2.1.Chứ trọng hiệu quả kinh tế tôi ưu.
2.5. Chế độ làm việc suốt đời.
Đây là điểm đặc biệt nhất trong c h ế độ tuyển dụng và đãi ngộ nhân sự của Nhật Bản. Những người lao động Nhật Bản thường làm việc suốt đời, cho một công ty, công sở. Họ được xếp hắng theo bề dày công tác. M ỗ i năm, vào đầu tháng 4 (bắt đẩu là năm tài chính của Nhật) những nguôi nhân viên trẻ tuổi bắt đẩu ngày làm việc đầu tiên của họ. Họ là những thanh niên rất trẻ, vừa mới ra trường và qua một kì thi tuyển rất khắt khe. K h i mới vào họ sẽ được tắo điều kiện đê được huấn luyện, học tập trong vòng từ 2 đến 3 tháng. V à rồi họ sẽ làm việc tắi công ty đó cho đến k h i vé hưu m à không nghĩ ngợi gì đến việc thay đổi công việc và chỗ làm việc. Lương của họ sẽ tăng dần theo thâm niên, không chịu ảnh hưởng gì từ việc trình độ có chênh lệch nhau hay không. Mục tiêu của các doanh nghiệp Nhật Bản đều là tìm kiếm những người biết hoa hợp với tập thế, hoa mình vào cái chung, biết làm việc với tập thể chứ không phải những cá nhân xuất chúng.
Như thế m ô hình dung tầng lớp công nhân kĩ thuật Nhật Bản có một đặc điếm chung là các viên chức ăn lương. Những viên chức này gia nhập công ty ngay sau khi rời trường đắi học với ý thức rằng họ kí kết với công ty thoa thuận làm việc suốt đời. Những viên chức này nếu t h i tuyến vào các công ty danh tiếng thì đều là các sinh viên từ các trường hắng nhất, coi năng lực cá nhãn cùng thành tích học đường là những tiêu chuẩn căn bản để chọn lọc. Để đảm bảo sự hài hoa và lòng trung thành của nhân viên, nhiều công ty chỉ tuyển người từ một vài trường đắi học nhất định hay từ một vùng nhất định. Lòng trung thành và thức bổn phận đối với nơi mình làm việc là cốt yếu đối với người Nhật. Sự đãi ngộ về lương theo thâm niên làm việc không hề tính đến năng lực làm việc của cá nhân được coi như sự đền đáp lắi cho lòng trung thành ấy.
Ngày nay, sau nhiều thăng trầm của lịch sử và nền k i n h tế đất nước, mặc dù Nhật Bản vẫn đắt được sức tâng trưởng kinh tế cao nhờ nguồn lao động dồi dào, nhưng bắt đầu có sự suy giảm số lao động trẻ kèm theo sự gia tăng lực
lượng lao động già. Sự thay đổi này khiến cho việc duy tri việc làm lâu nay gặp nhiều khó khăn. Đổng thời tinh thần trung thành hay gắn bó với công ty
trong suy nghĩ của người lao động có xu hướng giảm. Cùng với việc nâng cao
mức sống người lao động không cảm thấy miễn cưạng khi thay đổi chỗ làm
việc. Nhu cẩu về lương phù hợp với khả năng thay vì thâm niên cũng được
người ta nói đến nhiều hem. Đấ y là chưa kế đến việc có được sự thành đạt hay
chức vị, người lao động sẽ không phải mất một thời gian dài thậm chí đến cả
cuộc đời của mình. Những xu hướng này kết hợp thành một trong những vấn
đề nổi cộm trong xã hội Nhật Bản. Một số m ô hình lao động gần giống như Mĩ và châu  u đang nổi lên.