1.1. Nâng cao nhận thức cộng đồng đặc biệt là giói doanh nhân vê văn hoa kinh doanh.
Từ thực trạng nhận thức về văn hoa kinh doanh của doanh nhân Việt Nam như trên đã nghiên cứu, ta thấy rằng vấn đề nâng cao nhận thức cộng đổng về văn hoa kinh doanh là cần thiết và nên được ưu tiên trước hết. Muốn vấn đề văn hoa kinh doanh đi vào nhận thức trong cộng đồng, tức là khi đó khái niệm văn hóa kinh doanh được hiểu sâu rộng, giống như một thưấng thức trong giới doanh nhân không phải là có thể làm một sớm một chiều. Tác động từ phía Nhà nước trong việc này mang ý nghĩa tiên phong. Theo quan sát, đa phần các doanh nghiệp hiểu vai trò quan trọng của văn hoa kinh doanh trong sản xuất kinh doanh như t h ế nào, nhưng để biến những hiểu biết đó thành tôn chỉ hành động một cách thực chất thì không hẳn doanh nghiệp nào cũng làm được và làm tốt. Vấn đề của nâng cao nhận thức cộng đồng đặc biệt là trong giới doanh nhân về văn hoa kinh doanh cần phải được tiến hành bắt đầu ngay bằng một số giải pháp thiết thực như:
T i ế n hành cải cách nhiều mặt của giáo dục, và đào tạo. đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo, cần mạnh dạn và chuyên sâu hơn những chương trình về văn hoa, văn hoa kinh doanh, văn hoa doanh nghiệp. Biện pháp này là cách làm theo k ế sâu rễ bền gốc để tạo nên những con người mới, có văn hoa góp phần xây dựng nền văn hoa doanh nghiệp và văn hoa kinh doanh quốc gia.
Tăng cường hơn hoạt động tuyên truyền phổ biến k i ế n thừc về văn hoa kinh doanh cho các doanh nghiệp bằng cách tổ chừc các lớp, khoa đào tạo
kiến thừc và yêu cầu sự hợp tác từ phía các doanh nghiệp giống như những nghĩa vụ. Tuy nhiên hoạt động của các khoa học này phải được tài trợ của Bộ thương mại.
1.2. Giao lưu kinh tê song song với giao lun văn hoa.
Trong bối cảnh hiện nay, khi m à toàn cầu hoa cùng những tác động tích cực của nó đang là mục tiêu nhắm tới của các quốc gia, việc giao lưu văn hoa là không thể tách rời khỏi giao lưu kinh tế để giao lưu kinh tế đạt được hiệu quả cao hơn. H ộ i nhập và giao lưu rộng rãi với các nước trong khu vực và trên
thế giới tạo cho các quốc gia nhiều cơ hội trong phát triển toàn diện vừa lành mạnh, vừa hiện đại, lại vừa nhanh chóng. Nhà Nước cần tác động mạnh hơn những hoạt động trao đổi văn hoa giữa hai nước như việc tổ chừc các hội thảo
về văn hoa nhiều hơn nữa, các cuộc giới thiệu về văn hoa Việt Nam, Nhật Bản, tổ chừc thêm các cuộc triển lãm về văn hoa của hai quốc gia... hay gửi các phái đoàn doanh nghiệp Việt sang Nhật để tìm hiểu văn hóa nước đối tác. N ă m 2003 khi Việt Nhật tổ chừc kỉ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, rất nhiều hoạt động giao lưu về văn hoa đã được tổ chừc. đã có việc tổ chừc thángViệt Nam trên đất Nhật và tháng Nhật Bản trên đất nước Việt Nam. Gần đây nhất tại hà nội là lễ hội Nhật Bản với nhiều hoạt động nói
về văn hóa nước Nhật với người dân nước ta. Đạ i sừ quán Nhật tại Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng quảng bá hình ảnh của nước Nhật tới Việt Nam và ngược lại thương vụ Việt Nam tại Nhật cũng đang cố gắng hết mình quảng bá hình ảnh của đất nước hình chữ s tới dân tộc Nhật Bản.
1.3. Tăng cường hoạt động xúctiến thương mại giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản. Việt Nam - Nhật Bản.
Hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt là lĩnh vực xúc tiến xuất khẩu của cả Nhà nước và doanh nghiệp đối với thị trường Nhật Bản còn nhiều hạn
chế, là một trong những nguyên nhân cản trở khá nhiều đến khả năng thâm nhập của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường này. Đợ khắc phục những thực tế này, đẩy nhanh hơn nữa quá trình thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, xin được được đề xuất dưới đây một số giải pháp xúc tiến thương mại của Chính Phủ sang thị trường Nhật Bản.
s Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thông tin thương mại và xúc tiến xuất khẩu ỏ Việt Nam tiến hành thuận lợi, trôi chảy vừa đảm bảo được sự quản lý thống nhất của Nhà nước đối với các công tác này đồng thời khuyến khích được các tổ chức dịch vụ thông tin và xúc tiến
xuất khẩu phát triợn đáp ứng tốt yêu cầu thông t i n và xúc tiến xúc khẩu của mọi đối tượng.
•/ Chính phủ có thợ hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp trong việc tổ chức kênh thông tin về thị trường Nhật Bản phục vụ cho các doanh nghiệp như: thông qua trang web của bộ thương mại đợ giới thiệu về thị trường Nhật Bản và các nhà nhập khẩu nhiều tiềm năng của đất nước này có nhiều quan
tâm tới mạt hàng nhập khẩu chủ lực của ta.
• Cục xúc tiến thương mại cần phải phối hợp chặt chẽ hơn với JETRO của Nhật Bản hỗ trợ các doanh nghiệp việt Nam thu nhập và tìm k i ế m các
thông tin cần thiết về thị trường Nhật Bản, các nhà nhập khẩu Nhật Bản, x u hướng nhập khẩu, các sản phẩm tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
• V a i trò giúp đỡ của Tham tán thương mại tại Việt Nam tại Nhật Bản đối với việc cung cấp thông tin có phí cho các doanh nghiệp theo yêu cầu của doanh nghiệp xuất khẩu sang thị truồng này.
• Bên cạnh đó chúng ta cần phải biết tranh thủ khai thác tối đa sự h ỗ trợ và giúp đỡ của Sứ quán Nhật Bản, JETRO, trung tàm phát triển nguồn nhân lực và dại diện của các doanh nghiệp Nhật tạiViệt Nam cho sự phát triển xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thụ trường Nhật Bản.
s Việc tham gia hội chợ triển lãm tại Nhật của các doanh nghiệp cần
được hỗ trợ nhiều hơn. Cục xúc tiến thương mại tiếp tục công bố đẫy đủ và kụp thời hơn thông tin về danh mục cấc hội chợ thương mại hàng năm được tổ chức tại Nhật cho các doanh nghiệp, hướng dẫn các doanh nghiệp đăng ký tham gia và đề xuất mức hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ tại Nhật Bản.
•/ Nhà nước cẩn đẩu tư nghiên cứu và triển khai xây dựng một số trung tâm thương mại Việt Nam tại Nhật Bản như một nơi trưng bày, giới thiệu và bán hàng của Việt Nam cho khách hàng Nhật Bản. Các trung tâm chụu sự quản lý trực tiếp của thương vụ Việt nam tại Nhật Bản và được cấp một phần kinh phí, được đào tạo nghiệp vụ về xúc tiến thương mại, tuyển mộ nguôi lao động...
s Việc xúc tiến chương trình thiết kế mẫu m ã của các doanh nghiệp cho sản phẩm xuất khẩu sang Nhật cũng cần sự hỗ trợ một phần của Nhà nước. đơn giản nhất là việc Nhà nước có thể tổ chức các cuộc thi chọn sản phẩm độc đáo cho xuất khẩu, triển lãm thiết k ế hàng xuất khẩu sang Nhật, các chương trình bình chọn kiểu dáng...
/ Cần tổ chức cho các doanh nghiệp có cơ hội tham gia tham quan, khảo sát thụ trường Nhật Bản cụ thể và trực tiếp. đây là việc làm cần nhiều vai trò của Cục xúc tiến thương mại Việt Nam tại Nhật Bản trong việc xây dựng
kế hoạch, dự trù kinh phí, tổ chức...
1.4. Tăng cường phổ biến các kiến thức thông tin nhu các chính sách luật pháp của thị trường đối tác. luật pháp của thị trường đối tác.
Rất nhiều các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải n h i ề u bất trắc k h i tham gia vào thụ trường nước ngoài do không có những hiểu biết đầy đủ nhất về
thông tin, chính sách, luật pháp của thị trường đó. V ớ i khả năng của mình, nhiều doanh nghiệp không có nhiều cơ hội tiếp xúc vói những thông tin về thị trường doanh nghiệp mình đang ngắm tới. Nhiệm vụ này thường được hoàn thành tốt hơn khi đó là sự tham gia của các tổ chức, cơ quan nhà nước trên cơ sỗ mối quan hệ được thiết lập giữa hai quốc gia. Thông thường Bộ thương mại của Việt Nam ta sẽ có một bộ phận phụ trách về vấn đề này phân công cho mỗi một thị trường cụ thể. N ộ i dung hành động bao gồm việc thu thập và phổ biến thông tin về thị trường đồng thời làm tốt công tác dự báo về thị trường để định hướng cho sản xuất và xuất khẩu. Một điêu lưu ý tối quan trọng trong quá trình trên đó là doanh nghiệp cần lưu ý đặc biệt đến vãn hoa kinh doanh của thị trường hay quốc gia mình đang thực hiện thu thập thông tin. Điểu này lại càng quan trọng hơn khi đó là thị trường Nhật Bản. Chúng ta đã hiểu tầm ảnh hướng của thị trường Nhật Bản đối với hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam, và cũng biết rằng dân tộc Nhật Bản có một bản sắc văn hoa kinh doanh độc đáo và đặc thù, mang nhiều phong cách Á Đông. Việt Nam và Nhật Bản có rất nhiều những nét tương đổng trong văn hoa, lại thêm động lực nữa là mối quan hệ giữa hai quốc gia ngày càng tốt đẹp nồng đượm, do vậy việc phổ biến các kiến thức cần thiết cho các doanh nghiệp hoàn toàn có thể triển khai khả quan khi hai bên đối tác cùng nhau hiệp lực. Cục xúc tiến thương mại có thể đưa ra các tạp chí chính thức, phát hành định kỳ về con người, đất nước, dân tộc Nhật Bán, thị trường nước này, những đặc điểm trong văn hoa kinh doanh của nước Nhật Bản phân tích trên nhiều bình diện và kh£a cạnh khác nhau. Việc thành lập những trang web riêng bằng tiếng Việt về thị trường Nhật Bản cũng rất hiệu quả trong xu t h ế hiện nay. Sự ra đời của www.thongtinnhatban.net và www.nhatban.net là minh chứng sáng thực cho việc làm trên. V ớ i nhiều n ộ i dung phong phú nghiên cứu đa dạng trên nhiều lĩnh vực của đất nước Nhật Bân trang web trỗ thành địa chỉ tin cậy của nhiều doanh nghiệp và các nhân có quan hệ giao thương với thị trường Nhật Bản.