Nhật Bản là thị trường có quy m ô lớn với số dân khoảng 130 triệu người, mức sống cao (GDP theo đầu người năm 2003 là 34.012 triệu USD/ người). Đây là một thị truồng có đòi hỏi cao về sản phẩm trên m ọ i khía cạnh chất lượng, mẫu mã... Thị hiếu tiêu dùng này bắt nguồn từ truyền thống văn hoa và điều kiện kinh tế, nhìn chung đẳng cấp tiêu dùng của nguôi dân Nhật Bản cao do họ có thẩm mỹ cao, kinh tế có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoa dịch vụ trong và ngoài nước. Theo điều tra thì đặc tính của người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 9 0 % người tiêu dùng thuộc về tầng lớp trung lưu. các hộ gia đình đều được trang bị các thiết bị gia dụng lâu bền như máy giặt, tủ lạnh, tivi màu, mày hút bụi ( 9 5 % ) , cát sét, lò v i sóng, máy điều hoa... Hằng năm thị trường này tiêu thụ khoảng 3000 tỷ yên gồm cả hàng gia dụng, với 5 0 % trong số đó là hàng nhập khẩu. Hàng nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản cũng chịu sự chi phối nhiều từ đặc tính thị hiếu tiêu dùng trên. Các doanh nghiệp Việt Nam ta trong quá trình đưa hàng hoa của mình vào thâm nhập thị trường Nhật Bản cũng hiểu được tầm quan trọng và có những hướng tìm hiểu nghiên cứu đặc tính tiêu dùng của người dân nước này.
1.1. Chủng loại hàng hoa.
Việt Nam và Nhật Bản cùng nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ít nhiều hai dãn tộc cũng có những điểm tương đổng về văn hóa. Vì thế, quan điểm về mỹ học, các giá trị nhân sinh quan được cảm nhận cũng có
những điểm chung. Chúng ta thấy điều này k h i dược biết người tiêu dùng Nhật Bản ngày càng có cảm tình với các mặt hàng của Việt Nam như đổ thủ công mỹ nghệ, hoa sen... Tiếc rằng hiện nay đại bộ phận hàng hoa của Việt Nam xuất sang thầ trường Nhật Bản còn ở dạng nguyên liệu thô, chưa qua c h ế biến, hàm lượng công nghệ và trí tuệ của các sản phẩm không cao, cho nên khả năng đáp các yêu cầu của thầ trường này về chủng loại hàng hoa còn ở mức thấp. Doanh nghiệp Việt Nam có khả nâng tạo ra nhiều cơ hội để thâm nhập sau vào thầ trường Nhật Bẳn, việc cẩn làm là không ngừng cải tiến quy trình sản xuất, đặc biệt là nâng cao hàm lượng công nghệ c h ế biến trong sân phẩm.
1.2. Mẫu mã sản phẩm.
Thứ hai là vấn đề mẫu m ã sản phẩm. Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng những hàng hoa có mẫu m ã đa dạng, phong phú. K h i bước chân vào một siêu thầ bạn sẽ cảm nhận được ngay thầ hiếu này của họ. Một sản phẩm mỹ phẩm với vô số các chủng loại, có các chức năng chăm sóc khác nhau. Một sản phẩm gốm sứ do các nghệ nhân tự tay làm, bày bán trên chợ gốm sứ khó có thể tìm được phiên bàn thứ hai giống cả về m à u sắc hình dáng. Phải nói thêm rằng người Nhật có quan điểm về mỹ học khá độc đáo. họ coi tính chất hoàn tất của sự vật không phù hợp với sự vận động vĩnh hằng của cuộc sống, cái đẹp của sự đơn giản và thanh thân luôn là cái đẹp đi vào lòng người. Chúng ta không hẳn ngạc nhiên khi bắt gặp các sản phẩm gốm sứ không có sự cân đối hay màu men xác đầnh. Nhưng người Nhật thích vậy, họ cảm thấy hài lòng khi được ngắm nhìn chúng, với một tâm trạng dường như được thả hồn vào những đường nét sáng tạo tự nhiên m à có hổn. Đ ó là quan niệm về nghệ thuật gần g ũ i và hướng về thiên nhiên. Nắm bắt điều này, gốm sứ Bát Tràng của Việt Nam trên hành trình đến với người tiêu dùng Nhật Bản cũng đã có nhiều cố gắng trong việc đa dạng hoa sản phẩm bằng nhiều hình thức mới l ạ hấp dẫn. Các loại men truyền thống được pha trộn một cách hài hoa, cộng
thêm là sự phá cách trong kiểu dáng sản phẩm đã tạo cho người tiêu dùng Nhật Bản những cảm xúc mới k h i sử dụng đồ gốm Việt Nam.
1.3. Chất lượng sẩn phẩm.
Thứ ba là những đòi hỏi khặt khe về chất lượng. Sống trong mòi trường có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy, và sự tiện dụng của sản phẩm. Những sản phẩm dành cho người tiêu dùng trong nước nhiều k h i có chất lượng cao hơn cả hàng của Nhật xuất sang nước ngoài. Nhãn hiệu " Made i n Japan" là bảo chứng cho chất lượng đối với cả người nước ngoài lẫn dân Nhật Bản. Hàng hoa nước ngoài nhập khẩu vào thị trường này phải đạt các tiêu chuẩn về chất lượng do Chính phù quy định. Đ ó là các tiêu chuẩn phổ biến như tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản - JIS, tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản - JAS, các luật lệ ban hành kèm theo như luật trách nhiệm sản phẩm, luật an toàn sản phẩm, luật vệ sinh thực phẩm... Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam hiểu rằng phải hết sức cẩn trọng k h i xuất khẩu hàng hoa sang thị trường Nhật Bản. Đã có rất nhiều trường hợp chỉ là những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển, hoàn thiện sản phẩm ví dụ chỉ là một vết sước nhỏ mẩu chỉ cặt còn sót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xô lệch... m à cả lô hàng đó bị từ chối. Điểu này đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng nội thất, thủ công mỹ nghệ, nông thúy sản... Việc đảm bảo từng nét tinh xảo nhất cho các sân phẩm thủ công mỹ nghệ, nội thất rất khó và tốn nhiều công sức. V à đảm bảo cho các lô hàng nông thúy sản không hề sai lệch các thông số chất lượng sau khi trải qua một hành trình dài đi đường cũng là một kỳ công. M ộ t một doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của ta có kể về k i n h nghiệm của một lô hàng g h ế mây xuất khẩu sang Nhật như sau: Lô hàng có giá trị không lớn lặm, nhưng để theo đuổi khách hàng này doanh nghiệp phải mất một năm chờ đợi việc kí kết hợp đồng chính thức. Trong hợp đổng bên phía Nhật Bản đưa ra 12 yêu cầu kỹ
thuật để kiểm tra một chiếc g h ế bao gồm chiều rộng, chiều sâu mặt ghế, chiều cao ghế, cao mặt ghế, bề mặt ghế, đệm, chân ghế, bề mặt mây, dây da cuốn, mầu sắc, độ bền chắc và độ công sai cho phép đối với kích thước chỉ là 3-5 mm... Không khỏi lo lắng về khả năng triển khai đơn hàng của mình đối với những đòi hỏi như trên, doanh nghiệp còn gặp thêm rất nhiều khó khăn nữa khi tiếp xúc với các doanh nghiệp khác sản xuất mặt hàng này. M ộ t số doanh nghiệp đưỹc yêu cầu mời hỹp tác tỏ ra e ngại và chán nản trước đơn đặt hàng đòi hỏi kĩ thuật cao và chất lưỹng kỹ đến vậy. Sản phẩm mẫu đã có nhiều đỏi hỏi như t h ế thì rủi ro cho cả lô hàng sau này là rất cao, m à đây là sản phẩm thủ công làm bằng tay sự chính xác tỉ mỉ đến từng chi tiết trên cả lô hàng quả là khó.
1.4. Bao bì sản phẩm.
Thứ tư là vấn đề bao bì, nhãn hiệu hàng hoa, cách trình bày và đóng gói sản phẩm. Người tiêu dùng Nhật Bản rất quan tâm không chỉ sản phẩm bên trong m à cả bao bì bên ngoài của hàng hoa. N ế u một sản phẩm dù tốt m à có bao bì bén ngoài không đẹp cũng rất khó tiêu thụ trên thị trường. Bao bì tốt cần hội tụ đẩy đủ các yếu tố về khả năng làm đẹp cho sản phẩm, bảo quản sản phẩm tối đa, thêm nữa là có khả năng tái sinh thì càng ưu việt. Nhật Bản hiện nay đang k h u y ế n khích các doanh nghiệp dùng bao bì có khả năng tái sinh, việc làm này vừa có ý nghĩa cho sinh thái, cho sức khoe người tiêu dùng, và cho cả vấn đề môi trường, tài chính của doanh nghiệp.
M ộ t điểm nữa là uy tín nhãn hiệu sản phẩm. Tập quán tiêu dùng Nhật Bản thường ưu tiên cho những nhãn hiệu có tên tuổi trên thị trường. Đặc điểm chính của nhãn hiệu hàng hoa là tính phân biệt giữa các hàng hoa cùng chủng loại của các nhà sản xuất khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoa thể hiện chất lưỹng,
tiếng tăm và uy tín của hàng hoa trên thị trường. Nhãn hiệu không chỉ là tên sản phẩm, m à còn là tài sản rất lớn của mỗi doanh nghiệp và n i ề m tự hào của mỗi quốc gia. N ế u hàng hoa xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản là một mặt
hàng m à tiếng tăm và tên tuổi của nó đã được người tiêu dùng Nhật Bản biết tới và xác nhận thì chắc chắn mức độ tiêu thụ đạt được sẽ rất lớn. Bất cứ hàng hoa nào khi vào thị trường Nhật Bản cần phải dán nhãn mác và tên của nhà sản xuất đẩy dù, đây là yêu cầu quan trững nhất quyết định khả năng tồn tại trên thị trường Nhật của sản phẩm đó. Người Nhật chỉ an tám k h i mua những sản phẩm có những thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm đó một cách cụ thể. Đ a phần các sản phẩm của Việt Nam chưa có thương hiệu đặc trưng để quảng bá trên thị trường quốc tế và thị trường Nhật Bản. Chỉ trừ một số mặt hàng xuất khẩu như gạo, cà phê... đang đứng ở vị trí xuất khẩu hàng đầu t h ế giới và chiếm thị phần lớn, thì hình ảnh chung về các chủng loại hàng hoa khác của ta còn rất mờ nhạt. Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho hay việc người tiêu dùng Nhật Bản ngày càng có cảm tình với hàng hoa Việt Nam, và vấn đề chỉ còn nằm ở phía các doanh nghiệp. Không phải các doanh nghiệp Việt Nam không đủ năng lực trong việc xây dựng cho mình một thương hiệu mang đẳng cấp, mấu chốt là ở cách tổ chức và các bước đi theo đúng xu t h ế tiếp nhận chung của người tiêu dùng, và tiêu chí đánh giá của các nhà quân lí thị trường. Tuân thủ các qui trình xử lý chặt chẽ ngay từ các khâu đầu tiên cho đến k h i sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng là những điều doanh nghiệp Việt Nam cẩn làm tốt nhất những gì có thể nếu như muốn đẩy sâu hơn khả nàng thâm nhập vào thị trường này.
Thêm một khía cạnh nữa là cách trình bày đóng gói sản phẩm. đối vái thị trường Nhật Bản nhiều k h i được coi như một nghệ thuật chinh phục người tiêu dùng. Trình bày và đóng gói sản phẩm là khâu quan trững thể hiện chủ ý, ý tưởng và trách nhiệm của nhà sản xuất đối với người sử dụng trước những sản phẩm đó. Người Nhật rất chú trững và cầu kì trong việc trình bày và đóng gói sản phẩm. Có l ẽ phần nhiêu là do tính cách tỉ mỉ tinh tế của dân tộc này. Quan niệm của hữ trong cách trình bày và đóng gói là việc bạn gửi gắm n i ề m tin, thể hiện tấm lòng mình trước một thái độ, tâm trạng của người sử dụng
sản phẩm của mình. Do t h ế ta hoàn toàn thấu hiểu về sự thất bại của rất nhiều hàng hoa Việt Nam trên thị trường này. C ơ hội và điều kiện vẫn là của các doanh nghiệp biết tuân thủ các điều kiện của thị trường, và biết nghĩ đến việc mình là người tiêu dùng k h i đứng trước sản phẩm do chinh mình sản xuất.