đó là văn hóa trong các lĩnh vực sẩn xuất, phán phối và xúc tiến thương mại của doanh nghiệp trong việc đưa một săn phẩm ra thị trường để đến với người tiêu đùng.. Điểm chúng ta nên chú
Trang 1c DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Smà viên thực hiện ị Nguyễn Thị Vân
Lớp ị Nhật Ì
Trang 2Giáo viên hướng dẩn : TS Nguyễn Hoàng Ánh
HÀ NỘI, THÁNG li/ 2006
Trang 3MỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU Ì
C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VỀ V Ã N HOA KINH DOANH V À ẢNH H Ư Ở N G
CÙA VẪN HOA KINH DOANH ĐẾN KHẢ N Â N G T H Â M NHẬP THỊ
T R Ư Ờ N G CỦA DOANH NGHIỆP 3
ì Tổng quan về văn hoa kinh doanh 3
Ì Khái niệm về văn hoa 3
3.1 Khái niệm văn hoa kinh doanh 7
3.2 Đặc điểm cùa văn hóa kinh doanh 9
3.3 Các yếu tố cấu thành nên văn hoa kinh doanh 9
4 Vai trò của văn hoa trong hoạt động kinh doanh 11
4 Ì Tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển 11
4.2 Văn hoa tác động tới tư duy, tình cảm, giao tiếp trong kinh doanh 13
l i Ảnh hưởng của văn hoa kinh doanh tói khá năng thám nhập thị
Ì Văn hoa kinh doanh ảnh hưởng tới chiến lược về sán phẩm 16
3 Vãn hoa kinh doanh ảnh hướng tới kênh phân phối 20
4 Văn hoa kinh doanh ảnh hưởng tới xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 21
4 Ì Hình thức quảng cáo 21
4.2 Hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm 22
Trang 4C H Ư Ơ N G li: V Ã N HOA KINH DOANH NHẬT BẢN V À ẢNH H Ư Ở N G CỦA
N Ó ĐẾN KHẢ N Â N G THẢM NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G NHẬT BẢN CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24
ì Giói thiệu về văn hoa k i n h doanh Nhật Bản 24
Ì Đất nước Nhật Bản và những nét đặc trưng trong văn hoa Nhật Bản 24
1.1 Đất nước Nhật Bản 24
Ì 2 Vài nét về xã hội Nhật Bản 25
Ì 3 Một số nét đặc trưng trong văn hoa Nhật Bản 27
2 Những nét đặc trưng trong văn hoa kinh doanh Nhật Bán 29
2 Ì Chú trọng hiệu quả kinh tế tối ưu 29
2.2 Coi trọng sự kín đáo, khéo léo trong đối nhân xử thế 30
2.3 Phái huy tinh thần trách nhiệm, tính tích cực của nhàn viên 31
2.5 Chế độ làm việc suốt đời 33
2.6 Tư tưởng Kaizen và 5S 34
li Tình hình xuất khợu của Việt N a m sang thị trường Nhặt B ả n
những n ă m gần đây 36
Ì K i m ngạch xuất khợu 36
2 Cơ cấu mặt hàng xuất khợu 39
2.1 Hàng dệt may 40 2.2 Thúy hải sản 41 2.3 Dầu thô 42 2.4 Dây điện và dây cáp điện 43
2.5 Các mặt hàng khác 43
i n Á n h hưởng của văn hoa k i n h doanh Nhật Bản tới k h ả năng thâm
nhập vào thị trường này của doanh nghiệp Việt N a m 45
1 Ánh hưởng tới chiến lược về sản phợm 45
1.1 Chủng loại hàng hoa 45
1.2 Mầu m ã sản phợm 46
1.3 Chất lượng sản phợm 47
Ì 4 Bao bì sản phợm 48
Trang 52 Văn hoa kinh doanh Nhật Bản ảnh hưởng tới giá cả của sản phẩm 50
2 Ì Giá cả sản phẩm 50
2.2 Ả n h hưởng của định vị sản phẩm 52
3 Ánh hưởng tới kênh phân phối 52
3.1 Giới thiệu về hệ thống phân phối Nhật Bản 53
3.2 Tinh hình kênh phân phối của hàng hoa của các doanh nghiệp
Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 56
4 Văn hoa kinh doanh Nhật Bản ảnh hưởng tới xúc tiến và hỗ trợ
kinh doanh 58
4 Ì Hình thức quảng cáo 58
4.2 Hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triặn lãm 60
C H Ư Ơ N G IU: GIẢI PHÁP Đ Ể P H Á T HUY VAI T R Ò VẪN HOA KINH
DOANH NHẬT BẢN NHẰM N Â N G CAO K H Á N Ă N G T H Â M NHẬP V À O
THỊ T R Ư Ờ N G NHẬT BẢN CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 63
ì Đánh giá về hiặu biết của doanh nghiệp Việt N a m về vãn hoa k i n h
doanh Nhật Bản 63
Ì Những thành tựu đạt được 63
2 Những mặt còn tồn tại 65
n Triặn vọng về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong nhũng n ă m tới 66
1 Triặn vọng phát triặn quan hệ kinh tế thương mại song phương 66
2 Triặn vọng trong quan hệ hợp tác đa phương 68
3 Dự báo về khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật giai đoạn
2007-2010 70
H I M ộ t số giải pháp phát huy vai trò văn hoa k i n h doanh Nhật B ả n
nhằm nâng cao k h ả nang thâm nhập thị trường này của doanh
nghiệp Việt N a m 71
Ì N h ó m giải pháp đối với Nhà nước 71
2 N h ó m giải pháp đối với doanh nghiệp 76
KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Văn hoa k i n h doanh là vấn đề được nói nhiều trong những n ă m gần đây, thu hút sự quan tám ngày càng l ớ n của các doanh nghiệp và các nhà quản lý kinh tế T r o n g giai đoạn hiện nay, k h i các nền k i n h t ế khác nhau đang ngày một xích lại gần nhau hơn, bên cạnh những thành t ự u của hợp tác phát triển cùng tiến bộ, thì những bất cập cũng ngày càng diễn biến phức tạp hơn Các nhà phân tích nhận ra rằng phẫn nhiều những bấp cập còn t ồ n tại đểu xuất phái l ừ những m â u thuẫn của các nền vãn hoa khác nhau, cụ thể hơn là những nét không tương đồng từ những nền văn hoa kinh doanh khác nhau Do vậy hơn lúc nào hết vàn đề văn hoa kinh doanh lại được quan tâm nhiều như hiện nay
Nhật Bán là m ộ t cường quốc kinh tế, có lịch sư hơn 30 n ă m về quan hệ ngoại giao, k i n h t ế với V i ệ t Nam T r o n g hơn 30 n ă m qua, Nhật Bản đã t h ể hiện vai trò to lớn của mình đ ố i v ớ i nền k i n h tế V i ệ t N a m và V i ệ t N a m luôn coi nước này là đôi tác hàng dầu T r o n g quá trình thăm nhập thị trường Nhật Ban, các doanh nghiệp Việt Nam cũng vấp phải rất nhiều khó khăn, thường là những khó khàn do không am hiếu kĩ càng về vãn hoa k i n h doanh của thị nường này Do vậy, những nghiên cứu về văn hoa k i n h doanh Nhật Bản trớ nôn can thiết và quan trọng cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam Cũng t ừ lí do
này, tác giả của khoa luận đã chọn đề tài: "Văn hoa kinh doanh Nhật Bắn và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp Việt Nam " với
mong m u ố n đóng góp một phần nào nhũng hiểu biết cùa mình về vấn đề này
Kết cấu của khoa luận gồm có ba chương:
Chương Ì: Tổng quan về văn hoa k i n h doanh và ảnh hướng của vãn hóa
k i n h doanh đến k h ả năng thâm nhập thị trường của doanh nghiệp
Chương 2 : V ă n hoa k i n h doanh Nhật Bán và k h ả nâng thám nhập vào
thị trường này của các doanh nghiệp V i ệ t Nam
Ì
Trang 7Chương 3 : M ộ t số giải pháp nhằm phát huy vai trò văn hoa kinh doanh
Nhật Bán nhằm thúc đẩy khả năng thâm nhập vào thị trường Nhật Bán cùa các doanh nghiệp Việt Nam
Do lành độ còn hạn chế vì thế người viết bài luận này chắc chắn không tránh khói khỏi các thiếu sót, vì thế tác giả mong nhận được những lời nhận xét, góp ý từ phía thầy cô và bạn bè đự có thêm cơ hội hoàn thiện những nhận thức về vấn đự này
Cuối cùng tác giả xin được cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ Thư viện quốc gia Việt Nam, Thư viện trường đại học Ngoại Thương, V i ệ n nghiên cứu Nhật Bản, Viện kinh tế thế giới đặc biệt vô cùng cám ơn sự chì bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn là TS Nguyễn Hoàng Ánh đã giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này
Trang 8C H Ư Ơ N G ì TỔNG QUAN VỀ V Ă N HOA KINH DOANH V À ẢNH H Ư Ở N G
CỦA V Ã N HOA KINH DOANH ĐẾN KHẢ N Â N G T H Â M NHẬP
THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
ì Tổng quan về văn hoa kinh doanh
1 Khái niệm về văn hoa
T i ế n trình lịch s ứ c h o t h ấ y , n g a y t ừ t h u ở sơ k h a i , văn h o a đ ã là n ề n t ả n g ,
là đ ộ n g l ự c c ủ a q u á trình phát t r i ể n c ủ a toàn t h ế c ộ n g đ ồ n g nói c h u n g và t ừ n g
cá thê thành viên c ủ a c ộ n g đ ồ n g nói riêng T h ế n h ư n g m ã i đ ế n n ử a s a u t h ế kỉ
X I X các n h à nghiên c ứ u m ớ i b ắ t đ ầ u q u a n t â m nghiên c ứ u văn h o a và m ớ i b ắ t
sự khác n h a u k h ô n g chỉ là ớ b ả n c h ấ t c ủ a định n g h ĩ a đ ư a r a m à c ả ỏ n h ữ n g cách s ứ d ụ n g tương đ ố i r ộ n g rãi c ủ a t ừ này Đ ể t i ệ n c h o q u á trình nghiên c ứ u
c h ú n g l a hãy x e m xét khái n i ệ m này trên h a i q u a n đ i ể m , đ ó là văn h o a t r o n g cách nhìn n h ậ n cùa các h ọ c g i ả n ư ớ c ngoài v à văn h o a t h e o cách nhìn n h ậ n của các nhà nghiên c ứ u V i ệ t N a m
Đ ị n h n g h ĩ a đ ầ u tiên v ề văn h o a là định n g h ĩ a c ủ a n h à n h ã n c h ủ n g h ọ c
E.B T y l o r đ ư a r a n ă m 1 8 7 1 T h e o ông, "Văn hoa là một tống thế phức tạp bao
ẹ ồ m các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất
rá nhũn ạ thói quen mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một
xà hội" T r o n g định n g h ĩ a này, T v l o r đề c ậ p c h ủ y ế u đ ế n lĩnh v ự c văn h o a t i n h
t h ầ n m à k h ô n g đề c ậ p đ ế n các lĩnh v ự c vãn h o a v ậ t c h ấ t
3
Trang 9Sau Tylor đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra những định
nghĩa k h á c nhau về văn hoa Điển hình là Triết học M á c - Lênin : "Văn hoa là
tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, là phương thức phương pháp mà con người sử dụng nhâm cài tạo tự nhiên, xã hội và lỊÌiío dục con người" Ngay lừ những năm 70, 80 của t h ế k i X X , nhiều cuộc
họp bàn vé văn hoa dưới sự chủ trì của Liên hợp quốc đã được tổ chức, qua đó nhiêu định nghĩa vé văn hoa đã được đẻ xuất, và có những đinh nghĩa đã được thừa nhận rộng rãi, được coi như sự thể hiản về văn hoa Liên hợp quốc, cũng
có nghĩa là cùa t h ế giới: "Vãn hoa bao gồm tất cả nhệng gì làm cho dân tộc
này khác dân tộc khác, từ nhệng sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống, và lao dộng" ( H ộ i nghị liên chính phủ
về các chính sách văn hoa họp tại Venise năm 1970)
Trong các bộ từ điển bách khoa và các l ừ điển chuyên ngành của các nước, lừ văn hoa cũng có được một vị trí xứng đáng với những lời giải thích
đầy du và sâu sắc "Văn hoa lù trình độ phái triển của lịch sử và xã hội loài
người, hiểu hiện ra trong các kiều và các hình thái tó chức đời sống và hành động của con người cũng như các giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra Văn hoa có thề được dùng để chỉ trình độ phút triển về vật chất và tinh thẩn của nhệng xã hội, dân tộc, bộ tộc cụ thề hay hẹp hơn chỉ liên quan đến dời sống tinh thần của con người" (Đại bách khoa toàn thư Liên Xô)
V ề văn hoa, các nhà nghiên cứu Viả t Nam cũng đưa ra những quan
điểm riêng Nhà nghiên cứu Phạm Toàn cho rằng "Văn hoa bắt đẩu bằng việc
lạo ru các iiiá trị vật chất" Một nền văn hoa bao giờ cũng bắt đầu bằng những
t hành lựu vật chất, thế rồi để duy trì các giá trị vật chất con người tìm cách truyền đạt làm ra cá c giá trị cho t h ế hả sau Nh ư vậy là văn hoa là cái đ ố i lập với tự nhiên
GS Đặng Đức Siêu thì cho rằng m ọ i hoạt động có ý thức của con người tác động vào tự nhiên và xã h ộ i , tạo ra các sản phẩm, các kết quả mang theo giá trị nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của con
Trang 10n g ư ờ i và x ã h ộ i , là vãn h o a C o n n g ư ờ i sáng t ạ o r a vãn h o a , và c ũ n g n h ư v ậ y văn h o a l ạ i tái t ạ o bán thân c o n n g ư ờ i
T h e o cách h i ể u p h ổ thông, t h ư ở n g thì "văn h o a " đ ư ợ c h i ể u p h ầ n n h i ề u lại thiên v ề các giá trị t i n h t h ầ n , k i ế n t h ứ c , trình độ c h ú n g t a h a y b ắ t g ặ p các
c ụ m t ừ t r o n g đ ờ i s ố n g h à n g n g à y n h ư có giá trị văn h o a c a o , x ệ s ự c ó văn h o a , nói n ă n g c ó văn hóa, trình đ ộ văn h o a c a o , h a y trình đ ộ văn h o a 12/12 c ũ n g đêu x u ấ t phát t ừ cách h i ể u trên v ề t ừ "văn h o a "
R õ ràng là khái n i ệ m văn h o a đ a n g [ r ớ thành thông d ụ n g , n h ư n g định
t r o n g văn h o a c ó n h i ề u khía c ạ n h , lĩnh v ự c v à g i ữ a c h ú n g c ó n h ữ n g m ố i liên
h ệ c h ặ t c h ẽ l ẫ n n h a u
V à đ ể p h ụ c v ụ c h o m ụ c đích nghiên c ứ u v à t r o n g k h u ô n k h ổ c ủ a bài
k h o a l u ậ n , c h ú n g t a t h ố n g n h ấ t d ù n g m ộ t định n g h ĩ a v ề văn h o a , đ ó là định
n g h ĩ a c ủ a C z i n k o t a , t h e o đ ó "Văn hoa là một hệ thống những cách cư xử đặc
/nán; cho các thành viên của bất kỳ mội xã hội nào Hệ thống này bao gồm mọi ván đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm, vật chất và nlĩ ữììg tình cảm, quan điếm chung của các thành viên đó"
2 Giới thiệu v ề kinh doanh
K i n h d o a n h là m ộ t h o ạ t đ ộ n g c ơ b ả n c ủ a x ã h ộ i loài n g ư ờ i H o ạ t đ ộ n g này x u ấ t h i ệ n g ắ n l i ề n v ớ i s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t h à n g h o a T ừ
điển t i ế n g V i ệ t d o V ã n T â n c h ủ biên định n g h ĩ a n h ư sau: "Kinh doanh là dùng
còng sức liên tài mà tô chức các hoởt động để kiếm lời như buôn bán, mở nhà máy" Đ ị n h n g h ĩ a n à y rõ ràng là còn t h i ế u , v à c h ư a n ê u đ ư ợ c b ả n c h ấ t c ủ a
5
Trang 11h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h T ừ điển t ừ và n g ữ V i ệ t N a m d o N g u y ễ n L â n c h ù biên
có g i ả i thích rõ h ơ n là: "Kinh doanh là tổ chức hoạt động về mặt kinh rể đế
sinh lời" Đ ị n h n g h ĩ a v ề k i n h d o a n h t r o n g L u ậ t D o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m n ă m
2005 là: " Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn
cùa quá trình đẩu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trẽn
n g h ĩ a v ề k i n h d o a n h c ủ a L u ậ t D o a n h n g h i ệ p t r o n g các tác p h ẩ m c ủ a m ì n h , v à
đ ế n n a y đây v ẫ n là định n g h ĩ a đ ầ y đ ủ và c ọ t h ế n h ấ t C ơ b ả n k i n h d o a n h là tác nhân đ ồ n g t h ờ i là điều k i ệ n , p h ư ơ n g t i ệ n thúc đ ẩ y n ề n k h o a h ọ c kĩ t h u ậ t v à
c ô n g n g h ệ phát t r i ể n , t ạ o r a s ự t h o a m ã n n g à y càng c a o n h u c ầ u c ủ a x ã h ộ i loài n g ư ờ i trên t ấ t c ả m ọ i lĩnh v ự c
Đối tượng kinh doanh thì t u y t h u ộ c v à o các lĩnh v ự c k i n h d o a n h , hình
t h ứ c k i n h doanh mà c ó t h ể là khác nhau.Ví d ọ n h ư k i n h d o a n h thương m ạ i ( b a o g ồ m b u ô n bán, t r a o đ ổ i , lưu thông), k i n h d o a n h s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h dịch v ọ ( d u lịch, y tế, giáo d ọ c , tư v ấ n , v i ễ n thông ) h o ặ c k i n h d o a n h trên c ả
ba lĩnh v ự c : thương m ạ i , s ả n x u ấ t , dịch v ọ T r o n g s ố các l o ạ i hình trên, có t h ể nói k i n h d o a n h thương m ạ i là p h ổ b i ế n nhất
M ọ c đích chính c ủ a h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h là đ ạ t đ ư ợ c , đ e m l ạ i l ợ i n h u ậ n
c h o c h ủ t h ế k i n h d o a n h T u y nhiên t r o n g m ộ t vài v ọ g i a o dịch k i n h d o a n h ,
m ọ c đích chính k h ô n g phái là l ợ i n h u ậ n n h ư b i ể u d i ễ n n g h ệ t h u ậ t đ ế q u y ê n
t i ề n c h o đ ổ n g b à o bị l ũ l ọ t S o n g đ à y là trường h ợ p cá b i ệ t k h ô n g c ó tính c h ấ t lâu dài, và k h ô n g t h ể h i ệ n đ ư ợ c b ả n c h ấ t c ủ a h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h
Trang 12Bán chất của quan hệ kinh doanh được thể hiện trong mối quan hệ trao đổi, ràng buộc lẫn nhau giữa chủ thế và khách thế N g ư ờ i kinh doanh phải căn
cứ vào nhu cầu, thị hiếu, sở thích của các khách hàng mục tiêu mà anh ta nhớm vào để cung cấp cho họ một lượng hàng hoa, dịch vụ nào đó, nhằm thu một lượng tiền với một mức lợi nhuận nhất định Ngược l ạ i , khách hàng có quyền chấp nhận hàn g hoa và trả tiền hay không , qua đ ó thực hiện việc bỏ phiếu hay khôn g cho sự thành đạt của doanh nghiệp
Nguyên tớc cơ bản của kinh doanh là đôi bẽn (chủ thể và khách thể) cùng có lợi.Vì lợi ích cùa nhau hai bên cố gớng đạt được những thoa thuận
"thuận mua vừa b á n " vừa đám bảo tính công bằng trong kinh doanh vừa là đạt nên móng cho mối quan hệ làm ăn lâu dài
3 Giới thiệu về văn hoa kinh doanh
3.1 Khái niệm văn hoa kinh doanh
Rõ ràng qua những nghiên cứu về 'văn hoa' như đã trình bày ờ trên, chúng ta thấy được văn hoa là một phạm trù rộng lớn, nó bao trùm và ảnh hướng, chi phối hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội Và cũng không thể phủ định quan điểm cho rằng sự phát triển của văn hoa gớn với sự phát triển của khoa học về con người, khi mà nền kinh tế thế giới ngày càng đạt được những thành quá đáng tự hào, vị trí, vai trò của kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng ngày càng được khẳng định, thì những nghiên cứu về ảnh hương của văn hoa đến kinh doanh như thế nào mới được các nhà nghiên cứu xem xét đến Sau sự thành công rực rỡ của các doanh nghiệp Nhạt Bán trên khớp thế giới, các nhà nghiên cứu phương Tây đã bớt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhàn ẩn chứa trong đó Và họ tìm thấy những dấu ấn rất riêng, rất đặc trưng có trong kinh doanh của người Nhật Bản Và từ đó, chúng ta có thế hiểu ý nghĩa bao hàm cùa các thuật ngữ "văn hoa kinh doanh" hay "văn hóa kinh t ế " và sự ra đời của chúng Đã có khá nhiều định nghĩa về vãn hoa kinh doanh Cũng như văn hoa, nội hàm của văn hoa kinh doanh cũng phức tạp, đôi khi còn trái ngược nhau
7
Trang 13Ớ t ạ i V i ệ t N a m , văn h o a k i n h d o a n h c ũ n g là đ ề tài g â y n h i ề u t r a n h cãi
c h o các n h à nghiên c ứ u t r o n g vài n ă m t r ở l ạ i đây T h e o G S P h ạ m X u â n N a m ,
t r o n g h ộ i tháo k h u v ự c C h â u Á - Thái Bình D ư ơ n g v ề c h ủ đề Văn hoa và kinh
doanh, t ả c h ứ c n ă m 1 9 9 6 : "Văn hoa kinh doanh lù phương pháp kinh doanh bằng cách nắm bắt thông tin, ra sức cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sống vật chất và tinh thán cùa người lao động, bồi dưỡng và phái huy tiêm năng sáng tạo của họ ụrontị việc tạo ra những hàng hoa và dịch vụ có chất lượng tốt, ụùnh thức đẹp,
ÍỊÌCÍ cà hợp lý, đáp ứng được nhu cáu của thị trưởng, giữ được chữ tin với người
tiêu dùng trong nước và ngoài nước"
T S Đ ỗ M i n h C ư ơ n g t r o n g c u ố n " V ă n h o a k i n h d o a n h v à t r i ế t lí k i n h
d o a n h " định nghĩa: "Văn hoa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoa
vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hoa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của hộ"
Trang 14doanh M ộ t cách cô đọng nhất có thể hiểu văn hoa kinh doanh là nền tảng tinh thần linh hồn cho hoạt động kinh doanh, thể hiện phong cách kinh doanh của một dân tộc
3.2, Đặc điểm của văn hóa kinh doanh
Văn hóa kinh doanh là một bộ phận đặc thù của vãn hoa, được hình thành ngay từ khi xuất hiện hoạt động kinh doanh trong đời sống của dân tộc
đó cho dù con người có ý thớc được hay không Và mặc dù m ỗ i dân tộc có nền văn hoa kinh doanh riêng của mình nhưng tất cả được hình thành trên nền tảng chung là vãn hoa dân tộc và chịu ảnh hường lớn của vãn hoa dân tộc Vì vậy bên cạnh những đặc điểm chung của văn hoa, văn hoa kinh doanh còn có những đặc điểm riêng
• Vãn hoa kinh doanh xuất hiện cùng với sự xuất hiện của hàng hoa và thị trường Tớc là chí khi có sự xuất hiện của nền sản xuất hàng hoa và phát triển đến một mớc độ nhất định, yếu tố văn hoa kinh doanh mới thực sự đi vào đời sống kinh doanh của các doanh nghiệp Lúc đó doanh nghiệp nhận ra rằng việc trài nghiệm thực tiễn là để có thể xác định cho mình một con đường kinh doanh đúng đắn, chớ không đơn thuần kinh doanh tất cả chỉ vì lợi nhuận
• Văn hoa kinh doanh của một quốc gia phải phù hợp với trình độ kinh doanh của quốc gia đó Trình độ kinh doanh lại thường hay gắn liền với trình
độ phái triển kinh tế nhất định, và cũng thường hay bị chi phối bởi trình độ phát triển kinh tế, nhưng cũng không hẳn vì thế mà cho rằng văn hoa kinh doanh cùa một quốc gia là không có những nét tiến bộ nếu kinh tế của quốc gia đó còn lạc hậu Nên trong xu thế toàn cầu hoa hiện nay, việc chấp nhận và học hỏi văn hoa kinh doanh cùa các quốc gia là cẩn thiết
3.3 Các yếu tô cáu thành nên văn hoa kinh doanh
Như đã trình bày ở trên chúng ta coi văn hoa doanh nghiệp là một bộ phận cùa văn hoa kinh doanh, vì vậy yếu tố đầu tiên phải kể đến trong các yếu
tố cấu thành nên văn hoa kinh doanh chính là văn hoa doanh nghiệp Doanh
nghiệp là chủ thể của hầu hết các hoạt động kinh doanh, nên vãn hoa doanh
9
Trang 15nghiệp luôn là đầu m ố i trung tâm tập hợp m ọ i quan hệ và có vai trò, vị trí quyết định Vă n hoa doanh nghiệp là nơi tập hợp đ ộ i ngũ doanh n h â n , nơi c ó thế tích hợp và phát huy những giá trị tốt đẹp vốn có trong nền văn hoa truyền thống của dân tộc kết hợp với thành tựu văn hoa t h ế giới, g ó p phần hình thành nên nền văn hoa của m ỗ i quốc gia dân tộc Văn hoa doanh nghiệp tập chung
và toa sáng trong các thiết chế, các đơn vị tổ chức sẩn xuất kinh doanh, thế hiện qua những biếu trưng chung thuộc về hình thức tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp, qua năng lực phẩm chất trình độ tổ chức sẩn xuất kinh doanh tạo ra chất lượng sán phẩm và những thành tích truyền thống tốt đẹp, qua phong cách giao tiếp ứng xử thống nhất của toàn đơn vị (đối với nội bộ, đ ố i với khách hàng) trong m ọ i quá trình kinh doanh
Bộ phận thứ hai trong các yếu tố cấu thành nên văn hoa kinh doanh là
văn hoa đàm phán Đây là văn hoa trong quá trình giao tiếp, trao đ ổ i , thuyết
phục giữa các đ ố i tác kinh doanh để đi đến kí kết hợp đồng Trong kinh doanh quốc tế, bàn đàm phán là nơi các doanh nghiệp mang những nền văn hoa của riêng mình tiếp cận nhau, vì thế phong thái hay phong cách trong quá trình họ giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau là khác nhau Đ ể đạt được những thoa thuận chung thống nhất cùng mang lại lợi ích cho cà hai đòi hỏi các bên cần có những hiểu biết nhất định về văn hoa trong giao tiếp, văn hoa trong ngôn ngữ giao tiếp của đ ố i phương
Y ế u t ố thứ ba cấu thành nên văn hoa kinh doanh là văn hoa trong
marketing đó là văn hóa trong các lĩnh vực sẩn xuất, phán phối và xúc tiến
thương mại của doanh nghiệp trong việc đưa một săn phẩm ra thị trường để đến với người tiêu đùng Thông thường văn hoa trong marketing thường được xét với văn hoa của một doanh nghiệp cụ thể Thể hiện trên các mặt như việc doanh nghiệp có các chính sách về sẩn phẩm, chính sách xây dựng môi trường kinh doanh, chính sách về hợp tác theo tiêu chí hoạt động của riêng bẩn thán doanh nghiệp phù hợp với lợi ích của mình và phù hợp với thị trường mục tiêu
Thứ lư là văn hoa tiên dùng Văn hoa tiêu dùng được hiếu là những tập
quán, thị hiếu, quan điếm của người tiêu dùng khi lựa chọn đánh giá để đi đến
Trang 16q u y ế t định m u a hàng Q u a n đ i ể m c ủ a các n h à d o a n h n g h i ệ p luôn là : " k h á c h hàng là t h ư ợ n g đế", d o a n h n g h i ệ p n à o c ó cách t h â m n h ậ p thị trường p h ù h ợ p
v ớ i văn h o a tiêu d ù n g c ủ a thị trường ấ y là m ộ t d o a n h n g h i ệ p thành c ô n g v à
n g ư ợ c l ạ i
4.Vai trò của văn hoa trong hoạt động k i n h doanh
4.1 Tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
x u ấ t k i n h d o a n h phát t r i ể n chính là n h ữ n g y ế u t ố g ắ n l i ề n v ớ i l ợ i ích c ủ a chính bàn thân d o a n h n g h i ệ p v à v ớ i chính n g ư ờ i l a o đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p đó K ể
ra c ụ t h ể đ ó là y ế u t ố lợi nhuận, năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp và thái độ của người lao động đ ố i v ớ i c ô n g v i ệ c m ì n h đ a n g làm
l i
Trang 17p h ẩ m đ ư ợ c n g ư ờ i tiêu d ù n g t i n t ư ở n g n ế u h ọ k h ô n g c ả m n h ậ n đ ư ợ c các giá trị
t h i ế t t h ự c c ủ a n ó m ộ t các chính xác n h ấ t N g ư ờ i tiêu d ù n g đ a n g n ắ m s ự c h ủ
đ ộ n g t r o n g v i ệ c sàng l ọ c và l ự a c h ọ n thông t i n v ề s ả n p h ẩ m , và cái t ạ o n é n s ự khác b i ệ t g i ữ a s ả n p h ẩ m này v à s ả n p h ẩ m k i a c ó c ù n g tính n ă n g chính là nét
văn hoa s ả n p h ẩ m đ ó m a n g trên m ì n h C h ú n g t a k h ô n g n ê n hiểu những nét văn hoa sản phẩm đó mang trên mình ở đ â y là m ộ t t h u ậ t n g ữ m ẫ i , đ â y chính
là n h ũ n g nét riêng c ó v ề văn h o a c ủ a d o a n h n g h i ệ p t h ế h i ệ n trên s ả n p h ẩ m , v à
t h ế h i ệ n t r o n g q u á trình tiêu t h ụ s ả n p h ẩ m n h ư các n ộ i d u n g v ề hình t h ứ c , m ẫ u
m ã , h ệ t h ố n g n h à x ư ẫ n g , c ử a h à n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p , đ ộ i n g ũ h â n viên p h ụ c
vụ, c h ấ t lượng dịch v ụ bán hàng K h ô n g p h ả i n g ẫ u nhiên m à k h á c h h à n g trên
k h ấ p t h ế g i ẫ i đ ế n v ẫ i C o c a C o l a n h i ề u h ơ n các s ả n p h ẩ m n ư ẫ c u ố n g c ó g a s khác n g ư ờ i tiêu d ù n g luôn đ ư ợ c g â y b ấ t n g ờ b ở i k i ể u d á n g đ a d ạ n g , n h ữ n g
g ă m m à u tươi t ắ n , n h ữ n g cách đi vào lòng n g ư ờ i h o à n h ả o c ủ a n h à s ả n x u ấ t
b ằ n g n h i ề u h o ạ t đ ộ n g q u a n h ệ c ô n g c h ú n g , các hình t h ứ c q u ả n g cáo, n ộ i d u n g
q u ả n g cáo đ ậ m đ à g i a i điệu n g ọ t n g à o v à hình ả n h c ó h ổ n C h ẳ n g h ề n g ầ n
n g ạ i n ế u nói r ằ n g C o c a C o l a là s ả n p h ẩ m m a n g trên m ì n h k h á n h i ề u n h ữ n g nét văn h o a riêng c ó đ ộ c đ á o c ủ a d o a n h n g h i ệ p m ì n h T ạ i V i ệ t N a m , C o c a C o l a
c h i ế m m ộ t thị p h ầ n ổ n định và tương đ ố i l ẫ n D o a n h n g h i ệ p n à y c ó m ứ c tăng trưởng đ ề u q u a các n ă m , đây là m ộ t điển hình c h o n h ậ n định văn h o a c ó tác
Trang 18ràng tạo ra yếu t ố tâm lý tích cực Thái độ vô trách nhiệm của nhân viên trong công việc do đó cũng bị triệt tiêu Nhân viên chỉ trung thành và gắn bó lâu dài khi họ thấy hứng thú được làm việc trong một môi trường mà từ cảm nhần của bán thân họ có sự phát triển, có cơ hội khẳng định bản thân mình và thăng tiến Bán thân người lao động ý thức được côn g việc của mìn h khôn g chỉ đơn thuần là đồng tiền mà là giá trị tinh thần mà chỉ đến công ty h ọ mới có được
H ọ coi môi trường làm việc cũng như môi trưởng sống của mình và chăm chút cho môi trường ấy ngày càng tiến bộ, lành mạnh Vì t h ế đã kích thích họ đ ổ i mới và sáng chế trong sản xuất Tái sản xuất sức lao động được cải thiện rõ rệt, năng xuất lao động, hiệu quá sản xuất kinh doanh được nâng cao Văn hoa tiến bộ và sự đồng thuần của con người trong cùn g cộng đổng là nguồn lực tạo
ra sức mạnh cộng đồng cao hơn làsự phát triển hài hoa, lành mạnh của m ỗ i quốc gia dân tộc
4.1.3 Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Thây rằng vãn hoa kinh doanh là nguồn lực tạo nên phong thái của doanh nghiệp, tạo ra những nét khác biệt riêng có của bản thân doanh nghiệp
Lý thuyết của kinh doanh luôn dành phẩn chiến thắng cho những sản phẩm có sác thái kinh doanh riêng này Do vầy văn hoa kinh doanh là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh
4.2 Văn hoa tác động tới hi duy, tình cảm, giao tiếp trong kinh doanh 4.2.1 Tác động tới tư duy, tình cảm trong kình doanh
Các m ố i quan hệ xã hội của con người thường mang đ ầ m bản sắc văn hoa của cộng đồng nơi con người đó đang sinh sống Bản sắc văn hoa đó l ạ i quyết định tới m ọ i tư duy, tình cảm cùa con người trong cuộc sống thường nhầt hằng ngày, được vần dụng vào hoại dộng kinh doanh Như thế, các cá nhân ở những nền văn hoa khác nhau thì có cách tiến hành hoạt động khác nhau, có cách giải quyết sự việc khác nhau, quan niệm đ ú n g sai khác nhau, tỏ thái độ cũng khác nhau M ộ t ví dụ điển hình đ ó là: tại các nước phương Táy con người có thói quen đặt cái tôi lên trước, ngược l ạ i ở phương Đông, nhân
13
Trang 19sinh quan của con người là hướng về cộng đồng, một nhà kinh doanh tài ba sẽ
k h ô n g chỉ là con ngư ờ i thá o vát, biết làm giàu cho bản thâ n mình , m à phải là một con người có cái tâm, biết làm giàu cho xã h ộ i
4.2.2 Tác động tới giao tiếp trong kinh doanh
M ộ t ví dụ điển hình trong điếm này là quan niệm về sự đụng chạm cơ thể, giữa các nước phương Tây và phương Đ ô n g cũng có sự khác nhau ở phương Đông sự đụng chạm cơ thể là không được phép, kể cả hôn xã giao trong khi người phương Tây khá thoải mái về vấn để này, người phương Đông thường lại kín đáo Cái bốt tay của người phương Đỏng cũng nhẹ nhàng hơn, phụ nữ thường chí chạm nhẹ vào tay đ ố i tác nếu họ có đưa tay ra để bốt, nếu không hiếu người phương Táy lại cho rằng họ thờ ơ với cử chì của mình vì cái bốt tay đó không chặt Không hẳn là vậy với phụ nữ cử chỉ bốt tay là một hành động lịch sự và chính sự chạm nhẹ đó thể hiện những nét riêng trong quan niệm khiêm nhường, kín đáo của bản thân họ Đ ó là riêng đ ố i với phụ nữ, ngoài ra trong các quan hệ xã hội khác ta vẫn luôn gặp những cái bốt tay của người phương Đông có thể lâu hơn cái bốt tay truyền thống của người phương Tây, nốm gần kín cả bàn tay và đôi khi có thể bốt bằng cả hai tay
Con người ở bất cứ đâu cũng vậy luôn rất cố hữu với những gì thuộc về nét truyền thống, bới đơn giản truyền thống không thể hình thành ngày một ngày hai theo ý muốn chủ quan của họ Ta không phải băn khoăn rằng tại sao cùng là đồng ý mà người Thổ Nhĩ Kì và Bungari l ạ i lốc đầu, trong khi người dân ở hầu hết cấc dân tộc khác trên thế giới l ạ i gật đẩu, và hành động là ngược lại nếu là từ chối Điểm chúng ta nên chú ý là họ mang những nét văn hoa riêng đó của mình vào trong hoạt động kinh doanh, những con người ở những nền văn hoa khác nhau được gập nhau trên thương trường, người làm kinh doanh cần phải biết bốt được những tín hiệu thông tin từ những nền vãn hoa khác biệt để
có sự xử trí hợp lí đế không làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh
G i á o sư Phạm Xuâ n Nam đã cho rằng "kin h t ế bốt rễ được trong văn hóa", kinh doanh là mặt động của hoạt động kinh tế vì t h ế cũng chẳng là sai
Trang 20nếu cho rằng kinh doanh cũng bắt rễ được từ văn hoa Văn hoa đóng góp như nền tảng cho kinh doanh phát triển, còn kinh doanh lành mạnh lại như một thành quá cổ vũ cho các giá trị trong đó có các giá trị văn hoa M ố i quan hệ giữa văn hoa và kinh doanh là mối quan hệ biện chứng có tính quy luật, vừa thống nhờt vừa phụ thuộc vào nhau Cái hay của người làm kinh tế là nhận thức được đúng đắn giá trị có được từ mối quan hệ biện chứng trên đế có thể
có những sách lược kinh doanh hoàn hảo
l i Ả n h hưởng của văn hoa k i n h doanh tới k h ả năng thâm nhập thị trường của doanh nghiệp
Nhiệm vụ doanh nghiệp nào cũng làm trước khi thâm nhập vào thị trường là nghiên cứu thị trường để có được phương pháp tiếp thị thật phù hợp Khi phương pháp tiếp thị đúng đắn thì chiến thuật thâm nhập thị trường mục tiêu sẽ dẻ dàng hơn Đ ể thành công trong những bước đầu tiên này việc chỉ liến hành phân tích tình hình kinh doanh và nghiên cứu thị trường với đem thuần là các chỉ số kinh tế không thôi chưa đủ, việc tiến hành nghiên cứu về vãn hoa cũng rờt cần thiết Trong kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp phải tiến hành kinh doanh với những người thuộc các nền văn hoa khác nhau M ỗ i nền văn hoa khác đó lại mang trong mình những phong cách kinh doanh khác nhau, nền văn hoa kinh doanh khác nhau Người làm kinh doanh khi đó phải gác sang một bèn những quan niệm có từ trước và cố gắng học theo nền vãn hoa cùa nước đối tác H ọ học cách không áp dụng các tiêu chuẩn giá trị của chính mình đối với những người thuộc các nền văn hoa khác, và hiểu là không
có đúng sai đối với nhữne người thuộc nền văn hoa khác m à chỉ có những diêm không tương đồng m à thôi Chính vì thế sách lược của doanh nghiệp khi thâm nhập vào các thị trường khác nhau phải có độ linh hoạt cho phù hợp Dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ảnh hưởng của vãn hoa kinh doanh đến khả năng thâm nhập thị trường của doanh nghiệp dưới góc nhìn dựa trên các nguyên tắc tiếp thị cơ bản đó là sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh
15
Trang 211 Văn hoa kinh doanh ảnh hưởng tới chiên lược về sản phẩm
/./ Chủng loại hàng hoa
Một lẽ đương nhiên trong thời đại ngày nay, khi m à nền kinh tế các quốc gia đều ở mức có tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đều đặn, mức sống của người dân được cải thiện thì nhu cầu được sử dịng những chủng loại hàng hoa đa dạng và nhiều tính năng cũng nhiều hơn Tuy thế, điều luôn đúng là tuy từng thị trường khác nhau m à những chủng loại hàng hoa khác nhau có mức độ thâm nhập tương ứng Chúng ta dễ thấy một ví
dị đơn giản nhất trong trường hợp này là mặt hàng hàng m ã của Trung Quốc
có thể dễ dàng tiêu thị tại thị trường Việt Nam nhưng lại hoàn toàn không có trién vọng tại thị trường của Anh, Mĩ hay Đức
1.2 Mẩu mã sản phẩm
Một sản phẩm thoa mãn người tiêu dùng không hẳn ở chất lượng tốt m à còn phái phù hợp với thị trường cả về thị hiếu, mẫu mã, và cà những yêu cầu khác Cần xét khi sản phẩm của doanh nghiệp bắt đầu thâm nhập một thị trường, rõ ràng là yếu tố đẩu tiên tác động tới sự quan tâm của khách hàng đến sàn phẩm của doanh nghiệp chính là mẫu m ã của sản phẩm đó Tâm lý người
đi mua hàng ớ đâu cũng giống nhau, khi bản thân họ chưa tường tận hoàn toàn
về sản phẩm các vấn đề như sản phẩm dùng liệu có lâu bên hay không, có bị suy giảm chức nâng hay không, có đúng với mong đợi hay không thì yếu tố
họ sẽ xét duyệt đầu tiên là mẩu m ã của sản phẩm, do đó việc tạo ra được mẫu
mã thích hợp lại quan trọng hơn cả Khả năng cảm thị và quan niệm về cái đẹp trong hình thái mẫu m ã sản phẩm của người tiêu dùng ở những thị trường khác nhau là khác nhau, do đó để có thể thành công trên nhiều thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải tự biết điểu chỉnh mẫu m ã hàng hoa của mình Nhiều khi sự điều chỉnh chỉ đơn giản là những đường nét rất giản đơn, hay những găm màu khác lạ nhưng lại đạt hiệu quả rất cao Ví dị điển hình nhất là hiện tượng của búp bê Barbie Đây là loại búp bê rất thành công ở Mĩ nhưng lại thất bại tại thị trường Nhật bản trong một thời gian dài Việc điều tra xem tại sao
Trang 22phản ứng của các em bé tại thị trường này lại khác vậy đã được tiến hành Thì
ra mẫu bú p bê nà y k h ô n g phù hợp với cá c c ô bé Nhậ t Bản, ngực qu á to và đô i chân dài phi thực tế N h à sản xuất đã có những thay đ ổ i cho sản phẩm này bằng viặc Nhật hoa sản phẩm, cô búp bê có một cái mũi Á đông hơn, đôi chân ngắn hơn, và m ộ ! cặp mắt màu nâu sẫm thay vì màu xanh như trước kia V à thành quá là búp bê này đã thành công lớn trên thị trường Nhật Bản M ộ t ví dụ nữa: sản phẩm phơmai "bò đeo nơ" ở Viặt Nam, nó là một sản phẩm khá được
ưa chuộng trong viặc dùng đồ ăn nhanh, hình ảnh chú bò đ e o một chiếc nơ nhiều màu sắc và mộ t nụ cười tươi trông thật đán g yêu, nhưn g nếu sản phẩm
đó vần giữ nguyên hình dáng, mẫu mã như vậy đế thâm nhập vào thị trường của một nước H ồ i giáo thì ra sao? Tất yếu điều gì sẽ xảy ra với sản phẩm đ ó thì hẳn ai cũng biết Hình ảnh con bò tại các nước này là một điều thiêng liêng, viặc xuất hiặn trên bao bì sản phẩm là không thê chấp nhận
Mặt khác, nhà sản xuất có sản phẩm đi theo sát sao thị hiếu của người tiêu dùng trong thị trường đã là một thành công lớn, nhưng có những nhà sản xuất không chí đ á p ứng đúng thị hiếu khách hàng của mình mà còn biết cách tạo được những biểu tượng trong lòng người tiêu dùng một cách rất ngoạn mục, Không phải người tiêu dùng nào cũng luôn bảo thủ với những sự lựa chọn của mình, họ cũng luôn tìm k i ế m sự mới l ạ , phù hợp với văn hóa của h ọ ,
và phù hợp với sớ thích cá nhân Nhiều nhà sản xuất cho rằng muốn được người tiêu dùng của thị trường chấp nhận thì biặn pháp an toàn nhất trước tiên
là có những mẫu mã theo xu hướng chung của thị trường, điều đ ó không sai Nhung phải thấy rằng nhiều khi biặn pháp an toàn đó làm cho nhà sản xuất trở nên nhút nhát, không dám đi theo những sản phẩm mới đột phá, do đó không tạo được sự độc đáo riêng có của bản thân mình Các nhà thiết k ế 3D thường khuyên các nhà sản xuất là các khách hàng của mình rằng cách thức duy nhất
để tạo được ấn tượng là phải làm khác mình Những thiết k ế mới l ạ như dạng hình tháp của Phileas Fogg snack và những chai hình thù khác l ạ của rượu Torino đã mang lại những thành công mới cho sản phẩm này N g ư ờ i châu Âu
Trang 23thích khám phá và người Mỹ hiện đại đã đón nhận một cách hào hứng, mẫu
m ã mới đã mang đến mức tăng 1 0 0 % trong doanh thu năm đầu tiên của Phileas Fogg
1.3 Chất lượng sẩn phẩm
Song song với sự đa dạng, nhiều tính năng của hàng hoa là tiêu chuẩn về chất lượng Khách hàng chỉ đến với doanh nghiệp nào m à có sỏn phẩm thực sự tương xứng với đổng tiền họ bỏ ra Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu muốn không ngừng phát triển và tiến bộ của doanh nghiệp, và để có thế mạnh cạnh tranh trên thương trường thì việc đỏm bỏo chất lượng sỏn phẩm cũng được các doanh nghiệp coi như lẽ sinh tổn của mình vậy Trong kinh doanh quốc tế, vãn hoa các dân tộc có khác nhau, các quan niệm và hệ giá trị đo lường có khác
n h a u n h ư n g quan niệm về sỏn phẩm có chất lượng tốt thì ớ đâu cũng giống
nhau Vì thế, thế mạnh của một sỏn phẩm khi thâm nhập một thị trường mới nhiều k h i lại được đánh giá nhiều hơn ở các khía cạnh khác trong chiến lược
về sỏn phẩm như mẫu mã, bao bì của sỏn phẩm Đ ố i với các sỏn phẩm thực hiện quá trình thâm nhập vào một thị trường hoàn toàn mới thì đây lại càng là vấn đề tối quan trọng
1.4 Bao bì của sản phàm
Tuy từng tính chất hàng hoa m à doanh nghiệp sỏn xuất lựa chọn bao bì cho thích hợp để bỏo quán tốt hàng hoa về chất lượng, làm đẹp cho sỏn phẩm, đồng thời đỏm báo về kinh tế Những quy định về bao bì hay được quan tâm ngay trong hợp đổng mua bán của các bên như loại chất liệu làm bao bì, số lớp bao bì, màu sắc, kí m ã hiệu ghi trên bao bì Thông thường hiện nay, các thị trường khác nhau cũng có thêm nhiều quy định khác về vấn đề bao bì bên
cạnh n h ữ n g chức năng tối thiêu phỏi thoa mãn ở trên Vấn đề sinh thái đang là
một vấn đề được quan tâm Nhiều thị trường theo thị hiếu chung có thêm yêu cầu bao bì có khỏ năng tái sinh để đỏm bỏo sức khoe người tiêu dùng và sức khỏe chung của cộng đồng, giỏm thiểu những tác hại của ô nhiễm môi trường
do rác thỏi
Trang 242 Văn hoa kinh doanh ảnh hưởng tói giá cả của sản phẩm
2.1 Mức giá của sẩn phẩm
Trong tiêu dùng, giá cả có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng của người dân Một nhà sản xuất am hiểu luôn biết cân bằng lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của doanh nghiệp mình trong việc cung cấp sản phẩm ra thị trường bao giờ cũng đưa ra được mức giá phù hợp với thói quen chi tiêu của họ Với đại đa sắ người tiêu dùng Việt Nam, hàng được quan tâm nhiều hơn trong mỗi lần mua sắm của mình luôn là các có giá rẻ hơn Với tâm lý đi chợ luôn thích mặc cả, hễ nghe đâu có thông tin về giảm giá hàng bán, hay khuyến mãi quà tặng thì chắc chắn một điều rằng lượng khách lui tới cửa hàng
đó sẽ tăng lên trông thấy Trong khi đó, người tiêu dùng Nhật Bản lại cho rằng hàng có giá rẻ đổng nghĩa với hàng kém chất lượng, m à bỏ tiền để mang một hàng hoa kém chất lượng, tuổi thọ kém về là một điều hết sức lãng phí Họ có thể chấp nhận mua hàng với giá cao hơn mặc dù chất lượng của hai hàng hoa
là giắng nhau, nhưng lý luận của họ là "ai bảo đảm rằng hàng của anh cũng tôi như hàng của họ, m à anh lại có giá bán thấp hơn" Và để cho đồng tiền của mình chi tiêu một cách kinh tế nhất, người Nhật thường chọn mua hàng hoa ở những nhãn hiệu có tên tuổi Đây là một ví dụ đế cho thấy rằng đôi khi giá thấp chưa phải là tắt, doanh nghiệp phải nghiên cứu tập quán chi tiêu của thị trường mình đang tiến tới Trong trường hợp trên, doanh nghiệp không biết có thế đưa ra sản phẩm với mức giá thấp hơn so với giá của đắi thủ cạnh tranh song lại không bán được hàng m à nếu đặt ở mức cao hơn lại có thể bán được
2.2 Ánh hưởng của định vị sản phẩm
Định vị của sản phẩm trên thị trường cũng ảnh hưởng khá nhiều đến mức giá mà nhà sản xuất ấn định cho sản phẩm của mình, và cũng là một khía cạnh người tiêu dùng quan tâm trước mỗi sự lựa chọn của mình K h i người tiêu dùng có khả năng thì rõ ràng là việc bỏ tiền ra để mua một đôi giầy Levis hàng hiệu chính gắc thích thú hơn nhiều so với việc mua một đôi giầy sản xuất trong nội địa mặc dù giá của đôi giầy ngoại có thể đắt gấp 5 hay 7 lần
19
Trang 25Người tiêu dùng quan tâm đến địa vị của sản phẩm tức là k h i ấy đã mua cho mình sự tin tưởng và một sự bảo đảm về chất lượng và họ sẵn sàng chấp nhận mức giá cao hơn trong việc mua sắm này Đôi khi phụn nhiều việc quan tâm đến địa vị của sán phẩm cũng là để thế hiện đẳng cấp tiêu dùng của người mua Vì thế trong trường hợp này, nhà kinh doanh khôn khéo nếu biết khai thác khách hàng mục tiêu của mình thì họ vẫn thu được một lượng lợi nhuận lớn từ việc đinh giá cao cho sản phẩm bán ra, m à khách hàng của họ vẫn cảm thấy tự hào khi có được trong tay sản phẩm ấy
3 Văn hoa kinh doanh ảnh hưởng tới kênh phân phối
Ảnh hưởng tới kênh phân phối thường là khía cạnh địa điểm mua hàng cho những mặt hàng khác nhau, cách thức doanh nghiệp mang sản phẩm tới lay người tiêu dùng và cũng theo hình thức lựa chọn của người tiêu dùng Tuy theo từng thị trường, tuy theo tính chất sản phẩm, m à doanh nghiệp có những
kế sách thiết lập kênh phân phối sản phẩm hợp lí Thây rõ ràng rằng trong khi người Việt Nam rất thích mua hàng hoa bán tại các chợ ở khu vực dân cư, vừa không phải đi xa, vừa hợp túi tiền lại vừa tiện lợi theo nếp sinh hoạt, thì người phương Tây, và người ở các nước công nghiệp phát triển châu Á chọn việc mua hàng hoa tại các siêu thị, các cửa hàng bách hoa lớn Nếp sống hối hả của công nghiệp, cùng những đòi hỏi công việc nơi công sớ khiến cho những người ở đây, đặc biệt là những bà mẹ ít thời gian hơn cho việc mua sắm, do đó siêu thị là giải pháp hữu hiệu cho những lụn đi chợ mua nhiều hàng hoa m à lại không mất công tìm kiếm Một điểm nữa là người Việt Nam thường không có thói quen mua nhiều hàng hoa một lúc để sử dụng cho một thời gian dài, nếu hàng có giá trị cao thì họ đến các đại lí lớn để mua, còn hàng sử dụng hàng ngày thì thường đến các cửa hàng tạp hóa, hay chợ Trong khi trái lại người phương Tây thường đi mua sắm vào cuối tuụn, có nhiều loại hàng hoa tập trung ở một nơi bao giờ cũng là tiện hơn cả, và hụu hết họ đều có ô tô riêng nên việc chuyên chở khối lượng nhiều hàng hóa về nhà là diều không mấy khó khăn Do đó là nhà kinh doanh việc am hiểu tập quán mua hàng trong một thị
Trang 26trường mà có các chiến lược phân phối hợp lí thì k h ô n g những tránh được những chi phí không cần thiết của mình trong việc phân phối m à còn giản thiểu rất nhiều chi phí cho người tiêu dùng đổng thời đẩy nhanh việc đưa sản phẩm đến tay họ Đây là cách làm không chỉ làm l ợ i cho bản thân m à còn làm lợi cho cả xã hội
4 Văn hoa kinh doanh ảnh hưởng tới xúc tiên và hỗ trợ kinh doanh
Đây là vấn đề văn hoa kinh doanh chi phối các hoạt động xúc tiến và hụ trợ kinh doanh của doanh nghiệp khi thâm nhập vào một thị trường cụ thể Thông thường sự chi phối này thường trực tiếp tác động lên cách thức doanh nghiệp mang thông tin về sự có mặt của sản phẩm của mình tới người tiêu dùng bằng các công cụ như quảng cáo, các hoạt động quan hệ công chúng, h ộ i chợ triển lãm, văn minh thương mại Người tiêu dùng ở các thị trường khác nhau có cách cảm thụ khác nhau, đánh giá khác nhau và d ó đó có các phản ứng cũng không giống nhau với sản phẩm của doanh nghiệp khi họ thấy rằng các công cụ của biện pháp xúc tiến và hụ trợ kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng ít nhiều phù hợp hay không với văn hoa cộng đồng của họ Do là vấn đề nhạy cảm nhất với văn hoa, các biện pháp xúc tiến và hụ trợ kinh doanh được nhiều doanh nghiệp coi như chìa khoa ban đ ầ u cho m ọ i thàn h côn g k ế tiếp, việc xác định cách thức tiếp cận thị trường mục tiêu thông qua xúc tiến và hụ trợ kinh doanh đúng đắn và phù hợp là t ố i quan trọng
4.1 Hình thức quảng cáo
N h i ề u nhất chịu ảnh hưởng của văn hoa được nhận định đ ó là hình thức quảng cáo, cả về phương tiện, hình ảnh, màu sắc, cũng như từ ngữ quảng cáo vốn luôn là thuật trong kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp Ưu đ i ể m của quảng cáo là có nhiều hình thức đế truyền tải cùng một nội dung quảng cáo,
số người được biết tới nội dung quảng cáo nhiều hơn, da dạng hơn, nhất là quáng cáo trẽn truyền hình Đây là loại quảng cáo mang nhiều thế mạnh do sử dụng và khai thác được những yếu tố tích cực của â m thanh, hình ảnh động trong việc tạo ấn tượng cho người xem Ân tượng tốt chính là cầu n ố i của kích
21
Trang 27cẩu, tạo động cơ cho người tiêu dùng tìm đến với sản phẩm của doanh nghiệp Người tiêu dùng ở các nền văn hoa khác nhau có cảm nhận khác nhau về quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp từ đó m à có thái độ và phản ứng cũng khác nhau Tại các nước phương Tây, việc xuất hiện các hình sex, ăn mặc hở hang, đặc biệt là các quảng cáo nữ trang, quần áo lót cần việc làm nựi bật hình thế của người phụ nữ một cách gợi cảm là một việc rất bình thường Trong khi đó sự việc tương tự xảy ra tại các nước H ồ i giáo, hay một số nước còn mang nhiều nét Á đông như Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam là điều khó
có thể chấp nhận Cũng phải nhìn nhận công bằng rằng không phải tuyệt nhiên không hề có những nội dung quảng cáo tương tự như vậy tại các quốc gia kể trên, tuy nhiên việc thế hiện nó bằng các hình thức quảng cáo như thế nào thì các nhà kinh doanh phải ngẫm nghĩ Trong khi các nhà sản xuất quảng cáo phương Tây có thể vô tư tung những hình ảnh trên lên truyền hình thì ngược lại sự xuất hiện của thế loại hàng hoa này trên truyền hình ớ các nước còn lại
kể trên là điểu khó xảy ra bới nó sẽ vấp phải sự phản đối của đại bộ phận người dân quan niệm nghiêm túc về vấn đề này
4.2 Hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm
Tuy từng thị trường m à doanh nghiệp có thể sử dụng được các hoạt động xúc tiến thương mại hay hội chợ triển lãm để quảng bá về sản phẩm của mình Việc tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại và hội chợ triển lãm hiệu quả giúp doanh nghiệp không chỉ có những m ố i quan hệ với khách hàng, những nhà cung cấp vật tư, nhà kinh doanh khác m à còn có cả sự quan tâm cùa các thành phần khác đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò của các biện pháp này đã được khẳng định nhiều trong lý thuyết kinh doanh Nhiều nhất phải kể đến là khả năng trợ giúp cho việc tung sản phẩm mới ra thị trưởng, hỗ trợ việc định vị lại sản phẩm, bảo vệ những sản phẩm đang gặp rắc rối, và xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thương trường
Đ ã co người nói rằng: "Nếu cần phải định nghĩa kinh doanh là gì thì chỉ
có một định nghĩa có thể tin cậy là việc tạo ra khách hàng" M u ố n tạo ra
Trang 28giống như muốn tạo ra sản phẩm của mình thì chính bản thân doanh nghiệp phải hiểu sản phẩm đó của mình hơn ai hết, tức là phải hiểu khách hàng của mình hơn ai hết Không biết gì về khách hàng cũng có nghĩa
là chẳng biết gì về kinh doanh Doanh nghiệp phải hiểu khách hàng của mình muốn gì, đánh giá hoạt động của mình ra sao, có thích những ý tưởng mới của mình hay không, nhu cầu tiếp theo của họ là gì, nếu phải làm cho tốt hơn thì
là như thế nào thì phù hợp với họ Nghiên cứu khách hàng là bước làm đẩu tiên cho bờt kì cuộc thâm nhập thị trường của bờt cứ doanh nghiệp nào, bởi chân lí của kinh doanh luôn là hướng tới khách hàng, và cũng xuờt phát từ khách hàng cách làm hiệu quả và nhanh chóng nhờt luôn là có những ý niệm
rõ ràng vé nét cơ bản cùa văn hoa nói chung và văn hoa kinh doanh nói riêng của cộng đồng người, nơi có những khách hàng đó của doanh nghiệp Ngày nay, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển, mức sống của người tiêu dùng ngày càng được nhân lên thì như một lẽ tờt nhiên nhu cầu của con người
sẽ càng đa dạng phong phú, cơ hội cho nhà sản xuờt và kinh doanh lại nhiều
hơn Triết lý của người tiêu dùng là người ta không mua một sản phẩm, người
ta mua một sự thích thú sự thích thú ờy gắn liền với sự đạt được những lợi
ích tối đa khi tiêu dùng một sản phẩm Chúng ta thờy rằng ở bờt kì nơi đâu những yêu cầu về số lượng, chờt lượng, công dụng của hàng hóa cơ bản giống nhau nhưng yêu cầu về thẩm mĩ, màu sắc, mẫu mã, nhiều khi là cả giá cả hay cách tiếp cận với sản phẩm lại tuy thuộc vào dân tộc, tôn giáo, khu vực địa lí, trình độ văn hoa tiêu dùng lại có những điểm khác nhau N h ư thế doanh nghiệp cần phải luôn ghi nhớ rằng sản xuờt, kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn liền với các đặc trưng của từng nền văn hoa kinh doanh nhờt định Đ ó luôn là chìa khoa cho mọi thành công
23
Trang 29C H Ư Ơ N G l i
V Ă N HOA KINH DOANH N H Ậ T B Ả N V À Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A
N Ó Đ Ế N K H Ả N Â N G T H Â M NHẬP THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T B Ả N
C Ủ A DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
ì Giói thiệu về vãn hoa kinh doanh Nhật Bản
1 Đất nước Nhật Bản và những nét đặc trưng trong văn hoa Nhật Bản
/./ Đất nước Nhật Bản
Nhật Bản là một nước nằm ngoài khơi bờ phía đông lục địa châu Á, gồm bốn đảo lớn là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku, cùng 4000 đảo nhỏ với tổng diện tích là 377.829 km2, ngang với diện tích của bang Caliíornia của Mĩ Honshu là đảo lớn nhất chiếm 6 0 % diện tích đất nước Nhật là nơi có những đô thị nổi tiếng như thủ đô Tokyo, các thành phố Yokohama, Osaka, Nayoya, Kyoto Quừn đào Nhật Bàn được tạo thành từ các ngọn núi cao nổi lên từ một dãy núi nằm sâu dưới biển Thái Bình Dương, vì vậy 8 0 % diện tích đất nước là vùng núi trong khi các vùng bình nguyên thường nhỏ và hẹp, đất dành cho trổng trọt là rất ít Các dãy núi chạy dọc suốt đất nước, m à đa phừn là núi lửa, hiện nay có khoảng hơn 80 ngọn núi lửa đang hoạt động V à một đặc trưng của đất nước nhiều núi lửa là những suối nước nóng cùng những trận động đất được đánh giá là xảy ra nhiều hơn bất cứ nước nào trên thế giới
Khí hậu đất nước tương đối ôn hoa, nhìn chung có thể phân biệt ra bốn mùa khá rõ rệt, và bốn vùng khí hậu - vùng duyên hải Thái Bình Dương có nhiều mưa trong m ù a hè, vùng duyên hải Nhật Bản có nhiều tuyết về m ù a đông, vùng sâu trong lục địa có lượng mưa ít hơn và vùng các đảo phía nam trời ấm quanh năm Sự khác biệt về khí hậu được phản ánh trong nếp sống của người dân ở những vùng khác nhau
Dân số của đất nước là vào khoảng 130 triệu người, đứng hàng thứ 6 trên thế giới, với 9 9 % là người Nhật, tỉ lệ 1 % còn lại là ba nhóm thiểu số:
Trang 30người gốc Triều Tiên, người bản địa, nhóm người đặc biệt gọi là burakumin
không hề có địa vị trong xã hội Nhật Bản là nước có mật độ dân cư cao nhất trên thế giới, hầu hết dân cư tập chung ở vùng đổng bằng ven biển
Nước Nhật là nước có rất ít tài nguyên, nguyên liệu, lưắng mưa tuy nhiều song lại tập chung ở những thời gian ngắn trong năm, độ dốc của địa hình lại lớn nên hầu hết lưắng mưa này đổ ra biển, nên không đưắc sử dụng vào thúy điện Điều gây nhiều thắc mắc cho các nước khác là mặc dù nghèo tài nguyên thiên nhiên, hầu như phải nhập khẩu hoàn toàn từ bên ngoài lưắng khoáng sản dùng trong sản xuất nhưng sự tăng trưởng kinh tế của Nhật là không thể phủ định Điều này đưắc nhận định rằng việc coi nguồn nhân lực như một nguồn tài nguyên sẵn có và biết phát huy một cách hiệu quả nguồn tài nguyên này là chìa khoa cho mọi thành công của đất nước mặt trời mọc, điều luôn khiến cả thế giới phải thán phục
1.2 Vài nét về xã hội Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia có tính đồng nhất về bản sắc dân tộc và văn hoa Vị trí biệt lập như một quốc đảo của Nhật cho phép nhà cầm quyền ngăn cản các ảnh hưởng ngoại lai và hạn chế những tác động qua lại giữa người Nhật với các dân tộc và nền văn hoa khác nhau Vì thế văn hóa Nhật Bản có những đặc trưng độc đáo, riêng biệt, nhiều nét văn hóa hiện nay vẫn còn rất đậm nét
Nhật Bản là một quốc gia có thế tục hơn 300 năm nay, dân chúng ở đây theo Thần đạo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo và Khổng giáo Thần đạo là một tín ngưỡng bản địa Nhật Bẳn, dạy người ta phải tôn trọng thiên nhiên, khuyên
bảo con người sống hài hoa với thiên nhiên Các vị thần Shinto (kami) đưắc
thờ cúng trong các ngôi đền đặc trưng bởi những chiếc cổng và hành lang
bằng gỗ sơn đỏ Mọi vật mọi hiện tưắng đều đưắc coi là có kami và như vậy có
nhiều vị thần Shinto
Tư tưởng của đạo Shinto đi sâu vào đời sống của người dân nước này
Đó là sự hài hoa trong nếp sống đã tạo nên những nét đặc biệt trong giao thiệp
25
Trang 31của con người Nhật Bản Biểu hiện thường thấy rõ nhất là cách cúi chào của
họ, bằng cách gập người xuống và hạ độ thấp tuy thuộc vào địa vị xã hội của
cả hai người Đây là một dấu hiệu quan trọng để bày tỏ sự kính trọng và cũng được coi như một nghệ thuật bẩi nếu không phải là người Nhật thì rất khó thành thạo nghi thức này trừ khi đã nghiên cứu cẩn thận M ộ t đ i ể m nữa là việc trao đổi danh thiếp Khi họ gặp mặt hay giới thiệu đều cần tới tấm danh thiếp
và việc nhận danh thiếp bằng hai tay là mộ t cử chỉ l ễ đ ộ T ấ m danh thiếp được
in rõ ràng và không được viết tay trên đó, và phải đưa sao cho chữ in trên mặt danh thiếp thuận chiều đọc với người nhận N ế u k h ô n g có danh thiếp trong lần đẩu gặp gỡ thì sẽ rất khó để lại ấn tượng tốt với họ
Trong cuộc sống cá nhân, đ ố i với người Nhật Bản gia đình gia đình chiếm một vị t h ế quan trọng Trước t h ế chiến thứ hai, phẩn lớn người Nhật sống trong gia đình gồm ba thế hệ Sự liên lạc gia đình theo một hệ thống đẳng cấp khắt khe nơi đó người cha được kính trọng và có uy quyền, còn phụ
nữ khi về nhà chồng phải tuân phục chồng và cha m ẹ chổng Nhưng ngày nay, theo xu thế vận động mới của thời đại, đời sống người dân tiến bộ hơn, có nhiều điều kiệ n hơn, số lượng các gia dinh hạt nhâ n chỉ g ồ m b ố m ẹ và con cái tăng lên, số lượng các đại gia đình cùng chung sống giảm xuống, số con trong một gia đình cũng giảm Xã hội đã bớt nặng nề hơn trong việc nhìn nhận những ứng xử mang tính cá nhân Thanh niên Nhật Bản cũng biết tìm cách chủ động hơn trong đời sống của mình, ví dụ như họ k h ô n g muốn chấp nhận những cuộc hôn nhân do gia đình xếp đặt nữa, họ cũng muốn tận hưẩng thòi gian rỗi cùng gia đình và sẩn sàng thay đ ổ i công việc để đạt được sự cân bằng tốt hơn giữa nghé nghiệp và cuộc sống riêng tư Nhưng hơn tất cả, họ hiểu rằng giữ gìn đanh dự và lòng kính trọng đ ố i với danh tiếng của gia đình vẫn là bổn phận các thành viên trong gia đình
Nhật Bản ngày nay rất tân tiến Khoa học công nghệ hiện đ ạ i đã giúp giải phóng người phụ nữ khỏi những công việc n ộ i trợ hàng ngày, bằng việc xuất hiện của hàng loạt các loại m á y m ó c gia dụng, các loại thực phẩm phong
Trang 32phú, do vậy giúp họ có thêm thời gian cho hoạt động giải trí, giáo dục và văn hoa Tuy thế, vai trò và các liên hệ nam nữ đã được ấn định rất rõ ràng và ít có
sự thay đ ổ i Tinh thần giải phóng phụ nữ đã được du nhập từ lâu, nhưng hiện nay trong đời sớng công cộng người phụ nữ vẫn ở vị t h ế thấp hơn nam giới và bên ngoài xã hội nam giới vân giữ vai trò độc tôn Sự chênh lệch về thu nhập giữ hai phái còn một khoảng cách khá lớn Phụ nữ trẻ chủ yếu làm các công việc phục vụ trong các công ty và thôi việc khi đính hôn hay lập gia đình Tinh trạng này đang dần dần thay đ ổ i khi ngày càng có nhiều phụ nữ tiếp tục đi làm sau khi lấy chồng H ọ vần ngày càng khẳng định mình về chính trị và xã hội Phụ nữ có trình độ đại học vẫn theo đuổi con đường sự nghiệp, tìm k i ế m cơ hội thăng tiến vượt khỏi cái vòng luẩn quẩn của truyền thớng Vượt qua sự kì thị đới với phụ nữ ở các công ty trong nước, nhiều người trong h ọ chọn làm việc cho các công ty nước ngoài cùa M ỹ , châu Âu, nơi họ được coi trọng hơn với những chức trách lớn hơn và những cơ hội thăng tiến bình đẳng hơn Người Nhặt hiện nay vẫn còn giữ lại được rất nhiều các giá trị vãn hoa truyền thớng đ ậ m nét Ngư ờ i nước ngoài khôn g khỏ i ngỡ ngàn g với nghệ thuật
ẩm thực Nhật Bản, với những kĩ sảo tuyệt hảo của đổ gớm sứ đất nung, với những đường nét tinh t ế của chạm khảm mĩ nghệ A i muớn tìm cho mình những giây phút thư thái hoa mình vào thiên nhiên, vào tâm linh vĩnh hằng thì tìm đến trà đạo, hương đạo A i muớn thêm kiên cường, rắn r ỏ i thì đến với Aikido, Judo Dân tộc Nhật Bản với những sắc thái rất riêng đó, luôn làm cho thê giới muớn cảm nhận và thán phục rồi thích thú
1.3 Một số nét đặc trưng trong văn hoa Nhật Bản
Người Nhật có tính hiếu kì và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài
Không có một dân tộc nào có tính hiếu kì với văn hoa nước ngoài như người Nhật H ọ luôn có tinh thần sẵn sàng học h ỏ i k h i họ phát hiện ra những điều mới l ạ , sự học h ỏ i của họ thường là có sàng lọc phân tích kĩ càng, để có thể theo kịp xu hướng chung, bắt kịp những gì là của thời đ ạ i một cách toàn
27
Trang 33vẹn nhất Và hơn hết điều đáng khâm phục là k h ô n g chỉ học h ỏ i và làm theo, người Nhật tự biến những gì họ có từ qua trình học h ỏ i đ ó thành những cái của mình, của riêng người Nhật Bản bằng việc nghiên cứu, nghiền ngớm để tìm ra những yếu t ố mà h ọ có thể cải tiến nhờ vào óc quan sát tỉ mỉ và sự tinh t ế vốn
có của mình
Người Nhật có ý thức tập thể và tính kì luật rất cao
Đối với người Nhật tập thể luôn đóng vai trò quan trọng và trước hết Tối ki nhất là làm mất danh dự tập thể Cái tôi của con người Nhật có thế rất cao trong những tình huống thường nhật, nhưng đứng trong hàng ngũ tập thể cái tôi đó phải nhường chỗ cho tinh thần tập thể, không gì lay chuyến, điều này tạo ra sự cố k ế t bền chặt giữa các thành viên, và là một y ế u t ố rí t quan trọng tạo nên những thành công của đất nước này
V ề kỷ luật, ngư ờ i Nhật vốn nổ i tiếng về tính kỉ luật và tổ chức Đâ y là đức tính bắt nguồn từ xã hội Nhật bản truyền thống: tầng lớp công thương không có hệ tư tưởng riêng, họ coi tinh thần và đạo đức của các Samurai là lí tưởng nghề nghiệp và chuẩn mực đạo đức Ngày nay Samurai không còn tồn lại song các giá trị tinh thần và dạo đức của nó vớn thấm sâu vào triết lí kinh doanh của người Nhật Tinh thần Samurai thể hiện trong nghĩa vụ của n ó là duy trì trật tự xã h ộ i , sự phục tùng kỉ luật, tạo nên một xã hội mà tại đó lòng nhân từ, yêu thương được bảo tồn Trước thời Duy Tân M i n h Trị, giai cấp võ sĩ đạo đã có tới 700 n ă m cầm quyền, do đó mà tinh thần trọng kỉ luật cùng tinh thần trách nhiệm của giai cấp này đã ăn sâu vào tính cách cũng như phong cách làm ăn của người Nhật
Người Nhật rất tôn trọng thứ bậc và địa vị
Điều này thể hiển rõ nhất hàng ngày qua ngôn ngữ, cách xưng hô và hình thức chào h ỏ i của họ Đ ố i với người lớn tuổi hay người có nguôi có địa vị thì phải dùng kính ngữ (keigo), còn khi nói về mình về gia đình mình thì dùng khiêm tốn ngữ (kesongo) Cách chào hỏi của người ta cho thấy thứ bậc cao thấp của người Nhật qua việc họ cúi chào hay chỉ gật đầu Cũng từ đây, tinh
Trang 34thần đoàn kết và lòng trung thành của người Nhật phát sinh và nhờ đó việc động viên cho sự thực hiện mục tiêu của đoàn thể tương đối dễ dàng
Và rất nhiều những biểu hiện khác trong cuộc sống hàng ngày cũng nói nên tính cách này của họ Trong phòng họp, người có chức vụ thấp nhất sẽ ngồi ị gần cửa ra vào, người có chức vụ càng cao thì càng ngồi gần phía bên trong M ỗ i người đều có một "vị trí thích hợp" trong cuộc sống cũng như trong công việc của mình Quan niệm của họ là "ai cũng có vị trí của mình"
do đó "hãy làm cái gì được quy định" và đừng nhận làm cái không phải là công việc của mình
Người Nhật có óc thẩm mĩ và rất tinh tế
Người Nhật có óc thẩm mĩ cao, từ những vật dụng đơn giản trong gia đình cho đến việc thưịng thức nghệ thuật họ luôn khiến những người khách nước ngoài khi đến Nhật phải ngạc nhiên và thán phục trước sụ tinh tế của họ
Họ luôn tìm kiếm cái đẹp trong công việc của họ, làm việc cần mẫn và xem công việc của công ty như của mình, luôn tận tâm tận sức, nhiều khi làm việc không phải vì lợi ích cá nhân của mình, họ xem công việc của họ không những là "hoạt động kinh tế" m à còn là "hoạt động thẩm mĩ"
2 Những nét đặc trưng trong vãn hoa kinh doanh Nhật Bản
2.1.Chứ trọng hiệu quả kinh tế tôi ưu
Đáy là cách người Nhật đưa ra quyết định cho vấn đề Quy trình của họ
là trước hết xem xét bản thân lĩnh vực nêu vấn đề r ồ i mới đi đến nghiên cứu thực chất của những giải pháp đạt được Đ ể làm được điều này tất cả những ai được coi là cần thiết cho việc triển khai thực hiện quyết định đều được triệu tập trong các cuộc họp, hội thảo, và tại đó họ cân nhắc xem xét m ọ i phương
án nảy sinh, mọi biện pháp được đưa ra để chọn giải pháp kinh tế tối ưu Đây là lúc người Nhật gác cái "tôi" cá nhân lại để đề cao cái chung, tìm
sự hoa hợp giữa mình và các thành viên khác trong tập thể K h i đó vai trò của người trưịng nhóm không hoàn toàn có ảnh hưịng chi phối các cá nhân khác trong nhóm Quyết định theo tập thể buộc người trưịng nhóm phải gắn ý
29
Trang 35muốn của mình với nhóm, sao cho giữ được dù chỉ là bề ngoài của sự nhất trí chung
Giải pháp kinh tế tối ưu luôn đặt mục tiêu nguyên tắc " l ợ i mình l ợ i người" và "chữ tín" lên hàng đẩu Do vậy, lựa chọn giải pháp kinh tế tối ưu không chỉ giúp các doanh nghiểp tránh được những xung đột bên trong nội bộ
m à còn giải quyết được những xung đột bèn ngoài doanh nghiểp như doanh nghiểp - doanh nghiểp, doanh nghiểp - khách hàng, doanh nghiểp - xã hội Tuy vào từng hoàn cảnh cụ thể các doanh nghiểp có những hướng giải quyết mang lại nhiều lợi ích nhất Điển hình là có những trường hợp hai doanh nghiểp có thể cạnh tranh rất gay gắt trong thị trường nội quốc nhưng khi cả hai cùng ra nước ngoài thì có thể lại hợp tác với nhau để cạnh tranh với một công ty thứ ba của ngoại quốc
2.2 Coi trọng sự kín đáo, khéo léo trong đôi nhân xử thế
Giao tiếp của người Nhật được nhận định là theo kiểu "vòng vo tam quốc" Sự kín đáo trong giao tiếp của người Nhật có nguồn gốc lịch sử sâu xa,
từ đặc điểm, nguồn gốc dân tộc, vị trí địa lí, và đặc thù của nền sản xuất Từ xưa, người Nhật lúc nào cũng phải đối phó với các cuộc xâm lăng, nội chiến giữa các thế lực phong kiến thế nên người Nhật luôn giữ thái độ đề phòng, tự
vể t r o n g khi giao tiếp với người khác Phương châm giáo dục của họ là không được bộc lộ công khai tâm trạng của mình, không khuyến khích sự bộc l ộ
n h ữ n g tâm tư sâu kín và điều đó đã trở thành một tiêu chuẩn xử thế trong giao tiếp và hành v i đó được đánh giá là đúng mực và có phẩm hạnh Chỉ có giữa những người thân quen, bạn bè thì người Nhật mới trò chuyển thoải mái hơn, mới cho phép bộc l ộ những cảm xúc của mình H ọ sử dụng nhiều những lời nói lịch sự biểu hiển sự lể độ, khiêm tốn, và họ thường hạ thấp mình và đề cao đối phương trong đối thoại Kín đáo trong giao tiếp còn biểu l ộ ở những cử chỉ
và động tác thân thể khi giao tiếp, khi nói chuyển không hoa chân m ú a tay, không có những cử chỉ như "độp vào mắt" người khác Ngay cả cái bắt tay khi giao tiếp cũng không phổ biến, và được coi là cử chỉ ngoại lai Bắt tay thì hai
Trang 36nguôi không tránh khỏi nhìn trực diện vào nhau, m à theo l ể nghi thì hành vi nhìn trực diện vào nhau khi giao tiếp bị coi là k h ô n g đúng mực, k h ô n g lịch sự, điều mà người Nhật hết sức tránh
Người Nhật không bao g i ờ muốn làm phiền lòng hay mất lòng người khác cả Khi họ đang có chuyện buồn, không để cảm xúc riêng của mình làm người khác phiền lòng, họ vẫn mỉm cười K h i họ muốn tạ chối, h ọ cũng chọn cách xử sự khéo léo Chẳng hạn khi được mời cùng làm viêc gì đó (đi xem phim, đi ăn, đi chơi ) nếu không thích hoặc không thể đi được thì họ không nói thẳng mà nói vòng vo thật đáng tiếc bỏ l ỡ một cơ h ộ i và lí do này, lí do kia rồi không quên hẹn người kia hẹn lại vào một dịp phù hợp T h ê m một biểu hiện khác là trong việc chê bai H ọ không bao g i ờ chê bai người khác một cách thẳng thạng, mà thường nói tránh rằng giá như chuyện giải quyết theo hướng này, hướng kia, giá như có thêm điều này điều kia thì đã tốt hơn
2.3 Phát huy tinh thần trách nhiệm, tính tích cực của nhân viên
Các nhân viên khi mới bắt đầu làm việc cho các công ty luôn được huấn luyện thấm nhuần tinh thần của công ty, và nội dung chủ yếu luôn là đề cao tinh thần trách nhiệm đ ố i với côn g ty, sau đ ó là mục đích kinh doanh của công
ty vì lợi nhuận hay vì một lí tưởng nào khác.Những nét vãn hoa truyền thống trong con người Nhật tạo cho họ khả năng luôn chủ động trong việc lĩnh hội tinh thần trách nhiệm đó cao nhất Người nhân viên k h ô n g hề biết mệt m ỏ i với công việc, cũng chẳng kêu ca than phiền nếu có phải hi sinh nhiều thời gian dành cho cá nhân hay gia đình vào công việc H ọ cũng chẳng hề ngao ngán nếu trong một thời gian dài trình tự và nộ i dung côn g việc của mìn h khôn g h ề
có sự thay đ ổ i Đ ố i với họ hiệu quả cao cùng với những kết quả như ý là hơn hết Ngay cả khi c ó quyết định thuyên chuyển côn g tác tạ i mộ t nơi khá c h ọ luôn sẩn sàng đi cho dù phải chia tay với gia đình trong một thời gian dài
M ộ t tinh thần yêu cóng việc đến khó hiểu
Chính tinh thần là điểm mấu chốt thôi thúc h ọ k h ô n g ngạng tự cải thiện điểu kiện làm việc của mình Việc đưa ra các sáng k i ế n , phát minh được
31
Trang 37khuyến khích và cân nhắc sử dụng những sáng kiến hợp lí, hữu dụng Các doanh nghiệp chủ ý có những mức thưởng khích lệ cho nhân viên có sáng kiến, ngay cả sáng kiến không không có hiệu quả Theo lí luận của các nhà
quán lí thì đó là làm sao để thu được vàng mà không mất công tinh luyện m à
lại không làm thui chột niềm say m ê công việc của họ ở Nhật Bản bình quân hàng năm mỗi lao động đề xuất 60 đến 80 sáng kiến hợp lí, và là nưốc đứng đẩu thế giối trong việc thu thập sáng kiến nhân viên trong sản xuất, kinh doanh Giá trị được ghi nhận lốn nhất trong truyền thống này là vai trò của con người được khẳng định bởi con người chính là tài nguyên tạo nên giá trị gia tăng và phát triển bền vững của doanh nghiệp
2.4 Coi công ty như một gia đinh
Đây là đặc trưng có xuất phát điểm chính từ tính cách người Nhật, đó là tính cộng đồng, tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết Cộng vối tư tưống trung thành của người lao động vối doanh nghiệp m à mình gắn bó, người lao động luôn ý thức rằng làm việc cho công ty chính là làm việc cho chính bản thân mình, cho 1/3, thậm chí cho 1/2 cuộc đời của mình, môi trường làm việc là môi trường sống của mình, nên phải luôn sẵn sàng và cống hiến tất cả những
gì có thể Vì thế không khí làm việc tại công ty giống như một gia đình các thành viên gắn bó vối nhau chặt chẽ, tất cả cùng vun đắp cho sự thịnh vượng cùa công ty Bên cạnh đó, các lãnh đạo công ty cũng luôn quan tâm đến các nhân viên của mình Nếu là doanh nghiệp lốn thì công ty có thể cho nhân viên thuê nhà vối giá rẻ hoặc cho vay vối lãi xuất thấp để mua nhà, và còn trợ cấp các khoản phúc lợi và trang thiết bị khác như bệnh viện, trạm xá, y tá, nhà nghỉ giá rẻ phục vụ du lịch hoặc các khu thể thao Thậm chí ngay cả trong những chuyện riêng tư của họ như cưối xin, ma chay, ốm đau, sinh con cũng đều được thăm hỏi chu đáo Người nhân viên thấy mình có ý nghĩa thực sự tối công ty, lại càng ra sức mình phục vụ, cống hiến về cơ bản chính bản thân doanh nghiệp đã tạo cho nhân viên của mình một sức mạnh vô hình là giá trị tinh thần to lốn không gì so sánh được Đ ó là tất yếu hình thành nên một nhân
tố quan trọng tạo thành công và sự trường tồn cho các doanh nghiệp
Trang 382.5 Chế độ làm việc suốt đời
Đây là điểm đặc biệt nhất trong chế độ tuyển dụng và đãi ngộ nhân sự của Nhật Bản Những người lao động Nhật Bản thường làm việc suốt đời, cho một công ty, công sở Họ được xếp hắng theo bề dày công tác M ỗ i năm, vào đầu tháng 4 (bắt đẩu là năm tài chính của Nhật) những nguôi nhân viên trẻ tuổi bắt đẩu ngày làm việc đầu tiên của họ Họ là những thanh niên rất trẻ, vừa mới ra trường và qua một kì thi tuyển rất khắt khe K h i mới vào họ sẽ được tắo điều kiện đê được huấn luyện, học tập trong vòng từ 2 đến 3 tháng V à rồi họ
sẽ làm việc tắi công ty đó cho đến khi vé hưu m à không nghĩ ngợi gì đến việc thay đổi công việc và chỗ làm việc Lương của họ sẽ tăng dần theo thâm niên, không chịu ảnh hưởng gì từ việc trình độ có chênh lệch nhau hay không Mục tiêu của các doanh nghiệp Nhật Bản đều là tìm kiếm những người biết hoa hợp với tập thế, hoa mình vào cái chung, biết làm việc với tập thể chứ không phải những cá nhân xuất chúng
Như thế m ô hình dung tầng lớp công nhân kĩ thuật Nhật Bản có một đặc điếm chung là các viên chức ăn lương Những viên chức này gia nhập công ty ngay sau khi rời trường đắi học với ý thức rằng họ kí kết với công ty thoa thuận làm việc suốt đời Những viên chức này nếu thi tuyến vào các công ty danh tiếng thì đều là các sinh viên từ các trường hắng nhất, coi năng lực cá nhãn cùng thành tích học đường là những tiêu chuẩn căn bản để chọn lọc Đ ể đảm bảo sự hài hoa và lòng trung thành của nhân viên, nhiều công ty chỉ tuyển người từ một vài trường đắi học nhất định hay từ một vùng nhất định Lòng trung thành và thức bổn phận đối với nơi mình làm việc là cốt yếu đối với người Nhật Sự đãi ngộ về lương theo thâm niên làm việc không hề tính đến năng lực làm việc của cá nhân được coi như sự đền đáp lắi cho lòng trung thành ấy
Ngày nay, sau nhiều thăng trầm của lịch sử và nền kinh tế đất nước, mặc
dù Nhật Bản vẫn đắt được sức tâng trưởng kinh tế cao nhờ nguồn lao động dồi dào, nhưng bắt đầu có sự suy giảm số lao động trẻ kèm theo sự gia tăng lực
33
Trang 39lượng lao động già Sự thay đổi này khiến cho việc duy tri việc làm lâu nay gặp nhiều khó khăn Đổng thời tinh thần trung thành hay gắn bó với công ty trong suy nghĩ của người lao động có xu hướng giảm Cùng với việc nâng cao mức sống người lao động không cảm thấy miễn cưạng khi thay đổi chỗ làm việc Nhu cẩu về lương phù hợp với khả năng thay vì thâm niên cũng được người ta nói đến nhiều hem Đ ấ y là chưa kế đến việc có được sự thành đạt hay chức vị, người lao động sẽ không phải mất một thời gian dài thậm chí đến cả cuộc đời của mình Những xu hướng này kết hợp thành một trong những vấn
đề nổi cộm trong xã hội Nhật Bản Một số m ô hình lao động gần giống như
Mĩ và châu  u đang nổi lên
2.6 Tư tưởng Kaizen và 5S
Tư tưởng Kaizen và 5S là tư tưởng chủ đạo của hầu hết các doanh nghiệp Nhật Bản Bắt đầu từ những điều rất đơn giản, những nỗ lực cải tiến môi trường lao động hằng ngày không mệt mỏi, những thay đổi nhỏ m à đôi khi chúng ta cũng không nhận thấy và không mất nhiều công sức sau một thòi gian chúng ta sẽ tạo ra một thế giới mới, những thay đổi và những tiến bộ vượt bậc, đem lại sự thành công và sự lớn mạnh cho công ty - đó là nội dung chủ đạo của Kaizen và 5S
Trong tiếng Nhật Kaizen nghĩa là cải tiến, là những cải tiến m à không cần những chi phí lớn, đó là những cải tiến nhỏ hàng ngày được thực hiện liên tục và đòi hỏi ý thức tham gia của mọi thành viên trong doanh nghiệp từ giám đốc cho tới các nhân viên bình thường nhất Kaizen có nhiều cấp độ và trình tự khác nhau Thông thường có ba biểu hiện: thứ nhất là sự thay đổi quy cách làm việc của người thợ để công việc của anh ta tăng thêm năng suất, hiệu quả hơn, an toàn hơn, và giảm đi sự mệt mỏi trong công việc; thứ hai là việc cải tạo lại máy móc, trang thiết bị như là việc sắp xếp thiết bị sao cho thuận, dễ sử dụng; thứ ba là những thay đổi trong trình tự, thủ tục trong công việc, các công việc có thế được sắp xếp, phối hợp với nhau vừa qui m ô vừa hiện đại
Trang 40của Kaizen là: Kaizen ít tốn kém hơn là đổi mới, nó ghi nhận sự
nỗ lực liên tục của mọi người từ các cán bộ quản lí cho tới các nhân viên, thành quả của nó thường không nhìn thấy ngay, m à là những gì biến đổi một cách từ từ và tinh tế trong ý thức của người thực hiển, trong những gì đạt được khi đối chiếu với mục tiêu đã để ra (về vấn đề giảm lãng phí, tăng năng suất, động lực sản xuất ) Thiên hướng của Kaizen luôn là hướng tới các giá trị tinh thẩn mang lại cho bản thân doanh nghiểp và chính người lao động của doanh nghiểp đó, các giá trị về tiềm năng tiến bộ và phát triển
Còn triết lí 5S là một phương thức cơ bản của Kaizen gồm có năm nội dung là những quy tắc và kỉ luật cơ bản để quản lí hiểu quả công viểc, là cách thức nhàm đê duy trì công viểc một cách có trật tự, có vai trò trong viểc kiêm tra và đóng góp vào sự cải tiến 5S xuất phát từ quan điểm: nếu làm viểc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiển lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiển dể áp dụng một
hể thống quản lí chất lượng hiểu quả hơn
5S là chữ cái đầu của các từ "SEM", "SEITON", "SEISO", "SEIKETSU",
"SHITSUKE".Theo tiếng Viểt "sàng lọc", "sắp xếp","sạch sẽ","săn sóc", và