu sự kiểm soát của Cơ quan giám định thựcđộng vật Hoa Kỳ (APHIS) theo Đạo luật kiểm dịch thực vật, theo Cục thựcphẩm và dược phẩm FDA.
Việc cấp giấy phép nhập khẩu cho các sản phẩm quả và hạt cũng phảituân theo các quy định nghiêm ngặt giống như các loại rau quả tươi.
1.1.2.8 Quy định về kiểm soát các loại thịt và sản phẩm từ thịt đưa vàothị trường Hoa Kỳ
Trang 16Thịt và các sản phẩm từ thịt nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trước khiđược thông quan thì phải chịu sự kiểm tra của APHIS và Cục kiểm tra và antoàn thực phẩm Hoa Kỳ, đồng thời phải đáp ứng được các quy định của BộNông nghiệp Hoa Kỳ đối với sản phẩm nông sản nhập khẩu.
1.1.2.9 Quy định về kiểm soát các loại gia cầm và sản phẩm từ gia cầmđưa vào Hoa Kỳ
Các loại gia cầm và trứng gia cầm (còn sống, đã qua chế biến hoặcđóng hộp) đều phải tuân thủ các quy định của APHIS và Cục kiểm tra và antoàn thực phẩm Hoa Kỳ Các sản phẩm phải được cấp giấy phép, có ký mãhiệu và dán nhãn đặc biệt Trong một số trường hợp phải có giấy chứng nhậnkiểm tra của nước ngoài.
1.1.2.10 Qui định dán nhãn xuất xứ đối với một số sản phẩm nôngnghiệp
Luật ghi nhãn xuất xứ (Country of Origin Labeling viết tắt là COOL)được ban hành từ ngày 30/9/2008 bắt đầu được thực hiện từ ngày 16/3/2009.Theo Cơ quan Dịch vụ kiểm tra và an toàn thực phẩm (Food Safety andInspection Service viết tắt là FSIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, các sảnphẩm yêu cầu phải dán nhãn xuất xứ bao gồm: thịt bò (kể cả bê), cừu, gà, dê,heo ở dạng cắt và xay, rau quả tươi và đông lạnh, các loại hạt được bán trongcác cửa hàng bán lẻ, quả hồ đào (pecan), sâm và lạc.
Ngoài ra các sản phẩm nhập khẩu vào Hoa Kỳ còn chịu sự kiểm soátcủa các quy định như Hệ thống tiêu chuẩn HACCP (Hazard AnalysisCritical Controls Points)- Phân tích mối nguy cơ xác nhận điểm kiểm soáttới hạn thuộc Quy chế kiểm dịch động thực vật của FDA, là hệ thống kiểm
Trang 17soát chất lượng sản phẩm dựa trên phân tích và xác định các tiêu chuẩnthực phẩm nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng;Quy định về thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices viết tắtlà GMP) đưa ra các quy định về an toàn trong quá trình sản xuất sản phẩm,chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn với người sử dụng; Quy định vềtrách nhiệm của nhà sản xuất trong việc bảo vệ môi trường.
1.2 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
1.2.1 Quá trình hình thành Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Từ tháng 9 năm 1996, Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán vềHiệp định Thương mại Sau 4 năm với 11 vòng đàm phán, ngày 13 tháng 7năm 2000, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (viết tắt là BTA)được ký kết tại Washington Dưới đây là quá trình của 11 vòng đám phángiữa Việt Nam và Hoa Kỳ :
Vòng 1: từ ngày 21 đến ngày 26 tháng 9 năm 1996 tại Hà Nội Vòng 2: từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 12 năm 1996 tại Hà Nội Vòng 3: từ ngày 10 đến ngày 17 tháng 4 năm 1997 tại Hà Nội.Phía Hoa Kỳ giao cho Việt nam dự thảo Hiệp định
Vòng 4: từ ngày 6 đến ngày 11 tháng 10 năm 1997 tạiWashington.
Vòng 5: từ ngày 16 đến ngày 22 tháng 5 năm 1998 tạiWashington
Vòng 6: từ ngày 15 đến ngày 22 tháng 9 năm 1998 tại Hà Nội Vòng 7: từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 3 năm 1999 tại Hà Nội Vòng 8 : từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 6 năm 1999 tạiWashington
Trang 18 Vòng 9: từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 7 năm 1999 tại Hà Nội Vòng 10: từ ngày 28 tháng 8 đến ngày 2 tháng 9 năm 1999 tạiWashington
Vòng 11: từ ngày 3 đến ngày 13 tháng 7 năm 2000 tạiWashington Hiệp định được ký kết vào ngày 13 tháng 7 năm 2000.
1.2.2 Nội dung chính của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
1.2.2.1 Nội dung chính của Hiệp định
Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gồm 7 chương với 72 điềuvà 9 phụ lục.
Chương 1 Thương mại hàng hóa: Gồm 9 điều khoản Chương 2 Các quyền sở hữu trí tuệ: Gồm 18 điều khoản Chương 3 Thương mại dịch vụ: Gồm 11 điều khoản
Chương 4 Phát triển các quan hệ đầu tư: Gồm 15 điều khoản Chương 5: Tạo thuận lợi cho kinh doanh: Gồm 3 điều khoản Chương 6: Các quy định liên quan tới tính minh bạch, công khaivà quyền khiếu kiện: Gồm 8 điều khoản
Chương 7: Những điều khoản chung: Gồm 8 điều khoản1.2.2.2 Nội dung Hiệp định liên quan đến hàng nông sản
Phía Việt Nam cam kết đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Hoa Kỳ vềlịch trình hạn chế số lượng nhập khẩu từ 3 đến 10 năm (kể từ ngày 10 tháng12 năm 2001) bao gồm 69 mặt hàng: 6 mặt hàng có lộ trình 3 năm, 44 mặthàng có lộ trình 4 năm, 14 mặt hàng có lộ trình 5 năm, 5 mặt hàng có lộ trình10 năm Và đối với hàng xuất khẩu, có 2 mặt hàng hạn chế số lượng xuất
Trang 19khẩu được ghi trong hiệp định là gạo và tấm nhưng chưa đưa vào lộ trình camkết cắt giảm
Việt Nam còn cam kết lịch trình loại bỏ hạn chế về quyền kinh doanhvà quyền phân phối hàng nông sản như sau: Về quyền kinh doanh, bao gồm41 mặt hàng, trong đó: 1 mặt hàng có lộ trình 4 năm, 14 mặt hàng có lộ trình3 năm, 15 mặt hàng có lộ trình 5 năm, 1 mặt hàng có lộ trình 6 năm; Vềquyền phân phối: 1 mặt hàng có lộ trình 3 năm, 25 mặt hàng có lộ trình 5năm, 16 mặt hàng loại bỏ.
Theo cam kết, tới năm 2005 mức thuế trung bình đối với hàng hóa nhậpkhẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giảm xuống 10 đến 29% từ mức 30 đến 40%trước Hiệp định Đối với hàng nông lâm thủy sản giảm 195 dòng thuế, từ mức35,5% xuống còn 25,7% Ngoài ra, Việt Nam còn cam kết mở cửa thị trườngđối với một số mặt hàng nông sản mà Hoa Kỳ có thế mạnh như: bột mỳ, sữavà các sản phẩm từ sữa, ngô, hoa quả tươi,
Đối với hàng hóa Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ, bên phía Hoa Kỳcam kết giảm thuế nhập khẩu từ 40 đến 70% xuống còn 3 đến 7% và phíaHoa Kỳ phải thực hiện cắt giảm ngay theo quy định của Hiệp định songphương Riêng mặt hàng rau quả tươi được giảm thuế từ 10 đến 50% xuốngcòn 3 đến 21% Một số mặt hàng như cà phê, hạt điều, hạt tiêu, là nhữngmặt hàng Việt Nam có thế mạnh vẫn giữ mức thuế bằng 0 hoặc có chênh lệchkhông đáng kể về thuế giữa thuế MFN và non-MFN Dưới đây là bảng thuếMFN vào non-MFN đối với một sản phẩm nông sản và mức chênh lệch giữahai biểu thuế
Trang 20Bảng 1.2 Biểu thuế MFN và non-MFN của một số sản phẩm Nông sản và mức chênh lệchgiữa hai biểu thuế
20% - 67%155%
20% - 41,3%19,3%
(Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ)
Ngoài ra, hai nước cùng cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn của WTO vềvệ sinh an toàn thực phẩm, về kỹ thuật, các thước đo về chất lượng, vệ sinhđược áp dụng trên cơ sở đối xử quốc gia và trong chừng mực cần thiết vớinhững mục đích chính đáng như bảo vệ con người, cuộc sống động thực vật
Về việc cấp giấy phép nhập khẩu, phía Việt Nam cam kết loại bỏ cácthủ tục cấp giấy phép tùy ý, thực hiện theo quy định của WTO Còn phía HoaKỳ cam kết cung cấp giấy phép cho các công ty Việt Nam khi có yêu cầu, phùhợp với Luật thương mại Hoa Kỳ.
1.3 Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường HoaKỳ
1.3.1 Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung
Với nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên nhân lực cùng với truyền thống,kinh nghiệm làm nông nghiệp, hoạt động sản xuất và xuất khẩu nông sản củaViệt Nam đã có những bước phát triển lớn như mở rộng thị trường ra khoảng50 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, TrungQuốc, Đông Âu, các nước ASEAN với mức tăng trưởng về kim ngạch cũng
Trang 21như mặt hàng xuất khẩu ra thị thị trường thế giới Trong tỷ trọng hàng hóaxuất nhập khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới thì xuất khẩu hàng nôngsản vẫn chiếm một tỷ trọng lớn, thể hiện được tầm quan trọng của ngành sảnxuất và xuất khẩu nông sản đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam Tuynhiên, còn nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam chưa thực sự có chỗ đứngtrên thị trường thế giới, chưa tạo được tác động chi phối tới thị trường thế giớivà còn gặp nhiều khó khăn khi xâm nhập các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ,Nhật Bản, do còn có nhiều hạn chế trong việc chế biến, bảo quản và khảnăng đáp ứng các yêu cầu, quy định của các quốc gia nhập khẩu Bên cạnhđó, hàng nông sản của Việt Nam còn gặp phải những sự canh tranh gay gắt từcác quốc gia khác như Thái Lan, Philippines, Brazil, Trung Quốc,
1.3.1.1.Kim ngạch xuất khẩu
a Giai đoạn từ năm 1996 tới năm 2000
Giai đoạn này, hàng nông sản xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất trongtổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam Thời kỳ 1995- 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản bình quân chiếm khoảng 70% vàhàng thủy sản chiếm khoảng 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông,lâm, thủy sản Trong đó, xuất khẩu gạo chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng23,8%), thứ hai là cà phê (13,5%), tiếp đến hạt điều (4,4%) và cao su(3,2%), còn rau quả thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ (chỉ từ 0,5 đến 1,4%), chưatương xứng với tiềm năng của ngành Nhưng nếu xét về tốc độ gia tăng kimngạch xuất khẩu thì rau đứng thứ nhất, kim ngạch năm 1998 mới chỉ đạtđược 53,4 triệu USD thì năm 1999 đã là 104,9 triệu USD và năm 2000 là204,5 triệu USD, tăng gần gấp 2 lần so với năm 1999
Biểu đồ 1.1 Kim ngạch xuất khẩu rau quả giai đoạn 1996 - 2000
Trang 22Đơn vị: Triệu USD
Đứng thứ hai là hạt tiêu với chỉ số tăng là 51%, tuy có sự suy giảm vàonăm 1998 so với năm 1997 là 67,23 triệu USD xuống 64,5 triệu USD nhưngđến năm 1999 và 2000 thì lại có sự tăng mạnh về sản lượng cũng như giá trịxuất khẩu với giá trị xuất khẩu năm 1999 là 137,26 triệu USD và năm 2000 là145,93 triệu USD, rồi đến cà phê là 28% và cao su là 22% Các mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000 là gạo, cà phê, hạt điều, đâylà những mặt hàng xuất khẩu với sản lượng lớn, thu về nhiều ngoại tệ.
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 1996 - 2000
Đơn vị: Nghìn TấnTriệu USD90.2
Kim ngạch (Triệu USD)
19961997199819992000Năm
Trang 2319961997199819992000GạoSản lượng 3.234,5 3.575 3.748,8 4.508,2 3.476,7
Giá trị 854,63 875,56 1024 1025,1 667,35
Cà phêSản lượngGiá trị 400,26283,7 493,71391,6 381,8593,8 482,46585,3 733,94501,45ChèSản lượngGiá trị 20,829 48,8132,9 33,2150,5 36,4445,15 55,6669,61Hạt tiêuSản lượng 25,33 24,7 15,1 34,78 37
Cao suSản lượngGiá trị 262,23194,5 194,290,85 127,5191 265,33146,84 166,02273,4
(Nguồn: Vụ Kế hoạch và Quy hoạch - Bộ Phát triển Nông nghiệp và Nôngthôn)
Trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản thì bên cạnh nhữnghạn chế về quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm còn thấp, sản lượng xuấtkhẩu chưa ổn định, hàng hóa chưa có thị phần thì các sản phẩm nông sản củaViệt Nam khi xuất khẩu còn gặp phải các trở ngại về giá Trong giai đoạnnày, giá cả của thị trường thế giới luôn luôn biến động, gây bất lợi cho hoạtđộng xuất khẩu hàng nông sản của nước ta Khối lượng nông sản xuất khẩugiai đoạn này tuy có tăng lên qua các năm nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩulại không tăng lên tương xứng Có những mặt hàng có sự gia tăng về sảnlượng xuất khẩu nhưng do giá bán thấp nên kim ngạch xuất khẩu lại giảmxuống như cà phê năm 1998 có sản lượng xuất khẩu là 381,8 nghìn tấn, năm1999 sản lượng tăng lên là 482,46 nghìn tấn và năm 2000 là 733,94 nghìn tấnnhưng do giá giảm nên giá trị xuất khẩu lại giảm từ 593,8 triệu USD năm1998 xuống còn 585,3 triệu USD năm 1999 và 501,45 triệu USD năm 2000;
Trang 24năm 1999 gạo của ta xuất khẩu được 4,5 triệu tấn tức là tăng khoảng 20% sovới năm 1998, nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng lên khoảng 0,1%, từ 1024triệu USD lên 1025,1 triệu USD Đặc biệt trong năm 2000, giá cà phê và gạocủa thế giới giảm mạnh làm cho giá bán cà phê thấp hơn giá thành sản xuất,giá bán lúa bằng với giá thành sản xuất Có nhiều nguyên nhân khiến giá bánnông sản Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác như chất lượng chưađạt yêu cầu nên bị ép giá, các hạn chế về bảo quản, chế biến, chủng loại sảnphẩm Ví dụ như giá gạo 5% tấm của Việt Nam theo giá FOB luôn thấp hơnso với giá FOB quốc tế như năm năm 1996 giá FOB Bangkok là 362 USD/tấnnhưng giá của Việt Nam chỉ là 342 USD/tấn, sang năm 1997 là 364 USD/tấnvà 345 USD/tấn (Nguồn: Bộ Thương mại và FAO Facsimile Tranmision1999) Hay như giá cà phê của Việt Nam cũng luôn thấp hơn giá thị trườngquốc tế do loại cà phê Việt Nam sản xuất và xuất khẩu là loại Robusta, là loạicà phê có giá thấp hơn so với Arabica là loại cà phê được thị trường thế giớiưa chuộng.
b Giai đoạn từ năm 2001 tới nay
Giai đoạn này Việt Nam được đánh giá là nhà xuất khẩu hàng đầu vềgạo, cà phê, cao su, hạt tiêu… với sản lượng và giá trị của các mặt hàngnày đều có sự tăng trưởng so với thời kỳ trước Đặc biêt, công nghiệp chếbiến nông sản của Việt Nam giai đoạn này đã có những bước phát triểnvượt bậc, nhiều nhà máy đã trang bị các dây chuyền công nghệ hiện đạigiúp tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường thếgiới Như năm 2005, xuất khẩu cà phê và hạt tiêu của Việt Nam đã đứngthứ nhất trên thị trường thế giới với sản lượng xuất khẩu của cà phê là892,4 nghìn tấn, chiếm khoảng từ 9 đến 13% thị phần thế giới và hạt tiêu là108,9 nghìn tấn, chiếm tới 50% thị phần thế giới Đứng thứ hai là gạo và
Trang 25hạt điều, với sản lượng xuất khẩu gạo khoảng 5 triệu tấn, chiếm 16% thịphần thế giới và sản lượng hạt điều là 108,9 nghìn tấn, chiếm 28% thị phầnthế giới Đến năm 2009 thì hạt điều của Việt Nam đã chiếm 37% thị phầnthế giới.
Bảng 1.4 Kim ngạch xuất khẩu nông sản trong giai đoạn 2001 - 2008
Đơn vị: Nghìn TấnTriệu USD
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008Gạo
Giá trị 624,
Giá trị 391,
1 59,8
Giá trị 78,4
146,9Tiếp bảng 1.4.
2001 200220032004 2005 2006 2007 2008Hạt
1 74,12
điềuGiá trị
9 284,5
LạcSản 78,1 105, 82,71 44,8 54,5 14,2 36,7 14,2
Trang 26quảGiá trị
6 433,1
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Ngoài ra, các sản phẩm nông sản khác như cao su, rau quả, chè, cũngcó tốc độ tăng trưởng cao, mang về kim ngạch xuất khẩu lớn Thời gian gầnđây các mặt hàng gạo, cà phê, chè, hạt điều, rau quả, hạt tiêu, cao su đã trởthành các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Trong đó có các mặthàng đã đạt được kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD như gạo với kim ngạchnăm 2005 là 1,4 tỷ USD, năm 2008 đã là 2,8 tỷ USD; cà phê với kim ngạchnăm 2006 là 1,2 tỷ USD, sang năm 2008 là 2,1 tỷ USD và cao su có kimngạch năm 2008 là 1,6 tỷ USD.
Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay thì nền côngnghiệp chế biến nông sản của Việt Nam vẫn còn có nhiều hạn chế như các cơsở chế biến thường mang tính tự phát với quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, laođộng có trình độ thấp, đã khiến cho tỷ lệ sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩnquốc tế chỉ chiếm khoảng 1% đến 5% tổng sản lượng Điều đó cũng gây ảnhhưởng lớn tới khả năng cạnh tranh cũng như tiềm năng phát triển của hoạtđộng xuất khẩu nông sản, ví dụ như gạo của Việt Nam, tuy đứng thứ hai thếgiới về sản lượng xuất khẩu, chỉ sau Thái Lan nhưng theo nghiên cứu củaViện cơ điện Nông nghiệp thì phải 15 đến 20 năm nữa chúng ta mới có thể
Trang 27theo đạt được trình độ công nghệ của Thái Lan hiện nay Cũng do thiếu côngnghệ nên hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dưới dạng thô hoặcsơ chế vì vậy sẽ làm cho giá bán của sản phẩm thấp, không đáp ứng được nhucầu tiêu dùng cao của thị trường thế giới Có thể lấy ví dụ về sản phẩm chè vàcà phê, hiện nay thế giới đang có xu hướng tiêu dùng chề gói nhúng uống liềnvà cà phê hòa tan nhưng Việt Nam lại chủ yếu xuất khẩu chè búp khô và càphê nhân khô hay như các sản phẩm cao su xuất khẩu của Việt Nam chủ yếulà cao su mủ khô trong khi thế giới đã chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm caosu kỹ thuật Hơn nữa với công nghệ lạc hậu sẽ gây ra tổn hao nguyên liệunhiều mà thành phẩm thu về ít, gây tác động tiêu cực tới khả năng cạnh tranhcủa hàng nông sản Việt Nam Khi tổn hao nhiều nguyên liệu sẽ làm cho giáthành của sản phẩm tăng cao, sản phẩm sẽ gặp khó khăn trong cạnh tranh vềgiá Không chỉ vậy, đây cũng là nguyên nhân khiến các quốc gia khác trởthành khách hàng của Việt Nam khi họ chỉ mua các sản phẩm thô và sơ chế,sau đó về chế biến và tái xuất, thu được phần giá trị tăng thêm Chính vìnguyên nhân này mà sản lượng xuất khẩu tăng lên nhanh chóng nhưng giá trịxuất khẩu thì không tăng lên tương ứng.
Không chỉ bị ảnh hưởng bởi công nghệ sản xuất, bảo quản mà hàngnông sản của Việt Nam còn chịu tác động của giá cả nông sản thế giới Năm2008, 2009 thế giới rơi vào khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tiêu dùng cũng nhưnhu cầu nhập khẩu của các quốc gia giảm xuống làm ảnh hưởng tới khả năngxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam nói chung, hàng nông sản nói riêng Bị tácđộng bởi khủng hoảng, năm 2008, sản lượng chè, cà phê, cao su xuất khẩucủa Việt Nam đều giảm xuống so với năm 2007 và tới năm 2009 thì do khủnghoảng và việc các quốc gia đều được mùa nên đã làm giá nông sản của ViệtNam giảm xuống, khiến cho kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản
Trang 28giảm mạnh Đối với mặt hàng cà phê, là một trong các mặt hàng chủ lực củaxuất khẩu nông sản Việt Nam thì thời gian gần đây đang gặp rất nhiều khókhăn, chỉ tính riêng năm 2009 và những tháng đầu năm 2010 thì cà phê xuấtkhẩu của Việt Nam giảm cả về sản lượng lẫn giá trị Giai đoạn này được gọilà “báo động đỏ” đối với ngành cà phê do giá xuất khẩu cà phê hiện nay đangxuống rất nhanh, từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 2 năm 2010, ngành cà phêđã xuất 450 nghìn tấn cà phê nhân, chỉ giảm 20% về sản lượng so với cùng kìnăm trước nhưng về giá lại giảm đến gần 40%
Tuy nhiên, sang đến những tháng đầu năm 2010 thì một số mặt hàngnông sản đã có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng về xuất khẩu như hạt tiêu,tính đến tháng 3 năm 2010 nước ta xuất khẩu được 9 nghìn tấn hạt tiêu, đạtkim ngạch là 23 triệu USD, lượng tiêu xuất khẩu cả quý 1 năm 2010 đạt 23nghìn tấn, kim ngạch gần 66 triệu USD, tăng 1,54% về kim ngạch so với cùngkỳ năm trước, hay như trong 2 tháng đầu năm 2010 thì kim ngạch xuất khẩuchè đã tăng 33%, sắn và các sản phẩm từ sắn tăng 21,5%, cao su tăng 64,8%,sản phẩm từ cao su tăng 78,6% so với cùng kỳ năm 2009 do giá của các sảnphẩm nông sản xuất khẩu đã tăng lên, như hạt tiêu tăng 17%, gạo tăng 24%,cao su tăng 86%, sắn và sản phẩm từ sắn tăng 92%.
1.3.1.2 Mặt hàng xuất khẩu
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là gạo, cà phê, hạt tiêu,hạt điều, cao su, chè Trong đó thì mặt hàng điều và hạt tiêu đang là mặt hàngcó sức phát triển mạnh trong sản xuất và xuất khẩu nông sản Việt Nam TheoHiệp hội điều Việt Nam (Vinacas) thì năm 2008 Việt Nam đã leo lên vị trí số1 thế giới về xuất khẩu điều nhân và sang năm 2009 Việt Nam vẫn duy trì
Trang 29được vị trí số 1 này Hạt điều của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang HoaKỳ với 30% sản lượng, thứ hai là Trung Quốc với 20% sản lượng, châu Âuvới 20%, còn lại là xuất khẩu sang thị trường Nga, các nước Trung Đông,Nhật Bản Hạt tiêu của Việt Nam cũng đang đứng đầu thế giới về sản xuất vàxuất khẩu, trong 24 thị trường xuất khẩu hạt tiêu chính của Việt Nam thì hiệnnay Hoa Kỳ và Đức là 2 thị trường chiếm kim ngạch cao với kim ngạch xuấtkhẩu hạt tiêu sang Hoa Kỳ tháng 1 năm 2010 đạt gần 3,8 triệu USD, chiếm16,1% tổng kim ngạch và Đức nhập khẩu 3,51 triệu USD, chiếm 14,97% tổngkim ngạch, tiếp theo là 2 thị trường Ấn Độ và Hà Lan cũng đạt kim ngạch caotrên 1 triệu USD Xếp sau hạt điều và hạt tiêu là mặt hàng gạo và cà phê hiệnđang đứng thứ hai thế giới Xuất khẩu cà phê của Việt Nam chỉ sau Brazil vớisản lượng của niên vụ 2008 - 2009 chiếm tới 14,4% tổng sản lượng cà phêtoàn cầu Theo Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam thì năng suất cà phê hàngnăm của Việt Nam ổn định ở mức 1 triệu tấn/500 nghìn ha và nước ta hiện cókhoảng 1,24 triệu ha cà phê Xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng đứng thứ 2thế giới, chỉ sau Thái Lan và sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếmkhoảng 15% tới 16% thị phần gạo thế giới Hiện nay thì giá gạo xuất khẩu củaViệt Nam thấp hơn nhiều so với giá gạo của Thái Lan nên gạo của Việt Namcó khả năng cạnh tranh cao đối với gạo Thái Lan Theo Tổ chức Nông -Lương Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization, viết tắt là FAO),xuất khẩu gạo của Việt Nam đang rất thuận lợi nhờ trúng mùa, giá cả giảm vàkho dự trữ dồi dào Với mặt hàng cao su thì hiện nay Việt Nam là nước xuấtkhẩu cao su lớn thứ 4 thế giới, đứng sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia.70% lượng cao su xuất khẩu của nước ta là sang Trung Quốc, các thị trườngxuất khẩu quan trọng khác bao gồm Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Nga,Đài Loan, Mỹ, Nhật và EU Chè cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam và hiện xuất khẩu chè của Việt Nam đang đứng thứ 5 thế giới, trong đó
Trang 30chủ yếu là chè đen, chiếm tới 80% lượng chè xuất khẩu Các quốc gia nhậpkhẩu chè của Việt Nam đó là Đài Loan, đứng đầu với 17% sản lượng xuấtkhẩu của Việt Nam, tiếp đến là Nga, Irắc, Pakistan, Đức và Singapore.
Bên cạnh đó các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càngđa dạng với sản lượng và giá trị xuất khẩu thường tăng lên năm sau cao hơnnăm trước như rau quả, lạc nhân, sắn và các sản phẩm từ sắn, quế, Trong đóphải kể đến rau quả với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và con người, hoạtđộng sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam những năm qua đã cónhững thành tựu đáng kể với giá trị xuất khẩu tăng lên nhanh chóng, năm2007 mới chỉ xuất khẩu 305,6 triệu USD, sang tới năm 2008 là 407 triệuUSD, tăng 33,18% Ngoài ra các mặt hàng như lạc, quế cũng đang có sự tiếnbộ qua các năm và vừa qua chúng ta đã xuất khẩu được thêm nhiều loại mặthàng mới như thanh long, nhãn, chôm chôm, vải,
1.3.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trườngHoa Kỳ
Hoa Kỳ là một thị trường rộng lớn với dân số khoảng 300 triệu ngườilại có thu nhập đầu người rất cao đang là một thị trường đầy tiềm năng vớihàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của hàng nông sản nói riêng.Kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ với nhau, Việt Nam luôn nỗ lựcphát triển hoạt động ngoại giao và xúc tiến xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ.Hoạt động xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam trong những nămgần đây tăng lên rất nhanh cả về mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu Hoa Kỳđang dần trở thành quốc gia bạn hàng số 1 của Việt Nam với tổng kim ngạchnhập khẩu từ Việt Nam năm 2009 là 11,4 tỷ USD Trong đó xuất khẩu nông