Tư tưởng của đạo Shinto đi sâu vào đời sống của người dân nước này Đó là sự hài hoa trong nếp sống đã tạo nên những nét đ ặc biệt trong giao thiệp

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 30 - 33)

của con người Nhật Bản. Biểu hiện thường thấy rõ nhất là cách cúi chào của họ, bằng cách gập người xuống và hạ độ thấp tuy thuộc vào địa vị xã hội của cả hai người. Đây là một dấu hiệu quan trọng để bày tỏ sự kính trọng và cũng

được coi như một nghệ thuật bẩi nếu không phải là người Nhật thì rất khó thành thạo nghi thức này trừ khi đã nghiên cứu cẩn thận. M ộ t đ iể m nữa là việc trao đổi danh thiếp. K h i họ gặp mặt hay giới thiệu đề u cần tới tấm danh thiếp và việc nhận danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ l ễ độ. T ấ m danh thiếp được in rõ ràng và không được viết tay trên đó, và phải đưa sao cho chữ in trên mặt danh thiếp thuận chiều đọc với người nhận. N ế u k h ô n g có danh thiếp trong lần

đẩu gặp gỡ thì sẽ rất khó để lại ấn tượng tốt với họ.

Trong cuộc sống cá nhân, đố i với người Nhật Bản gia đình gia đình chiếm một vị t h ế quan trọng. Trước t h ế chiến thứ hai, phẩn lớn người Nhật sống trong gia đình gồm ba t h ế hệ. Sự liên lạc gia đình theo một hệ thống

đẳng cấp khắt khe nơi đó người cha được kính trọng và có uy quyền, còn phụ nữ khi về nhà chồng phải tuân phục chồng và cha mẹ chổng. Nhưng ngày nay, theo xu t h ế vận động mới của thời đại, đời sống người dân t i ế n bộ hơn, có

nhiều điều kiện hơn, số lượng các gia dinh hạt nhân chỉ gồm bố mẹ và con cái

tăng lên, số lượng các đại gia đình cùng chung sống giảm xuống, số con trong một gia đình cũng giảm. Xã hội đã bớt nặng n ề hơn trong việc nhìn nhận những ứng xử mang tính cá nhân. Thanh niên Nhật Bản cũng biết tìm c á c h chủ động hơn trong đời sống của mình, ví dụ như họ k h ô n g muốn chấp nhận những cuộc hôn nhân do gia đình x ế p đặt nữa, họ cũng muốn tận hưẩng thòi gian rỗi cùng gia đình và sẩn sàng thay đổ i công việc để đạt được sự cân bằng tốt hơn giữa nghé nghiệp và cuộc sống riêng tư. Nhưng hơn tất cả, họ hiểu rằng giữ gìn đanh dự và lòng kính trọng đố i với danh tiếng của gia đình vẫn là bổn phận các thành viên trong gia đình.

Nhật Bản ngày nay rất tân tiến. Khoa học công nghệ hiện đạ i đã giúp giải phóng người phụ nữ khỏi những công việc n ộ i trợ hàng ngày, bằng việc xuất hiện của hàng loạt các loại m á y m ó c gia dụng, các loại thực phẩm phong

phú, do vậy giúp họ có thêm thời gian cho hoạt động giải trí, giáo dục và văn hoa. Tuy thế, vai trò và các liên hệ nam nữ đã được ấn định rất rõ ràng và ít có sự thay đổ i . Tinh thần giải phóng phụ nữ đã được du nhập từ lâu, nhưng hiện nay trong đời sớng công cộng người phụ nữ vẫn ở vị t h ế thấp hơn nam giới và bên ngoài xã hội nam giới vân giữ vai trò độc tôn. Sự chênh lệch về thu nhập giữ hai phái còn một khoảng cách khá lớn. Phụ nữ trẻ chủ y ế u l à m c á c công việc phục vụ trong các công ty và thôi việc khi đính hôn hay lập gia đình. Tinh trạng này đang dần dần thay đổ i khi ngày càng có nhiều phụ nữ t i ế p tục đi làm sau khi lấy chồng. H ọ vần ngày càng khẳng định mình về c h í n h trị và xã hội. Phụ nữ có trình độ đại học vẫn theo đuổi con đường sự nghiệp, tìm k i ế m cơ

hội thăng tiến vượt khỏi cái vòng luẩn quẩn của truyền thớng. Vượt qua sự kì thị đới với phụ nữ ở các công ty trong nước, nhiều người trong h ọ chọn làm việc cho các công ty nước ngoài cùa M ỹ , châu Âu, nơi họ được coi trọng hơn

với những chức trách lớn hơn và những cơ hội thăng t i ế n bình đẳng hơn. Người Nhặt hiện nay vẫn còn giữ lại được rất nhiều c á c giá trị vãn hoa truyền thớng đậ m nét. Người nước ngoài không khỏi ngỡ ngàng với nghệ thuật ẩm thực Nhật Bản, với những kĩ sảo tuyệt hảo của đổ gớm sứ đất nung, với những đường nét tinh t ế của chạm khảm mĩ nghệ... A i muớn tìm cho mình những giây phút thư thái hoa mình vào thiên nhiên, vào t â m linh vĩnh hằng thì tìm đế n trà đạo, hương đạo. A i muớn thêm kiên cường, rắn r ỏ i thì đế n với Aikido, Judo... Dân tộc Nhật Bản với những sắc thái rất riêng đó, luôn làm cho thê giới muớn cảm nhận và thán phục rồi thích thú.

1.3. Một số nét đặc trưng trong văn hoa Nhật Bản.

Người Nhật có tính hiếu kì và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài.

Không có một dân tộc nào có tính h i ế u kì với văn hoa nước ngoài như người Nhật. H ọ luôn có tinh thần sẵn sàng học h ỏ i k h i họ phát hiện ra những

điều mới l ạ , sự học h ỏ i của họ thường là có sàng lọc phân tích k ĩ c à n g , để có thể theo kịp xu hướng chung, bắt kịp những gì là của thời đạ i một cách toàn

vẹn nhất. Và hơn hết điề u đáng khâm phục là k h ô n g chỉ học h ỏ i và làm theo, người Nhật tự b i ế n những gì họ có từ qua trình học h ỏ i đ ó thành những cái của mình, của riêng người Nhật Bản bằng việc nghiên cứu, nghiền ngớm để tìm ra những y ế u t ố mà h ọ có thể cải tiến nhờ vào óc quan sát tỉ mỉ và sự tinh t ế vốn có của mình.

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)