Văn hoa kinh doanh ảnh hưởng tới xúc tiên và hỗ trợ kinh doanh.

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 26 - 29)

Đây là vấn đề văn hoa kinh doanh chi phối các hoạt động xúc tiến và hụ trợ kinh doanh của doanh nghiệp khi thâm nhập vào một thị trường cụ thể. Thông thường sự chi phối này thường trực t i ế p tác động lên cách thức doanh nghiệp mang thông tin về sự có mặt của sản phẩm của mình tới người tiêu dùng bằng các công cụ như quảng cáo, các hoạt động quan hệ công chúng, h ộ i chợ triển lãm, văn minh thương mại. Người tiêu dùng ở các thị trường khác nhau có cách cảm thụ khác nhau, đánh giá khác nhau và d ó đó có các phản ứng cũng k h ô n g giống nhau với sản phẩm của doanh nghiệp khi họ thấy rằng các công cụ của biện pháp xúc tiến và hụ trợ kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng ít nhiều phù hợp hay không với văn hoa cộng đồng của họ. Do là vấn đề

nhạy cảm nhất với văn hoa, các biện pháp xúc t i ế n và hụ trợ kinh doanh được

nhiều doanh nghiệp coi như chìa khoa ban đầu cho m ọ i thành công k ế tiếp,

việc xác định cách thức tiếp cận thị trường mục tiêu thông qua xúc tiến và hụ trợ kinh doanh đúng đắn và phù hợp là t ố i quan trọng.

4.1. Hình thức quảng cáo.

N h i ề u nhất chịu ảnh hưởng của văn hoa được nhận định đó là hình thức quảng cáo, cả về phương tiện, hình ảnh, màu sắc, cũng như từ ngữ. quảng cáo vốn luôn là thuật trong kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp. Ưu đ iể m của quảng cáo là có nhiều hình thức đế truyền tải cùng một nội dung quảng cáo, số người được biết tới nội dung quảng cáo nhiều hơn, da dạng hơn, nhất là quáng cáo trẽn truyền hình. Đây là loại quảng cáo mang n h i ề u t h ế mạnh do sử dụng và khai thác được những y ế u tố tích cực của â m thanh, hình ảnh động trong việc tạo ấn tượng cho người xem. Ân tượng tốt chính là cầu n ố i của kích

cẩu, tạo động cơ cho người tiêu dùng tìm đến với sản phẩm của doanh nghiệp. Người tiêu dùng ở các nền văn hoa khác nhau có cảm nhận khác nhau về quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp từ đó m à có thái độ và phản ứng cũng

khác nhau. Tại các nước phương Tây, việc xuất hiện các hình sex, ăn mặc hở

hang, đặc biệt là các quảng cáo nữ trang, quần áo lót... cần việc làm nựi bật hình thế của người phụ nữ một cách gợi cảm là một việc rất bình thường. Trong khi đó sự việc tương tự xảy ra tại các nước H ồ i giáo, hay một số nước còn mang nhiều nét Á đông như Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... là điều khó có thể chấp nhận. Cũng phải nhìn nhận công bằng rằng không phải tuyệt nhiên không hề có những nội dung quảng cáo tương tự như vậy tại các quốc gia kể trên, tuy nhiên việc thế hiện nó bằng các hình thức quảng cáo như thế nào thì các nhà kinh doanh phải ngẫm nghĩ. Trong k h i các nhà sản xuất quảng cáo phương Tây có thể vô tư tung những hình ảnh trên lên truyền hình thì ngược lại sự xuất hiện của thế loại hàng hoa này trên truyền hình ớ các nước còn lại kể trên là điểu khó xảy ra bới nó sẽ vấp phải sự phản đối của đại bộ phận người dân quan niệm nghiêm túc về vấn đề này.

4.2. Hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm..

Tuy từng thị trường m à doanh nghiệp có thể sử dụng được các hoạt động xúc tiến thương mại hay hội chợ triển lãm để quảng bá về sản phẩm của mình. Việc tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại và hội chợ triển lãm hiệu quả giúp doanh nghiệp không chỉ có những m ố i quan hệ với khách hàng, những nhà cung cấp vật tư, nhà kinh doanh khác m à còn có cả sự quan tâm cùa các thành phần khác đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trò của các biện pháp này đã được khẳng định nhiều trong lý thuyết k i n h doanh. Nhiều nhất phải kể đến là khả năng trợ giúp cho việc tung sản phẩm mới ra thị trưởng, hỗ trợ việc định vị lại sản phẩm, bảo vệ những sản phẩm đang gặp rắc rối, và xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thương trường.

Đã co người nói rằng: "Nếu cần phải định nghĩa k i n h doanh là gì thì chỉ có một định nghĩa có thể tin cậy là việc tạo ra khách hàng". M u ố n tạo ra

khách hàng cũng giống như muốn tạo ra sản phẩm của mình thì chính bản thân doanh nghiệp phải hiểu sản phẩm đó của mình hơn ai hết, tức là phải hiểu khách hàng của mình hơn ai hết. Không biết gì về khách hàng cũng có nghĩa là chẳng biết gì về k i n h doanh. Doanh nghiệp phải hiểu khách hàng của mình muốn gì, đánh giá hoạt động của mình ra sao, có thích những ý tưởng mới của mình hay không, nhu cầu tiếp theo của họ là gì, nếu phải làm cho tốt hơn thì là như thế nào thì phù hợp với họ. Nghiên cứu khách hàng là bước làm đẩu tiên cho bờt kì cuộc thâm nhập thị trường của bờt cứ doanh nghiệp nào, bởi chân lí của kinh doanh luôn là hướng tới khách hàng, và cũng xuờt phát từ khách hàng. cách làm hiệu quả và nhanh chóng nhờt luôn là có những ý niệm rõ ràng vé nét cơ bản cùa văn hoa nói chung và văn hoa kinh doanh nói riêng của cộng đồng người, nơi có những khách hàng đó của doanh nghiệp. Ngày nay, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển, mức sống của người tiêu dùng ngày càng được nhân lên thì như một lẽ tờt nhiên nhu cầu của con người

sẽ càng đa dạng phong phú, cơ hội cho nhà sản xuờt và kinh doanh lại nhiều

hơn. Triết lý của người tiêu dùng là người ta không mua một sản phẩm, người ta mua một sự thích thú... sự thích thú ờy gắn liền với sự đạt được những lợi ích tối đa khi tiêu dùng một sản phẩm. Chúng ta thờy rằng ở bờt kì nơi đâu những yêu cầu về số lượng, chờt lượng, công dụng của hàng hóa cơ bản giống nhau nhưng yêu cầu về thẩm mĩ, m à u sắc, mẫu mã, nhiều k h i là cả giá cả hay cách tiếp cận với sản phẩm lại tuy thuộc vào dân tộc, tôn giáo, khu vực địa lí, trình độ văn hoa tiêu dùng lại có những điểm khác nhau. N h ư t h ế doanh

nghiệp cần phải luôn ghi nhớ rằng sản xuờt, kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn liền với các đặc trưng của từng nền văn hoa kinh doanh nhờt định. Đ ó luôn là chìa khoa cho mọi thành công.

C H Ư Ơ N G l i

V Ă N HOA KINH DOANH N H Ậ T B Ả N V À Ả N H H ƯỞ N G C Ủ A N Ó ĐẾ N K H Ả N Â N G T H Â M NHẬP THỊ T R ƯỜ N G N H Ậ T B Ả N

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)