Coi trọng sự kín đáo, khéo léo trong đôi nhân xử thế.

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 35 - 36)

2.1.Chứ trọng hiệu quả kinh tế tôi ưu.

2.2.Coi trọng sự kín đáo, khéo léo trong đôi nhân xử thế.

Giao tiếp của người Nhật được nhận định là theo kiểu "vòng vo tam quốc". Sự kín đáo trong giao tiếp của người Nhật có nguồn gốc lịch sử sâu xa, từ đặc điểm, nguồn gốc dân tộc, vị trí địa lí, và đặc thù của nền sản xuất. Từ xưa, người Nhật lúc nào cũng phải đối phó với các cuộc xâm lăng, nội chiến giữa các thế lực phong kiến t h ế nên người Nhật luôn giữ thái độ đề phòng, tự vể t r o n g khi giao tiếp với người khác. Phương châm giáo dục của họ là không được bộc lộ công khai tâm trạng của mình, không k h u y ế n khích sự bộc l ộ n h ữ n g tâm tư sâu kín và điều đó đã trở thành một tiêu chuẩn xử t h ế trong giao tiếp và hành v i đó được đánh giá là đúng mực và có phẩm hạnh. Chỉ có giữa những người thân quen, bạn bè thì người Nhật mới trò chuyển thoải mái hơn, mới cho phép bộc l ộ những cảm xúc của mình. H ọ sử dụng nhiều những lời nói lịch sự biểu hiển sự lể độ, khiêm tốn, và họ thường hạ thấp mình và đề cao đối phương trong đối thoại. Kín đáo trong giao tiếp còn biểu l ộ ở những cử chỉ và động tác thân thể khi giao tiếp, k h i nói chuyển không hoa chân m ú a tay, không có những cử chỉ như "độp vào mắt" người khác. Ngay cả cái bắt tay khi giao tiếp cũng không phổ biến, và được coi là cử chỉ ngoại lai. Bắt tay thì hai

nguôi không tránh khỏi nhìn trực diện vào nhau, m à theo l ể nghi thì hành vi nhìn trực diện vào nhau khi giao tiếp bị coi là k h ô n g đúng mực, k h ô n g lịch sự, điều m à người Nhật hết sức tránh.

Người Nhật không bao g i ờ muốn làm phiền lòng hay mất lòng người khác cả. Khi họ đang có chuyện buồn, không để cảm xúc riêng của mình làm người khác phiền lòng, họ vẫn mỉm cười. K h i họ muốn tạ chối, h ọ cũng chọn cách xử sự khéo léo. Chẳng hạn khi được mời cùng làm viêc gì đó (đi xem phim, đi ăn, đi chơi.. ) nếu không thích hoặc không thể đi được thì họ không nói thẳng mà nói vòng vo thật đáng tiếc bỏ l ỡ một cơ h ộ i và lí do này, lí do kia rồi không quên hẹn người kia hẹn lại vào một dịp phù hợp... T h ê m một biểu hiện khác là trong việc chê bai. H ọ không bao g i ờ chê bai người khác một cách thẳng thạng, mà thường nói tránh rằng giá như chuyện giải quyết theo hướng này, hướng kia, giá như có thêm điều này điề u kia thì đã tốt hơn...

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 35 - 36)