1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp may thời trang việt nam ở địa bàn hà nội (tt)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,96 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực Trong phần này, luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu NQTM Việt Nam Theo đó, có luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài Hai luận văn chưa tập trung nghiên cứu mơ hình franchise mà nhượng quyền nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu Luận văn thứ thứ nghiên cứu NQTM lĩnh vực thực phẩm Luận văn thứ nghiên cứu khái quát chung nhượng quyền doanh nghiệp Việt Nam Tác giả nhận thấy số lượng đề tài nghiên cứu NQTM 1.2 Các vấn đề cịn tồn hướng nghiên cứu Trên sở tìm hiểu đánh giá đề tài nghiên cứu, tác giả thấy chưa có đề tài nghiên cứu NQTM lĩnh vực may thời trang Vì đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển NQTM doanh nghiệp may thời trang Việt Nam địa bàn Hà Nội”, tác giả muốn phân tích tình hình NQTM lĩnh vực may thời trang Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng để từ đề giải pháp phát triển mơ hình NQTM lĩnh vực 1.3 Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Phương pháp sử dụng để phân tích đề tài tác giả trình bày phần Luận văn có tham khảo mơ hình nhượng quyền điển hình Việt Nam giới, mơ hình khơng thuộc lĩnh vực may thời trang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CHO PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan nhượng quyền thương mại 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nhượng quyền thương mại Trên giới, NQTM xuất sớm vào khoảng thể kỷ 17-18 Châu Âu Tử năm 1960 trở đi, NQTM phát triển mạnh Mỹ số nước phát triển khác Bắt đầu từ năm 1990, mơ hình phát triển phạm vi quốc tế mở rộng sang nước phát triển Và nay, NQTM phát triển nhiều quốc gia giới nhiều ngành nghề khác NQTM manh nha xuất Việt Nam từ năm 1990 kỷ trước Cho đến ngày có nhiều doanh nghiệp kể nước thực kinh doanh theo phương thức NQTM Theo điều tra hội đồng nhượng quyền giới (WFC) vào năm 2004 Việt Nam có 70 hệ thống franchising, đa số thương hiệu nước Theo thống kê Việt Nam có khoảng 120 doanh nghiêp lĩnh vực NQTM 2.1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại Ở Việt Nam, Điều 284, Mục 8, Chương IV Luật Thương mại năm 2005 có định nghĩa sau: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mau bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận nhượng quyền việc điều hành công việc kinh doanh” Dựa vào định nghĩa thấy NQTM theo pháp luật Việt Nam có số đặc điểm sau đây: NQTM hoạt động thương mại mà chủ thể gồm có hai bên bên nhượng quyền bên nhận nhượng quyền Đối tượng NQTM quyền thương mại Ln có kiểm sốt bên nhượng quyền việc điều hành công việc kinh doanh bên nhượng quyền Ln có mối quan hệ hỗ trợ bên nhượng quyền bên nhận nhượng quyền Qua phân tích khái niệm trên, tác giả cho đối tượng quan hệ nhượng quyền rộng, khác biệt hoàn toàn so với phương thức kinh doanh khác Ln có mối quan hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời bên quan hệ nhượng quyền 2.1.3 Các phương thức nhượng quyền Có nhiều phương thức nhượng quyền tùy thuộc vào cách phân chia Trong phần tác giả đưa tiêu chí để phân loại nhượng quyền Một là, theo nội dung hoạt động kinh doanh NQTM gồm: nhượng quyền phân phối sản phẩm nhượng quyền phương thức kinh doanh Hai là, theo tính chất mối quan hệ bên nhượng bên nhận quyền NQTM gồm: nhượng quyền đơn hay nhượng quyền trực tiếp, nhượng quyền mở rộng, nhượng quyền khởi phát Ba là, theo hình thức phát triển hoạt động nhượng quyền NQTM gồm có: nhượng quyền độc quyền, nhượng quyền vùng, nhượng quyền phát triển khu vực, nhượng quyền riêng lẻ Thứ tư, vào phạm vi lãnh thổ NQTM gồm có hai hình thức NQTM nước NQTM quốc tế 2.2 Sự khác nhượng quyền thương mại với số hình thức kinh doanh khác 2.2.1 Nhượng quyền thương mại chuyển giao công nghệ Trong NQTM bên nhận quyền phải kinh doanh với nhãn hiệu theo quy trình thống cam kết với bên nhượng quyền Cịn hoạt động chuyển giao cơng nghệ, bên nhận quyền ứng dụng cơng nghệ để sản xuất sản phẩm Đối tượng chuyển giao công nghệ “chuyển giao kiến thức tổng hợp công nghệ cung cấp máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo…kèm theo kiến thức công nghệ cho bên mua” Đối tượng chuyển giao NQTM quyền thương mại Trong NQTM, bên nhượng quyền vừa có quyền kiểm sốt, vừa có nghĩa vụ hỗ trợ bên nhận quyền Trong hoạt động chuyển giao công nghệ bên chuyển giao quyền nghĩa vụ 2.2.2 Nhượng quyền thương mại hoạt động li-xăng Đối tượng hoạt động li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phần quan hệ nhượng quyền Mục đích mà bên nhận li-xăng hướng tới quyền sở hữu cơng nghiệp, cịn NQTM, mục tiêu mà bên nhượng quyền bên nhận quyền hướng tới phát triển hệ thống kinh doanh, quyền sở hữu công nghiệp phận Trong hoạt động li-xăng hỗ trợ bên chuyển giao cho bên nhận li-xăng hỗ trợ ban đầu, NQTM, hỗ trợ bên nhượng quyền bên nhận quyền toàn diện liên tục Trong NQTM, bên nhượng quyền có quyền kiểm tra sâu sát, toàn diện hoạt động bên nhận quyền Còn hoạt động li-xăng quyền kiểm soát phạm vi nhỏ gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp mà 2.2.3 Nhượng quyền thương mại đại lý thương mại Trong quan hệ đại lý thương mại, quyền sở hữu hàng hóa tiền bán hàng thuộc bên giao đại lý, bên đại lý bán sản phẩm để hưởng thù lao Đối với NQTM quyền sở hữu hàng hóa dịch vụ thuộc bên nhận quyền Bên nhận quyền người trực tiếp xác lập quan hệ thương mại với khác hàng, chịu trách nhiệm vấn đề phát sinh từ sản phẩm, dịch vụ cung cấp 2.2.4 Nhượng quyền thương mại ủy thác mua bán hàng hóa Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa khơng bắt buộc phải chuyển giao đối tượng sở hữu cơng nghiệp, quy trình kinh doanh, huấn luyện… không tồn nghĩa vụ kiểm sốt/hỗ trợ kinh doanh tồn diện, chặt chẽ bên NQTM 2.2.5 Nhượng quyền thương mại hợp tác kinh doanh Điểm giống phương thức bên tham gia không thành lập pháp nhân mới, doanh nghiệp kinh doanh thành cơng thị trường phải đóng vai trị hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp vừa tham gia vào thị trường Điểm khác biệt hai hình thức kinh doanh NQTM vai trò hỗ trợ kiểm soát bên nhượng quyền bên nhận quyền mang tính ràng buộc cao so với hợp tác kinh doanh 2.3 Những yếu tố cần thiết để doanh nghiệp nhượng quyền thương mại Khơng phải doanh nghiệp tiến hành NQTM Doanh nghiệp nên tiến hành nhượng quyền có đủ yếu tố cần thiết sau đây: Thứ nhất, doanh nghiệp phải có thương hiệu mạnh Vì bên đối tác muốn nhận quyền doanh nghiệp có thương hiệu nhận quyền doanh nghiệp khơng có tên tuổi Thứ hai, doanh nghiệp phải tạo tin cậy cho người nhận quyền Thứ ba, doanh nghiệp phải có khả chuyển tải kiến thức Tức mơ hình kinh doanh q phức tạp khó để nhượng quyền khó hướng dẫn cho đối tác nhận quyền Thứ tư, mơ hình kinh doanh doanh nghiệp phải có khả thích nghi Tức có khả nhân rộng nhiều thị trường khác Thứ năm, mơ hình hoạt động ban đầu doanh nghiệp kiểm chứng thành cơng Thứ sáu, mơ hình nhượng quyền phải có khả sinh lãi sau đầu tư Thứ bảy, doanh nghiệp phải có tiềm lực tài để đảm bảo xây dựng, quảng bá thương hiệu phát triển mơ hình nhượng quyền Thứ tám, doanh nghiệp phải có lực quản lý để đảm bảo hệ thống nhượng quyền thành công 2.4 Xây dựng phát triển nhượng quyền thương mại Xây dựng phát triển NQTM khơng đơn giản Nó địi hỏi doanh nghiệp phải có đầu tư chuẩn bị kỹ tạo hệ thống nhượng quyền thành công Theo tác giả, việc xây dựng phát triển NQTM cần qua bước sau: Xây dựng thương hiệu mạnh Đánh giá tính khả thi việc nhượng quyền Thiết lập mơ hình franchise tầm chiến lược Chuẩn bị yếu tố cần thiết để tiến hành nhượng quyền bao gồm: Xây dựng điều khoản, sách thương mại; thiết lập mơ hình tài chính; xây dựng cẩm nang điều hành franchise; xây dựng công cụ thủ tục tuyển dụng bên nhận quyền Tiếp thị franchise tuyển dụng franchisee Doanh nghiệp cần có phương thức để kiểm soát hoạt động bên nhận quyền 2.5 Căn pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại 2.5.1 Căn pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Trước Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực chưa có văn pháp lý thức quy định hoạt động NQTM Tuy nhiên, hoạt động nhắc tới với nội dung ngắn số văn quy định chuyển giao công nghệ Căn pháp lý hành điều chỉnh hoạt động NQTM Luật Thương mại 2005 văn hướng dẫn kẻm theo như: Nghị định 35/2006/NĐCP ngày 31/3/2006 phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động NQTM Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn hoạt động NQTM Quyết định 106/2008/QĐ – BTC ngày 17/11/2008 Bộ Tài quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động NQTM Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy đinh định chi tiết Luật Thương mại Tuy nhiên, việc NQTM có liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ phải thực thêm quy định pháp lý pháp luật Sở hữu trí tuệ 2.5.2 Căn pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại từ Việt Nam nước ngồi Đối với hoạt động NQTM có yếu tố nước ngồi pháp luật thương mại Việt Nam khơng ấn định hệ thống pháp luật áp dụng mà bên tự thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật nước Tóm lại, việc Nhà nước ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM cho thấy ngày NQTM phát triển điều tạo thuận lợi cho bên tham gia vào quan hệ Tuy nhiên, hoạt động NQTM nên tồn nhiều bất cập hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY THỜI TRANG VIỆT NAM TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Tổng quan ngành may thời trang Việt Nam Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bước tiến đáng kể với tốc độ tăng trưởng bình quân 20%, ngành đứng đầu hoạt động xuất nước Bên cạnh phát triển thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp dệt may năm gần ý đến phát triển thị trường nội địa Doanh thu từ thị trường nội địa doanh nghiệp liên tục tăng Tuy nhiên, khoảng cách lớn thương hiệu Quốc tế nội địa Hiện thương hiệu nội địa chiếm 40% thị trường Tóm lại, hội phát triển cho doanh nghiệp may thời trang Việt Nam nhiều Vấn đề phụ thuộc vào lực doanh nghiệp Việt Nam mà 3.2 Thực trạng nhượng quyền thương mại lĩnh vực may thời trang doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội 3.2.1 Thực trạng nhượng quyền thương mại lĩnh vực may thời trang Thực trạng NQTM lĩnh vực may thời trang doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội đánh giá chủ yếu thông việc khảo sát điều tra thực tế Qua cho thấy có số doanh nghiệp lĩnh vực tham gia vào quan hệ NQTM Tuy nhiên, nhìn chung NQTM chưa phát triển lĩnh vực may thời trang Qua điều tra, tác giả thấy mức độ hiểu biết doanh nghiệp NQTM cịn hạn chế Thậm chí cịn tới 20% doanh nghiệp chưa biết tới phương thức Nhượng quyền thương hiệu may thời trang nước nhiều hạn chế thể tóm tắt qua bảng số liệu sau: Thực trạng nhượng quyền thương mại lĩnh vực may thời trang doanh nghiệp Hà Nội Thực trạng Minh họa Doanh nghiệp tham gia NQTM ít, tốc độ phát triển NQTM chậm Khoảng doanh nghiệp, chiếm gần 10% 14% có ý định tham gia nhượng quyền thương mại, 78% chưa xác định Quy mô hệ thống NQTM không lớn 60% hệ thống nhượng quyền 50 cửa hàng, 40% từ 50-100 cửa hàng Lợi ích DN nhượng quyền chưa nhiều Phí NQ thấp, 80% áp dụng phí NQ ban đầu, chí khơng thu phí Mức độ rủi ro DN nhận quyền tương đối cao -Cửa hàng tồn ngắn 40% DN năm -Không cam kết khả sinh lời Hình thức NQ chủ yếu NQ phân phối sản phẩm 100% DN tiến hành NQ phân phối sản phẩm Mơ hình NQTM thiếu tính chun nghiệp Nhân viên, quản lý, bán hàng Qua cho thấy có khoảng gần 10% số doanh nghiệp tham gia NQTM Điều chứng tỏ kinh doanh theo mơ hình chưa thu hút doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ điều kiện tiến hành nhượng quyền Quy mô hệ thống nhượng quyền khơng lớn Lợi ích doanh nghiệp nhượng quyền chưa nhiều phí nhượng quyền thấp hầu hết doanh nghiệp khơng thu phí franchise hàng tháng Mức độ rủi ro tiến hành nhận quyền thương hiệu may thời trang nước tương đối cao Vẫn có nhiều cửa hàng franchise phải đóng cửa làm ăn thua lỗ Hiện nay, hình thức nhượng quyền hầu hết tất doanh nghiệp may thời trang áp dụng nhượng quyền phân phối sản phẩm Mơ hình nhượng quyền thương hiệu may thời trang doanh nghiệp Việt Nam chưa chuyên nghiệp Nhượng quyền thương hiệu thời trang từ nước ngồi vào Việt Nam cịn Hai thương hiệu thời trang người biết đến nhiều là: Pierre Cardin Pháp nhượng quyền cho công ty An Phước Manhattan Mỹ nhượng quyền cho tổng công ty cổ phần may Việt Tiến Ngồi cịn có số thương hiệu khác quy mô không lớn Hiện tại, NQTM từ Việt Nam nước ngồi cịn hạn chế Trong ngành may thời trang có vài doanh nghiệp doanh nghiệp đường chinh phục thị trường nước ngồi như: Ninomaxx, Foci… Tóm lại, NQTM ngành may thời trang chưa phát triển mơ hình nhượng quyền chưa tồn diện 3.2.2 Những lợi ích thách thức phát triển phương thức nhượng quyền lĩnh vực may thời trang Khi tham gia vào quan hệ NQTM, lợi ích mà doanh nghiệp nhượng quyền có là: nhanh chóng mở rộng mơ hình kinh doanh, có hợp tác tốt bên nhận quyền, thúc đẩy quảng bá thương hiệu, giảm chi phí quảng cáo, thu thập kinh nghiệm địa phương thông qua phương thức nhượng quyền, tạo hệ thống phân phối chuyên nghiệp, chia áp lực quản trị, nâng cao lợi nhuận Bên cạnh đó, bên nhượng quyền phải đối mặt với thách thức sau: Một mạng lưới phân phối dày đặc với số lượng lớn cửa hàng nhượng quyền cách trở địa lý, thơng tin việc quản lý bên nhượng quyền gặp nhiều trở ngại Hai nguy bị cắp bí kinh doanh trình nhượng quyền Khi tham gia vào quan hệ nhượng quyền, bên nhận quyền có lợi ích sau: Một giảm thiểu rủi ro so với tự thành lập sở kinh doanh Hai sử dụng thương hiệu uy tín với số vốn nhỏ Ba tận dụng nguồn lực bên nhượng quyền Bốn mua nguyên liệu, sản phẩm với giá ưu đãi Ngoài ra, bên nhận nhượng quyền cịn có lợi ích khác như: hỗ trợ từ chương trình tiếp thị khuyến mại thương hiệu, quảng cáo nơi bán hàng, họat động hỗ trợ trọn gói, thống nhất, có phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm đồng bộ, hệ thống tài số sách kế tốn thực theo chuẩn mực… Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhận quyền phải đổi mặt với thách thức sau: Một không tự ý điều chỉnh việc kinh doanh thay đổi thực đơn, hạ giá thành sản phẩm, trang trí lại cửa hàng… việc điều chỉnh hợp lý Hai phải báo cáo doanh thu tình hình hoạt động định kỳ Ba số trường hợp bên nhượng quyền định nguồn nguyên liệu chủ thương hiệu cung ứng, khơng chủ động giá cả, chí ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc thay sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có mà chất lượng ngang phải đợi để có nguồn nguyên liệu theo quy định… Bốn nguy bị tổn hại bên nhận quyền khác hệ thống hoạt động không hiệu Năm không chủ động chủ thương hiệu cắt hợp đồng hết hạn Như vậy, tất bên quan hệ nhượng quyền có lợi ích gặp phải rủi ro tham gia quan hệ nhượng quyền Doanh nghiệp cần cân nhắc thật kỹ lưỡng trước định để tận dụng tối ưu lợi ích mà nhượng quyền mang lại hạn chế rủi ro không mong muốn 3.3 Đánh giá hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực may thời trang 3.3.1 Những kết đạt trình nhượng quyền ... cho doanh nghiệp may thời trang Việt Nam nhiều Vấn đề phụ thuộc vào lực doanh nghiệp Việt Nam mà 3.2 Thực trạng nhượng quyền thương mại lĩnh vực may thời trang doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội 3.2.1... thống pháp luật điều chỉnh quan hệ CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY THỜI TRANG VIỆT NAM TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Tổng quan ngành may thời trang Việt Nam Trong... thức nhượng quyền hầu hết tất doanh nghiệp may thời trang áp dụng nhượng quyền phân phối sản phẩm Mơ hình nhượng quyền thương hiệu may thời trang doanh nghiệp Việt Nam chưa chuyên nghiệp Nhượng quyền

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN