Kinh doanh.

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 63 - 68)

cách các doanh nghiệp Nhật phục vụ người tiêu dùng trong nước của mình,

biết cách của các doanh nghiệp đã thành công trên thị trường này thì vứn đề duy nhứt chỉ là thời gian và sự kiên nhẫn.

4. Vãn hoa kinh doanh Nhật Bản ảnh hưởng tói xúc tiến và hỗ trợ

kinh doanh.

4.1. Hình thức quảng cáo.

Cũng mang những nguyên lý chung của thị trường, tại Nhật Bản để sản phẩm tiêu thụ nhanh chóng, song song với việc dùng chiến thuật tăng cường

chọn lựa các phương thức tổ chức tiêu thụ sản phẩm, việc đẩy mạnh chi tiêu cho việc k h u y ế n khích tiêu thị sản phẩm, nhất là việc quảng cáo nhằm mục đích thúc đẩy cho thị trường biết đến hàng hoa của mình n h i ề u hơn cũng được quan tâm. Người Nhật khá chú trọng trong việc tạo ra hình ảnh đừp của nhãn mác hàng hoa, việc quảng cáo tốt và có ấn tượng luôn được đánh giá tương xứng với giá trị người tiêu dùng cảm nhận được từ chất lượng của sản phẩm. Doanh nghiệp Nhật có xu hướng hay quảng cáo thật ẩm ĩ ở cả địa phương lẫn khu vực, khuyến khích việc tiêu thụ ở cả người tổ chức tiêu thụ và các đại lí của mình cá về mặt tài chính lẫn mặt kế hoạch. Nhà kinh doanh Nhật Bản hiểu rằng tạo sự chấp nhận mác và tên cõng ty trên thị trường bằng cách cố gắng

hết mình tạo những cái độc đáo m à thị trường chấp nhận là động lực lớn nhất thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoa.

Tại Nhật Bản nhìn chung thông điệp bằng ngôn ngữ hay quảng cáo bằng hình ảnh trên các hệ thống phương tiện thông t i n đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống các kênh truyền hình... được đánh giá là có hiệu quả vì nhằm vào được nhiều và đúng đối tượng khách hàng. Nhưng một khi đã là doanh nhân, muốn quảng bá sản phẩm của mình, người làm kinh doanh luôn hiểu rằng để chiến dịch quảng cáo có hiệu quả cần biết kết hợp với chuyên gia trong đúng lĩnh vực và chuẩn bị một k ế hoạch bán hàng hoàn hảo. Tuy theo loại sản phẩm mang đi tiếp thị, tên nhãn hiệu hàng hoa, loại khách hàng... m à doanh nghiệp có cách thức quảng cáo, tiếp thị, thám nhập thị trường cho phù hợp. Việt Nam ta xuất khẩu sang Nhật Bản các mặt hàng của các công nghiệp nhừ, nông lâm nghiệp, khoáng sản, công nghiệp c h ế tạo... nên cách các doanh nghiệp dùng là hình thức xúc tiến k i n h doanh bằng quảng cáo như trên không có hiệu quả. Các doanh nghiệp hay chọn h ộ i chợ, triển lãm, hội thảo, gặp gỡ, hay hội nghị khách hàng... là hình thức phù hợp nhất với tính chất hàng hoa xuất khẩu này.

4.2. Hoạt dộng xúctiến thương mại, hội chợ triển lăm.

Xuất phát từ đặc tính cẩn thận và tỉ mỷ, người tiêu dùng Nhật Bản luôn cân nhắc cẩn thận trước k h i quyết định chọn sản phẩm tiêu dùng. Thông

thường,nếu doanh nghiệp cho người tiêu dùng cơ hội để kiểm nghiệm về hàng hoa qua các buợi giới thiệu, tợ chức cho dùng thử, triển lãm, hội chợ... thì tốt hem. Hàng hoa Việt Nam sang thị trường Nhật Bẳn đang còn ở những bước

đầu trong việc thâm nhập. Người Nhật còn dè dặt khá nhiều với những hàng hoa của Việt N a m do tên tuợi, thương hiệu hàng hoa chưa cho họ cảm giác an tâm. Thương vụ Đạ i sứ quán Việt Nam tại Nhật Bân đã có nhiều hoạt động tích cực trong việc tợ chức các hoạt động liên quan. Gần đây nhất vào đầu tháng 8 năm 2006, triển lãm hàng Việt Nam tại Tokyo đã được khai trương tại Ginza, khu trung tâm thương mại sầm uất nhất của Tokyo. Đây là triển lãm do

thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, cục xúc tiến thương mại và trung tâm ASEAN - Nhật Bản phối hợp tợ chức. Tham gia hội chợ triển lãm này có 16 công ty Việt Nam, chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, quần áo dệt kim, túi xách thêu, đợ gỗ nội thất và giầy dép

như Hapro, Borotex Đ à Nang, Ngọc Sơn, Tùng Lâm, Khánh Việt, M i n h

Phương, Vilexim, Cafê Trung Nguyên... Trong thời gian 30 ngày diễn ra triển lãm nhiều hoạt động xúc tiến thương mại như hội thảo, gặp gỡ giữa các đối tác Việt Nam và Nhật Bản đã được tợ chức. Triển lãm được đánh giá là dịp tốt để các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá và giới thiệu sản phẩm có t h ế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đã có buợi tiếp xúc phối hợp với trung tâm A S E A N - Nhật Bản tợ chức hội thảo giới thiệu kinh nghiệm kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời là buợi giao thương doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản tại các gian hàng của triển lãm nhằm tạo cơ hội kinh doanh, buôn bán cho doanh nghiệp của hai nước.

Tuy vậy nhận xét một cách khách quan thì hoạt động xúc tiến thương

nghiệp, đã là trở ngại đối với tăng truồng xuất khẩu. Chương trình xuất khẩu thiếu đồng bộ, bộ máy hoạt động thiếu hiệu quả, hoạt động xúc tiến m ớ i chỉ dừng lại ở những công việc sự vụ m à chưa chú trọng vào việc xây dựng chiến lưặc lâu dài về thị trường và thông tin. Đặc biệt là chính sách xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia triển khai vẫn còn chậm chạp và lúng túng, hiệu quả hoạt động của hiệp h ộ i ngành hàng nhìn chung vẫn còn thấp. V a i trò quan trọng của thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản văn chưa đưặc thể hiện rõ. Hiện nay, việc cung cấp các thông tin cụ thể, chính xác về thị trường Nhật Bản đều thông qua bộ thương mại chứ không trực tiếp đến các doanh nghiệp. Hơn nữa, môi trường xã hội và các thể chế hỗ trặ xuất khẩu chậm đưặc cải thiện và chưa đáp ứng đưặc những thay đổi trong tình hình mới.

Trong những tới chắc chắn hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam sẽ phát triển nhanh han và mang lại hiệu nhiều hơn cho các doanh nghiệp. Những cố gắng của Việt Nam đã đưặc ghi nhận bằng việc hiện nay trong lĩnh vực xúc tiến thương mại, Việt Nam đã chính thức là thành viên của trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư và dịch vụ Nhật Bản - ASEAN. N h i ề u hội chặ, triển lãm và các giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản sẽ tiếp tục đưặc tổ chức nhằm hỗ trặ cho các doanh nghiệp của cả hai bên tìm k i ế m bạn hàng và cơ hội kinh doanh.

Ngày 21/08/2006, với sự ra đời chính thức của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản tại H à Nội, đã mở ra thêm cho doanh nghiệp Việt Nam cũng như Nhật Bản nhiều cơ hội giao thương hơn. Diễn đàn có nhiệm vụ cung cấp thông tin về t i ề m năng, cơ hội cũng như thách thức kinh doanh, đầu tư với Nhật Bản, hổ trặ tích cực doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ hặp tác với Nhật Bản. theo veo, các thông tin diễn đàn cung cấp bao gồm những văn bản pháp luật, chính sách, qui định liên quan đến thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản, thông tin về thị trường, đối tác của Nhật Bản theo yêu cầu cụ thể. Ngoài ra hội viên tham gia diễn đàn còn đưặc tiếp xúc gặp gỡ doanh

nghiệp của Nhật Bản theo ngành, địa phương, các hoạt động khảo sát thị trường, tham d ự hội thảo, hội nghị, hội chợ, được hỗ trợ tư vấn, đào tạo về nghiệp vụ liên quan k h i tham gia vào thị trường Nhật Bản. Triển vọng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản còn rất rộng lớn đắi vắi các doanh nghiệp Việt Nam, hy vọng sự ra đòi của Diễn đàn này là cầu nắi quan trọng giúp các doanh nghiệp khắc phục những hạn chế, yếu k é m đang còn tổn đọng trong tiến trình thâm nhập vào thị trường đầy t i ề m năng này.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)