Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam

139 1.1K 1
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam

H ViOẠI THƯƠNG LẲN TRỊ KINH DOANH HÀ NÔI - 2005 SÚY NGỌC 'MI THU THỦY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH FORElGN TRADE UNIVERSITY KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỂ TẢI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MAĨ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. Hồ Thúy Ngọc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Th Thu Thúy Lớp : A2- K40A - QTKD L Mít Ị HÀ NÔI -2005 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt (Ui) Danh mục bảng, biểu, đồ ịiv) Danh mục phụ lục tham khảo (v) Lời mở đầu Ì Chương 1: Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại 4 1.1. Khái niệm về nhượng quyền thương mại 4 1.2. Phân loại nhượng quyền thương mại 16 1.2.1. Nhượng quyền thương mại phân phối sản phẩm 16 1.2.2. Nhượng quyền thương mại sử dụng công thức kinh doanh 17 1.3. Hệ thống nhượng quyền thương mại 19 1.3.1. Khái niệm 19 1.3.2. Mô hình hoa hệ thống nhượng quyền thương mại 23 Ì .3.3. Cơ sở hoạt động của hệ thống 24 Ì .3.4. Cấu trúc và hoạt động của hệ thông 26 1.3.5. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quá hoạt động của Hệ thống nhượng quyền thương mại 29 Ì .3.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hệ thống nhượng quyển thương mại 32 1.4. Ưu, nhược điểm của phương thức nhượng quyền thương mại 32 1.4.1. Ưu điểm của phương thức 32 Ì .4.2. Hạn chế của phương thức 34 Chương 2 : Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp việt nam 36 2. Ì. Hoạt động nhượng quyền thương mại của Việt nam 36 2.2. Nghiên cứu một số tình huống cụ thể 42 2.2.1. Hệ thống nhượng quyển thương mại Phờ 24 42 2.2.2. Hệ thống nhượng quyển thương mại Kinh Đô Bakery 45 2.2.3 Trung tâm đào tạo lp trình viên quốc tế FPT-APTECH 48 2.3. Đánh giá chung 50 Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt nam 3.1. Cơ hội và thách thức cho việc phát triển hình thức nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt nam 53 3.1.1. Cơ hội 53 3.1.2. Thách thức 55 3.2. Tim hiểu kinh nghiệm hoạt động nhượng quyền thương mại ở một số nước 56 3.2.1 Nhượng quyền thương mại tại Mỹ 57 3.2.2. Nhượng quyền thương mại tại Nhật Bản 59 3.2.3. Nhượng quyền thương mại tại Trung Quốc 62 3.3. Tim hiểu kinh nghiệm hoạt động của một số hệ thống nhượng quyển thương mại lớn 66 3.3.1. Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh McDonalcTs 66 3.3.2. Chuỗi cửa hàng phc v gà rán Kentucky KFC's 68 3.3.3. Chuỗi cửa hàng tiện ích 7-Eleven 71 3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyển thương mại của các doanh nghiệp Việt nam 73 3.4. Ì. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 73 3.4.2. Nhóm giải pháp từ phía Doanh nghiệp 77 Kết luận 86 Phụ lục Tài liệu tham khảo Ui DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NQ : Nhượng quyền TM : Thương mại NQTM : Nhượng quyên thương mại KD : Kinh doanh NQKD : Nhượng quyền kinh doanh pp : Phân phối HT : Hệ thống HTNQTM : Hệ thống nhượng quyền thương mại DN : Doanh nghiệp S.Lg : Số lượng ỈFA : Hiệp hội nhượng quyền thương mại quốc tế FĨC : Uy ban thương mại Hoa Kỳ ÉC : Cộng đồng chung châu Âu EFF : Liên đoàn nhượng quyên thương mại châu Âu VN : Việt nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG, sơ Đồ, BIÊU Đồ trang Bảng Ì : Các loại kiểm soát và hỗ trợ của nhà nhượng quyền thương 15-16 mại tại Hoa Kỳ Bảng 2 : Sự khác biệt giữa người nhượng và người nhận quyền 20 thương mại Bảng 3 : Danh sách lo thị trường dẫn đẩu về tốc độ phát triển bán 54 lồ toàn cầu Bảng 4 : Tốc độ tăng trưởng mô' số ngành chính ở Trung Quốc năm 65 2004 Sơ đồ Ì : đồ mô tả môi trường bên ngoài và HTNQTM 23 Sơ đồ 2 : Mô hình hoa hệ thống nhượng quyền thương mại dạng giản 24 đơn Sơ đồ 3 : Hệ thống nhượng quyền thương mại gồm 3 cấp 27 Sơ đồ 4 : Mô hình cấu trúc hệ thống nhượng quyền thương mại 31 Sơ đồ 5 : Mô hình hệ thống nhượng quyền thương mại chính và hệ 84 thống bổ trợ V DANH MỤC PHỤC LỤC THAM KHẢO trang PL<01> Bảng Ì : Danh mục ngành, lĩnh vực nhượng quyển thương Ì mại tại Mỹ PL<02> Bảng 2 : Chức năng, nhiệm vụ các bên trong hoạt động 2 dịch vụ nhà hàng ăn nhanh nhượng quyền. PL<03> Bảng 3 : Các loại phí nhượng quyền thương mại 2 PL<04> Nội dung của một hợp đồng nhượng quyền thương mại 4 PL<05> Quyền và nghĩa vụ đối với các bên tham gia hệ thống 5 nhượng quyền PL<06> Các đầu mục thông tin yêu cầu theo UFOC 9 PL<07> Thống kê số lượng HTNQTM, cửa hàng thuộc hệ thống 11 NQTM, doanh số các cửa hàng này tại Nhởt bản năm 1995-1998. PL<08> Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh Wendy's 12 PL<09> Chuỗi khách sạn Marriott 14 PL<10> Bảng 9 : Đóng góp trực tiếp của các doanh nghiệp được 16 nhượng quyền đối với nền kinh tế Mỹ năm 2001 PL<11> Bảng lo : Thống kê nhượng quyền thương mại thế giới 16 PL< 12> Bảng 6 : Số lượng cơ sở kinh doanh nhượng quyền của 7- 18 Eleven trên thế giới tính tới 21/12/2001. PL< 13> Nội dung và kết quả cuộc điều tra thông tin về NQTM 18 PL<14> Nghị định chính phủ quy định chi tiết luởt thương mại về 28 nhượng quyền thương mại Ì LỜI MỞ ĐẦU Ra đời và phát triển nở rộ ở các nước châu Âu, châu Mỹ trong hơn 6 thập kỷ qua, nhượng quyền thương mại đang là một hình thức kinh doanh vô cùng hấp dẫn đối với cả người nhượng quyền và người nhận quyền. Sự ra đời cệa hình thức này được xem là phát minh sáng tạo trong quản trị học. Các bên tham gia hình thức kinh doanh này đểu có lợi bởi đó là một cách để nhà nhượng quyền có thể khuếch trương thương hiệu, mở rộng thị trường, tăng doanh thu với chi phí và rệi ro thấp còn bên nhận quyền cũng giảm thiểu được rệi ro kinh doanh khi được tiếp nhận và triển khai theo một mô hình, một công thức kinh doanh đã được trải nghiệm và khẳng định tính đúng đắn cệa nó cùng với một thương hiệu đã có tiếng. Nếu như thị trường các nước phương Tây đã được coi là bão hoa đối với hình thức này thì ở các quốc gia châu Á nói chung và Việt nam nói riêng, dù mới đón nhận mô hình kinh doanh nhượng quyền song tốc độ phát triển cệa nó vẫn đang giữ ở mức khá cao. Nhượng quyền đã thể hiện những ưu điểm không chỉ đối với các bên tham gia hệ thống mà những đóng góp cệa nó tới nền kinh tế cũng được ghi nhận đáng kể đặc biệt trong lĩnh vực bán lẻ và thức ăn. Hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt nam được khởi động bằng hệ thống chuỗi các cửa hàng cà phê cệa Việt nam mang thương hiệu Trung Nguyên vào năm 1996. Kể từ đó cho tới nay có rất nhiều các hệ thống nhượng quyền thương mại ra đời như KFC's, Jollibee, Dilmah, Quality, Kinh Đô Bakery, Phở 24 Dù xuất hiện gân chục năm song hình thức này vẫn còn giữ vẻ khá mới mẻ đối với giới doanh nhân, các nhà làm luật ở Việt nam và đa phẩn hệ thống nhượng quyền thương mại cệa các doanh nghiệp Việt nam vẫn chưa thực sự được tổ chức bài bản, nhất quán và hiệu quả hoạt động chưa xứng với tiềm năng cệa nó. Tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt nam sẽ là điểm đến cệa nhiều doanh nghiệp nói chung cũng như cệa những nhà 2 nhượng quyền nói riêng, muốn tìm kiếm đối tác nhượng quyền Việt nam. Với tiềm lực tài chính, khả năng quản lý cũng như đẳng cấp thương hiệu trong cùng lĩnh vực, doanh nghiệp họ hơn hẳn các doanh nghiệp ta. Vậy không lẽ những hệ thống nhượng quyền của Việt nam lại chịu mất đi những đối tác nhận quyền trên chính sân nhà sao ? Hơn thế nữa, khi xâm nhập thị trường thế giới, nếu hệ thống nhượng quyền của ta không được tổ chộc, triển khai tốt, nó sẽ rất khó có thể có được lòng tin của người nhận quyền tiềm năng và sự hợp tác, trung thành từ phía người nhận quyền. Xuất phát từ thực tế đó em đã lựa chọn đề tài khoa luận tốt nghiệp : " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt nam" * Mục tiêu nghiên cứu của khoa luận: Khoa luận nhằm đưa ra một số giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả hoạt động của một số hệ thống nhượng quyển thương mại của Việt nam hiện nay trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của một số hệ thống nhượng quyền trên thế giới. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoa luận : Khoa luận nghiên cộu các doanh nghiệp thuộc hệ thống nhượng quyền thương mại của Việt nam và các doanh nghiệp Việt nam được nhượng quyền thương mại từ năm 1996 trở lại đây và tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động nhượng quyền thương mạimột số nước và một số hệ thống nhượng quyền thương mại trên thế giới từ năm 1950 trở lại đây. * Phương pháp nghiên cứu khoa luận : Khoa luận sử dụng các phương pháp nghiên cộu sau: Phương pháp so sánh. Phương pháp thống kê. Phương pháp mô hình hoa. Phương pháp tổng họp và phân tích. Phương pháp trừu tượng hoa. Phương pháp hệ thống. 3 * Nội dung của khoa luận gồm 3 phần chính: Chương ì: Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại. Chương li : Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt nam. Chương III: Một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt nam. [...]... kinh doanh nhượng quyền Bên nhận quyền có thể quyết đảnh số lượng cơ sờ kinh doanh nhượng quyền của mình c Nhượng quyển thương mại độc quyền hay nhượng lại/ nhượng chung quyển thương mại * ( Master Franchise) 2 Là trường hợp bên nhượng quyền chỉ đảnh một bên nhượng quyền phụ là người có quyền nhượng lại các quyền thương mại đó trong một lãnh thổ nhất đảnh Bên nhượng quyền phân chia một khu vực lãnh... M với các tên g ọ i dịch khác nhau như nhượng quyền thương mại, bán quyền thương mại, chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu, nhượng quyền k i n h doanh hay đặc quyền k i n h tiêu đã í t nhiều nói lên được tính chất của hoạt động này : " N Q T M được định nghĩa là một sự sắp x theo hợp đồng của m ộ t ếp nhà k i n h doanh hoặc một doanh nghiệp (gọi là người nhượng quyền) , người đã phát triển một hệ... tiến hành hoạt động hệ thống là hợp đồng nhượng quyền kinh doanh (ýranchise agveement) Các hoạt động thương mại nói chung đều được dựa vào cơ sở pháp lý là hợp đồng Do vạy, hợp đồng nhượng quyền thương mại chính là giao kết cho m ố i quan hệ "hôn nhân thương m ạ i " giữa bên nhượng quyền thương mại và bên nhạn quyền thương mại N ộ i dung các điều khoản của hợp đồng phải bao gồm quyền và nghĩa vụ của hai... khi số lượng cácsở bán lẻ có giới hạn 1.3.5 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của Hệ thông nhượng quyên thương mại 1.3.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của hệ thông a Dung lượng của hệ thống nhượng quyền : tổng số cácsở kinh doanh của hệ thống, gồm cả cơ sở kinh doanh trực thuộc của người nhượng (quyền không gồm cơ sở liên doanh, liên kết) và cơ sở kinh doanh của người nhận quyền. .. đó, hoạt động cấp phép như trên chỉ là m ộ t trong số hoạt động t ự nhiên nói chung được cấp phép b ở i người cấp phép cho thương hiệu, dấu hiệu thương mại, tên thương mại, hoạt động quảng cáo, hoặc các biếu tượng thương mại khác Cũng theo F T C : " M ộ t hợp đồng nhượng quyền thương m ạ i là hợp đồng theo đó Bên nhượng quyền (i) hỗ trợ đáng kể cho bên nhận quyền trong việc điều hà doanh nghiệp nh... và liên tục giữa các doanh nghiệp riêng rẽ và độc lập về mặt tài chính và pháp lý, giữa Bên nhượng quyền thương mạicác Bên nhận quyền riêng lẻ của mình, trong đó Bên nhượng quyền cấp quyển và áp đặt nghĩa vụ cho bên nhận quyền riêng l ẻ của mình để tiến hành hoạt động k i n h doanh, phù hợp với khái niệm của Bên chuyển nhượng Quyền này trao cho các Bên nhận quyền, d ổ i lại là (i) một khoản phí tài... LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm về nhượng quyền thương mại (NQTM) Thuật n g ữ nhượng quyền thương mại (íranchising) đã có từ thòi k ỳ phong kiế n ở các nước châu âu, nói chung vào thời kỳ này, quyền thương mại được nhượng (íranchise) là một đặc ân hoặc một quyền được chính quyền vua chúa ban cho Vào Thời trung cổ, các vị vua chúa, các quốc chủ địa phương đã cấp cho quyền tổ chầc các k h... chính của hệ thống là người nhượng quyền và nguôi nhận quyền + Nguôi nhương quyển ( ữ a n c h i s o r ) : Là một doanh nghiệp đã phát triển một hệ thống kinh doanh đặc thù, sở hữu quyền sử dụng đối với thương hiệu và bí quyết k i n h doanh để tiến hành bán/cấp một hợp đững nhượng quyển thương mại, hoặc người nhượng quyền cũng có thể là "một doanh nghiệp dộc lập m u ố n m ở rộng sự phát triển, doanh nghiệp. .. tiết tẩi phụ lục số Ì, PL) 1.2.2 Nhượng quyên thương mại sử dụng công thức kinh doanh (Business Format Franchisỉng) hay Nhượng quyền kinh doanh Đây là phương thức N Q T M m à nó không chỉ cho phép người nhận quyền bán hàng hoa và/ hoặc dịch vụ của nhà nhượng quyền, dưới thương hiệu của nhà nhượng quyền, m à còn tổ chức k i n h doanh theo m ộ t hệ thống của nhà nhượng quyền Nhà nhượng quyền cung cấp... dụng của Bên nhượng quyền : tên thương hiệu, và/ hoặc thương hiệu và/ hoặc biểu tượng dẻch vụ, bí quyết kinh doanh* , các phương pháp kỹ thuật và k i n h doanh, quy trình hệ thống, và các quyền sở hữu công nghiệp và/ hoặc sở hữu trí tuệ khác do các điều khoản hỗ trợ liên tục về mặt kỹ thuật và thương mại trong khuôn k h ổ hợp đồng và (li) điều khoản của, một văn bản hợp đồng nhượng quyền thương mại được . Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp việt nam 36 2. Ì. Hoạt động nhượng quyền thương mại của Việt nam 36 2.2. Nghiên cứu một số tình huống . 3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyển thương mại của các doanh nghiệp Việt nam 73 3.4. Ì. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 73 3.4.2. Nhóm giải . 2.3. Đánh giá chung 50 Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt nam 3.1. Cơ hội và thách thức

Ngày đăng: 27/03/2014, 03:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC PHỤC LỤC THAM KHẢO

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỂN THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Khái niệm về nhượng quyền thương mại (NQTM)

    • 1.2. Phân loại nhượng quyền thương mại

      • 1.2.1. Nhượng quyền thương mại phân phối sản phẩm/ nhượng quyền sử dụng tên thương mại (Product Distrìbutionl Trade NameFranchising)

      • 1.2.2. Nhượng quyền thương mại sử dụng công thức kinh doanh(Business Format Franchising) hay Nhượng quyền kinh doanh

      • 1.3. Hệ thống nhượng quyền thương mại

        • 1.3.1. Khái niệm

        • 1.3.2. Mô hình hóa hệ thống nhượng quyền thương mại

        • 1.3.3. Cơ sở hoạt động của hệ thống

        • 1.3.4. Cấu trúc và hoạt động của hệ thống

        • 1.3.5. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của Hệ thống nhượng quyền thương mại

        • 1.4. Ưu, nhược điểm của phương thức nhượng quyền thương mại

          • 1.4.1. Ưu điểm của phương thức

          • 1.4.2. Hạn chế của phương thức

          • CHƯƠNG lI THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

            • 2.1. Hoạt động nhượng quyền thương mại của Việt nam

            • 2.2. Nghiên cứu một số tình huống cụ thể

              • 2.2.1. Hệ thống nhượng quyền thương mại Phở 24

              • 2.2.2. Hệ thống nhượng quyền thương mại Kinh Đô Bakery

              • 2.2.3 Trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế FPT-APTECH

              • 2.3. Đánh giá chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan