Hàng dệt may.

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 45 - 46)

2.1.Chứ trọng hiệu quả kinh tế tôi ưu.

2.1. Hàng dệt may.

Bảng3. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản (2000 - 2006)

Đơn vị: triệu USD

N ă m 2000 2001 2002 2003 2004 2005

K N X K 620,36 591,5 485,8 467,36 525,88 603,1 Tốc độ tăng -6,2 -4,65 -17,86 -3,37 12,52 14,68

Nguồn: http://www.mot.gov.vn

Dệt may là mặt hàng có k i m ngạch xuất khẩu lớn nhất trong sò tất cả các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật, cơ cấu chủ yếu là áo kimono, áo sơ mi, quần âu, bộ quần áo thể thao. Dệt may của Việt Nam khi vào thị trường Nhật Bản phải chịu sức cạnh tranh rất lớn tẫ phía các mặt hàng của các nước châu Á khác trong đó Trung Quốc là nước có thế mạnh lớn về mặt hàng này. Điều này đã gây khó khăn cho hàng hoa Việt Nam trong việc gia tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa nói chung và hàng dệt may sang thị trường Nhật Bán nói riêng. N ă m 2000, k i m ngạch xuất khẩu của mặt hàng này sang thị trường Nhật Bản đạt ở con số 620,36 triệu USD thì đến năm 2005 là 603,1 triệu USD. Ta thây hàng dệt may có sự suy giảm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật tẫ 620,36 triệu USD năm 2000 xuống 591,5 triệu USD năm 2001, còn 485,8 triệu USD trong năm 2003. N ă m 2004 và năm 2005 k i m ngạch có tăng so với ba năm trước nhưng vẫn chưa đạt số lượng về k i m ngạch như năm 2000. Sở dĩ có sự biến động lớn về cơ cấu thị trường xuất khẩu như vậy là do sự gia tăng mạnh mẽ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ sau hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì được phê chuẩn tẫ giữa năm 2001 và sự suy giảm nhu cầu tẫ thị trưởng Nhật Bản. Tuy nhiên năm 2004 có sự trở lại của k i m ngạch xuất khẩu sau một thòi gian giảm mạnh và là một dấu hiệu đáng mẫng.

Hoạt dộng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản được tiến hành chủ yếu dưới hai hình thức gia công và xuất khẩu trực tiếp, trong đó 7 0 % k i m ngạch xuất khẩu được thực hiện dưới hình thức gia công. Nhật Bản không áp dụng những quy định về hạn chế định lượng đỏi với hàng may mặc nhập khẩu của Việt Nam. Tuy vậy, do phải cạnh tranh với các hàng hoa cùng loại của Trung Quỏc nên để có thể tâng k i m ngạch xuất khẩu vào thị trường này đòi hỏi các doanh nghiệp cần chú trọng đến việc xuất khẩu các sản phẩm có giá trị cao, tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm, cải tiến nhiều hơn nữa quy trình sản xuất.

Một phần của tài liệu văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)