1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU

98 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 12,47 MB

Nội dung

Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G

is.ea.ei~

É TOREIGN TĩtADE UNIVERSITY

ổ? tó*

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT

THƯƠNG MỌI KHI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT nen

XUẤT KHẨU HÀNG HOA VÀO THỊ TRƯỜNG EO

Sinh viên thực hiện

TS Bùi Thị Lý

H À NỘI - 2004

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để có thể thực hiện và hoàn thành được đề tài, em đã nhận được rất

nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các các tổ chức, cá nhân, gia đình và bạn

bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến các cá nhân và tổ chức

đó Đặc biệt em cũng muốn bày tỉ lòng biết ơn đối với cô giáo Tiến sĩ Bùi Thị Lý vì sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô trong suốt quá trình tìm tòi nghiên cứu đề tài

Trang 4

3£húú luận tốt tuịhỉập

MỤC LỤC

Các thuật ngữ viết tát Ì

Lời nói đầu 3

C H Ư Ơ N G ì -TỔNG QUAN VỀ R À O CẢN KỸ THUẬT TRONG T H Ư Ơ N G

li QUI ĐỊNH CốA WTO VẾ RÀO CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI 9

1 TBT - Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại 9

2 SPS - Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ l i

IU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUNG 14

1 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 14

2 GMP - chứng nhận thực hành sản xuất tốt 21

3 HACCP - điểm kiểm soát tới hạn và phán tích mối nguy hại về vệ

sinh 22

4 Hệ thông quản lý môi trường 24

C H Ư Ơ N G li - R À O CẢN KỶ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI CốA C Á C N Ư Ớ C

EU V À T Á C ĐỘNG Đ Ố I VÓI H À N G XUẤT KHAU CốA VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN QUA 29

ì RÀO CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI CốA EU 29

1 Tiêu chuẩn chất lượng 30

2 Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm và an toàn cho người sử dụng 35

2.1 Các sản phẩm công nghiệp chế tạo 35

2.2 Thực phẩm 39

2.3 Thúy hải sản 43

CJrần Quỳnh @hi Móp dl14 - 3!39<Tì - 7ôà Olặi

Trang 5

Xheá luận tôi nghiên

2.4 Những quy định dối với hoa chất 45

2.5 Chỉ thị về an toàn sản phẩm 47

3 Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 48

3.1 Quản lý đồ phế thải bao bì 49

3.2 Nhăn sinh thái 52

3.3 Các quy định khác 57

4 Tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội 58

4.1.Tiêu chuẩn SA 8000 58

4.2.Nhãn mác về thương mại bình đẳng 61

n TÁC ĐỘNG CỦA R À O CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI ĐỐI VỚI HÀNG

XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THậI GIAN QUA 61

1 Khái quát quan hệ EU - Việt Nam 61

2 Tác động của hàng rào kỹ thuật EU đối với hàng xuất khẩu của

Việt Nam 65

2.1 Tác động của hàng rào kỹ thuật EƯ đối với một số nhóm hàng

xuất khẩu cửa Viểt Nam 65

C H Ư Ơ N G n i - GIẢI PHÁP V Ư Ợ T R À O CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI

KHI C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT KHAU H À N G HOA

SANG EU 75

1 Về phía Nhà Nước 75

1.1 Hợp lý hoa, nâng cao và phát triển hể thống kiểm tra chát

lượng quốc gia 75

Trang 6

Xheá luận tôi nghiên

1.2 Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động thừa nhận lẫn

nhau 76 1.3 Tăng cường hài hoa tiêu chuẩn hoa 77

1.4 Khuyến khích các Doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn 78

1.5 Giữ vai trò là kênh thông tin giữa thị trường xuất khẩu và các

doanh nghiệp 79

2 Về phía Doanh Nghiệp 80

2 Ì Tham gùi vào các hệ thống chất lượng 80

2.2 Áp dụng hệ thống giỹi thưởng chất lượng Việt Nam 81

2.3 Đầu tư cho thiết bị, đội ngũ chuyên viên kỹ thuật 83

2.4 Đẩu tư và phát triển thương hiệu của Việt Nam trên thị trường

Trang 7

Xheá luận tôi nghiên

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

MFN Most - Favoured - Nation Treatment

Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc

GSP Generalized System of Preíerences

Hệ thống ưu đãi phổ cập

CEPT Common Effective Preíerences of Tariff

Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

TBT Technical Baưiers to Trade

Rào cản kỹ thuật đối với thương mại

SPS Sanitary and Phytosanitary

Biện pháp vệ sinh dịch tễ

ISO International Standardization Organization

Tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế

TQM Total Quality Management

GMP Good Manuíacture Practice

Chứng nhận thực hành sản xuất tốt

HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points

CEN European Committee for Standardization

Uy ban tiêu chuẩn hoa châu Âu

CENELEC European Committee for Electrotechnical Standardization

Uy ban tiêu chuẩn hoa kỹ thuật điện tử châu Âu

ETSI European Telecommunication Standards Institute

Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu

GAP Good Agricultural Practice

Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo

Ợrần Qụậnh &ù Mén CÂ14 Jt?í"» 7Cà Qlội

Trang 8

Xheá luận tói nạhiếp

EuroGAP Euro Retailer Produce Working Group for Good Agricultural

MRLs Maximum Residue Levels

Hàm lượng tối đa các chất độc hại trong thành phẩm

SA 8000 Social Accountability 8000

Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội8000

ILO International Labour Organization

Tổ chức lao động quốc tế

MSC Marine Stewardship Council

Hiệp hội quản lý hàng hải

FSC Forest Stewardship Council

Hiệp đổng quản lý rừng

MRA Mutual Recognition Agreement

Irần Qụặntl &ứ 2 Mên du4 - 3(391) lòa tĩlậì

Trang 9

TKlioá luận tối nạhiềp

LỜI NÓI ĐẨU

Thương mại quốc tế trong những thập niên gần đây đã có những bước tăng trưởng đột biến cả về chất và lượng Song song v ớ i sự tăng trưởng mạnh mẽ này, các k h u vực quốc gia trên thế giới cũng đã và đang tích cực

mở cửa thị trường n ộ i địa của mình bởi tự do hoa thương m ạ i là một x u t h ế khách quan, là n ề n tảng của sự phát triẫn và đưa các quốc gia xích l ạ i gần nhau hơn trong quan hệ sản xuất k i n h doanh T u y nhiên, một điều đáng chú

ý là càng t ự do hoa thương mại, càng m ở cửa thị trường thì cạnh tranh giữa các quốc gia, các k h u vực cũng theo đó ngày càng gay gắt Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào lại không có nhu cầu bảo h ộ sản xuất trong nước bởi vì l ợ i ích k i n h tế là một điều rất hấp dẫn đối với m ọ i đối tượng ở mọi chế độ và thời đại Đ ẫ g i ữ vững quyền l ợ i của mình, các nước đã không ngừng tăng cường bảo hộ sản xuất trong nước thông qua nhiều biện pháp, cả tích cực và tiêu cực, trong đó phải kẫ đến một biện pháp đang ngày càng trở

nên phổ biến hơn giữa các quốc gia, đó là các rào cản kỹ thuật thương mại

Số lượng hàng rào kỹ thuật đang tăng lên đối với thương mại được coi là m ố i đe doa chủ yếu đối với nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triẫn Nhiều doanh nghiệp đang mất đi cơ hội kinh doanh do những quy định trong lĩnh vực sức khoe, an toàn, môi trường và đòi hỏi ngày càng tăng về các tiêu chuẩn chất lượng và trách nhiệm xã hội Do đó, nhà xuất khẩu phải chấp nhận tình thế này Thách thức đối với các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triẫn

là phải đáp ứng được các tiêu chuẩn Không còn cách nào khác

Hiện nay, trong số các quốc gia áp dụng phổ biến các rào cản kỹ

thuật, E U được coi là thị trường có hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ cao và nghiêm ngặt nhất thế giới Tất cả các sản phẩm chỉ có thẫ lưu hành được trên thị trường E U vói điều kiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung của EU C ó thẫ nói, đáp ứng các tiêu chuẩn là điều k i ệ n sống còn đẫ thành công trên thị trường châu Âu Cao hơn nữa, nhất là trong vấn đề sức

Í7râ« Q/iặnh &ù 3 £ẻfL dt14 - X39^ũ 7ôà QUỈ

Trang 10

khỏe và an toàn, đó là chìa khoa để thâm nhập thị trường N ế u không đáp ứng được các tiêu chuẩn, sản phẩm sẽ không được phép đưa vào thị trường các nước EU

N h ư vậy, làm sao để có thể vượt qua được các rào cản kỹ thuật thương m ạ i của E U để có thể đẩy mạnh việc x â m nhập vào thị trường này? Đây là một câu h ỏ i mang tính thời sự cao b ố i vì E U là một thị trường rộng lớn bậc nhất t h ế giới và ngày càng rộng lớn hơn v ớ i việc kết nạp thêm các thành viên mới N h u cầu tiêu dùng tại các quốc gia E U vô cùng phong phú Đây là một điểm hấp dẫn m à không một đối tác k i n h tế nào có thể bỏ qua, trong đó có V i ệ t Nam Nhưng Việt N a m m ớ i chỉ là một quốc gia đang phát triển, tiềm lực k i n h tế vẫn còn rất hạn chế V ư ợ t rào cản kỹ thuật của E U như t h ế nào đây trong k h i m à đối v ớ i các nước phát triển điều này cũng không h ề đơn giản

Vì lí do đó, trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu, em mạnh dạn chọn đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG

MẠI KHI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM XUẤT KHAU

HÀNG HOA VÀO THỊ TRƯỜNG EU

M ụ c đích của đề tài là nhằm giới thiệu về các hàng rào kỹ thuật m à

E U hiện đang áp dụng để từ đó đề ra các giải pháp t ố i ưu giúp các doanh nghiệp Việt N a m vượt rào thành công Ngoài l ờ i m ố đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoa luận tốt nghiệp gồm 3 chương như sau:

Chương ì - Tổng quan về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế

Chương n - Rào cản kỹ thuật thương mại của liên minh châu Âu EU

và tác động đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

Chương in - Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi

các Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoa sang thị trường EU

4 Móp di4 - 3L39T) - 7ôà Hội

Trang 11

3Choá luận tết nghiệp

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do khả năng thu thập, xử lí thông tin còn hạn chế nên trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu không thể tránh khỏi những khó khăn thiếu sót Vì vậy em kính mong các thầy cô giáo giúp đỡ,

bổ sung những thiếu sót để bài viết được thành công hơn

Sinh viên

Trần Quỳnh Chi

Í7«£« Qftặnh &ù 5 Mép cề14 - 3C39T) - 7óà Qlội

Trang 12

yơiỡá luận tết nạ hi ép

CHƯƠNG ì - TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT

TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ

ì RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1 Khái niệm

Trong thương mại quốc tế, các rào cản đối với thương mại hàng hoa được chia thành hai hình thức chủ yếu, đó là: Thuế quan (thuế nhập khẩu)

và hàng rào phi thuế

Thuế quan đã được WTO thừa nhận là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất để bảo hộ cấc ngành sản xuất trong nước Hiện nay, trong thương mại quốc tế, hàng rào thuế quan giữa các khối kinh tế, giữa các quốc gia ngày càng giảm đến tử do hoa thông qua các chính sách như Quy chế tối huệ quốc (MFN), Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), Hiệp định thuế quan

ưu đãi có hiệu lửc chung (CEPT), Chính vì vậy, để bảo hộ sản xuất trong nước, các quốc gia ngày càng sử dụng nhiều hơn các hàng rào phi thuế đối với hàng hoa nhập khẩu từ nước ngoài

Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dửa trên cơ sở pháp lý khoa học Hiện nay, các biện pháp phi thuế được sử dụng phổ biến bao gồm: cấm xuất nhập khẩu, hạn ngạch, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hoa,

trong đó quan trọng nhất là rào cản kỹ thuật trong thương mại

Rào cản kỹ thuật trong thương mại có thể được định nghĩa như là

"các quy tắc và tiêu chuẩn khác nhau trên bình diện quốc tế nhằm chi phối doanh số bán sản phẩm trên thị trường một quốc gia với mục tiêu bề ngoài

là điều chỉnh sử không hiệu quả của thị trường do những nguyên nhân bất

Qrần Quỳnh &ù 6 Mởn <A14 - JC39T> 76à Mội

Trang 13

m ã chất lượng, vệ sinh, an toàn, về mức độ gây ô nhiễm môi sinh, môi trường N ế u hàng nhập khẩu không đạt một trong các tiêu chuẩn trên đều không được nhập khẩu vào lãnh thổ nước nhập hàng

2 Phân loại

Rào cản kầ thuật thương mại ngày càng xuất hiện các hình thức tinh

vi, mang tính bảo hộ cao Cụ thể, các biện pháp kầ thuật thường được các nước áp dụng hiện nay là:

- Quy định kầ thuật: là các quy định đưa ra các yêu cầu về kầ thuật đối với sản phẩm nhằm bảo vệ sức khoe, tính mạng của người và động vật (các quy định về vệ sinh), bảo vệ cây trồng (các quy định k i ể m dịch), bảo vệ môi trường và động vật hoang dã, đảm bảo an toàn cho người, đảm bảo an ninh quốc gia, tránh nhầm lẫn và ngăn chặn các hoạt động lừa đảo Các quy định kầ thuật bao gồm:

• Các yêu cầu đối với đặc tính sản phẩm: là các quy định bắt

buộc sản phẩm phải đáp ứng một số yêu cầu kầ thuật nhất

định

• Yêu cầu ghi bao bì hàng hoa: là biện pháp quy định ghi một số

thông t i n trên bao bì hàng hoa phục vụ công tác vận chuyển,

' Định nghĩa của Robert.D và Deremer K trong tác phẩm "Tổng quan về các rào cản kầ thuật khi xuất khẩu nông sản sang E Ư "

Ì

Trang 14

Dơioá Luận tết nạhiêp

k i ể m tra hải quan như: nước xuất xứ, trọng lượng, ký hiệu đặc

biệt

• Các yêu cầu ghi nhãn hàng hoa: là các quy định về nội dung

thông t i n , hình thức và kích cỡ của nhãn gắn liền v ớ i hàng hoa

và nhãn trên bao bì hàng hoa nhằm cung cấp thông t i n cần

t h i ế t c h o ngưẩi tiêu dùng

• Yêu cầu thử nghiệm, giám định và kiểm dịch: là yêu cầu thử

nghiệm bắt buộc các mẫu sản phẩm bởi một phòng thí nghiệm được uy quyền trong nước nhập khẩu, k i ể m tra hàng hoa b ở i các cơ quan có thẩm quyền về sức khoe trước k h i ra k h ỏ i hải quan hoặc yêu cầu kiểm dịch đối v ớ i động thực vật sống

- Yêu cầu cung cấp thông tin: yêu cầu cung cấp thông tin cho các cơ quan hữu quan những thông t i n liên quan t ớ i vấn đề bảo vệ môi trưẩng

- Yêu cầu trả lại sản phẩm đã qua sử dụng: là quy định bắt buộc nhà nhập khẩu phải thu h ồ i hàng hoa nhập khẩu sau k h i đã qua sử dụng

- Yêu cầu tái sinh hay sử dụng lại: quy định tỷ lệ sử dụng lại hay tái sinh t ố i thiểu phế phẩm, vật liệu

- Yêu cầu về lao động: là những quy định về chế độ chính sách đối với ngưẩi lao động m à các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu phải tuân theo

3 Đặc điểm

- Các quy định của hàng rào kỹ thuật ra đẩi từ mối quan tâm chung của

cả chính phủ và ngưẩi tiêu dùng đối v ớ i các vấn đề sức khoe, an toàn

và chất lượng môi trưẩng

Í7«£« Q/tậnh &ù 8 Mu di4 - 7ôà Qlội

Trang 15

3Chũá luận tết nạhĩỀỊi

- Hàng rào kỹ thuật thương m ạ i mang tính cản trở đ ố i v ớ i thương mại, hạn chế nhập khẩu hàng hoa, dịch vụ để bảo h ộ sản xuất trong nước

n QUI ĐỊNH CỦA WTO VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI

Tự do hoa thương mại nghĩa là làm cho hệ thống thương mại quốc tế

trở nên thông thoáng và m i n h bạch hơn Đ ể thực hiện điều đó, việc làm đẩu tiên không thể thiếu là d ỡ bọ các rào cản đối v ớ i v ớ i thương mại V ớ i tư cách là tổ chức thương m ạ i lớn nhất thế giới, W T O đóng một vai trò quan trọng trong việc định hướng, điều chỉnh các quan hệ thương m ạ i đa phương, trong đó có việc d ỡ bọ các rào cản thương mại, đặc biệt là các rào cản kỹ thuật thương mại Trong số các văn bản có n ộ i dung điều chỉnh việc áp dụng hàng rào kỹ thuật, n ổ i bật nhất là Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối v ớ i thương m ạ i (Hiệp định TBT) và Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Hiệp định SPS)

1 TBT - Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại

Hiệp định TBT, được đàm phán trong suốt vòng Urugoay, là một bộ

phận không tách r ờ i của thoa thuận WTO Hiệp định T B T ra đời dựa trên Quy chế tiêu chuẩn (Standard Code) được đàm phán trước đó vào năm 1979 tại vòng đ à m phán Tokyo Hiệp định này điều chỉnh các vấn đề liên quan đến các hàng rào kỹ thuật m à các nước tạo nên để bảo vệ sản xuất thương mại và l ợ i ích khác của mình

Hiệp định TBT bao gồm 15 điều khoản và 3 phụ lục, trong đó lời mở

đầu của thoa thuận nói rằng "không có nước nào bị cản trở sử dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ con người, động vật, thực vật hay sức khoe và môi trường hoặc ngăn chặn các hành v i lừa d ố i ở những mức độ h ọ thấy là phù hợp" Tuy nhiên, nó cũng nói rằng "sự linh hoạt về quản lý của nước thành viên bị hạn c h ế bởi yêu cầu rằng không được xây dựng, chấp nhận hay áp dụng các q u i định kỹ thuật v ớ i ý định tạo ra những cản trở không cần thiết

9

Trang 16

Xheá luận tôi nghiên

đối với thương mại" Điều này có nghĩa là các nước được phép áp đặt quy định, nhưng các qui định phải cần thiết cho việc hoàn tất mục tiêu chính đáng hơn là cản trở thương mại

Mục đích của hiệp định TBT là nhằm:

- Phát triển kinh tế thông qua thúc đẩy và thuận lợi hoa thương mại

- Loại bỏ các rào cản kổ thuật thòng qua việc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kổ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp theo tiêu chuẩn và quy định quốc tế

- Thúc đẩy việc hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các nghĩa vụ mà hiệp định đặt ra

Nội dung chủ yếu của Hiệp định bao gồm:

- Khuyến khích việc hài hoa tiêu chuẩn và văn bản pháp quy kổ thuật, các quy trình đánh giá sự phù hợp với các tiêu chuẩn, quy định và quy trình do các tổ chức quốc tế đề ra

- Đảm bảo việc xây dựng các tiêu chuẩn và văn bản pháp quy kổ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp (là các hoạt động như thử nghiệm, thẩm định, chứng nhận, công nhận ) theo nguyên tấc của WTO như không phân biệt đối xử, minh bạch, không tạo ra rào cản đối với thương mại

- Thực hiện Quy chế thực hành tốt (Code of Good Practice) về xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn và văn bản pháp quy kổ thuật của WTO

- Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và minh bạch hoa về chính sách, luật lệ trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp thông qua tổ

Trang 17

chức và d u y trì hoạt động của cơ quan thông báo và điểm h ỏ i đáp quốc gia về các biện pháp kỹ thuật áp dụng đối v ớ i hàng hoa dịch vụ

- Tăng cường các hoạt động trợ giúp kỹ thuật, đặc biệt đối với các

nước đang và k é m phát triển

Biện pháp - Hiệp định yêu cầu các thành viên WTO:

- Không soạn thẫo, thông qua hoặc áp dụng các quy định kỹ thuật gây

trở ngại không cần thiết đối với thương m ạ i

- Tham gia quá trình hài hoa hóa và công nhận lẫn nhau các quy định

kỹ thuật dành đãi ngộ t ố i huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cho các sẫn phẩm và thủ tục đánh giá sự phù hợp

- Cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho các nước thành viên khác về các chỉ tiêu quy định kỹ thuật và đánh giá sự phù hợp

N h ư vậy, có thể nói hiệp định T B T đã hướng t ớ i mục tiêu cuối cùng

là đẫm bẫo sự công bằng trong thương m ạ i quốc tế bằng cách ngăn chặn các nước sử dụng hàng rào kỹ thuật cẫn trở thương mại

2 SPS - Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ

Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ được thẫo luận tại vòng

đàm phán Uruguay và bắt đầu có hiệu lực cùng v ớ i sự ra đời của tổ chức thương m ạ i thế giới WTO Trước đây, các biện pháp vệ sinh dịch tễ cũng đã từng được đề cập trong hiệp định TBT Tuy nhiên, việc loại bỏ dần các hàng rào thương mại như thuế quan, hạn ngạch trong suốt vòng đàm phán Uruguay đã lan sang cẫ lĩnh vực thương m ạ i nông nghiệp B ở i vậy, có thể

dễ dàng nhận thấy rằng các biện pháp vệ sinh dịch tế sẽ được các nước tăng cường sử dụng nhiều hơn nhằm mục đích bẫo hộ Cần phẫi có một hiệp định quy định rõ hơn, chi tiết hơn về quyền và nghĩa vụ đối với an toàn thực

Trang 18

phẩm, các biện pháp y tế đối với động thực vật Hiệp định về các biện pháp

vệ sinh dịch tễ ra đời vì lí do đó

Vệ sinh dịch tễ là khái niệm chung để chỉ các biện pháp đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ sức khoe con người k h ỏ i các độc t ố trong thực phẩm, bảo vệ các loài động thực vật k h ỏ i nguy cơ dịch bệnh T u y nhiên, như đã đề cập, sủ dụng biện pháp này lại liên quan trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động thương mại Theo đó, hiệp định SPS q u i định rằng:

- Các nước có quyền sủ dụng các biện pháp vệ sinh thực tễ với mục

đích bảo vệ sức khoe con người cũng như động thực vật, nhưng phải dựa trên những bằng chứng khoa học

- Không được sủ dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ như một hàng rào trá hình để hạn chế thương mại quốc tế

- Các thành viên cần tích cực hài hoa các biện pháp vệ sinh dịch tễ

- Công nhận tính tương đương của các biện pháp vệ sinh dịch tễ của những nước khác

- Đảm bảo thông tin đầy đủ kịp thời về các biện pháp vệ sinh dịch tễ Các thành viên phải thiết lập một điểm truy vấn về việc áp dụng các biện pháp này nhằm cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp trong

và ngoài nước

Như vậy, nội dung cơ bản của Hiệp định SPS cũng chủ yếu nhằm tạo

nên một môi trường thương m ạ i công bằng cho tất cả các thành viên, tránh việc các nước áp dụng những biện pháp này nhằm tạo nên những hàng rào bảo hộ trá hình đối với thương mại

Từ trên đây, có thể thấy rằng phạm vi điều chỉnh của Hiệp định về hàng rào kỹ thuật thương m ạ i và Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ

Qrần Quụn/t &ù 12 Móp CẨ14 - 7ôà Qlội

Trang 19

Xheá luận tối nạhiêp

hoàn toàn khác nhau Hiệp định SPS đề cập đến tất cả các biện pháp mà mục đích của các biện pháp đó là nhằm bảo vệ:

- Sức khoe của con người và động vật khỏi những nguy cơ gây ra từ thực phẩm

- Sức khoe con người khỏi những bệnh dịch nguy hiỹm do động thực vật truyền sang

- Động vật, thực vật khỏi bệnh dịch hay các loài gây hại

cho dù các biện pháp đó có phải là các yêu cầu kỹ thuật hay không Trong khi đó, hiệp định TBT lại đề cập đến tất cả các thủ tục, tiêu chuẩn mang tính tự nguyện và cả các quy định kỹ thuật đỹ đảm bảo rằng chúng phải được đáp ứng, ngoại trừ trường hợp các quy định, tiêu chuẩn hay thủ tục này là các biện pháp về vệ sinh dịch tễ đã được định nghĩa trong hiệp định SPS Hiệp định TBT có thỹ đề cập đến bất cứ lĩnh vực nào, từ vấn đề an toàn cho xe hơi đối với các thiết bị bảo toàn năng lượng cho đến hình dạng của chiếc thùng cactông đựng thực phẩm Liên quan đến sức khoe con người, các biện pháp TBT cũng có thỹ bao gồm cả việc hạn chế dược phẩm hoặc dán nhãn đối với thuốc lá Phần lớn các biện pháp liên quan đến kiỹm soát bệnh dịch đối với con người đều do hiệp định TBT điều chỉnh trừ khi chúng liên quan đến các bệnh dịch do các loài động vật, thực vật lây truyền (như bệnh dại)

Một điỹm khác nữa giữa hai hiệp định này là ở chỗ: cả hai hiệp định này đều khuyến khích các nước sử dụng tiêu chuẩn quốc tế Nhưng theo hiệp định SPS, một quốc gia chỉ được phép áp dụng các tiêu chuẩn riêng khắt khe hơn các tiêu chuẩn quốc tế khi đưa ra được các bằng chứng mang tính khoa học dựa trên đánh giá những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khoe Ngược lại, theo hiệp định TBT, chính phủ một nước có thỹ quyết định rằng tiêu chuẩn quốc tế đó không phù hợp vì những lí do khác, chẳng hạn

Trang 20

'Kítoà luận tút mạhỉỀệt

như các vì các vấn đề công nghệ cơ bản hay vì yếu tố địa lý Tương tự, các biện pháp SPS chỉ có thể được áp dụng nhằm mục đích bảo vệ sức khoe con người, động thực vật dựa trên các thông tin khoa học, trong khi các biện pháp TBT có thể được áp dụng khi một nưổc thấy cần phải thực hiện các mục tiêu như an ninh quốc gia hay ngăn cản các hành động gian lận

IU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUNG

1 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO do tổ chức tiêu chuẩn quốc tế về tiêu chuẩn hoa ban hành lần đẩu năm 1987 nhằm mục đích đưa ra một m ô hình được chấp nhận ở mức độ quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ

ISO là sự thừa kế của các tiêu chuẩn đã tồn tại và được sử dụng trưổc tiên là trong lĩnh vực quốc phòng Năm 1079, Viện tiêu chuẩn Anh đã ban hành tiêu chuẩn BS 5750 về đảm bảo chất lượng, sử dụng trong dân sự Để phục vụ cho nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế, Tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế đã thành lập ban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng Những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn này được ban hành năm 1987 Mục tiêu lổn chủ yếu của bộ ISO 9000 chính là đảm bảo chất lượng đối vổi người tiêu dùng

Bộ ISO 9000 đã được tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế xây dựng và được công nhận rộng rãi để làm nền tảng cho việc tổ chức quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng như chính sách và chỉ đạo về chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm và quá trình cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo, ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản ký chất lượng tốt nhất đã được thực thi trong nhiều quốc gia và khu

CTrẩn Quỳnh &ù 14 Mồn di4 - 3(39*7) 7Cà Qlội

Trang 21

~Khoá tuân tất MạhỉẰỊL

Vực và được chấp nhận thành tiều chuẩn của nhiều nước Tiêu chuẩn ISO có thể được áp dụng cho mọi tổ chức thuộc các lĩnh vực khác nhau: sản xuất, chế biến, dịch vụ, in ấn, lâm nghiệp, điện tạ, tài chính, kế toán, xây dựng, dệt may, dược phẩm, nghiên cứu, chăm sóc sức khoe, nông nghiệp, dịch tễ, phát triển phần mềm, vận tải, thiết kế, thông tin liên lạc, bảo hiểm, giải trí,

Ca cẩu bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm có 4 tiêu chuẩn chủ yếu, đó là:

- ISO 9000: Khái niệm và thuật ngữ chất lượng

- ISO 9001: Các yêu cầu đối với việc đảm bảo chất lượng

- ISO 9004: Hướng dẫn chung về quản lý chất lượng

- ISO 19011 (trước đây là ISO 10011): Hướng dẫn kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng

Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, chỉ có ISO 9001 mới thực sự là tiêu chuẩn chất lượng, còn những tiêu chuẩn khác chỉ là hướng dẫn Bởi vậy, nếu muốn áp dụng ISO 9000, các doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 chứ không phải là ISO 9004:2000 mặc dù họ phải dựa vào những chỉ dẫn của ISO 9004:2000 Trước đây, trong cơ cấu tiêu chuẩn "yêu cầu đối với việc đảm bảo chất lượng" (bản năm 1994) gồm có:

- ISO 9001 - 1994: Hệ thống chất lượng - Mô hình để đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ

- ISO 9002 - 1994: Hệ thống chất lượng - Mô hình để đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ

(7«ỉre Qụụnh &tì 15 MÃp CA14 - JC39T) - 7ôà Giội

Trang 22

Bảng Ì - M ô hình đảm bảo chất lượng

Điểu số Tên tiêu đề trong ISO 9000:2000

7.2.3 Liên lạc với khách hàng

5.2/7.2.1 Xác định các yêu cầu của khách hàng

5.2 Đáp ứng nhu cầu của khách hàng

8.2.1 Giám sát và đánh giá sự thoa mãn của khách hàng

5.1 Đáp ứng các nhu cầu thường xuyên

5.1 Đáp ứng các nhu cầu luật định

5.5.3 Hỗ trợ liên lạc nội bộ

6.3 Cung cấp cơ sở hạ tầng có chất lượng

6.4 Cung cấp môi trường làm việc có chất lượng

6.2.2 Đánh giá hiệu quả đào tạo

8.2.3 Kiểm soát và đánh giá quá trình

8.4 Đánh giá mức độ thích hợp của hệ thống quản lý chất lượng

Qíĩụuh &ù 16 Mẫn CÂ14 - K39D 7Cà <Wội

Trang 23

Xhoá luân tôi nghiên

8.4 Đành giá hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng

5.1/8.4 Xác định những cải tiến hệ thống quản lý chất lượng

5.1/8.5 Nâng cao hệ thống quản lý chất lượng

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2001 được xây dựng dựa trên

21 quá trình Các quá trình này được gắn kết lại bởi hàng loạt các mối quan

hệ đầu ra - đầu vào, nghĩa là kết quả của quá trình trước (đầu vào) là bước khởi đầu (đầu vào) của quá trình sau:

Ì Quản lý sản phẩm

2 Quản lý nguồn lực

3 Nghiên cụu điều chỉnh

4 Nghiên cụu thị trường

10 Đánh giá nhu cầu của khách hàng

11 Trao đổi thông tin với khách hàng

12 Trao đổi thông tin nội bộ

13 Kiểm soát tài liệu

14 LƯU giữ hồ sơ

Trang 24

Xheá luận lết nghiệp

15 Lập kế hoạch

16 Đào tạo

17 Đánh giá nội bộ

18 Đánh giá quản lý

19 Kiểm soát và đo lường

20 Quản lý sự không tương thích

21 Cải tiến liên tục

Đặc điểm của ISO 9000:

- Không phải là tiêu chuẩn về sản phẩm mà là tiêu chuẩn về hệ thống

- Không đề cập đến sự tương thích của sản phẩm với tiêu chuẩn

- Nhấn mạnh việc phòng tránh sự không tuân thủ hơn là việc giám sất tiêu chuẩn

Lợi ích của chứng nhận ISO 9000:

- Được mọi người công nhận

- Cải thiện danh tiếng doanh nghiệp

- Tạo lòng tin và nâng cao uy tín

- Tạo ra sự minh bạch và nâng cao nhận thễc

- Giúp xác định các khả năng thoa mãn khách hàng tốt hơn

- Doanh nghiệp, tổ chễc dễ được chấp nhận hơn

- Hệ thống hoa các nỗ lực nhằm cải thiện chất lượng

Trang 25

Xheá luận tói nạhiếp

Chính vì những lợi ích to lớn như vậy nén hiện nay, hàng ngàn các công ty lớn nhỏ ở hem một trăm nước đều đã áp dụng ISO 9000 Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc được cấp chứng chỉ không phải một lần là xong Chứng nhận chỉ có giá trị trong vòng ba năm Đố duy trì được chứng chỉ, cần phải được kiốm toán nội bộ (1-2 lần/năm) và kiốm toán từ bên ngoài (hai lần một năm)

ISO và quản lý chất lượng tổng thểTQM

Việc được chứng nhận ISO 9000 là một kết quả quan trọng đối với tổ chức, nó đánh dấu một giai đoạn làm việc nỗ lực cao Tuy nhiên, ISO không phải là mục tiêu cuối cùng, nó chỉ là chặng đường đầu tiên trong quãng đường dài vô tận của chất lượng Nghĩa là, đố có được sự phát triốn lâu dài,

tổ chức cần phải không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ đố tạo

và duy trì vị thế cạnh tranh Mặc dù trong ISO 9000 đã có các yếu tố cơ sở cho cải tiến chất lượng, nhưng vấn đề này vẫn chưa được nêu thành một chủ

đề riêng Muốn cải tiến chất lượng có hiệu quả, phải có những phương pháp luận và còng cụ riêng Đôi khi, có nhiều vấn đố đơn thuần chỉ là nội bộ, nhưng lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng đến sự phất triốn của công ty như cách thức động viên nhân viên, giảm chi phí sản xuất, so sánh chúng với hoạt động của các công ty hàng đầu trong lĩnh vực tương tự Tất cả đều nhằm mục tiêu cải tiến không ngừng chất lượng, thoa mãn ngày càng cao nhu cầu khách hàng Nói cách khác, công ty cần áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng tổng thố TQM

Quản lý chất lượng tổng thố ra đời vào những năm 1950 và đã nhanh chóng trở nên phổ biến vào đầu những năm 80 TQM là một phương pháp

mà theo đó, mọi người trong công ty phải nỗ lực liên tục đố duy trì, cải tiến

hệ thống chất lượng và thoa mãn nhu cầu khách hàng Mục tiêu lớn của TQM là "Làm đúng, ngay từ đầu và mọi lúc"

Trang 26

Xhoá luận tất nỊỊhiÌQL

Trước đây, trong nhiều năm, TQM chỉ được áp dụng trong lĩnh vực sản xuất Nhưng sau này, nó đã được nhìn nhận như là một công cụ quản lý mang tính tổng thể cao và có thể áp dụng trong các tổ chức kinh doanh dịch

vụ và cộng đồng TQM có thể được cải biến cho phù hợp với lĩnh vực hoạt động của tổ chức, nhưng vần dựa trên yếu tố cơ bản của lí thuyết này Cụ thể, TQM là sự phối hợp một loạt các hoạt động, bao gồm:

- Sự giao quyển từ lãnh đạo sang nhãn viên

- Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

- Giảm bớt thời gian của một chu trình phát triển

- Tổ cải tiến

- Các hệ thống nhằm thuận lợi hóa cho hoạt động cải tiến

- Giảm bớt chi phí cho dịch vụ và sản phẩm

- Thừa nhận và biểu dương nhân viên

- Tập trung vào các kế hoạch cải tiến

- Phối hợp trong các kế hoạch chiến lược

Điều này đã cho thấy rõ ràng rằng TQM phải được thực hiện trong mọi hoạt động, bởi tất cả mọi người trong tổ chức, trong mọi phòng ban: sản xuất, marketing, cơ khí, quan hệ công chúng, bán hàng, mua hàng, Tuy nhiên, nếu áp dụng TQM mà không sử dụng các tiêu chuẩn và

kỹ thuật đảm bảo chất lượng hay phó mặc những hoạt động quản lý chất lượng cho các chuyên gia thì về lâu dài hoạt động cải tiến chất lượng sẽ không có kết quả TQM cần dựa trên nền tảng của một hệ thống chất lượng

và các phương pháp kiểm soát chất lượng khoa học kèm theo mới giúp cho công ty thành công trong môi trường cạnh tranh toàn cầu Nói cách khác,

ỊTrẩn Qui) nít &ù 20 Múp CÂ14 XìỌO) 7ốà Qlội

Trang 27

CKhtịá luận tết nạỉiĩêp

T Q M và ISO là không tách biệt nhau, hệ thống chất lượng theo TQM là một

nội dung quan trọng của TQM

GIẢI THUỒNG

Con đường đi của các công ty trong quá trình phát triển

2 GMP - chứng nhận thực hành sản xuất tốt

Đây là hệ thống được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn và công nghệ

có thể áp dụng được hiện hành và phản ánh quy tắc thực hành tốt nhất

GMP nhớm đảm bảo an toàn của thực phẩm, sự thích hợp về mặt sử dụng

đối với con người và phù hợp với cấc điều khoản chung và cụ thể trong hệ

thống pháp luật

GMP được nhiều nhà sản xuất áp dụng để cung cấp thực phẩm an

toàn có chất lượng cao Nó bao gồm cả các chương trình dinh dưỡng, nước uống, vệ sinh, kiểm soát côn trùng, quản lý nhà xưởng, đất đai, nguyên liệu, hành động phòng ngừa, hiệu chuẩn, kiểm soát người cung cấp Đôi khi, tiêu chuẩn GMP còn bắt buộc đối với đơn vị sản xuất dược phẩm và thực phẩm

Bởi vì, chứng nhận GMP đảm bảo một cách chắc chắn rớng sản phẩm được

sản xuất một cách ổn đinh, đạt chất lượng tốt

Để có thể kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng thực phẩm, để phòng và ngăn ngừa tình trạng có thể gây nhiễm

bẩn thực phẩm, GMP tập trung vào xem xét các vấn đề sau:

Qíĩụuh &ù 21 Mẫn CÂ14 - K39D 7Cà <Wội

Trang 28

3Chũá luận tết nạhĩỀỊi

- Nhà xưởng và phương tiện chế biến, bao gồm: khu vực xử lý thực

phẩm, phương tiện vệ sinh, phương tiện chiếu sáng, thông gió, hệ

- Yêu cầu về con ngưọi, gồm: điều kiện sức khoe, giáo dục, đào tạo,

- Bao gói bảo quản

- Kiểm soát bảo quản và phân phối

3 HACCP - điểm kiểm soát tới hạn và phân tích mối nguy hại về vệ sinh

Do nhu cầu ngày càng tăng về các tiêu chuẩn thực phẩm hài hoa

trong thương mại quốc tế, Uy ban thực phẩm CODEX (CÁC) đã công bố

các hướng dẫn áp dụng đối với hệ thống "Điểm kiểm soát tới hạn và phân

tích mối nguy hại về vệ sinh" - HACCP Đây là công cụ đánh giá mức độ

nghiêm trọng và nguy hiểm của thực phẩm nhằm thiết lập hệ thống kiểm

soát, trong đó tập trung vào phòng ngừa ngăn chặn chứ không phải tập

trung vào thử nghiệm, kiểm tra

HACCP có 7 nguyên tắc, không phải chỉ quan tâm đến thiết bị công nghệ như nhiều ngưọi lầm tưởng, mà chủ yếu là quan tâm đến biện pháp

quản trị Mưọi ba giai đoạn của lưu đồ áp dụng HACCP trong các đơn vị

sản xuất thực phẩm chính là những hướng dẫn cụ thể về tiến trình quản trị

sản xuất nhằm đạt tới ngưỡng tới hạn được chấp nhận về vệ sinh của các tổ

chức bảo vệ sức khoe trên thế giới đề ra Các nguyên tắc chung này đặt cơ

sở vững chắc cho việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm theo dõi dây chuyền thực

22 Mép CA14 - 7ôà Qlậi

Trang 29

Xhoá luận tết nạhìêp

phẩm từ sản xuất ban đầu đến người sử dụng cuối cùng, nhấn mạnh các

hoạt động kiểm soát vệ sinh mấu chốt tại mỗi giai đoạn và kiến nghị

phương pháp phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu ồ những nơi

có điều kiện áp dụng để nâng cao tính an toàn thực phẩm

Các nguyên tắc của HACCP:

Ì Phân định rõ sự nguy hiểm có thể xảy ra trong mỗi công đoạn sản

xuất (nuôi trồng, thu hoạch, xử lý, sản xuất, phân phối tiêu thụ)

2 Xác định các điểm (thủ tục, công đoạn) tới hạn (CCP - Critical

Control Points) mà tại đó cần có biện pháp kiểm soát để ngăn

chặn khống chế nhằm hạn chế mức độ nguy hiểm tới mức được

chấp nhận

3 Thiết lập các ngưỡng tới hạn (ngưỡng phân định giữa chấp nhận

và không chấp nhận) để đảm bảo rằng các CCP phải được khống

chế

4 Thiết lập hệ thống theo dõi thường xuyên tại các CCP

5 Thiết lập các hoạt động khắc phục tại các CCP

6 Thiết lập hệ thống kiểm định hệ thống HACCP làm việc hoàn hảo

7 Thiết lập hệ thống tài liệu có liên quan, lập báo cáo đánh giá mức

phù hợp với các nguyên tắc trên trong quá trình thực hiện

Hệ thống HACCP ngoài việc đảm bảo an toàn cho thực phẩm được

sản xuất còn tiết kiệm được nguồn nhân lực và thời gian, thuận lợi cho cơ

quan quản lý, thúc đẩy thương mại quốc tế do nâng cao lòng tin của khách

hàng về vấn đề an toàn thực phẩm cũng như các hệ thống đảm bảo chất

lượng khác Thêm vào đó, HACCP có thể áp dụng cho mọi sản phẩm và

công nghệ thực phẩm, dễ dàng theo kịp mọi thay đổi của khoa học kỹ thuật,

23 Móp cA.14 Vôi Qlội

Trang 30

3Uvoá luận tói nghiệp

các thông tin mới về nguy cơ đối với sức khoe, sự phát triển của các quy

trình chế biến mới Bởi vậy, cần soát xét và đánh giá thường kỳ các phương

án HACCP để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả

Việc áp dụng HACCP cần dựa trên các quy tắc của GMP - Chứng nhận thực hành sản xuất tốt Trước khi thực hiện hệ thống HACCP, doanh nghiệp

cần xem xét hệ thống hiện có đối chiếu với các yêu cầu của GMP, kiểm ưa lợi

xem mọi hoợt động kiểm soát và tài liệu có được áp dụng hay không Với một

hệ thống chương trình không thoa đáng có thể dẫn tới phải đặt thêm nhiều

điểm kiểm soát trọng yếu trong HACCP Như vậy, việc áp dụng GMP sẽ đơn

giản hoa việc áp dụng các phương án HACCP và đảm bảo sự hoa nhập của

HACCP vào hệ thống chung và sự an toàn của sản phẩm

Hệ thống HACCP đã được tổ chức lương thực thế giới (FAO) và tổ chức y tế thế giới khuyến cáo áp dụng rộng rãi để kiểm tra kiểm soát tính

an toàn của thực phẩm trong tiêu dùng

Xu hướng mới hiện nay, đó là tiến tới người ta sẽ xây dựng hệ thống

HACCP - 9000 Đây là chương trình quốc tế duy nhất do Quỹ dịch tễ quốc

gia Hoa Kỳ quản lý HACCP - 9000 là sự kết hợp của hệ thống HACCP,

ISO 9000 và Thực hành vệ sinh thực phẩm (FHP) Có thể tin chắc rằng, với

sự ra đời của HACCP-9000, chúng ta sẽ có được một hệ thống đồng nhất,

một hệ thống có thể đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng hoợt động

cho các xưởng chế biến thực phẩm, đồ uống ở bất cứ đâu trên thế giới

4 Hệ thống quản lý môi trường

Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường ngày càng được người tiêu dùng, các tổ chức, quốc gia và quốc tế quan tâm Một sản phẩm nếu

gây ảnh hưởng đến môi trường rõ ràng sẽ ảnh hưởng đến khả năng cợnh

tranh của sản phẩm đó Điều này giải thích cho sự ra đời của bộ tiêu chuẩn

ISO 14000

ữmn Quạnh Ẽhi 24 Mén CÀI4 - 3(391) - 76à Hội

Trang 31

Xheá luận tôi nghiên

ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường do Ban kỹ

thuật thuộc ISO xây dựng Nó cung cấp cơ sở cho việc phát triển hệ thống

quản lý môi trường và hỗ trợ chương trình kiểm tra Mục tiêu của bộ tiêu

chuẩn là:

- Cung cấp cơ sở cho sự hoa nhập các tiêu chuẩn hiện có cũng như các

nỗ lực trong tương lai trong lĩnh vực quản lý môi trường nhữm tạo

thuận lợi cho thương mại quốc tế

- Hỗ trợ việc bảo vệ môi trường cân đối với những nhu cầu kinh tế - xã

hội cùa mỗi quốc gia

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được cấu thành từ hai nhóm tiêu chuẩn là tiêu chuẩn về tổ chức và tiêu chuẩn về sản phẩm, trong đó đáng chú ý nhất

là tiêu chuẩn ISO 14001 ban hành tháng 9/1996 Mục đích của tiêu chuẩn

ISO 14001 là đạt được sự công nhận của quốc tế đối với hệ thống quản lý

môi trường riêng của một công ty

Đặc điểm của tiêu chuán quẩn lý môi trường ISO 14001:

- Việc chứng nhận dựa trên cơ sở tự nguyện

- Đây là quyết định của người quản lý để tránh ô nhiễm và chất thải, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh

- Tiêu chuẩn đặt ra các chi tiết về yêu cầu phải làm gì chứ không phải

là làm như thế nào

- Cân hoạch định một chính sách về môi trường

- Phải đào tạo đội ngũ nhân viên về các vấn đề quản lý môi trường

- Cần xây dựng tài liệu về kế hoạch, trách nhiệm và các thủ tục

- Cần thiết lập các cơ chế kiểm soát, điều chỉnh và phòng ngừa

Ợrầa Qụậnh &ù 25 Mén CÂ14 Jt?í"» 7Cà Qlội

Trang 32

Xheá luận tôi nghiên

- Phải có kiểm toán nội bộ và từ bên ngoài

- Phải có sự tổng kết hoạt động quản lý định kỳ

- Việc cấp chứng nhận phải được thực hiện bởi một bên thứ ba được uy quyền

Ngoài tiêu chuẩn ISO 14001, bộ ISO 14000 còn bao gờm các tiêu chuẩn sau:

- ISO 14031: Hướng dẫn đánh giá kết quả thực hiện môi trường

- ISO 14001: Quy định và hướng dẫn sử dụng

- ISO 14004: Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ

t r ợ

- ISO 14010: Những nguyên tắc chung

- ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Các thủ tục đánh giá

- ISO 14012: Các chuẩn mực về trình độ đối với các chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý môi trường

- ISO 14060: Hướng dẫn về các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn

- ISO 14020: Các nguyên tắc cơ bản cho các loại ghi nhãn môi trường

- ISO 14021: Tự công bố về các yêu cầu môi trường - thuật ngữ và định nghĩa

- ISO 14022: Ký hiệu

- ISO 14023: Phương pháp luận về thử nghiệm và hiệu chuẩn

Ợrầa Qụậnh &ù 26 Mén CÂ14 Jt?í"» 7Cà Qlội

Trang 33

Xheá luận tôi nghiên

- ISO 14024: Các chương trình của những người thực hiện-Các nguyên tắc hướng dẫn, thực hành và thủ tục chứng nhận các chương trình đa chuẩn cứ

- ISO 14040: Nguyên tắc chung và hướng dẫn

- ISO 14041: Phân tích danh mục

- ISO 14042: Đánh giá tác động

- ISO 14043: Đánh giá việc cải tiến

Ợrần Qụậnh &ù 27 Mén CÂ14 Jt?í"» 7Cà Qlội

Trang 34

Díheă luận tối nạtùệp

B Ộ TIÊU CHUẨN ISO 14000 V Ề QUẢN L Ý M Ô I TRƯỜNG

Đánh giá Hệ thống Đánh giá

kết quả quản lý môi

hoạt động môi trường trường

moi (EMS) (EA)

trường

(EPE)

Các khía Ghi nhãn Đánh giá cạnh môi môi chu trình trường trường sống trong các (EL) (LCA) các tiêu

chuẩn về sản phẩm

ISO 14001

ISO 14004

ISO 14010 1SO 14011 ISO 14012

ì SO 14020

ISO 14021 ISO 14023 ISO 14024

Mỏ hình Ì - Câu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Trang 35

Xheá luận tối nạhiêp

C H Ư Ơ N G li - R À O CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI CỦA LIÊN MINH C H Â U Âu EU V À TÁC ĐỘNG

ĐỐI VỚI H À N G XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN QUA

ì RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI CỦA EU

EU là thị trường lớn vào loại bậc nhất trên thế giới Trước ngày 15/09/2004, EU có 15 nước thành viên là Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Liên hiệp Anh, A i Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thúy Điển và Phẩn Lan Đây là các quốc gia có nền kinh tế phát triển, mức thu nhập bình quân của người dân tương đối cao Bởi vậy, những đòi hải về chất lượng và độ an toàn sản phẩm tại thị trường này vô cùng khắt khe Trong số các nước phát triển, thị trường EU luôn được xếp vào loại thị trường có hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ cao và nghiêm ngặt nhất thế giới Tất cả các sản phẩm chỉ có thể lưu hành được trên thị trường EU với điều kiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung của

EU EU sử dụng các luật và định chuẩn quốc gia chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm được sản xuất ra từ các nước có những điều kiện sản xuất chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU Đ ể đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, EU kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các nước thành viên, đồng thời bãi bả việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới

Từ ngày 15/09/2004, EU đã kết nạp thêm 10 thành viên mới là các quốc gia Trung và Đông Âu, đưa tổng số thành viên lén đến 25 quốc gia với dân số 455 triệu người Mặc dù tiềm lực kinh tế giữa các nước thành viên giờ đây có sự chênh lệch khá lớn, nhưng chính sách thương mại của EU mở rộng vẫn không thay đổi Các nước thành viên mới sẽ vẫn áp dụng chính sách, thể chế chung của EU Điều này có nghĩa là hàng hoa, dịch vụ của các nước vào Đông Âu trước đây không bị đòi hải cao về chất lượng, không

Trang 36

Xheá luận tôi nghiên

phải chịu những loại hàng rào phi thuế quan nghiêm ngặt thì nay những loại rào cản như vậy sẽ được thống nhất ấp dụng trong toàn k h ố i m ở rộng Như vậy, mặc dù thị trường EU đã trở nên rộng lớn hơn, tiềm năng

hơn, nhưng thâm nhập thành công thị trường này l ạ i không dễ dàng hơn chút nào B ở i vì hàng hóa xuất khẩu sang E U phải đ ố i mặt v ớ i rào cản cểa

25 quốc gia c h ứ không phải là 15 quốc gia như trước đây nữa Lúc này, đối với các nhà sản xuất cũng như nhà xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn là điều k i ệ n sống còn để thành công trên thị trường châu Âu Cao hơn nữa, nhất là trong vấn đề sức khỏe và an toàn, đó là chìa khoa để thâm nhập thị trường Không đáp ứng được các tiêu chuẩn, điều này đồng nghĩa v ớ i việc sản phẩm sẽ không được phép lưu thông trên thị trường

Nhìn chung, hàng rào kỹ thuật cểa các nước EU có thể được xếp vào

4 loại chính là: Tiêu chuẩn hoa chất lượng; tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm và

an toàn cho người sử dụng; tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn về lao động và trách n h i ệ m xã hội

1 Tiêu chuẩn chất lượng

Trong hai thập kỷ qua, vấn đề chất lượng nổi lên như là một yếu tố quan trọng nhất cểa Thương m ạ i và Công nghiệp Đ ố i v ớ i nhà sản xuất, chất lượng trở thành một công cụ để cạnh tranh còn đối v ớ i người tiêu dùng, chất lượng là một định hướng cho sự lựa chọn Nhưng một câu h ỏ i đật ra là: làm thế nào để xác định được một sản phẩm có chất lượng hay không Thì đây, sự ra đời cểa các tiêu chuẩn đã giải đáp được thắc mắc trên

Tiêu chuẩn là sự mô tả chất lượng, tính năng cểa hàng hoa dịch vụ và chúng rất quan trọng đ ố i v ớ i sự phát triển cểa thị trường toàn cầu Tiêu chuẩn hoa cung cấp một hệ thống các tiêu chuẩn và ngôn n g ữ chung cho việc phát triển thương m ạ i và k i n h tế thế giới Hầu hết các tiêu chuẩn đều được xây dựng theo yêu cầu cểa nền công nghiệp

Ợrần Qụậnh &ù 30 Mén CÂ14 Jt?í"» 7Cà Qlội

Trang 37

Xheá luận tói nạhìệp

Các tiêu chuẩn chính là các thoa thuận bằng văn bản, mang tính tự nguyện, gồm có các quy tắc kỹ thuật hay các tiêu chuẩn chính xác được sử dụng thống nhất như luật lệ, hướng dẫn hoủc định nghĩa đủc tính để đảm bảo nguyên liệu, sản phẩm, quy trình và dịch vụ phù hợp vói mục đích của chúng Khái niệm về tiêu chuẩn của EU cũng tương tự như vậy, chỉ khác là,

để được công nhận là tiêu chuẩn châu Âu, các tiêu chuẩn đó phải được thông qua bởi các tổ chức tiêu chuẩn hoa của châu Âu Hiện nay, có ba cơ

quan tiêu chuẩn hoa châu Âu được công nhận là có đủ năng lực trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoa kỹ thuật Ba cơ quan này đã cùng nhau đưa ra các tiêu chuẩn của EU trong từng lĩnh vực riêng biệt và tạo ra "hệ thống tiêu chuẩn hoa châu Âu", đó là:

- Uy ban tiêu chuẩn hoa châu Âu (CEN): chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn hoa trong tất cả các lĩnh vực, ngoại trừ lĩnh vực kỹ thuật điện

tử và viễn thông

Uy ban tiêu chuẩn hoa kỹ thuật điện tử châu Âu (CENELEC): chịu

trách nhiệm về tiêu chuẩn hoa trong lĩnh vực kỹ thuật điện tử

- Viện tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI): chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn hoa trong lĩnh vực viễn thông và một phần của lĩnh vực phát thanh truyền hình

Các tiêu chuẩn châu Âu hình thành và phát triển từ các quy định hoủc các yêu cầu của thị trường Sơ đồ dưới đây cho thấy các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hình thành tiêu chuẩn đó:

Quần Qịiụntí &ù 31 Móp di4 - 3C39D - 7Cà Mội

Trang 38

Xhoá luận tết nạhìêp

Xác định nhu cầu cần có một tiêu chuẩn m ớ i

" ị

Chính thức yêu cầu một cơ quan thích hợp xây dựng tiêu chuẩn

C ơ quan tiêu chuẩn hoa xem xét, cân nhắc

Các chuyên gia tiến hành xây dựng tiêu chuẩn

ĩ

Phê chuẩn dựa trên việc tham khảo ý

k i ế n từ nhiều phía và bỏ phiếu Ban hành tiêu chuẩn

M ô hình 2 - Các giai đoạn hình thành tiêu chuẩn châu Âu

Thực ra, tiêu chuẩn hoa ở châu  u đã trở nên ngày càng quan trọng

kỡ t ừ k h i biên giới giữa các quốc gia thành viên được d ỡ bỏ và hàng hoa được tự do lưu thông trong k h u vực này Trước n ă m 1985, các quốc gia thành viên E U đều áp dụng các điều kiện kỹ thuật riêng đối với sản phẩm sản xuất Bất kì sự hài hoa kỹ thuật nào trong E U đều phải dựa trên các chỉ thị đã được thông qua đối v ớ i từng sản phẩm giữa các nước thành viên Tháng 5 n ă m 1985, cái g ọ i là "Cách tiếp cận m ớ i về việc hoa hợp và tiêu chuẩn hoa về kỹ thuật", được thỡ hiện qua hàng loạt các Chỉ thị, đã được

H ộ i đồng châu  u thông qua Cách tiếp cận m ớ i này dựa trên các yêu cầu

về an toàn và sức khoe, đồng thời dựa trên việc sử dụng các tiêu chuẩn hài hoa của châu Âu Nói cách khác, "cách tiếp cận m ớ i " được áp dụng cho việc chuẩn hoa và quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chỉ những sản phẩm an toàn và đáp ứng được yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng, môi trường, sức khỏe

m ớ i được lưu thông trong k h u vực kinh tế châu Âu

32 Móp cA.14 Vôi Qlội

Trang 39

DChúíí luận tết t tí/ỉ li ĩ'p

Cũng như Mỹ, EU là một thị trường lớn Nhưng một điểm khấc biệt

cơ bản giữa hai thị trường này là: EU là một cộng đổng kinh tế mạnh và là một trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, do đó sở thích tiêu dùng cùa người dân rất cao Chính vì mức thu nhập đợng đều như vậy nên nguôi tiêu dùng châu Âu luôn có yêu cầu khắt khe về chất lượng của sản phẩm Yếu tố quyết định tiêu dùng của họ là chất lượng hàng hoa chứ không phải là giá

cả của chúng Bôi vậy, việc định ra các quy định về tiêu chuẩn chất lượng là

vô cùng cần thiết

Tiêu chuẩn lúc này đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện nguyên tắc tự do lưu thông hàng hoa thông qua việc hỗ trợ cho các chỉ thị của cách tiếp cận mới Các chỉ thị này đã đặt ra những yêu cẩu chính mà các sản phẩm cấn phải đáp ứng để có thể lưu hành trên thị trường châu Âu Cần phải nói thêm rằng, các chỉ thị về cách tiếp cận mới có đặc điểm khá đặc biệt Chúng không quy định chi tiết về tiêu chuẩn kỹ thuật mà chỉ quy định những yêu cầu chung về an toàn Nhiệm vụ của các nhà sản xuất là phải chuyển những yêu cầu cần thiết này thành các giải pháp kỹ thuật Khi

đó, các hệ thống quản lý chất lượng, mà quan trọng nhất là hệ thống quản lý ISO 9000 gần như là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường EU Có thể coi ISO 9000 như một "ngôn ngữ" xác định chữ tín giữa doanh nghiệp và khách hàng, giữa doanh nghiệp

và doanh nghiệp, là sự khảng định cam kết cung ứng sản phẩm có chất lượng đáng tin cậy cũng như "phương tiện thâm nhập" hiệu quả vào thị trường EU

Hiện nay, EU vẫn đang trong quá trình tạo ra các tiêu chuẩn thống nhất và điều hoa cho toàn EU đối với các lĩnh vực sản phẩm mũi nhọn Hàng năm, có hàng ngàn tiêu chuẩn riêng biệt được bãi bỏ và thay vào đó là các tiêu chuẩn châu Âu hài hoa (EN), có hiệu lực trong toàn khối Nhìn chung, các mức độ yêu cầu được đánh giá là ngày càng khắt khe hơn cho các nhà xuất khẩu

Ợrđn Qụặnh &ù 33 Mớp CẢ14 - 3Í39D - 7ôà om

Trang 40

M ô hình dưới đây là sự m ô tả khái quát về nhãn mác, chứng chỉ trong

các lĩnh vực khác nhau Các nhãn mác, chứng chỉ này, xét theo một khía cạnh nào đó, chính là kết quả của quá trình tiêu chuẩn hoa chất lượng

Chứng nhận HACCP Sức khoe và an toàn

_l „ Môi trường

Điểm xanh ở một sằ nước

Nhãn hiệu sinh thái

Chứng chỉ ISO 14000

M ô hình 3 - Hệ thông nhãn mác chứng chỉ đang được sử dụng tại EU

34

Móp CẢ14 - 3Í39D 7ốà om

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Ì -  M ô hình đảm bảo chất lượng - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
ng Ì - M ô hình đảm bảo chất lượng (Trang 22)
Bảng 2 - Tiêu chuẩn để cấp nhãn hiệu sinh thái - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
Bảng 2 Tiêu chuẩn để cấp nhãn hiệu sinh thái (Trang 61)
Bảng 3 - Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
Bảng 3 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU (Trang 69)
Bảng 4 - Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (Trang 69)
Bảng 5 - Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam (Trang 72)
Bảng 6 - Thị truồng xuất khẩu da giầy của Việt Nam - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
Bảng 6 Thị truồng xuất khẩu da giầy của Việt Nam (Trang 73)
Bảng 8 - Một sô mặt hàng nông sản xuất khẩu vào EU 15 - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
Bảng 8 Một sô mặt hàng nông sản xuất khẩu vào EU 15 (Trang 77)
Bảng 9 -  K N X K mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU - Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU
Bảng 9 K N X K mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường EU (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w