2.1.Chứ trọng hiệu quả kinh tế tôi ưu.
2.5. Các mặt hàng khác.
Bên cạnh 4 mặt hàng điển hình trên, chúng ta cũng phải kể đến sự có mặt của các mặt hàng như giày dép, sản phẩm da, máy v i tính, linh kiện điện tử, than đá, đồ thủ công mỹ nghệ, rau quả thực phẩm c h ế biến, cà phê, gạo,
chè, cao su và gần m ớ i đây là hoa sen... đã có những đóng góp không nhỏ mang lại trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Trong số các mặt hàng này có sản phẩm thủ cóng mồ nghệ và rau quả thực phẩm chế biến vốn được coi là mật hàng truyền thống của Việt Nam xuất sang thị trường này. Đố i với thủ công mồ nghệ, Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm mây tre đan, tranh dân gian Đông Hồ, sơn mài, đồ khảm trai, đồ gốm sứ. Đố i với rau quả và thực phẩm c h ế biến, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đa dạng các loại rau củ quả và mặt hàng thịt gia cầm. M á y v i tính, linh kiện điện tử là những mật hàng mới đang được các doanh nghiệp đẩy mạnh khai thác. D ù là mặt hàng này khá mới song xuất khẩu máy vi tính và linh kiện cũng đã đưa lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể với k i m ngạch xuất khẩu đạt 50,82 triệu USD trong năm 2001. Triển vọng xuất khẩu loại hàng này còn mở ra không chỉ đối với thị trường Nhật Bản m à cả các thị trường của các nước trong khu vực Đông Nam A.
Trên đây là một vài nét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong một vài năm gần đây. Việc duy trì xuất khẩu các mặt hàng đó là cẩn thiết nhưng Việt Nam không phải vì vậy m à không quan tâm chú ý tới việc phát triển mặt hàng mới. Những mặt hàng này rất có khả năng sẽ trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại k i m ngạch lớn trong tương lai cho đất nước.
Tuy nhiên vấn để đặt ra với hầu hết các mặt hàng là để đạt được mục tiêu k i m ngạch thì cùng với việc phải gia tăng hàm lượng c h ế biến và công nghệ cho sản phẩm, cán chú ý đến chất lượng, chủng loại và kiểu dáng thiết kế. đây là những mặt yếu của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam. Ông Kyoshiưo thuộc Bộ thương mại Nhật Bản nhận xét và cho rằng để thiết lập và duy trì kinh doanh thành công tại Nhật Bản, có ba việc các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý, đó là chất lượng sản phẩm, thiết k ế mẫu m ã và thời gian giao
hàng. Có đáp ứng được những yêu cầu đó, hàng Việt Nam m ớ i mong gia tăng lượng hàng và k i m ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản. V à đương nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chủ động trong việc tiếp cận thị trường thông qua các kênh thông t i n để giới thiệu sản phẩm Việt Nam đến người tiêu dùng Nhật Bản.