Chiến lược thâm nhập thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 2T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
^m*ỉ
ÍOREiGN TTUÌDĨ UNIVERSITỴ
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Twư v; A U
Ì»J" V c ỉ -A f O C NIĨ.**-* i H J " * I 0
HÀ NỘI, NĂM 2005
Trang 3w của các doanh nghiệp Việt Nam
MÚC LỰC
PHẤN MỞ ĐẨU Ì
Ì TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI: Ì
2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Ì
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2
5 BỐ CỤC ĐỀ TÀI: GOM 3 CHƯƠNG 2
6 DỰKIẾN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 2
CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN Lược THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
3
1.1 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG Đối VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHứU CỦA DOANH NGHIỆP: 3
1.1.1 Khái niệm: 3 1.1.2 Chức năng của thị trường: 4
1.1.3 Vai trò của thị trường: 5
1.2 CHIẾN LƯỢC T H Â M NHẬP THỊ TRUỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHứU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP: lo
1.2.1 Khái quát chung: l o
1.2.2 Nội dung cùa chiến lược thâm nhập thị trường: l i
1.2.3 Những tiêu chí đánh giá hiệu quả của chiến lược thâm nhập thị
trườne xuất khẩu 28
C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG
EU CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 30
2.1 THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC NHÂN Tổ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯƠC
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển thị trường EU: 30
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập thị trường EU
của cấc doanh nghiệp Việt Nam: 32
2.2 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRUỒNG EU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: 46
2.2.1 Tinh hình lựa chọn thị trường mục tiêu: 46
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 4cờngEU cửa các doanh nghiệp Việt Nam
2.2.2 Phàn tích thực trạng lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường:
; „.„ ! 7.52
2.2.3 Thực trạng xác lập chiến lược Marketing-Mix của các doanh
nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường EU: 55
2.3 NHŨNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ VIỆC X Â Y DỤNG V À VẬN DỤNG CÁC
2.3.1 Chất lượng hàng hoa Việt Nam chưa thoa mãn thị trường: 62
2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: 63
2.3.3 Hoạt động nghiên cứu thị trường: 63
2.3.4 Phương thức xuất khẩu: 63
2.3.5 Chiến lược Marketing-mix: 64
C H Ư Ơ N G IU: C Á C GIẢI PHÁP CHO CHIẾN LƯỢC T H Â M NHẬP THặ
TRƯỜNG EU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
TỚI 65 3.1 ĐặNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM SANG THặ
3.1.1 Định hướng thị trường xuất khẩu: 65
3.1.2 Định hướng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: 66
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM X Â Y DỤNG VÀ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ
CHIẾN LƯỢC T H Â M NHẬP THặ TRUÔNG EU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI: 68
3.2.1 Các giải pháp hỗ trợ từ phía nhà nước: 68
3.2.2 Các giải pháp đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập
thị trường EU: 74
KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 5Chu "TI nhập thị trường EU cửa các doanh nghiệp Việt Nam
Association of Southeast Asian Nations
(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)
Agreement ôn Textiles and Clothing
Doanh nghiệp nhà nước
European Community (Cộng đổng Châu Âu)
European Coal and Steel Community
(Cộng đổng Than và Thép Châu Âu)
European Economic Community
(Cộng đồng kinh tế Châu Âu)
Export Management Company
(Công ty quản lý xuất khẩu)
Export Trading Company
(Công ty thương mại xuất khẩu)
European Union (Liên minh Châu Âu)
2004
European Atomic Energy Agency
(Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu)
Free ôn Board
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 6ược tham nhập thị trường BU của các doanh nghiệp Việt Na
Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
Generalized System of Preíerences
(Hệ thống ưu đãi phổ cập)
Hazard Analysis and Critical Control Point
Official Development Assistance
(Hỗ trợ phát triển chính thức)
United States Dollar (Đồng đõ la Mỹ)
World Trade Organization
(Tổ chức thương mại thè giới)
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỂ TÀI:
Trong xu thế toàn cầu hóa, việc liên kết hợp tác giữa các quốc gia ngày càng gia tăng Trong đó, xuất khẩu đóng một vai trò chiến lược, là một chương trình kinh tế lớn, trọng điểm góp phần xây dựng và phát triển quốc gia trong thời kì mới Chiến lược xuất khẩu phải dựa trên sự lựa chọn thị trường xuất khẩu phù họp Liên minh Châu  u là khu vực thương mại lớn nhất thế giới, GDP cứa E U chiếm tỷ trọng gần 3 0 % so với GDP toàn thế giới Đồng thời, E U là một đối tác kinh tế quan trọng cứa Việt Nam, đã chính thức
Việt Nam với E U hiện nay: xuất khẩu chiếm khoảng 2 0 % nhập khẩu chiếm
vói tốc độ trung bình 35%/năm Chính vì tầm quan trọng cứa thị trường Châu
 u với Việt nam như vậy và việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu sang thị trường Châu  u nhưng đã gặp không ít khó khăn, vì vậy tôi đã chọn đề tài " Chiến lược thám nhập thị trường E U cứa các doanh nghiệp Việt Nam" làm khóa luận tốt nghiệp nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức được các vấn đề lí luận, thực tiễn và kinh nghiệm tham gia thị trường EU, và từ đó vận dụng để lựa chọn được chiến lược thâm nhập, tiếp cận thị trường E U một cách hiệu quả nhất
2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Khóa luận nghiên cứu một số vấn đề lí luận và thực tiền trong việc thâm nhập thị trường E U cứa các doanh nghiệp Việt Nam thông qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường E U trong những năm từ 1990 đến nay
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 8'mgEU của các doanh nghiệp Việt Nam
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Khóa luận tập trung nghiên cứu chiến lược thâm nhập thị trường của Việt Nam và một số doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU Trong đó, khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động thâm nhập một số thị truồng trửng yếu qua việc xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình thực hiện, khóa luận đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa hửc để phân tích lí luận và thực tiễn: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp phân tích từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn khách quan, từ khái quát đến cụ thể, phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp đặt vấn đề và suy luận logic, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Chương 1: Tổng quan về chiến lược thâm nhập thị trường
Chương 2: Thực trạng chiến lược thâm nhập thị trường E U của các doanh nghiệp Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp nhằm xây đựng và thực hiện có hiệu quà
gian tới
6 Dự KIẾN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Hệ thống hóa Ì số cơ sở lý luận về chiến lược thám nhập thị trường EU
để làm tiền đề cho việc vận dụng xuất khẩu hàng hóa sang EU
Phán tích thực trạng chiến lược thâm nhập thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm hoạt động phân tích các nhân tố ảnh hưởng, lựa chửn thị trường mục tiêu, phương thức thâm nhập và chiến lược Marketing-mix
Đ ề ra được Ì số giải pháp ở cả tầm vĩ m ô và vi m ô nhằm tăng hiệu quá
Trang 9ngEU cua các doanh nghiệp Việt Nam
C H Ư Ơ N G ì TỔNG QUAN VỀ CHIẾN Lược T H Â M NHẬP
hàng hóa chỉ có thể thực hiện được thông qua hoạt động trao đổi, hoạt động trao đổi ấy được diễn ra trong quá trình lưu thông- một trong những khâu cấa quá trình tái sản xuất
Trong Marketing khái niệm về thị trường cũng dựa trên nền tảng là sự trao đổi Theo Philip Kotler: " Thị trường là tập hợp tất cả những người mua thực sự hay những người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm" [9]
T ó m lại, thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán m à các chấ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoa, giá cả dịch vụ và số lượng giao dịch Thị trường là một thuật ngữ ra đời gắn liền với sán xuất và lưu thông hàng hóa và cho tới nay vẫn còn nhiều quan niêm khác nhau về thị trường tuy theo những giác độ nghiên cứu khác nhau Nhưng nhìn chung, nói đến thị trường trước hết là nói về địa điểm, và rộng hơn nữa là không gian mua bán, trao đổi; là nói đến sự canh tranh giữa các chấ thể kinh tế; là nói đến việc trao đổi mua bán các yếu tố đẩu vào và đầu ra cấa sản xuất hàng hoa; là nói đến cung cầu hàng hoa
Đ ố i với doanh nghiệp, tốt nhất nên hiểu thị trường là nơi có nhu cầu cần được đáp ứng
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 10>EU của các doanh nghiệp Việt Nam
1.1.2 Chức năng của thị trường:
Thi trường bao sòm 4 chức nàng cơ bán:
• Chúc năng thừa nhún:
Việc tiêu thụ hàns hoi của mọt doanh nshièp được thục hiện thoai qua chức năng thùa nhận cùa thị trường Thi trường chùa nhạn chinh là sụ cỉũr nhặn cùa người mua đói với hàns hoa dịch vụ
Đói với doanh nghiệp, mỗi dụ ữvròns có sự thùa nhạn r i ! khác nỉuu vé
sẻ lượng, về chất lượng sán phẩm vẻ ái cá trao đổi cènỉ đụng kiểu cách mẫu mã kích thước của sàn phim Nsoài ni- thị tnròns còn mùa nhận hành
vi quan hệ trao đồi mua bán áữa các đói tác tron* thị trường
• Chúc năng thực hiện:
Hành vi mua bán là hành vi cơ bàn bao trùm thị nròns Hoại iọns nà}
là cơ sớ quan trọng có tinh quyết đinh đói vói việc thục hiện các mói quan bệ
và hành áệaz khác Thi trườnỉ thục hiện hành ú trao đoi hàns h o i thực hiện hoạt động cun* và cáu; càn bần* cunc cảu tìmz loại hinĩ hoa: thực hiện ói
trị của hàng hoa thõng qua ói cá -.Thoai qua chúc nàng nà} Cic tùng hoa hình thành nén các ná trị trao đổi cùa minh,
• Chức năng điêu tiết kích thích:
Nhu cầu trên thị trường là mục đích c ủ i quá ninh săn xuiL Thị cruẽBs
trường vừa là mục tiêu vừa tạo ra độna lực để thực hiện các mục tiêu le Đã\
ctúnh là cơ sớ để chúc nủns điêu đét kích thích cùa thị ữuẽns pỉíil hu) • ai
trò của mình được thể hiện như sau:
-Thông qua nhu cầu nêu dùns thị ouờnc huCTK dẫn sán xuiL NỉUỚì
sán xuất chủ động di chuvển tư liệu sàn mít- vón và lao đòtre từ [trành QÌ\
sans ngành khác từ Enh vục nàv sang ỈTnh vục khác của ngành sán Mãi âế
có lợi nhuận cao
-Thõng qua sự hoại động của các quv luật kinh té thị trucus sẽ huôos
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 11của các doanh nghiệp Việt Ni 'am
được người tiêu dùng thừa nhận Do đổ, thị trường kích thích tiết kiệm chi phí lao động, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh Các doanh nghiệp muụn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường phải luôn cụ gắng tận dụng ưu thế, tạo sự khác biệt hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh và cụ gắng vươn lên để không bị đào thải
• Chức năng thông tin:
Thị trường thông tin về tổng sụ cung và tổng sụ cầu, cơ cấu của cung cầu, quan hệ cung cầu đụi với từng loại hàng hoa, thông tin về giá cả thị trường, các yếu tụ ảnh hưởng đến thị trường đến mua và bán, chất lượng sản phẩm, xu hướng vận động của hàng hoa
Thông tin về thị trường có vai trò vó cùng quan trọng đụi với quản lý kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh Đ ể đưa ra được một quyết định, một chiến lược đúng đắn trong kinh doanh thì cần phải có thông tin đầy đủ
và chính xác M à thông tin quan trọng nhất là những thông tin từ thị trường,
vì đó là những thông tin khách quan, phản ánh chân thực những biến động của các yếu tụ trên thị trường
Bụn chức năng của thị trường có quan hệ mật thiết với nhau, mỗi hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện bụn chức năng này
1.1.3 V a i trò của thị trường:
1.1.3.1 Mối quan hệ giữa thị trường và doanh nghiệp:
Thị trường chính là nơi quyết định sự tổn tại của doanh nghiệp, cho nên doanh nghiệp luôn luôn gắn bó với thị trường M ụ i quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường thực chất là mụi quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng trên thị trường, quá trình trao đổi được thực hiện qua mụi quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường Thị trường cung cấp cho doanh nghiệp tất cả những thông tin cần thiết cho hoạt động cùa doanh nghiệp, nhưng trước hết là những thông tin về nhu cẩu thị trường: thị trường cần cái gì, cái đó thế nào,
sụ lượng bao nhiêu Doanh nghiệp cung cấp cho thị trường thông tin về các
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 12tị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam
sản phẩm, dịch vụ m à thị trường sẽ được đáp ứng Thứ hai doanh nghiệp và thị trường trao đổi với nhau về kinh tế Doanh nghiệp cung cấp cho thị trường những hàng hóa, dịch vụ m à thị trường cần đổng thời doanh nghiệp nhận được từ thị trường số tiền tương ứng với giá trị những hàng hóa dịch vụ m à doanh nghiệp đã cung cấp
Nói cách khác, trong quá trình tái sản xuất hàng hoa, thị trường nỗm trong khâu lưu thông, thị trường là chiếc cẩu nối giữa sản xuất và tiêu dùng,
là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoa Thị trường chính là nơi hình thành và ứng xử các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với nhà nước, giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Giờ đây trong nền kinh tế thị trường, thị trường là vấn đề sống còn cùa mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn tổn tại và phát triển không thể tách rời với thị trường Thị trường vừa là nơi để các doanh nghiệp xuất khẩu nhận
xuất kinh doanh Thị trường là nơi doanh nghiệp có thể thu vé lợi nhuận, vì vậy thị trường chính là động lực thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.1.3.2 Vai trò của thị trường nước ngoài đôi với hoạt động sản xuất kinh doanh của guốc gia và doanh nghiệp:
Một trong những vấn đề quan trọng nhất của thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập là thị trường hàng hóa, và thâm nhập thị trường nước ngoài là một giải pháp mang tính chất chiến lược
Trong kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cố gắng có được thị trường
và chiếm lĩnh nó với thị phần lớn Giờ đây nếu chí trông chờ thị trường nội địa với lượng người tiêu dùng có hạn, và ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mới gia nhập ngành, thị phần có nguy cơ thu hẹp thì mong muôn đó khó có thể thực hiện được Doanh nghiệp có thể khắc phục tình trạng đó bỗng cách chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác hay phát triển những tính nang mới cùa sản phẩm hoặc nghiên cứu tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới nhưng thị trường cũng chì giới hạn m à số lượng người tiêu dùng không thể tăng lên
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 13T i m k i ế m và phát triển ra thị trường ngoài nước sẽ là một giải pháp hay bởi vì thị truồng bên ngoài biên giới quốc gia là vô cùng rộng lớn, với đa dạng các nhu cầu khác nhau, tạo cho doanh nghiệp cơ hội kinh doanh trẽn
1.13.2.1 ~Xuất khẩu ra thị trường thế giói có tác động tích cực tới
sự phát triển của doanh nghiệp:
Xuất khỏu ra thị trường nước ngoài có lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp trên nhiều mặt
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Tham gia thị trường
quốc tế đòi hỏi hàng hoa của Việt Nam phải lấy nhu cầu thị trường thế giới làm cơ sở cho sản xuất Quá trình hướng về xuất khỏu, mở rộng ra thị trường nước ngoài đòi hỏi phải đặt cơ cấu sản xuất trong mối quan hệ cạnh tranh với thị trường thế giới, sản xuất phải luôn luôn nâng cao trình độ công nghệ và năng suất lao động, đáp ứng nhu cầu của thị trường với giá ré ở cả trong nước và ở nước ngoài Sự đòi h ỏ i này rất có lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện để nâng cao năng lực cạnh tranh
Tìm kiếm khách hàng mới: Vì thị trường ngoài quốc gia là rất rộng lớn,
với sản phỏm doanh nghiệp hiện đang sản xuất có thể đáp ứng những nhu cầu nào đó của những nhóm khách hàng khác nhau trên những phán đoạn thị
trường khác nhau sản phỏm của doanh nghiệp có thể đã quen thuộc với
khách hàng trong nước song với thị trường nước ngoài, nó có thể mới lạ và bằng cách nào đó hấp dẫn người tiêu dùng, từ đó tăng doanh số bán và tăng lợi nhuận thu về cho doanh nghiệp
Cho phép doanh nghiệp kéo dài chu kỳ của sản phẩm đang ở giai đoạn chín muồi trên thị trường nội địa: sản phỏm khi được đưa ra bán trên thị
trường nước ngoài có thể bắt đầu lại một chu kỳ sống mới, kéo dài thời gian tổn tại trên thị trường quốc tế
Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT Ì
Trang 14Cho phép doanh nghiệp giảm chi phí: nâng cao khả năng cạnh tranh
nhờ lợi thế về quy mô, giúp doanh nghiệp tìm kiếm những lợi thế vị trí bằng
cách phân tấn các hoạt động đến những nơi chúng hoạt động hiệu quả nhất
K h i thị trường ngoài nước của doanh nghiệp được mờ ra sẽ cho phép nó tận dụng được công suất của máy móc thiết bị và khai thác được lọi thế về chi
nên có thể sản xuất với quy m ô lớn), tố đó doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được
chi phí sản xuất đem vị sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc
giảm chi phí đó
Trải rộng thị trường để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh : Do phạm vi
thị trường nội địa hạn chế cùng với những bất ổn của môi trường kinh doanh
như những quy định của luật quốc gia, khủng hoảng kinh tế, gia tăng đối thủ
cạnh tranh nên gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Do vậy, mở rộng ra thị trường nước ngoài cho phép doanh nghiệp tận
dụng những ưu đãi trong các quy định của quốc gia khác về mặt hàng kinh
doanh của doanh nghiệp, giảm cường độ cạnh tranh và tố đó giảm r ủ i ro trong kinh doanh
Chính vì những lý do trên m à các doanh nghiệp đã và đang hướng hoạt
động của mình ra thị trường thế giới Nhưng muốn thâm nhập và phát triển
thị trường đó thì m ỗ i doanh nghiệp phải chuẩn bị xây dựng cho mình chiến
lược kinh doanh quốc tế, xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường cụ thể và
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 15của các doanh nghiệp Việt Nam
sản xuất có lợi nhất hoặc ít bất lợi nhất với chi phí cơ hội thấp nhất, thì dù trong điều kiện nào đều có thể nhò ngoại thương m à tiết kiệm chi phí Trong bối cảnh toàn cẩu hoa và mở rộng giao lưu giữa các nền kinh tế của tờng nước, tờng khu vực, sẽ có thêm nhiều cơ hội để các sản phẩm của Việt nam tham gia ngày càng sâu vào thị trường thế giới, đồng thời cũng đật các doanh nghiệp trước nhiều thách thức Cần phải khai thác có hiệu quà những l ợ i thế so sánh của đất nước trong việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, làm cho sản phẩm của Việt Nam ngày càng đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới, thu hút được nhiều vốn, tranh thủ được công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước để đẩy nhanh nhịp độ công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước
Trong ngoại thương, Việt Nam có những lợi thế so sánh về lao động, tài nguyên và vị trí địa lý Nguồn nhân lực nước ta dồi dào, cần cù, thông minh, có khả năng tiếp thu công nghệ mới tương đối nhanh và giá nhân công thấp Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam đa dạng, phong phú, điều kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên sinh vật cho phép phát triển nóng lâm ngư nghiệp , trữ lượng dầu khí (2,8 tỷ tấn dầu và 500 tỷ m3 khí), trữ lượng than, bôxit, quặng sắt, đồng, thiếc cũng khá dổi dào Vị trí địa lý của Việt Nam nằm trong khu vực châu A' - Thái Bình Dương có vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao lưu quốc tế Hem nữa, đây là một khu vực phát triển năng động của thế
giới Tốc độ tăng trường GDP và thu nhập đầu người cao tạo điều kiện cho
khu vực này phát triển nhanh chóng, thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài
• Thị trường nước ngoài có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy sản xuất trong nước và mở rộng thị trường tiêu thụ:
Xuất khẩu có ý nghĩa lớn đối với các quốc gia có thu nhập thấp so mức trong khu vực và so với mức chung của thế giới ở các nước đang và chậm phát trển, do có mức thu nhập thấp nén sức mua yếu, làm cho thị trường nội địa chật hẹp, không đủ trang trải cho các chi phí sản xuất các mạt hàng theo
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 16ỊK Chiến lược thấm nhập thị trưởng EU của các doanh nghiệp Việt Nam
đúng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Điều này khiến sản xuất trong nước khó phát triển
Vì thế, thâm nhập thị trường ngoài nước giúp cho các nước này lợi dụng thu nhập cao, thị hiếu đa dạng của người nước ngoài để làm gia tăng nhu cầu về hàng hoa Từ đó đẩy mạnh sản xuất ( tận đụng các nguồn lức, nguyên vật liệu sẩn có trong nước và rẻ hơn ) để đáp ứng nhu cầu đó Chỉ có như vậy sản xuất trong nước mới có thể phát triển được Hơn thế nữa, nhu cầu đa dạng và số lượng lớn về hàng hóa của người tiêu dùng nước ngoài
khẩu, thúc đẩy trao đổi thương mại là giải pháp không thể thiếu để phát triển kinh tế cùa một quốc gia,
T ó m lại, việc thâm nhập thị trường nước ngoài, tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là một vấn đề cấp thiết, một xu thế bắt buộc và một yêu cầu khách quan Tham gia mậu dịch quốc tế đem lại lợi ích cho cả quốc gia
và doanh nghiệp: tận dụng lợi thế so sánh, mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tư, nâng cao năng lức cạnh tranh cùa sản phẩm, kéo dài chu kì sống của sản phẩm
1.2 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A M Ộ T D O A N H NGHIỆP:
1.2.1 Khái quát chung:
Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược tìm kiếm để gia tăng
thị phần của các sản phẩm hiện thời thông qua việc gia tăng các nỗ lức Marketing
Chiến lược này được sử dụng rộng rãi như là một chiến lược đơn lẻ và liên kết với cấc chiến lược khác Thâm nhập thị trường gồm có việc chào hàng rộng rãi các tên hàng xúc tiến bán, tăng mức tiêu thụ hàng hóa, gia tăng chi phí quảng cáo, hoặc gia tăng các nỗ lức quan hệ công chúng Nói chung,
sứ quyết định cách thức của một chiến lược thâm nhập phụ thuộc vào rất
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT lo
Trang 17( Chiến lược thâm nhập thị trưởng EU cua các doanh nghiệp Việt Nam
nhiều các tiêu chuẩn liên quan đến bản thân công ty, liên quan đến thị trường muốn thâm nhập, liên quan đến các đối thủ cạnh tranh
T ó m l ạ i , chiến lược thâm nhập thị trường là một chương trình hành
động chi tiết và các phương thức sử dụng đề nhằm mục tiêu thâm nhập thị
trường của doanh nghiệp Từ đó, các chiến lược thâm nhập thị trường của
doanh nghiệp bao gổm các vấn đề làm như thế nào gổm: làm thế nào đưa sản
phẩm gia nhập thị trường, làm thế nào thoa mãn các khách hàng, làm thế nào
cạnh tranh thành công với đối thủ, làm thế nào đáp ứng với các điều kiện thị
trường thay đổi, làm thế nào phân bổ nguổn lực có hiệu quả, làm thế nào phối
hợp các bộ phận chức năng của doanh nghiệp và làm thế nào đạt được các
mục tiêu chiến lược và tài chính nhằm một mục tiêu thâm nhập thị trường
thành cóng
1.2.2 N ộ i dung của chiên lược thâm nhập thị trường:
N h ư khái niệm đã nêu ở trên, chiến lược thâm nhập thị trường được
hiểu là một hệ thống những quan điểm mục tiêu định hướng, những phương
thức thâm nhập thị trường, những nỗ lực marketing để đưa sản phẩm thâm
nhập có hiệu quả vững chắc trên thị trường thế giới Vì vậy việc xác lập chiến
lược thâm nhập thị trường là việc hoạch định một quá trình từ việc xác định
mục tiêu, định hướng thâm nhập thị trường đến việc xây dựng chiến lược
marketing mix, bao gổm các bước sau:
• Xây dựng những quan điểm mục tiêu, định hướng thâm nhập thị
trường thế giới một cách hợp lý bao gổm các mục tiêu láu dài và mục tiêu
trong một thời gian nhất định Từng doanh nghiệp xuất nhập khấu khi xây
dựng chiến lược thâm nhập thị trường thế giới phải quán triệt những quan
điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường thế giới của cả nước, của địa
phương nói chung và doanh nghiệp nói riêng nhằm đảm bảo phát triển xuất
khẩu theo mục tiêu đã định Việc xác định mục tiêu này là khác nhau ờ từng
doanh nghiệp cụ thể
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 18iến ì ươi íịì thị trưởng EU của các
• Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương thức
thâm nhập thị trường thế giới của các doanh nghiệp Đây là các căn cứ quan
trọng để xác lập chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp
• Lựa chọn thị trường mục tiêu
• Lựa chọn phương thức thâm nhập hợp lý
• Xây dựng chiến lược marketing mix trong tổng giai đoạn cụ thể
1.2.2.1 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định chiến lược thâm nhập thị trường:
1.2.2.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc tế:
doanh nghiệp, có tác động nhiều mặt đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường của
doanh nghiệp
> Môi trường kinh tê
Môi trường kinh doanh quốc tế: H ộ i nhập kinh tế quốc tế đem lại sự
phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn giữa các quốc gia, sự ổn định hay bất ổn định
kinh tế, các chính sách kinh tế cùa quốc gia trong khu vực trên thế giới nói
chung hoặc một quốc gia nói riêng có tác động trực tiếp đến hoạt động và
hiệu quả của hoạt động xuất khẩu Sự biến động của tỷ giá hối đoái, thị
trường vốn quốc tế, tính linh hoạt của vốn, rủi ro về tỷ giá cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu cùa doanh nghiệp
Môi trường kinh tế vĩ mô của nước chủ nhà và nước nhập khẩu: các yếu
tố này bao gồm: phân bố thu nhập theo các tầng lớp xã hội, giá cả, tốc độ
tăng trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán,
chính sách tài chính tiền tệ Một môi trường kinh tế tâng trưởng ổn định,
khống chế được lạm phát, kiểm soát được tiền tệ sẽ tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp Tốc độ tăng trường kinh tế cao, ổn định ảnh hưởng đến khả năng sản
xuất, đến tổng cầu và tổng cung về hàng hoa dịch vụ Kinh tế tăng trường cao
Mai Thị Thanh Hiến A2-K40A-KTNT
Trang 19ctiiê á "ìn nhập thị trưởng EU của các doanh nghiệp Việt Nam
tạo điều kiện gia tăng thu nhập của dán cư và từ đó ảnh hướng đến khả năng tăng nhu cầu về hàng hoa dịch vụ của hãng
> Mói trường chính tri, pháp luật
Môi trưởng chính trị pháp luật quốc tế: xắc động của các yếu tố chính
trị đối với doanh nghiệp được xác định bời mối quan hệ song phương giữa các quốc gia nước chủ nhà và các hiệp ước đa chiều điều khiên mối quan hệ giữa các nhóm quốc gia Luật pháp quốc tế bao gồm: các hiệp định song phương, các hiệp định đa phương, cơ chế giải quyết tranh chặp quốc tế Các
quốc tế
Môi trường chính trị, pháp luật của nước chủ nhà và nước nhập khẩu: Cấc yếu tố thuộc môi trường chính trị pháp luật ngày càng có ảnh hướng lớn
đến hoạt động của doanh nghiệp Các yếu tố này bao gồm: Tinh trạng của hệ
chính sách thuế, luật thuế, chính sách tài chính tín dụng, pháp luật về môi trường và đầu tư Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó điều tiết hoạt động kinh doanh, giải quyết mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, bảo vệ
chính trị quốc gia và xu hướng phát triển cua nó, cơ cặu giai cặp và xã hội
sách và hệ thống pháp luật minh bạch, công bằng .sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể kinh doanh một cách lâu dài và ổn định
> Mói trường xã hôi và nhân kháu
Bao gồm những vặn đề về dân số, mật độ dân cư, cơ cặu dân số theo giói tính, lứa tuổi, qui m ô gia đình chính những sự thay đổi này dẫn đến những thay đổi về nhu cầu đối với các hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp trên thị trường và chính những yếu tố này quyết định qui m ó của thị trường
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 20> Môi trường văn hoa, con muôi
Nhân tố vãn hoa con người là tổng hoa của các yếu tố văn hoa, tôn giáo, tín ngưỡng, đời sống tâm linh của con người, thái độ của con người với bản thân, với người khác và vói cộng đồng, ngôn ngữ nó quyết định đến
thị trường Do vậy, để có thể xây dựng được chiến lược thâm nhập thị trường phù hợp và thực thi thì đòi hỏi m ỏ i doanh nghiỗp phải có được những hiểu
khác nhau, quan điểm tiêu dùng của mỗi độ tuổi, nghề nghiỗp, sự khác nhau
> Môi trường tư nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố như tài nguyên, đất đai, vấn đề
ô nhiễm môi trường., là hỗ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hướng nhiều mặt đến vấn đề nguồn lực đầu vào cẩn thiết cho nhà sản xuất kinh doanh và vấn
đề tiêu thụ đầu ra của doanh nghiỗp, ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiỗp, sản phẩm của doanh nghiỗp đưa ra thị trường, liên quan đến giá
hưởng của những yếu tố thuộc môi trường này
> Môi trường khoa hoe, công nghé
Tìm hiểu về môi trường khoa học và công nghỗ thực chất là tìm hiểu về
phương án lựa chọn công nghỗ phù hợp Doanh nghiỗp phải nắm được xu hướng thay đổi của công nghỗ để kịp thời thay đổi, đổi mới công nghỗ sản phẩm ra sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, phù hợp với từng thị trường là điều hết sức cần thiết đối với sự tồn tại của doanh nghiỗp Trong
công nghỗ, để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm để sản phẩm có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 21I Chiến lược thám nhập thị trường Ép của các doanh nghiệp Việt Nam
> Môi trường canh tranh
Khi gia nhập vào thị trường nước ngoài, việc đối mặt về khả năng cạnh tranh là tất yếu, không chỉ ở qui m ô trong nước và cạnh tranh mang tính chất
toàn cầu Mức độ cạnh tranh tại thị trường quốc tế rất cao, cạnh tranh có thể xuất phát tẩ doanh nghiệp cùng ngành, các nhà cạnh tranh tiềm năng, sự đe
dọa tẩ sản phẩm thay thế hay áp lực tẩ phía khách hàng và nhà cung cấp Đ ể
giành được thắng lợi, các doanh nghiệp cần thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu
cầu của khách hàng, tức là cần nắm bắt tốt về cơ cấu cạnh tranh, các loại đối thủ cạnh tranh, và tẩ đó phải tạo ra sự khác biệt hóa thông qua các ưu thế như : năng lực sản xuất sản phẩm, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh, hệ thống kênh phân phối, tiếp thị, giá cả và chất lượng sản phẩm, danh tiếng và uy tín của sản phẩm, bí quyết kỹ thuật cõng nghệ, lợi thế về địa điểm kinh doanh, các bạn hàng truyền thống, các mối quan hệ với chính
quản lý
Khi hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh các nhà quản trị
phải lựa chọn các hình thức kinh doanh phù hợp vói môi trường và khả năng
của mình Việc phân tích môi trường kinh doanh giúp cho doanh nghiệp thích
ứng và thích nghi trong các hoạt động kinh doanh, giảm thách thức và tăng
thời cơ kinh doanh, gia tăng kết quả và hạn chế rủi ro Đ ế hoạch định được
chiến lược và sách lược t ố i ưu, nhà quản trị doanh nghiệp tất yếu còn phải nghiên cứu và tìm hiểu môi trường kinh doanh
12.2.12 Những nhân tố thuộc khả năng nội tại của doanh nghiệp:
Có thể nói môi trường nội tại của công ty chính là nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến m ọ i hoạt động kinh doanh nói chung cùa doanh nghiệp Việc
xem xét đánh giá môi trường nội tại cùa công ty bao gồm việc phân tích các
+ Tinh hình tài chính và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 22ờngEU của các doanh nghiệp Việt Ì Nam
+ Trang thiết bị và công nghệ
+ Nâng lực hoạt động marketing
+ Năng lực tổ chức và quản lý doanh nghiệp
+ Chất lượng sản phẩm
+ Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường
+ Trình độ nguồn nhân lực
+ Khả nàng nghiên cứu phát triển
+ Văn hóa doanh nghiệp
Chính những nhân tọ trên có thể là thế mạnh hoặc điểm yếu tạo nên giới hạn khả năng của doanh nghiệp trong việc lựa chọn chiến lược thị trường cho cấc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp phải căn cứ vào khả năng nội tại của doanh nghiệp nhằm khai thác tọi đa các nguồn lực và sử dụng nó một cách tọi ưu vào các
đọi với sự thành công của doanh nghiệp trong việc kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ đã xác định
Nói chung, đọi với các doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh trên thị trường quọc tế thì muọn có thể đũng vững trên thị trường quọc tế, doanh nghiệp đó phải có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp của các quọc gia khác Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chính là việc tạo ra những năng lực cạnh tranh bằng cách tăng cường hiệu quả hoạt động để cọ gắng tiếp cận một cách tọt nhất môi trường kinh doanh quọc tế bằng cách hoàn thiện quy trình sản xuất, trang thiết bị công nghệ, tăng cường khả năng quản
lý hiệu quả, tận dụng được công suất thiết bị, nâng cao hiệu quả sản xuất và
1.2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Sau k h i đã tiến hàng nghiên cứu tổng thể các nhân tọ ảnh hưởng đến việc xác định chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải phân đoạn thị trường mục tiêu thâm nhập và đi đến quyết định về thị trường mục tiêu cuọi cùng m à doanh nghiệp sẽ tập trung thâm nhập
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 23ùm nhập thị trưởng BU của các doanh nghiệp Việt Nam
V ề phân đoạn thị trường mục tiêu thâm nhập: doanh nghiệp phải phân định thị trường và khách hàng thành những nhóm Đ ế làm được điều này đòi hỏi phải xây dựng chi tiết các tiêu thức phân đoạn và lựa chọn phân đoạn Mục đích cuối cùng là tìm ra những đặc điểm riêng biệt cẩa các đoạn thị trường mục tiêu Doanh nghiệp có thể sử dụng nguyên tắc địa lý, nhân khẩu học, tâm lý học, hoặc nguyên tắc lợi ích tìm kiếm để phân đoạn các thị trường mục tiêu thâm nhập phù hợp vói mình
xấc và phù hợp với mục đích theo đuổi cẩa mình thì trước hết doanh nghiệp phải có được các tiêu chí làm căn cứ so sánh, đánh giá rồi từ đó chọn ra một thị trường tiềm năng nhất và phù hợp với khả năng cẩa công ty nhất đế tiến hành chiến lược thâm nhập
1.2.2.3 Các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài: 1.2.2.3.1 Các phương thức:
> Chiên lược thám nháp thi trườne thế giới từ sản xuất trong nước: Xuất khẩu trực tiếp:
Đây là hình thức m à các doanh nghiệp phải tự mình trực tiếp bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài Phương thức xuất khẩu trực tiếp chỉ nên áp dụng với những doanh nghiệp có năng lực và qui m ô sản xuất lớn, có uy tín
và tên tuổi, thương hiệu đã được biết đến trên thị trường thế giới và có thế
trong quá trình xuất khẩu từ việc nghiên cứu, xác định và phân đoạn thị trường, thẩ tục chứng từ xuất khẩu vận tải, bảo hiểm và hoạch định phương thức xuất khẩu, triển khai chiến lược Marketing gồm giá xuất khẩu, xúc tiến, phân phối sản phẩm cho thị trường quốc tế Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi chi phí rất cao bao gồm các chi phí có liên quan tới hoạt động xuất khẩu và nguồn lực lớn để phát triển thị trường xuất khau Tuy nhiên, nếu doanh
Ỳạ thực hiện xuất khẩu
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Ị
17
Trang 24Ị' Chiến lui ì thủm nhập thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam
thành công thì lợi nhuận thu được rất cao Hơn nữa, xuất khẩu trực tiếp còn cho phép doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với thị trường để tìm ra cơ hội và xu hướng mới của thị trường, đây là bước đầu tiên để tiến tới mở rộng thi trường quốc tế
Nhưng ngược lụi, nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt kịp thời thông tin về thị trường thế giới và đối thủ cụnh tranh, không có kinh nghiệm trong nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu thì rủi ro trong hình thức này không phải là ít
Xuất khẩu gián tiếp:
gian tụi nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm cùa mình ra thị trường nước ngoài Hình thức này không đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa
người mua ở thị trường nước ngoài và người sản xuất trong nước
Do đó, hình thức này phù hợp với những doanh nghiệp qui m ô sản xuất nhỏ, chưa am hiểu thị trường và khách hàng, chưa thành thụo trong nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu Phần lớn hình thức này phù hợp với công ty m à mục tiêu mở rộng thị trường nước ngoài còn hụn chế Các công ty lựa chọn phương thức này thường có nguồn lực hụn chế, muốn thử nghiệm thị trường trước k h i đầu tư nguồn lực và đang cố gắng phát triển tổ chức xuất khẩu Phương thức này ít rủi ro hơn so với phương thức xuất khẩu trực tiếp, tuy
và thị trường nên thông tin tiềm năng thị trường còn rất hụn chế, phản ứng
Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sau đây:
+ Các công ty quản lý xuất khẩu ( ETC - Export Management Co ):
Là công ty có chức năng quản trị xuất khẩu cho công ty khác Các doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 25WBÊÊÊÊSẾ ỷè thấm nhập thị trường EƯ của các doanh nghiệp Việt Nam
ngoài hoặc nguồn lực còn hạn chế để tự tổ chức bộ máy xuất khẩu riêng Do
đó, họ thường phải thông qua E M C để xuất khẩu sản phẩm của mình Dịch vụ của EMC bao gồm nghiên cứu thị trường nưệc ngoài, chiến lược marketing, phân phối, quản lý và đào tạo nguồn lực bán hàng nưệc ngoài, thông tin về việc vận chuyển và xuất khẩu, sắp xếp hỗ trợ tài chính Các E M C không mua bán trên danh nghĩa của mình Tất cả các đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện vệi danh nghĩa chủ hàng Các EMC chì g i ữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên E M C sẽ được thanh toán bằng hoa hồng Mộ! khuynh hưệng mệi của
E M C hiện nay thường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nưệc ngoài để kiếm lời
Nói chung, khi sử dụng EMC, vì các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít
có quan hệ trực tiếp vệi thị trường, cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng dịch vụ của E M C m à
họ lựa chọn
+ Qua ủy thác xuất khẩu (Export Commission House):
Những người hoặc tổ chức ủy thác thường được đặt tại nưệc xuất khẩu, hoạt động như là đại điện cho những người mua nưệc ngoài Nhà ủy thác xuất khẩu hoạt động vì lợi ích của người mua hơn là vì người bán và người mua trả tiền ủy thác
K h i hàng hóa chuẩn bị được đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng vệi nhà sản xuất được chọn và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phương thức thuận lợi cho xuất khẩu Việc thanh toán thường được bảo đảm nhanh chóng cho người sản xuất và những vấn đề về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà được ủy thác xuất khẩu chịu trách nhiệm
+ Qua môi giệi xuất khẩu (Export Broker):
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 26HH^H^^Ì nhập thị trưởng EU của các doanh nghiệp Việt Nam
Môi giới xuất khẩu thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà xuất khẩu
và nhà nhập khẩu Người môi giới được nhà xuất khấu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ m à không phải chụu một trách nhiệm tài chính nào Người môi giới thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất đụnh
+ Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant):
Các hãng buôn xuất khẩu luôn hoạt động trên danh nghĩa của mình Hãng buôn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu và mua hàng trực tiếp của người chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu như kí m ã hiệu, đóng gói theo những tiêu chuẩn của chính hãng và chụu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu N h ư vậy, các nhà sản xuất thông qua các hãng buôn xuất khẩu để thâm nhập thụ trường nước ngoài Chính vì chụu trách nhiệm và rủi ro lớn như vậy nên các hãng buôn chỉ tập trung vào một số mặt hàng chủ lực Đ ố i với người sản xuất thì việc bán hàng cho những hãng buôn này giống như quá trình bán hàng trong nước + Thông qua khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer):
Là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của các Công ty nhập khẩu nước ngoài Họ là những người có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thụ trường thế giới K h i thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cẩn phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thụ trường nước ngoài
+ Công ty thương mại xuất khẩu ( ETC - Export Trading Company ):
Là công ty hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và dụch vụ, hoạt động giống một trung gian thương mại, cung cấp những dụch vụ liên quan đến xuất khẩu cho nhà sản xuất, hay một tổ chức do nhà sản xuất thành lập Công ty này cung cấp những dụch vụ giống như EMC, tuy nhiên lại chấp nhận hoạt động dưới danh nghĩa của mình, chấp nhận sở hữu hàng hóa
Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thụ trường thế giới từ sản xuất trong nước là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng
Trang 27rực thấm nhập thị trưởng EU của các doanh nghiệp Việt Ni 'am
> Các hình thức thực hiên chiến lược thâm nháp thi trường thế giới từ sản xuất ở nước nsoài (Production in Foreign Countries):
Trong chiến lược này, có một số hình thức thâm nhập như sau:
Hợp đồng nhượng bản quyền (licensing):
Là một phương thức một doanh nghiệp nhượng bản quyền cho một doanh
nghiệp khác thông qua việc cho họ được sử dụng các phương thức sản xuất,
các bằng sáng chế (patent), bí quyết công nghệ, nhãn hiệu (trade mark), tác
quyền, thiết k ế kỹ thuật hoặc một vài kỹ năng khác của mình và được nhận
và tiền bản quyền phát minh, bao gồm cả chi phí đào tạo quản lý
Hình thức này có nhởng ưu điểm và nhược điểm sau:
Ư u điểm: Doanh nghiệp có bản quyền thâm nhập thị trường với mức
rủi ro thấp hoặc có thể thâm nhập thị trường m à ở đó bị hạn chế bởi hạn
ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao Hơn nởa, doanh nghiệp được bản
xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
Nhược điểm: Doanh nghiệp có bản quyền khó kiểm soát được bên được
nhượng bản quyền Khi hợp đổng nhượng bản quyền chấm dứt, doanh nghiệp có
bản quyền có thể đã tạo ra một người canh tranh mói với chính mình
Hợp đồng gia công (Contract Manuỷacturing):
Hợp đồng gia công là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm
do nhà sản xuất thực hiện ở thị trường nước ngoài (gia công) Nhà xuất khẩu
kí hợp đồng với doanh nghiệp ở thị trường xuất khẩu đề gia công hàng hóa
bằng lao động của doanh nghiệp trong nước Hình thức này có nhởng ưu
điểm và nhược điểm sau:
Ư u điểm: Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường thế giới rủi ro
ít hơn các hình thức khác, khai thác mạnh thị trường mối, tránh được nhởng
vấn đề như vốn đâu tư, hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo ra sự ảnh
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 28Ị** Chiến lượt íhâm nháp thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam
hưởng của nhãn hiệu tại thị trường mới,giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu tại nơi sản xuất thấp
Nhược điểm: Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước
ngoài, k h i hợp đồng chấm dứt, doanh nghiệp có thể tạo ra một nhà cạnh
tranh mới với chính mình
Hoạt động lắp ráp (Assembly operations):
Hoạt động lữp ráp là sự kết họp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nước
ngoài Đ ể tận dụng những lợi thế khi sản xuất ở nước ngoài, một số doanh
nghiệp có thể lập cơ sở hoạt động lữp ráp ờ nước ngoài Trong trường hợp
này, các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện rời, những linh kiện đó
sau khi sang thị trường xuất khẩu sẽ được lữp ráp để thành một sản phẩm
hoàn chỉnh Bằng cách này có thể tiết kiệm các khoản chi phí về chuyên chờ
và bảo hiểm Hơn nữa, l ợ i thế sản xuất ỏ thị trường nước ngoài cho phép
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
Họp đồng quản lí (Management Contracting):
Đây là hình thức các tập đoàn quốc tế lớn cung cấp các nhà quản lí,
các phương thức, bí quyết điều hành các doanh nghiệp nước ngoài tại địa phương với mức chi phí nhất định cho đến khi các nhà quản lí địa phương có
khả năng đảm trách được nhiệm vụ đó ở đây các công ty xuất khẩu đã cung
cấp bí quyết quản lí cho một công ty nước ngoài dưới dạng xuất khẩu dịch
vụ quản lí, chứ không phải xuất khẩu sản phẩm
Hợp đổng quản lý là một hình thức tham gia vào thị trường thế giới với
mức rủi ro thấp và nó giúp cho công ty tạo ra lợi tức ngay từ ban đầu Đặc
biệt hình thức này càng hấp dần nếu công ty xuất khẩu dịch vụ quản trị ký
hợp đồng được dành lại quyền ưu đãi để mua một số cổ phần cùa công ty
được quản trị trong một thời hạn ấn định nào đó Những hình thức này chỉ áp
dụng được với những công ty uy tín, có kinh nghiệp quản lý thành công
Liên doanh (Joint Venture):
Liên doanh là một phương thức thâm nhập diễn ra khi một hay nhiều
đối tác của doanh nghiệp hình thành một tổ chức trong một thời gian nhất
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 29Y- Chiên tược tham nhập thị trường RU cua các doanh nghiệp Việt Nam
định với mục đích nắm bắt một số cơ hội kinh doanh, thường là hai doanh nghiệp bảo trợ hình thành một doanh nghiệp riêng rẽ và chia sẻ quyền sở hữu tài sản, quyền quản lý và điều hành trong doanh nghiệp mới
Ngày nay, liên doanh được sử dụng phố biến trên thế giới do chúng cho phép doanh nghiệp khai thác mạng lưới phân phối, kết hợp thế mạnh về vốn
và công nghệ, phát triển sản phủm mới và xâm nhập vào thị trường mới dễ dàng hơn và tối thiểu hóa rủi ro
Bên cạnh đó, hình thức này vẫn còn những hạn chế nhất định như: k h i điều hành công ty có thể có các quan điểm khác nhau về sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển phát sinh mâu thuẫn giữa các đối tác liên doanh; khó khăn trong quản trị, điều hành; và khó khăn về kiểm soát các đối tác
Đầu tư trực tiếp (Direct Investment):
và nếu thị trường nước ngoài đủ lớn, thì họ lập cơ sở sản xuất ở nước ngoài Điều này sẽ mang đến những ưu điếm nhất định như: tiết kiệm chi phí vận chuyển, tạo ra sản phủm thích hợp với thị trường nước ngoài, phản ứng nhanh nhạy v ớ i thay đổi của thị trườngkiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh,
Những điểm hạn chế của nó là sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm nhập trên Do tính không ổn dinh của các điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội trên toàn thế giới nên thâm nhập bằng phương thức này chứa đựng nhiều rủi
ro nhất Hơn nữa, phương thức này chỉ có thể áp dụng với những doanh nghiệp
có qui m ô lớn, có năng lực tự kinh doanh trên thị trường nước ngoài
> Phương thức thúc hiên chiên lược thâm nháp thi trường thiì'giới tai khu thương mai tư do:
Ngoài 2 phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới trên, các doanh nghiệp xuất khủu còn có thể thâm nhập thị trường thông qua:
• Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone)
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 30ị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam
• Khu thương mại tự do (Free Trade Zone)
Phương thức này có ý nghĩa quan trọng là:
K h i sản xuất tại đặc khu kinh tế, khu chế xuất, các doanh nghiệp sẽ tận dụng được những ưu đãi như: miễn giảm các loại thuế, chi phí thuê đất, giá nhân công thấp, ưu đãi đầu tư Trong khi chờ đợi đưa ra thị trường mửt cách thuận lợi, nhà xuất khẩu có thể gửi hàng hóa vào khu thương mại tự do đế giữ lại sơ chế hoặc đóng gói lại trong mửt thời gian nhất định m à không phải làm thủ tục hải quan hoặc đóng thuế nhập khẩu
1.2.2.3.2 Ưu điểm và hạn chế của các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài:
> Phương thức thám nháy thi trường thê giới từ sản xuất trone nước:
Ưu điểm:
Thu được ngoại tệ để tích lũy phát triển sản xuất và phục vụ nhu cầu nhập khẩu những tư liệu sản xuất phục vụ công cuửc công nghiệp hóa đất nước
Đ ẩ y mạnh xuất khẩu cho phép mở rửng qui m ô sản xuất, nhiều ngành
quan trọng kích thích tăng trưởng quốc gia
Đ ẩ y mạnh xuất khẩu kích thích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, qui trình sản xuất, và hơn nữa góp phần nâng cao đời sống nhân dân
Nhận được nhiều ưu đãi và khuyến khích, hỗ trợ từ phía nhà nước
Khai thác được nguồn lực của đất nước và nâng cao vị thế trên thị trường thế giới, tăng cường quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới
Đ ố i với các doanh nghiệp Việt Nam, đây là mửt phương thức phố biến
hợp với các doanh nghiệp có qui m ô nhỏ
Nhược điểm:
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 31Che m nhập thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam
Hàng hóa luôn phải thông qua hàng rào thuế quan và phi thuế quan cùa thị trường nước ngoài Số lượng xuất khẩu cùa doanh nghiệp chịu ảnh hường hạn ngạch nhập khẩu của nước ngoài
Doanh nghiệp xuất khẩu theo phương thức này phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối ở nước ngoài, phụ thuộc nhiều vào hệ thông trung gian trong hình thức xuất khẩu gián tiếp Nhiều trường hợp, doanh nghiệp không phản ứng linh hoạt được với sể thay đổi của thị trường
> Phươne thức thâm nháy thi trường thế giới từ sản xuất nước ngoài:
Nhược điểm:
Phương thức này chỉ áp dụng được với những doanh nghiệp qui m ô lớn,
Các doanh nghiệp có rủi ro cao vì có thể có bất ổn kinh tế, chính trị tại nước sở tại và hình thức này đòi hòi vốn lớn nên tổn thất nếu có sẽ rất lớn
> Phương thức thám nháy thi trường thế giới ở khu thương mai tư do:
Ưu điểm:
Tận dụng một số chế độ ưu đãi về thuế, giá nhân công, lao động Thuận lợi cho các hoạt động tạm nhập tái xuất gia công chế biến do thủ tục xuất nhập khẩu dễ dàng, thuận lợi trong việc tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng
Thuận tiện trong việc đưa công nghệ, kĩ thuật mới vào hoạt động kinh doanh
Mai Thị Thanh Hiển A2-K40A-KTNT 25
Trang 32f Chu ám nhập thị trường EU cứa các doanh nghiệp Việt Nam
Trên đây là khái quát về 3 phương thức thâm nhập thị trường trong
mỗi doanh nghiệp có thể hoạch định cho mình phương thức thâm nhập thị trường phù hợp nhất dựa trên việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng, đặc tính cợa mỗi phương thức và năng lực cợa bản thân doanh nghiệp Không thể có một phương thức nào phù hợp với m ọ i doanh nghiệp hay mọi thị trường tại mọi thời điểm, vì vậy, m ỗ i doanh nghiệp cần linh hoạt trong việc lựa chọn phương thức thâm nhập cợa mình
Tuy nhiên, trong tình hình thực tế ở nước ta hiện nay, có thể nói chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước là chợ yếu, các
vận dụng cho phù hợp Ngoài ra, các chiến lược sản xuất ở nước ngoài cũng cần được các doanh nghiệp quan tâm để hiểu rõ các hình thức hoạt động cợa các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
Sau k h i đã xác định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới , các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải thiết lập chiến lược marketing mix nhằm đảm bảo cho chiến lược thâm nhập thị trường thế giới có thể thực hiện đạt được hiệu qua cao
1.2.2.4 Xác lập chiên lược Marketing-Mix thâm nhập thị trường:
12.2.4.1 Chiến lược sản phẩm:
Các quyết định chính sách sản phẩm có tầm quan trọng cơ bản và đáng nhận được một sự lưu tâm cao nhất cợa các doanh nghiệp, đặc biệt khi doanh nghiệp thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường Các sản phẩm m à công ty
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 33Ì Chiến lược 'thẩm nhập thị trưởng ầu cua các doanh nghiệp Việt Nam
lựa chọn để thâm nhập kết hợp vói các yếu tố khác tạo thành một hệ thống Marketing quốc tế hỗn hợp của doanh nghiệp Những đạc điếm của sản phẩm
về chất lượng, thiết kế, đặc điểm công năng, tên nhãn hiệu sẽ có tác động chủ
nhập thị trường nườc ngoài, công ty có thể sử dụng các chính sách sản phẩm như: chính sách thích nghi sản phẩm, chính sách cải tiến sản phẩm hoặc chính sách phát triển sản phẩm mời
1.2.2.4.2 Chiến lược định giá trong quá trình thâm nhập:
Giá cả là yếu tố duy nhất và linh hoạt nhất trong Marketing - M i x tạo ra thu nhập Các công ty quản lý định giá theo nhiều chiều hường khác nhau
Do sự cân bằng của trao đổi, khách hàng có thể nhận thấy có nhiều mức giá cho một loại sản phẩm Trong quá trình thâm nhập, giá cả cũng là một nhân
tố quan trọng m à cóng ty cần xem xét để đưa ra mức giá hợp lí nhất cho
chiến lược Việt định giá có thế dựa trên chi phí, giá của đối thủ cạnh
tranh Thông thường trong chiến lược thâm nhập, các doanh nghiệp sử dụng
chính sách giá hờt váng hay giá tấn công, tuy thuộc vào mục tiêu m à công ty
đặt ra
1.2.2.4.3 Chiến lược phân phối:
Kênh phân phối là một chuỗi các chủ thể tham gia vào hoạt động phân
phối đảm bảo đưa hàng hóa hay dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
nườc ngoài Việc lựa chọn kênh phân phối và tùy thuộc vào thị trường mục
tiêu thâm nhập, phù hợp mục tiêu dung lượng,thị phần hay lọi nhuận, phù
hợp năng lực doanh nghiệp và tính chất của sản phẩm Tùy vào mỗi doanh
nghiệp khác nhau m à lựa chọn chiến lược sao cho phù hợp, có thể lựa chọn
Doanh nghiệp có thể lựa chọn phán phối trực tiếp hay qua trung gian
1.2.2.4.4 Chiến lược xúc tiến thương mại:
Đây là quá trình thông t i n có hường nhằm tác động tời một số đối tượng nhất định như khách hàng trên thị trường mục tiêu, công chúng, các tổ
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 34f Ch, ỉm nhập thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam
chức Hoạt động xúc tiến thương mại hỗn hợp bao gồm 5 thành phần, đó là quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp
K h i xâu dựng chiến lược xúc tiến thương mại, doanh nghiệp cần phải xác định mục tiêu chiến lược, chi phí dành cho việc thực hiện chiến lược, phàn định trách nhiệm và nội dung rõ ràng Xúc tiến thương mại là một trong 4 thành phần của chiến lược marketing-mix của doanh nghiệp khi thâm nhập,vì vậy nó phải gắn kết với các yếu tấ còn lại sao cho tạo thành một hệ thấng tổng thể đạt được mục tiêu doanh nghiệp và hiệu quả cao nhất Công tác xúc
trường bởi nó có vai trò đưa hình ảnh sản phẩm tới khách hàng
1.2.3 Những tiêu chí đánh giá hiệu quả của chiên lược thâm nhập thị trường xuất khẩu:
K h i tiến hành chiến lược thâm nhập vào một thị trường cụ thể, các nhà quàn trị cũng phải tiến hành từng bước tuần tự như đấi với việc quản trị
Trong quá trình hoạch định chiến lược thâm nhập một thị trường nào đó, mỗi doanh nghiệp đều có một mục tiêu, yêu cầu nhất định như: mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng k i m ngạch xuất khẩu, gia tăng doanh sấ, lợi nhuận, tăng thu ngoại tệ, phát huy lợi thế Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp có thể đưa ra một sấ tiêu chí đánh giá hiệu lực của chiến lược như sau:
•S Mức tăng tổng k i m ngạch xuất khẩu: chỉ tiêu so sánh k i m ngạch
xuất khẩu trước và sau khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường
s Mức tăng doanh thu: được tính bằng doanh thu sau khi triển
khai chiến lược trừ đi mức doanh thu trước khi thực hiện
•S Mức tăng tổng k i m ngạch xuất khẩu: chỉ tiêu so sánh k i m ngạch
xuất khẩu trước và sau khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường
s L ợ i nhuận thu được: tính bằng tổng doanh sấ xuất khẩu trừ đi
giá vấn hàng bán và chi phí bán hàng Ngoài ra, chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính bằng phẩn trăm lợi nhuận thu được trên tổng doanh thu cũng phản ánh mức
độ thành cóng của chiến lược thâm nhập thị trường
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 35^KÊỄỀ" h 'hăm nhập thị trường BU của các doanh nghiệp Việt Nam
•S Mức tăng thị phần: Được tính bằng sự chênh lệch thị phần trước
và sau k h i thực hiện chiến lược Mục tiêu của chiến lược thâm nhập thị trường thường là mục tiêu gia tăng thị phần, do vậy đây là một tiêu chí đánh giá rất quan trọng Mức độ gia tàng thị phẩn có thở coi là mức độ thành công của chiến lược
s Sự gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu: đây
là một tiêu chí đánh giá khó đo lường được v ề cơ bản, sự gia tăng khả nàng cạnh tranh cũng có nghĩa là việc mở rộng được thị phần thâm nhập hay như việc đạt được một vị thế nhất định trên thị trường xuất khẩu Ngoài việc so sánh thị phần trước và sau khi tiến hành chiến lược thâm nhập, cũng có thở đánh giá khả năng địa vị của công ty thông qua tiến hành thăm dò dư luận trên thị trường thâm nhập, tuy nhiên chi phí cho việc khảo sát này rất lớn
s Khả năng phát huy lợi thế so sánh trong tiến trình hội nhập:
Đánh giá xem doanh nghiệp có tận dụng được ưu thế của bản thân hay quốc gia không Đ ố i với các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ tiêu này dựa trên việc xem xét có tận dụng được nguồn nhân lực, khai thác tài nguyên một cách hợp
lý không
s Sự gia tăng năng suất của quá trình xuất khẩu: Nâng suất quá
trình xuất khẩu được tính bằng mức doanh thu trên chi phí bỏ ra cho quá trình xuất khẩu đó Con số này càng lớn chứng tỏ chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp càng hiệu quả
Nhìn chung, một chiến lược thâm nhập thành công là chiến lược đạt được những tiêu chí đánh giá đó và mức độ đạt được là đáng kở
Mai Thị Thanh Hiển A2-K40A-KTNT 29
Trang 36p Chiên lược tham nhập thị trưởng EU của các doanh nghiệp Việt Nam
CHƯƠNG 2
T H Ự C T R Ạ N G CHIÊN Lược T H Â M NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G
EU C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
2.1 THỊ TRƯỜNG EU VÀ CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN
L Ư Ợ C T H Â M N H Ậ P THỊ T R Ư Ờ N G EU C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P V I Ệ T NAM:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển thị trường EU:
E U (Liên minh Châu  u ) là một thực thể đa phương, hội đủ sự cấu thành của một nhà nước theo kiểu liên bang, là một trong nhởng trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa hùng mạnh của thế giói, và đang phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh trong thế kỉ 21
Ý tưởng thống nhất Châu  u đã được thai nghén từ rất lâu N ó được thực hiện thông qua con đường quân sự bàng các cuộc chiến tranh 1804-1810 của Napoleon, hay bằng các cuộc chiến tranh trong thế kỉ 20 của Đức Quốc
Xã Tuy nhiên, chỉ sau nhởng cuộc chiến tranh dẫm máu và khốc liệt đặc biệt
là chiến tranh thứ nhất và thứ hai, các nhà lãnh đạo Châu  u nhận thấy rằng con đường duy nhất để xây dựng một Châu  u hùng cưởng, giở vị thế vởng chắc trong nền kinh tế thế giới là thống nhất Châu  u trong một thể chế kinh tế- chính trị
Hiệp định thành lập Cộng đồng Than và Thép Châu  u (ECSC) gồm 6 nước thành viên ngày 18-4-1951 do Ngoại trưởng Pháp đề nghị đã khởi đẩu cho quá trình thống nhất Châu Âu Thành công bước đầu của thị trường chung về than và thép đã dẫn đến ký kết hiệp ước thành lập Cộng đổng kinh
ngày 25-3-1957 Đ ể đảm bảo tính chặt chẽ, phát huy hiệu quả các mối liên
É C - European Community - Cộng đồng Châu  u là tiền thân của E U ngày
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 37nay gồm 6 nước: Đức, Pháp, Italia, Bỉ, H à Lan và Luxembourg với mục đích: giữ gìn hòa bình, thống nhất về kinh tế và chính trị
Đ ể khẳng định vai trò và vị trí trong một trật tự thế giới mới É C phải liên kết chặt chẽ hơn nữa, với ý tưủng đó, Hiệp ước Maastricht (1992) đã đưa
ra hình thức hợp tác mới giữa chính phủ các nước thành viên Đ ó là sự thống nhất trong lĩnh vực quốc phòng, tư pháp và nội vụ Bằng việc bổ sung sự hợp tác liên chính phủ này vào hệ thông các " Cộng đồng", Hiệp ước Maastricht
đã tạo ra Liên minh Châu  u (EU) Hòa nhập kinh tế và chính trị giữa các thành viên nghĩa là các nước này cùng tìm tiếng nói chung trong nhiều vấn
đề Các thành viên chỉ mất một thời gian ngắn để xóa bỏ tất cả rào cản thương mại trong khối và biến thị trường chung thành một thị trường thống nhất, trong đó hàng hóa, dịch vụ và vốn được tự do di chuyển
N ă m 1992, Liên minh Châu  u quyết định hòa nhập trong liên minh kinh tế và tiền tệ bằng việc giới thiệu một đồng tiền chung do Ngân hàng Trung ương Châu  u quản lý Đồng Euro đã chính thức được lưu hành từ Ì -
1-1999 ủ l i trong số 15 nước thành viên cùa EU15 Từ 1-1-2002, đồng bạc
ngân hàng và đồng xu Euro đã chính thức thay thế đổng tiền quốc gia của 12 trong số 15 nước thành viên EU
Liên minh Châu  u đã liên tục mủ rộng qua 5 lần kết nạp thành viên mới, từ 6 lên 9, 10, 12,15, và 25 thành viên Ngày 1-5-2004 là lần mủ rộng
thứ 5 với sự gia nhập của l o nước Trung và Đông Âu, đánh dấu sự kiện trọng
đại, từ nay E U đã có 25 thành viên
Liên minh Châu  u không giống bất cứ một tổ chức hợp tác quốc tế
dân tộc m à các thành viên nhượng cho, nhưng nó thấp hơn một nhà nước liên bang bủi các quốc gia thành viên vẫn còn nắm đa phần chủ quyền dân tộc, có quốc hội riêng, quân đội riêng, quốc ca và quốc kì riêng
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT
Trang 38ị í' nhập thị trưởng EU cửa cấc doanh nghiệp Việt Nam
2.1.2 Các nhân tô ảnh hưởng tới chiên lược thâm nhập thị trường E Ư của các doanh nghiệp Việt Nam:
Khi xác lập chiến lược thâm nhập bất kì một thị trường nào, doanh
nghiệp cẩn phải dựa vào các căn cứ để xác lập chiến lược hay các nhân tố ảnh
hưởng tới chiến lược thám nhập thị trường đó Các nhân tố này được tỏng kết đánh giá thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường thâm nhập của các
doanh nghiệp và đánh giá bản thân doanh nghiệp Trong thời gian qua, thị trường Châu  u có biến động về nhiều mặt như qui m ô thị trường, kinh tế,
không nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam Ngay bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng có nhiều biến chuyển tích
cực Vì vậy, các nhân tố này cần được nghiên cứu rõ để lí giải nguyên nhãn
thâm nhập, đánh giá tình hình thám nhập và tìm giải pháp lựa chọn chiến
lược thâm nhập thị trường Châu  u tối ưu của các doanh nghiệp Việt Nam
2.1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh quốc tê: 'ĩ' Mói trường kinh tế
Đ ể thám nhập thị trường EU, các doanh nghiệp phải nắm rõ vị thế của
E U trong nền kinh tế thế giới cũng như trong hoạt động xuất khẩu của Việt
Nam để có thể đánh giá được qui m ô và tầm quan trọng của thị trường, mức
độ ỏn định của thị trường, thuận lợi và khó khăn của thị trường xét trên khía
cạnh kinh tế để từ đó lựa chọn chiến lược phù hợp Các doanh nghiệp cũng cần nắm rõ cơ cấu các mặt hàng hiện tại, các bạn hàng lớn đế có thể xác định
thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp
VỊ thế của EU trong nền kinh tế thế giới:
Sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hóa đang đem lại cho EU
một sức mạnh kinh tế và chính trị rất lớn trên thế giới EU ngày càng đóng
vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu
VỊ thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại và tài chính của EU
không ngừng tăng N ă m 2003, sau k h i kết nạp thêm 10 nước Trung và Đông
Trang 39( • rên lược tham nhập thị trường ầu của các doanh nghiệp việt Nam
Âu, tổng thu nhập quốc nội GDP của Liên minh Châu Âu tăng gần 5% lên gần 9000 tỉ Euro (11000 tỉ USD), tính tỉ trọng so với GDP toàn thế giới thì GDP của EU25 chiếm 2 1 , 5 % và 3 0 % thương mại toàn cầu (Nguồn: CIA-The W o r l d Facbook,2004, [12,3])
Liên minh Châu  u là thị trường lớn nhất thế giới, có chung một mức thuế quan cho toàn khối, có chung một hệ thống luật thương mại cũng như thủ tắc hành chính thống nhất Hơn nữa, E U mở rộng là một thị trường thương mại lớn nhất với sức mua đứng đầu thế giới của gắn nửa tí người tiêu dùng E U và Hoa Kỳ hiện nay là hai thực thể kinh tế lớn nhất thế giới có ảnh hưởng rất lớn đến trật tự kinh tế thế giới và chi phối xu hướng phát triển thương mại toàn cầu E U và Hoa Kỳ đang chiếm hơn một nửa k i m ngạch thương mại toàn cẩu N ă m 2003, EU25 đứng đầu thế giói về tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa, và k i m ngạch nhập khẩu là 3333 tỷ USD, chiếm hơn 4 6 % trị giá nhập khẩu của thế giới, tỷ trọng này cùa Hoa Kỳ là 17,4% và của Nhật Bản là 5% (Nguồn: CIA- The World Facbook,2004)
Các nước thành viên EU15 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2,2% năm
2004 và duy trì mức tăng trưởng tương đương năm 2005 Tuy nhiên, khả năng phát triển khá khác biệt giữa các nước trong khu vực , trong đó tốc độ tăng trường của Pháp là 2,6% , và Đức là 2,0% năm 2004 (nguồn: Eurostat)
Từ đó cho thấy E U vị thế vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thế giới,
là một thị trường rộng lớn và tiềm năng m à các doanh nghiệp Việt Nam cẩn tận dắng cơ hội khai thác Nhưng đổng thời EU cũng là thị trường phát triển yêu cầu cao, và mức độ cạnh tranh lớn, thâm nhập vào thị trường này cũng đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam
Vị trí của EU trong hoại động xuất khẩu của Việt Nam:
Mặc dù k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU ngày càng tăng nhưng tỉ trọng xuất khẩu so với các đối tác khác chưa cao, chưa xứng với
cơ cấu bạn hàng cho thấy Đ ứ c và Pháp là 2 cánh cửa lớn nhất để thâm nhập thị trường EU của doanh nghiệp Việt Nam Thực tế cơ cấu mặt hàng hiện nay
Trang 40ligEU cửa các doanh nghiệp Việt Na
cũng hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam có thế lựa chọn mặt hàng thâm nhập khả thi nhất
Bảng 1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu EU-Việí Nam 1995-2004
Nguồn: Eurostat Đơn vị: triệu Euro
Theo bảng trên, ta thấy tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
E U không ngừng tăng, từ năm 1999 đến năm 2002, mỗi năm k i m ngạch xuất khẩu tăng xấp xỉ 0,5 tỷ USD từ hơn 3 tỷ USD năm 1999 lên gỡn 4,5 tỷ năm
2002, riêng năm 2004 k i m ngạch xuất khẩu lên tới hơn 5 tỷ USD T ừ năm
1995 đến năm 2000, k i m ngạch xuất khẩu tăng gỡn gấp bốn lỡn trong khi
k i m ngạch nhập khẩu chỉ tăng gấp rưỡi, từ đó đến nay k i m ngạch xuất khẩu
và nhập khẩu tăng đều, Việt Nam luôn là nước xuất siêu trong quan hệ thương mại với E U trong những năm gỡn đây
Ti trong: K i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU táng liên tục trong những năm qua, nhưng so với các đối tác khác thì E U vẫn chỉ chiếm một vị trí khá khiêm tốn Xét theo tỉ trọng thì xuất khẩu sang Eu chỉ chiếm khoảng 19-20% tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam, và có sự tăng trưởng không đều, năm 2001 chiếm 2 0 % , năm 2003 là 19,1%
Mai Thị Thanh Hiền A2-K40A-KTNT 34