1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU từ nay đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

110 974 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 16,36 MB

Nội dung

Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU từ nay đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Trang 2

C Á C GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ẩ Y HOẠT Đ Ộ N G XUẤT KHAU M Ộ T số

M Ặ T H À N G C H Ủ Lực CỦA VIỆT NAM SANG THỊ T R Ư Ờ N G EU T ộ NAY Đ Ế N N Ă M 2010 V À ĐỊNH H Ư Ớ N G Đ Ế N N Ă M 2020

Sinh viên thực hiện ĩ Phạm Văn Hội Lớp : Anh 14

Khoa : K41D - KTNT Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thu Hương

T H ư • • i K

I mâtsĩ

NGOA: r „ _ - : ; ,

H à Nội - 11/2006 /000

Trang 3

DChÁu tuân lõi nghiệp

MỤC LỤC

L Ờ I M Ở Đ Â U Ì

C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G Q U A N V Ế H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H Ẩ U H À N G H O A V À

T H Ị T R Ư Ờ N G E U ỉ

ì M ộ t số lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hoa 5

/ Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoa đối với sụ phát

triển của mỗi quốc gia 5

1.1 Khái niủm và các hình thức xuất khẩu hàng hoa 5

ì.LI Khái niệm *

1.2.1 Các hình thức xuất khẩu hàng hoa 5

1.2 Vị trí của các hoạt động xuất khấu hàng hoa 8

1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hoa đối với sự phát triển của mỗi quốc gia

9

1.3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công

nghiệp hoa, hiện đại hoa 9

1.3.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấn kinh tẽ và thúc

dấy sản xuất phát triển 10

làm và cải thiện đời sống của nhân dân //

1.3.4 Xuất khẩu là cơ sở đế mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế

đối ngoại của đất nước lì

2 Các yêu tố tác động tới hoạt động xuất khâu 12

l i T ổ n g quan về Liên minh C h á u  u - E U 14

S<V: (phạm <Vân Tôệi Móp: dinh 14 DC410) 3C<7Ql&

Trang 4

DCUóa luận tói tu/ltiip

1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Châu Ẩu

14

2 Đặc điềm của thị trường Châu Âu 18

2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối 18

2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU 22

2.3 Chính sách thương mại của EU 24

2.3.1 Chinh sách thương mại nội khôi 24

2.3.2 Chính sách ngoại thương 24

3 Các quy định thăm nhập thị trường EU đối với một sô mặt hàng chủ lực

của Việt Nam 26

C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MỘT số MẬT HÀNG

CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN

QUA 34

1 Một sô quan điểm vê mặt hàng xuất khẩu chủ lực 34

2 Sự hình thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 35

3 Một số mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam sang EU 37

Nam sang thị trường E U trong thời gian qua 38

/ Tình hình chung vé hoạt động xuất khẩu sang thị trường EƯ trong thời

gian qua 38

Trang 5

~Khóa Ị tí ộ li tời tí ÍỊli ì ì'Ị)

2 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng xuất khẩu chủ lục của Việt Nam

sang thị trường EU trong thời gian qua 40

2.1 Mặt hàng giày dép 41 2.2 Mặt hàng dệt may 44 2.3 Mặt hàng thúy sản 47 2.4.Mặt hàng gỗ 51 2.5 Mặt hàng thủ công mỹ nghệ 54

IU Đánh giá tổng quát thực trạng xuất khẩu một sô mặt hàng chủ lực của

Việt Nam sang thị trường ETJ 56

ỉ Những kết quả và nguyên nhân 56

1.1 Những kết quả đạt được 56

1.2 Nguyên nhân 58

2 Những tồn tại và nguyên nhân 61

2.1 Những tổn tại 61 2.2 Nguyên nhân 61

3 Một số kết luển rút ra về việc mở rộng xuất khẩu một số mặt hàng chủ

lục sang thị trường EU 63

CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐAY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU MỘT

SỐ MẶT HÀNG CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TƯ NAY

ĐẾN N Á M 2010 VÀ ĐINH HƯỚNG ĐẾN N Ă M 2020 65

ì Định hưừng phát triển hoạt động xuất khẩu một số mạt hàng chủ lực

của Việt Nam sang thị trường E U từ nay đến n ă m 2020 65

/ Định hướng chung của nhà nước dối với thị trường EV 65

2 Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực

của Việt Nam sang thị trường EU từ nay đến 2020 67

2.2 Mặt hàng dệt may 68 2.3.Mạt hàng thúy sản 69 2.4 Mặt hàng thủ công mỹ nghệ 70

2.5 Sản phẩm gỗ 72

Sr

O: <J)hạm Dãn TCội Móp.: dinh 14 JC41Ơ) OC7QVJ

Trang 6

~Khóti luận tết nghiệp

n Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu một số mạt hàng chủ lực

của Việt Nam sang thị trường E U từ nay đến n ă m 2010 - t ầ m nhìn 2020.73

1.1 Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu

sang thị trường EU 73

1.2 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp để nâng

cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trường EU 74

1.3 Chiến lược phát triển cữ thể đối với từng ngành hàng xuất khẩu chủ

lực sang thị trường EU 75

1.4 Nâng cao vai trò của nhà nước để san bằng khoảng cách chênh lệch

giữa xuất khẩu và nhập khẩu 80

1.5 Hỗ trợ tín dững cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU81

Ì 6 Củng cố vai trò và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội ngành

hàng 82

Ì 7 Tăng cường quan hệ ngoại giao để tận dững tối đa các điều kiện thuận

lợi bên ngoài 83

2 Nhóm giải pháp vi mô 85

2.1 Các doanh nghiệp xuất khẩu phải tập trung nâng cao sức cạnh tranh

cùa sản phẩm hơn nữa, vượt rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu sang thị trường

EU 85 2.2 Các doanh nghiệp cần quan tâm hơn đến vấn đề lựa chọn phương thức

thâm nhập thị trường EU 87

2.3 Nắm vững hệ thống pháp luật và am hiểu văn hoa kinh doanh tại thị

trường EU 88 2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu cùa doanh nghiệp sang thị

trường EU 90 2.6 Đào tạo năng lực cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu 95

2.7 Phát triển văn hoa doanh nghiệp 95

K Ế T LUẬN 97 TÀI LIỆU T H A M KHẢO 98

Sinh <T>htụn <Văn "Xệt £âfi: cé14 - X4ta> 3CJQVJ

Trang 7

DChéa luân nít tiíịhièp

Bảng 2.4: K i m ngạch xuất khẩu thúy sản Việt Nam sang EU giai đoạn

Trang 8

DChổa luân tét nựhiêp

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Việt Nam đang thực hiện l ộ trình hội nhập kinh tê quốc tẽ, một trong những mục tiêu hàng đáu là tăng nhanh k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa, đặc biệt là đối v ớ i nhóm các mặt hàng chủ lực, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu Đ ạ i h ộ i đại biểu toàn

quốc lần t h ị I X cùa Đảng khẳng định, phải "C/iủ động và tích cực thám nhập thị

trường quốc tê, chú trọng thi trường các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trưởng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở rộng thị trường mái " Trong số các thị trường quen thuộc đã được xác định, Liên minh

Châu  u (European Union - EU) đã, đang và sẽ là một đối tác trụ cột cùa Việt Nam Việt Nam có quan hệ với các nước thành viên Liên m i n h Châu  u từ khá sớm, dấu mốc quan trọng là việc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thịc giữa Cộng hoa xã hội chú nghĩa Việt Nam và Cộng đồng K i n h tê Châu  u ngày 22/10/1990 Sự kiện này đã m ờ ra giai đoạn phát triển mới giữa Việt Nam - EU Tiếp theo đó, năm

1992 Việt Nam và E U ký Hiệp định hợp tác ngành dệt may, tạo điều kiện tăng cường quan hệ thương mại giữa hai bén Đ ặ c biệt là ngày 17/7/1995, tại trụ sở cùa

U y ban Cháu  u ở Brussell, Bi, Việt Nam và U y ban Châu  u đã chính thịc ký Hiệp định khung hợp tác Đây là Hiệp định đề cập một cách toàn diện quan hệ hợp tác Việt Nam - E U trên nhiều lĩnh vực Hai bẽn tạo điểu kiện thuận lợi cho nhau trong việc trao đổi hàng hoa, tạo ra môi trường đầu tư thuận l ợ i để tăng cường đầu tư giữa hai bên C ó thể nói, các Hiệp định đã được ký kết giữa hai bên là những cơ sờ pháp lý hết sịc quan trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế thương m ạ i Việt Nam - E U trong những năm sau này

E U là một trong những trung tâm kinh tẽ lớn nhất của thê giới, có vị trí cực

kỳ quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt N a m nói riêng Hiện nay, E U là một trong những thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất cùa V i ệ t Nam K i m ngạch xuất nhập khẩu cùa Việt Nam với E U hiện chiếm 2 2 % xuất khẩu và 1 2 % nhập khẩu, ngoài ra E U còn là nhà đẩu tư và cung cấp O D A quan trọng của V i ệ t Nam V ớ i lần m ở rộng thị 5, vào ngày 1/5/2004, E U trờ thành k h ố i thương m ạ i lớn

Sinh viên: ^ỊHuim (Dìm 7f'i>ì Ì Móp :C414-X417) X^Ql?

Trang 9

DChtưi luận tết nụhỉệp

nhất t h ế giới chiếm khoảng 1 9 % thương mại toàn cầu, là nguồn cung cấp 5 6 % và tiếp nhận 2 4 % tổng F D I toàn thế giới V ớ i số dân 454 triệu người, GDP vào khoảng 9.200 tý Euro, chiếm 2 7 , 8 % GDP toàn cầu, E U là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng cho hàng hoa Việt Nam thâm nhập vào khu vực này

Mặc dù hoạt động xuất khẩu cùa Việt N a m sang thị trường EU đã có nhỏng bước tiến đáng khích lệ và không ngừng tăng trường trong thời gian qua nhưng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa vẫn còn nhỏ bé, chưa tương xứng v ớ i t i ề m năng xuất khẩu, chưa tận dụng t ố i đa được lợi t h ế so sánh tương đ ố i của Việt Nam, k h i m à nhỏng mặt hàng chù lực cùa ta cũng chính là nhỏng mặt hàng thị trường này có nhu cấu nhập khẩu hàng năm với số lượng lớn Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp thích hợp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng chù lực của Việt Nam vào thị trường EU hiện nay là cắn thiết cả về lý luận và thực tiễn

Xuất phát từ nhỏng thực tế trên, em đã chọn đề tài "Các giải pháp thúc đẩy

hoạt động xuất khẩu một sô mặt hàng chủ lục của Việt Nam sang thị trường EU

từ nay đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020"

2 Mục đích nghiên cứu

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên mục đích nghiên cứu cùa đề tài này chỉ nhằm đưa ra nhỏng lý luận cơ bàn nhất về hoạt động xuất khẩu hàng hoa, về mặt hàng chù lực, về thị trường E U và các quy định thâm nhập thị trường này đối với một số mặt hàng xuất khẩu chù lực của Việt Nam; đánh giá khách quan thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực cùa Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian qua Trẽn cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực cùa Việt Nam sang thị trường E U trong thời gian tới

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đưa ra nhỏng lý luận cơ bàn nhất về hoạt động xuất khẩu hàng hoa, về mặt hàng chù lực, vỉ thị trường E U và các quy định thâm nhập thị trường này đ ố i v ớ i một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam

Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu m ộ t số mặt hàng chù lực của V i ệ t Nam sang thị trường E U trong thời gian qua; từ đó rút ra nhỏng kết quả đạt được cần phát huy và nhỏng vấn đề tồn tại cần tháo gỡ

Trang 10

Đ ề xuất các giải pháp chù yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu m ộ t số mặt hàng chù lực cùa V i ệ t N a m sang thị trường EU

4 Đôi tượng và phạm v i nghiên cứu

Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận là các quy định thâm nhập thị trường E U đối vọi một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam

Phạm v i nghiên cứu cùa khoa luận chì giọi hạn ờ việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chù lực của Việt N a m sang thị trường EU

5 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận sử dụng có chọn lọc các phương pháp thông kê, phân loại, gắn lý luận vọi thực tiễn và đổng thời vận dụng các quan điểm, đường lôi chính sách của về hoạt động xuất khẩu của Đáng và Nhà nưọc để làm sáng tỏ n ộ i dung nghiên cứu của khoa luận

6 Kết càu khoa luận

Ngoài các phần m ở đấu, kết luận, mục lục, danh mục các biểu bảng, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khoa luận được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương ì: Tổng quan về hoạt động xuất k h ẩ u hàng hoa và thị trường E U

Chương ì đưa ra cái nhìn khái quát nhất về hoạt động xuất khẩu hàng hoa và thị trường E U vọi các quy định thâm nhập đối vọi một số mặt hàng chù lực cùa Việt Nam

Chương l i : Thực trạng hoạt động xuất k h ẩ u một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU

Chương l i được chia thành 3 phẩn lọn:

- Tổng quan về mặt hàng xuất khấu chù lực của Việt Nam: m ộ t số quan điểm

về mặt hàng xuất khẩu chù lực, sự hình thành mặt hàng xuất khấu chù lực của Việt Nam, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt N a m sang EU

- Thực trạng hoạt động xuất khấu m ộ t số mặt hàng chù lực của Việt N a m sang thị trường EU: phân tích tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực: giày

Sinh tìỉêit: (jykạ*n DíífỊ ^Cệì

Trang 11

Chương IU: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu một sô mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường E U từ nay đèn năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Chương H I đưa ra định hướng phát triển một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường E U và đề xuất các giải pháp đối với nhà nước, đối với các ngành hàng cũng như các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trường EU trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

D o trình độ, kiến thức còn hạn hẹp, hiểu biết thực tế chưa nhiều và còn thiếu

k i n h nghiệm nên bài viết khó tránh khỏi những sai xót Vì vậy, em rất mong nhặn được sự đóng góp ý kiến của thày cô

Qua đây em x i n chân thành cảm ơn cô ThS.Phạm T h u Hương đã hết sức tận tâm và nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành khoa luận này Em cũng x i n bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo, những người đã hướng dẫn và giảng dạy em trong suốt những năm học qua tại trường Đ ạ i Học Ngoại Thương

Sinh viên

Phạm Văn Ẹội

Sình mèn: (J)hiụn (ỉỳữit 3õệi £Ãfi> cãi4

Trang 12

-OL41D-~Klióa luận tốt nghiên

CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VỀ HOẠT BÔNG XUẤT KH AI HÀNG no i VÀ THỊ THƯỞNG EU

lè m à là cả một quá trình kinh doanh phức tạp bao gồm nhiều khâu khác nhau Xuất khẩu hàng hoa là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu

1.2.1 Các hình thức xuất khẩu hàng hoa 1

V ớ i mục tiêu đa dạng hoa các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán

và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thê lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau Điển hình là một số hình thức sau:

a) Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước hoặc từ khách hàng nước ngoài thõng qua tổ chức của mình

1 VuHưuTứu (2002) Giáo trình KỶ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản giáo dục, trang 10-27

Sình viên: /phạm (Văn TCội 5 £fip: CH14 Dt41<7)

Trang 13

-~Klìóii luận tết nụhìệp

Xuất khẩu trực tiếp yêu cầu phải có nguồn vốn đủ lớn và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ để có thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm r ủ i ro trong kinh doanh nhưng nó lại có những ưu điểm nổi bật sau:

- G i ả m bớt chi phí trung gian do đó tăng lịi nhuận cho doanh nghiệp

- Có thế liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và v ớ i thị trường nước ngoài, từ đó nắm bắt ngay đưịc nhu cầu cũng như tình hình của khách hàng nên có thể thay đ ổ i sân phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết

b) Xuất khẩu uy thác

Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò

là người trung gian thay cho dơn vị sàn xuất tiến hành ký hịp đổng mua bán hàng hoa, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoa cho nhà sản xuất qua đó

thu đưịc một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng)

Ư u điểm cùa hình thức này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần bò vốn vào kinh doanh, tạo đưịc việc làm cho người lao động đồng thời cũng thu đưịc một khoản lịi nhuận đáng kế Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại thuộc về người sản xuất

Phương thức xuất khẩu uỷ thác có nhưịc điếm phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hổng nhất định, nắm bắt thông t i n về thị trường chậm Vì vậy, doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hịp với khá năng cùa chính minh sao cho đạt hiệu quả cao nhất, tiện kiệm đưịc chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng đưịc mờ rộng thuận lịi trong quá trình xuất nhập khẩu cùa mình

c) Buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hịp với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua và hàng hoa mang ra trao đổi thường

có giá trị tương đương Mục đích xuất khẩu ở đây không nhằm mục đích thu ngoại

tệ m à nhằm mục đích có đưịc lưịng hàng hoa có giá trị tương đương với giá trị lô hàng xuất khẩu

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn 6 Móp: <A14 - 3C41D

Trang 14

ả) Giao dịch qua trung gian

Đây là giao dịch m à m ọ i việc kiến lập quan hệ giữa người bán với người mua đều phải thông qua một người thứ ba Người t h ứ ba này là đại lý môi giới hay là người trung gian

Đ ạ i lý là một tứ chức hay một cá nhân tiến hành một hay nhiều hành v i theo

sự uy thác của người uy thác, quan hệ này dựa trên cơ sở hợp đứng đại lý C ó rất nhiều đại lý khác nhau như đại lý hoa hồng, đại lý toàn quyền, tứng đại lý.v.v Môi giới là thương nhân trung gian giữa người mua và người bán K h i tiến hành nghiệp vụ người môi giới không đứng tên cùa chính mình m à đứng tên của người uy thác

Do quá trình trao đứi giữa người bán và người mua phải thông qua một người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: Do không am hiểu thị trường hoặc do sư

trung gian và mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm cho lợi nhuận giảm xuống

e) Gia công quốc tế

G i a công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bẽn (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia còng và qua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia công

Đây là hình thức k i n h doanh chủ yếu áp dụng cho những nước nơi có nhiều lao động, giá rẻ, nhưng lại thiếu vốn, thị trường K h i đó các doanh nghiệp có điều kiện cải tiến và đối m ớ i m á y m ó c thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất và thâm nhập vào thị trường t h ế giới

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn 7 Móp: <A14 - 3C41D

Trang 15

~Klìóii luận tết nụhìệp

Mặc dù đây là hình thức kinh doanh mang lại khoản thù lao thấp nhưng nó giải quyết được công ăn việc làm cho nước nhận gia công k h i không có đù điều kiện sản xuất hàng hoa xuất khẩu cà về vốn, công nghệ và có thê tạo được uy tín trên thị trường thế giới Đ ố i với nước thuê gia công có thể tận dụng được lao động cùa các nước nhận gia công và thâm nhập vào thị trường cựa nước này

f) Tái xuất khẩu

Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoa m à trước đây đã nhập nhưng không tiến hành các hoạt động chế biến

Ư u điểm là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao m à không phải tổ chức sản xuất Chự thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phái có sự tham gia cựa ba quốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất khẩu Hình thức này góp phán nâng cao hiệu quá kinh doanh xuất nhập khẩu, bới không phải lúc nào hàng hoa cũng được xuất khẩu trực tiếp, hoặc thông qua trung gian như trường hợp bị cấm vận bao vây kinh tế K h i đó, thông qua phương pháp tái xuất các nước vẫn có thê tham gia buôn bán được với nhau

1.2 Vị trí của các hoạt động xuất khẩu hàng hoa

Trong thời đại ngày nay, thời đại cùa cùng tồn tại hoa bình, cùng vươn tới ấm

no hạnh phúc và cũng là thời đại cựa việc vươn tới mớ cửa và m ớ rộng giao lưu kinh

tế D o đó, xu hướng phát triển cùa nhiều nước trong những năm gần đây là thay đổi chiến lược kinh tế từ "đóng cửa" sang "mớ cửa" và từ "thay thế nhập khẩu" sang

"hướng vào xuất khẩu" Có thể nói đây là con đường cho sự phát triển vượt bậc giúp cho nền kinh tế cựa m ỗ i quốc gia ngày càng phát triển

Đ ố i với những nước có nền kinh tế đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng thì những nhân tố thuộc về tiềm năng như lao động và tài nguyên thiên nhiên là rất lớn, trong khi các nhân tô như vốn, kỹ thuật - công nghệ, và kinh nghiệm quản lý còn thiếu Vì vậy, chiến lược hướng vào xuất khẩu thực chất là giải pháp "mờ cửa" nền kinh tế nhằm tranh thự vốn và kỹ thuật cựa nước ngoài kết hợp với những tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho nến kinh tế Việt Nam tăng trường nhanh, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Mặt khác, Việt Nam

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn 8 Móp: <A14 - 3C41D

Trang 16

Xuất khẩu không những đưủc thừa nhận là hoạt động cơ bàn của hoạt động kinh tế đối ngoại m à nó còn là một phương tiện thúc đẩy hoạt động kinh tê Do vậy, các Chính phù ớ các quốc gia trong chiến lưủc phát triển kinh tế của mình đểu coi hoạt động xuất khấu là một hoạt động trọng tâm đế thúc đẩy tăng trường và phát triển kinh tế

1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hoa đối với sự phát triển của mỗi quốc gia 2

1.3.1 X u ấ t kháu tao n g u ồ n vón c h ủ yếu cho n h ậ p kháu phúc v u còng nghiệp

hoa, hiên đai hoa

Ớ nước ta, để thực hiện thành công cõng nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước trong thời gian ngắn, đòi hỏi chúng ta phải có nguồn vốn lớn đê nhập khẩu máy m ó c thiết bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn đê nhập khẩu có thể đưủc hình thành từ các nguồn sau: đầu tư nước ngoài, vay n ủ hoặc viện trủ, ngoại tệ thu đưủc

từ các nguồn khác Trong các nguồn trên thì các nguồn như vay nủ và đầu tư nước ngoài tuy quan trọng nhưng cũng phải trả sau này V à việc sử dụng chúng một cách thái quá sẽ gây hậu quà cho việc trả nủ về sau Vì vậy, nguồn từ xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ cho quá trình nhập khẩu, phục vụ cho quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa

Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng m ọ i cơ h ộ i đầu tư và vay nủ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chi thuận lủi k h i các chủ đầu tư và

2 BùiXuảnLưu (2002) Giáo trình Kinh tể ngoại thương Nhà xuất bản giáo dục, trang 221 - 224

Trang 17

C ơ cấu sản xuất và tiêu dùng trẽn thê giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ Đ ó

là thành quả cùa cuộc cách mạng khoa học hiện đại Sự chuyến dịch cơ cấu kinh t ế trong quá trình công nghiệp hoa phù hợp với xu hướng phát triển cữa k i n h tế thê giới

là tất yếu đối với nước ta

Có hai cách nhìn nhận về tác động cùa xuất khấu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một là, xuất khẩu chì là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu câu nội đìa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản là chưa đữ cho nhu cầu tiêu dùng nêu chỉ thụ động chờ sự "thừa r a " cữa sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhò bé và tăng trướng chậm chạp Sản xuất và thay thế cơ cấu kinh tê cũng sẽ rất chậm chạp

Hai là, coi thị trường đặc biệt là thị trường thê giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu cầu cữa thị trường thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, thúc đẩy sàn xuất phát triển Sự tác động này lên sàn xuất thể hiện ở các mặt sau: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển thuận lợi Ví dụ khi phát triển dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội đầy đữ cho việc phát triển các ngành sản xuất nguyên liệu như bông, vải sợi Sự phát triển cữa ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu gạo, chè, cà phê sẽ thúc đẩy sự phát triển cữa các ngành sản xuất nông nghiệp và các ngành chế biến có liên quan Xuất khẩu tạo khá năng mờ rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định K h i sàn xuất bắt đầu lớn mạnh, thị trường trong nước không đữ khả năng làm cho sản xuất phát triển mạnh được, chí có thị trường rộng lớn ờ bẽn ngoài m ớ i có thê đảm bảo cho sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng cùa các ngành nghề t r o n g nước và đảm bảo sản xuất phái triển ổn định

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn l o Móp: <A14 - 3C41D

Trang 18

Thông qua xuất khẩu, hàng hoa cùa ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải

tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sán xuất thích nghi với thị thị trường Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phái luôn đổi m ớ i và không ngợng phát triển trong hoạt động kinh doanh của mình để có thể đứng vững trong cạnh tranh trên thị trường thế giới

1.3.3 X u ấ t k h ấ u có tác đông tích cúc đến việc giải q u y ệ t cõng ân việc làm và cải thiên đòi sông của nhàn dãn

Tác động của sản xuất đến đời sống cùa nhân dân bao gồm nhiều mặt: Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không nhỏ

H ơ n nữa, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cùa người dân hiện nay

1.3.4 X u ấ t k h ẩ u là cơ sở đẽ m ả rông và thúc đẩy các Quan hè kỉnh tẽ đ ỏ i ngoai của đất li in Ve

Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại, k h i xuất khẩu phát triển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tê đối ngoại khác phát triển theo như quan

hệ về chính trị và ngoại giao Mặt khác, các quan hệ chính trị, kinh tê ngoại giao phát triển mạnh lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)ùii l i Móp: <A14 - 3C41D

Trang 19

~Klìóii luận tết nụhìệp

2 Các yếu tố tác động tới hoạt động xuất khẩu

2.1 Tếu tố chính trị

Y ế u t ố chính trị là những nhân t ố khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc

tế hoa hoạt động k i n h tế kinh doanh Chẳng hạn, chính sách cùa Chính phù có thê làm tăng sự liên kết các thị trường và thúc đẩy tốc độ tăng trường hoạt động xuất khẩu nhằm việc d ỡ bỏ các hàng rào thuê quan, phi thuế quan, thiết lổp các m ố i quan

hệ trong cơ sờ hạ tầng của thị trường K h i không ổn định về chính trị sẽ càn trờ sự phát triển kinh tế của đất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà k i n h doanh

2.2 Yếu tố hĩnh té

Y ế u t ố kinh tế như tỷ giá hôi đoái, lãi suất ngân hàng tác động đến hoạt động xuất khẩu ờ tám vĩ m ô và vi m ô ở tầm vĩ m ô , chúng tác động đến đặc điếm và

sự phân bổ các cơ hội kinh doanh quốc tế cũng như quy m ô cùa thị trường, ơ tầm v i

m ô , các yếu tố k i n h tê lại ảnh hường đến cơ cấu tổ chức và hiệu quả của doanh nghiệp Các yếu tố giá cả và sự phân bổ tài nguyên ở các thị trường khác nhau cũng ảnh hường tới quá trình sản xuất, phân bố nguyên vổt liệu, vốn, lao động và do đó ảnh hường tới giá cà và chất lượng hàng hoa xuất khẩu

2.3 Têu tó luật pháp

M ỗ i quốc gia có hệ thống luổt pháp riêng để điểu chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, ràng buộc các hoạt động của doanh nghiệp Các yếu tố luổt pháp ảnh hường tới hoạt động xuất khẩu trẽn những mặt sau:

- Quy định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sờ hữu trí tuệ

- Quy định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghĩ ngơi, đình cõng, bãi công

- Quy định về cạnh tranh, độc quyền, về các loại thuê

- Quy định về vấn đề bào vệ môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng, thực hiện hợp đổng

- Quy định về quảng cáo, hướng dẫn sử dụng

2.4 Tếu tố văn hoa

Y ế u t ố văn hoa hình thành nên những loại hình khác nhau cùa nhu cầu thị trường, tác động đến thị hiếu cùa người tiêu dùng Doanh nghiệp chỉ có thể thành

Trang 20

~Klìóii luận tết nụhìệp

công trên thị trường quốc tế k h i có sự hiểu biết nhất định về phong tục tập quán, l ố i sống m à điều này l ạ i có sự khác biệt ở m ỗ i quốc gia khác nhau Vì vậy, hiểu biết được mõi trường văn hoa sẽ giúp cho doanh nghiệp thích ứng với thị trường đê từ đó

có chiến lược đúng đủn trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu của mình

2.5 Yêu tó cạnh tranh

Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho các doanh nghiệp đẩu tư m á y m ó c thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Nhưng m ộ t mặt nó dễ dàng đẩy lùi các doanh nghiệp không có khả năng phán ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi cùa môi trường k i n h doanh Các yếu t ố cạnh tranh được thế hiện qua m ô hình sau:

Mó hình canh tranh của Michael Porter

Đ ố i thủ m ớ i

t i ề m năng

Sự de doa của các đôi thủ cạnh (ranh

Khá nâng mặc cá của người mua

N g ư ờ i mua

Sự de doa cua các hàng hoa [hay thế

Các mặt hàng và các dịch vụ thay t h ế

Q u a m ô hình các doanh nghiệp có thể thấy được các m ố i đe doa hay thách thức v ớ i cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đề ra sách lược hợp lý nhằm hạn c h ế đe doa và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình

Sư đe doa của các dối thủ canh tranh riềm là ne

Các đối thủ này chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn, công nghệ, lao động và tận dụng được l ợ i

t h ế cùa người đi sau, do đó dễ khủc phục được những điểm yếu của các doanh

Trang 21

~Klìóii luận tết nụhìệp

nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thị trường Chính vì vậy, một doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang bị thêm m á y m ó c thiết bị hiện đại đế tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phái tàng cường quàng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếch trương sán phẩm g i ổ gìn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận d ự kiến

Sức ép của người cung cấp

Nhân t ố này có khả năng m ờ rộng hoặc thu hẹp k h ố i lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau để chi phối thị trường nhằm hạn chế khả năng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận d ự kiên, gây ra rủi ro khó lường trước được cho doanh nghiệp Vì thế, hoạt động xuất khẩu có nguy

cơ gián đoạn

Sức ép nsười tiêu dùng

Trong cơ chế thị trường, khách hàng thường được coi là "thượng đế" Khách hàng có khá năng làm thu hẹp hay m ờ rộng quy m ô chất lượng sản phẩm m à không được nâng giá sản phẩm M ộ t khi nhu cầu của khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo cho phù hợp

Các yếu tố canh tranh trong nôi bô ngành

K h i hoạt động trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm k h i có

cơ h ộ i dành được vị trí độc tôn trên thị trường m à thường bị chính nhổng doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sàn phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, quốc gia chù nhà hoặc một nước t h ứ ba cùng tham gia xuất khấu mặt hàng đó Trong một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phù bảo hộ, do đó doanh nghiệp khó

có thể cạnh tranh được với họ

li TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU Âu - EU

1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Liên minh

Châu  u

Trang 22

~Klìóii luận tết nụhìệp

Trong nửa đầu t h ế kỷ XX, Châu  u đã chịu những thiệt hại nặng nề của hai cuộc đại chiến t h ế giới V ớ i mục tiêu đảm bào hoa bình bền vững cho Châu  u , giải quyết căn bàn m â u thuẫn cùa hai cường quốc Đ ợ c và Pháp, ngòi n ổ cùa các cuộc chiến trước đây, Jean Monnet đưa ra ý tưởng tăng cường hợp tác k i n h tê, liên kết các ngành sản xuất cơ bản cùa hai nước là than và thép vào một cơ quan điều phối chung và sẵn sàng đón nhận bất cợ nước Tây  u nào m u ố n tham gia Bộ trướng ngoại giao Pháp Robert Schuman ủng h ộ tích cực ý tường của Monnet và đưa ra Tuyên bố n ổ i tiếng vào ngày 9/5/1950, sau này được coi là ngày sáng lập liên minh Châu Âu.3

H ư ớ n g ợng sáng kiến này, ngày 18/4/1951, sáu nước Bi, Đợc, Pháp, Italia, H à

Lan và Lucxambua đã ký Hiệp ước Paris thành lập Cộng đồng Than - Thép Cháu Âu

ECSC, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 23/7/1952

Tuy nhiên, những kết quả hoạt động khả quan cùa ECSC trong bốn n ă m sau khi hình thành cùng với những hạn chế cùa tố chợc này do không hoạt động m ộ t cách biệt lập đã thúc đấy các nhà liên kết Châu  u tiến xa hơn trên con đường thống nhất Cuộc họp cấp bộ trưởng ngoại giao các nước ECSC tại Messina (Italia) vào tháng 6 - 1955 đã quyết dinh thúc đẩy hơn nữa liên kết Châu  u và tán thành sáng

k i ế n của nhóm các nước Benelux (Bỉ, H à Lan và Lucxambua) về việc hình thành thị trường chung và bắt đầu đ à m phán về liên kết trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử theo sáng kiến của Pháp Sau tám phiên họp đến ngày 25/3 /1957 Hiệp định Rome

về việc thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Ân - EEC (European Economic Community) và Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu  u - Euratom (European Atomic Energy Community) đã được ký EEC được thành lập với mục đích m ờ cùa dần biên giới cho lưu thông hàng hoa, lao động và tiền vốn H a i hiệp ước này đã đánh dấu một bước tiên quan trọng trong tiên trình thông nhất Châu  u cả về tầm hoạt động lẫn thiết chê hoạt động Đ ể đảm báo tính liên kết chặt chẽ, phát huy tác dụng cùa kết quả liên kết, tháng 4/1965 các bén đã ký hiệp định Meger có hiệu lực

3 ViệnnghiẻncợuChãuÂu (2005), Các nước Đãng Âu gia nhập Liên minh Cháu Ấu và những tác dộng đến

Việt Nam, Nhà xuất bán khoa học và xã hội trang 12 Hà Nội

Trang 23

~Klìóii luận tết nụhìệp

từ ngày 1/7/1968, hợp nhất các thiết chế của ba Cộng đồng thành một tổ chức

chung, có tên gọi là Cộng đồng Châu Âu - ÉC (European Community)

Ngày 1/1/1994, Cộng đổng Châu Âu ÉC đổi tên thành Liên minh Châu Âu

-EU (European Union) sau khi Hiệp ước Maastricht được ký kết (vào này 7/3/1992

quy định việc hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ và liên minh chính trị Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hoa Châu Âu Cụ thể:

a) Liên minh chính trị: Hiệp ước đưa ra luật công dân Châu Âu, tất cầ các

công dân thuộc 12 nước thành viên ÉC được quyền bình đẳng bỏ phiếu trong các cuộc bầu cừ thành phố và các cuộc bầu cừ Châu Âu tại nước họ cư trú Các nước ÉC

sẽ cùng thực hiện chính sách đối ngoại chung và chính sách an ninh chung do liên minh Tây Âu tăng cường quyền lực của Nghị viện Châu Âu, phát triển hợp tác về

Tư pháp trong lĩnh vực nội vụ bằng việc thông qua một chính sách chung (Thị thực, nhập cầnh quyền cư trú)

b) Liên minh kinh tế- tiền tệ được chia làm ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ ngày 1/7/1990: xoa bò mọi hình thức kiểm soát và hạn chế việc lưu chuyển vốn trong 12 nước thành viên

Giai đoạn 2: Bắt đầu từ ngày 1/1/1994 giầi tán Uy ban thông dốc ngân hàng Trung ương cùa các nước thành viên, thành lập việc tiền tệ Châu Âu để chuẩn bị việc thành lập hệ thống ngân hàng Trung ương (Đã thành lập Viện tiền tệ tại Frankfurt)

Giai đoạn 3: Từ 1/1/1997 đến 1/1/1999 giầi tán Viện tiền tệ Châu Âu lập ngân hàng Trung ương Châu Âu - ECB, tiến tới hình thành đồng tiền chung duy nhất

Tóm lại, lịch sử hình thành và phát triển của Liên minh Châu Au có thể chia thành ba giai đoạn chủ yếu như sau:

Giai đoạn Ì (1951 - 1957): Hợp tác trong phạm vi Cộng đồng Than - Thép

Châu Âu (ECSC) gồm 6 nước Pháp Cộng Hoa Liên Bang Đức, Italia, Bi, Hà Lan và Lucxambua)

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn 16 Móp: <A14 - 3C41D

Trang 24

Giai đoạn 2 (1957 - 1992): Phát triển m ố i quan hệ hợp tác trên lĩnh vực k i n h

tế và chính trị g ồ m 12 nước: Sáu nước cũ của ECSC cộng thêm Anh, Đ a n Mạch, Ailen, Tày Ban Nha, B ổ Đ à o Nha và H y Lạp

Giai đoạn 3 (1992 đến nay): Liên minh Châu  u ( E U ) đã thay thê cho Cộng

đổng Châu  u (ÉC) Đ â y là giai đoạn "đẩy mạnh nhất thế hoa" trên tất cả các lĩnh vực từ k i n h tế - tiền tệ, ngoại giao và an ninh đến nội chính và tư pháp V ớ i việc kết nạp thêm Á o , Thúy Điển và Phễn L a n vào n ă m 1995 và lán m ớ rộng lớn nhất gễn đây vào ngày 1/5/2004 E U đã có thêm 10 thành viên mới- đánh dấu một sự kiện lịch

sử trọng đại, g ồ m Ba Lan, Hungary, Slovakia, Slovenia Séc, Extonia, Latvia Litva, Síp và Manta- đưa tổng số thành viên cùa E U là 25 quốc gia

Cho đèn nay, sau nhiều nồ lực cùa EU tiến trình nhất thể hoa Châu  u đã đạt

được kết quá rất khá quan cà về an ninh chính trị, kinh tế và thương mại về chính

trị: đang diễn ra quá trình chính trị hoa các nhân tô k i n h tế, an ninh nghĩa là kết hợp các phương tiện k i n h tê quân sự nhằm đạt tới các mục tiêu chính trị L ấ n m ờ rộng lớn nhất gễn đây với việc kết nạp thêm 10 thành viên m ớ i có thể coi là một bước tiên lớn về nhất thể hoa chính trị Đ ạ c trưng chú yếu nhất cùa Châu  u ngày nay là quá trình  u hoa, hợp nhất và thống nhất các đường biên giới quốc gia nhằm tăng cường

q u y ề n lực và quản lý chung Đ ồ n g thời E U đang đẩy mạnh hợp tác quốc tê và khu

vực bằng việc ký các hiệp định song và đa biên về xã hội: Các nước thành viên thực

hiện một chính sách chung về lao động, bảo hiểm, m ỏ i trường, nâng lượng, giáo dục, y tế V ề k i n h tế: G D P cùa E U vào khoảng 9.200 tỷ Euro được xem là lớn nhất

t h ế giới, tăng trường k i n h tế cùa E U quý l i n ă m 2006 là 0,9% trong k h i đó tăng trưởng kinh tế cùa M Ỹ và cùng thời gian này lễn lượt là 0,7% và 0,2% Đây là khu vực kinh tẽ đạt trình độ cao về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị, m á y móc, đặc biệt về cơ khí, năng lượng, nguyên từ, dễu khí, hoa chất dệt may điện tử, công nghiệp vũ trụ

và vũ khí V ề thương mại: E U m ở rộng là khối thương m ạ i lớn nhất thế giới chiếm khoảng 1 9 % thương m ạ i toàn cễu, là nguồn cung cấp 5 6 % và tiếp nhận 2 4 % tổng

F D I toàn thế giới Chiếm hơn một nửa O D A cùa thế giới, E U m ờ rộng cũng trờ thành nhà tài trợ số m ộ t trên thế giới Thị trường xuất nhập khẩu chính của E U là

Sình lùêit: fj}hạm (ĩỉătt "JCiộì

UD06

Trang 25

Mỹ, OPEC, Thúy Sỹ, A S E A N , Nhật Bản, Châu M ỹ L a Tinh, H ổ n g Rông, Trung Quốc và Nga

N h ư vậy, E U đã tăng thêm sức mạnh cả về kinh tế lẫn chính trị Cùng với M ỹ

và Nhật Bàn, E U g i ữ vững vị trí là một trong ba trung tâm kinh tế hùng mạnh của

2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng và kênh phán phối 4

2.1.1 T ậ p quán và t h i hiếu tiêu dùng

Thị trường E U là một thị trường chung lớn nhất thê giới với 454 triựu người tiêu dùng Thị trường E U thõng nhất cho phép tư do lưu chuyến sức lao động, hàng hoa, dịch vụ và v ố n trong nội bộ khối

E U gồm 25 quốc gia thành viên M ỗ i quốc gia thành viên có đặc điểm tiêu dùng riêng nên nhu cẩu về hàng hoa cùa thị trường E U rất đa dạng và phong phú Mặc dù có những khác biựt nhất định về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong khối EU, nhưng 25 nước thành viên có những đặc điểm tương

4 PhòngThươiigmạivàCỏngnghiựpViựtNam (2005), cẩm nang mất khẩu cho doanh nghiệp, Nhà xuất bán vãn

hoa thông tin, Hà Nội

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn Móp: <A14 - 3C41D

Trang 26

đổng về k i n h t ế và vãn hoa Trình độ phát triển k i n h tế - xã h ộ i cùa các thành viên khá đổng đều nên người dân thuộc k h ố i E U có sớ thích và thói quen tiêu dùng khá thõng nhất N g ư ờ i tiêu dùng E U thích sử dụng và quen tiêu dùng một số hàng hoa như sau:

Với mặt hàng may mặc và giày dép: Người dân Áo Đ ứ c và H à Lan chỉ mua

hàng may mặc và giày dép không chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu cơ (Azo-dyes) Khách hàng E U đặc biệt quan tâm tới chất lượng và thời trang cẩa hai loại sản phẩm này Nhiều k h i yếu tô thời trang lại có quyết định cao hem nhiều so với giá cả Đôi với giày dép, người tiêu dùng E U đang xu hướng đi giày vải X u hướng này ngày càng tăng

và tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng giày dép hàng năm ờ EU Thị hiếu cẩa người tiêu dùng đối với mặt hàng này liên tục thay đổi, đặc biệt là về mẫu mốt

Với mặt hàng thúy sản: Thị trường EU yêu cầu phải đảm báo vệ sinh, người

tiêu dùng E U không mua những sản phẩm thúy, hải sản bị nhiễm độc do tác động cùa môi trường hoặc do chất phụ gia không được phép sử dụng Đôi v ớ i các sản phẩm thúy hải sản đã qua chê biên họ chi dùng những sản phẩm đóng gói có tem, nhãn mác, xuất x ứ rõ ràng: tên sản phẩm nơi sán xuất, các điểu kiện báo quản - sử dụng m ã số - m ã vạch N g ư ờ i tiêu dùng E U tẩy chay các loại thúy, hải sản nhập khẩu có chứa khuẩn Salmonella, độc tố Lustamine, nhiêm V.Parahaemoliticus, nhiễm V.Cholerae N g ư ờ i Châu  u ngày càng ăn nhiều thúy, hải sán vì h ọ cho rằng

sẽ giảm được béo m à vẫn khoe mạnh

H ọ có thói quen sử dụng các sản phẩm n ổ i tiếng trên thê giới H ọ cho rằng những nhãn hiệu này gắn liền v ớ i chất lượng có uy tín lâu đời C ó những sản phẩm giá rất đắt nhưng h ọ vẫn không thay đổi sang sản phẩm không nổi tiếng khác có giá

rẻ hơn nhiều N g ư ờ i tiêu dùng E U rất sợ mua những sản phẩm có nhãn hiệu ít người biết đến vì h ọ cho rằng những sản phẩm cẩa các nhà sản xuất không có danh tiếng

sẽ không đ á m báo về chất lượng, vệ sinh thực phẩm và an toàn cho người sử dụng

E U là một Cộng đổng kinh tế mạnh và là một trung tâm vàn m i n h lâu đời cùa nhân loại, do đó sở thích tiêu dùng cẩa con người nơi đây rất cao sang H ọ có t h u nhập cao và khá đồng đều, yêu cầu rất khắt khe về chất lượng và độ an toàn cẩa sản

Sinh oĩĩtt: íỴytiạtii fỉ)ủit "3tiôỉ £âfu <JM4 - Dí4inữ x&w&

Trang 27

phẩm nói chung, yếu tố quyết định tiêu dùng của họ là chất lượng chứ không phải giá cả đối với đại đa số các mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này

Thị trường EU về cơ bán cũng giống như một thị trường quốc gia, do vậy có

3 nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ờ mức cao,

chiếm gẻn 2 0 % dân số cùa EU, dùng hàng có chất lượng tốt nhất và giá cà đất nhất

hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năng thanh toán ờ mức

trung bình, chiếm 6 8 % dân số, sử dụng chủng loại hàng hoa có chất lượng kém hơn

một chút so với nhóm Ì và giá cả cũng rẻ hơn; (3) Nhóm có khả năng thanh toán ờ

mức thấp, chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những loại hàng có chất lượng và giá cả

đều thấp hơn so với nhóm ĩ Hàng hoa đáp ứng nhu cẻu tiêu dùng trên thị trường

này gồm cả hàng cấp cao lẫn hàng bình dân phục vụ cho mọi đối tượng Đối tượng

tiêu dùng hàng Việt Nam là nhóm 2 và 3 Các đối thủ cạnh tranh chính cùa hàng

Việt Nam là hàng Trung Quốc và hàng cùa các nước ASEAN khác (Thái Lan, Indonesia, Malaysia )

Xu hướng tiêu dùng trên thị trường EU đang có những thay đổi, như: Không thích sử dụng đồ nhựa mà thích dùng đổ gỗ, thích ăn thúy, hải sản hơn ân thịt, yêu câu vê mẫu mốt và kiểu dáng hàng hoa thay đổi nhanh, đặc biệt là đối với những mặt hàng thời trang (giày dép, quẻn áo ), sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trường này đang thay đổi rất nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ Ngày nay, người Châu Âu cẻn nhiều chủng loại hàng hoa với số lượng lớn và những hàng hoa có vòng đời ngắn Không như trước kia họ chỉ thích sử dụng những sản phẩm có chất lượng cao, giá đắt, vòng đời sản phẩm dài, hiện nay sở thích tiêu dùng lại là những sản phẩm có chu trình sống ngấn hơn, giá rẻ hơn và phương thức dịch vụ tốt hơn Thói quen này đối với tất cả các loại hàng hoa tiêu dùng, kể cà hàng công nghệ cao Tuy có sự thay đổi về sở thích và thói quen tiêu dùng như vậy, nhưng chất lượng hàng hoa vẫn là yêu tô quyết định đối với phẻn lớn các mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này

Trang 28

các hệ thống cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lè độc lập Các trung tâm này tập hợp từ 50 nhà phân phối trở nên, hoạt động trên phạm v i toàn Châu Âu, làm trung gian giữa các nhà sản xuất và phân phối sản phẩm, k i ể m soát 2/3 lượng thực phẩm, hàng hoa ở thị trưầng Châu Âu Hình thức hoạt động cùa các trung tâm này là tiến hành m u a c h u n g sản phẩm trên thế giới và phàn phối cho nhiều nhà phân phối quốc gia trên toàn Châu Âu Do tầm quan trọng đặc biệt của các trung tâm phán phối Châu  u trên thị trưầng E U nén việc thiết lập môi quan hệ liên kết chặt chẽ với các trung tâm này là m ộ t trong những điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp k h i xuất khẩu sản phẩm vào thị trưầng EU

Hình thức tổ chức phân phối phổ biến nhất cùa các kênh phân phối trên thị trưầng E U là theo tập đoàn và không theo tập đoàn Kênh phàn phối theo tập đoàn

có nghĩa là các nhà sản xuất và các nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoa cho hệ thống các cứa hàng và các siêu thị của tập đoàn mình Còn kênh phân phối không theo tập đoàn thì ngược lại, các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của lập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoa cho hệ thõng bản lé cùa tập đoàn mình còn cung cấp hàng hoa cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lặp Rất ít các trưầng hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ các nhà nhập khẩu nước ngoài Môi quan hệ bạn hàng giữa các nhà bán buôn và bán lẻ trên thị trưầng E U không phải là ngẫu nhiên m à phần lớn do có quan hệ tín dụng và mua cổ phẩn cùa nhau Các nhà bán buôn và bán lẻ trong hệ thõng phân phối cùa E U thưầng có quan hệ làm ăn lâu đầi và ít khi mua hàng của các nhà cung cấp không quen biết dù giá hàng có rẻ hơn, vì uy tín k i n h doanh với khách hàng được h ọ đặt nên hàng đầu, m à muốn g i ữ được điều này thì hàng phải đảm bào chất lượng và nguồn cung cấp phái ổn định H ọ liên kết với nhau chặt chẽ thành một chuỗi mắt xích trong kinh doanh bằng các hợp đồng k i n h tế, các cam kết hợp đổng được giám sát chặt chẽ bầi các chế tài của Luật kinh tế, việc đổ bể hợp đồng nhập khẩu sẽ kéo theo sự đổ bể của hợp đồng cung ứng n ộ i địa Vì vậy m à các nhà nhập khẩu của E U yêu cầu rất cao về việc tuân thủ chặt chẽ các điều khoản của hợp đồng, đặc biệt là chất lượng và thầi gian lao động

Các tập đoàn lớn cùa E U chính là các công ty xuyên quốc gia, bao gồm rất

n h i ề u công ty con Các công ty xuyên quốc gia này tổ chức lại bằng cách tìm ra các

Sinh viên: ^Ỵyittun ^Oĩtn

Trang 29

~Klìóii luận tết nụhìệp

nguồn cung ứng từ nước ngoài, tập trung vào việc phát triển những sán phẩm công nghệ cao ờ trong nước và hoạt động tiếp thị Rất nhiều công ty trước đây chú trọng nhiều đến khâu sản xuất, giờ đây đã tủ chức lại, chuyển phần lớn các hoạt động từ lĩnh vực sán xuất sang lĩnh vực tiếp thị tiêu dùng Những công ty này chuyển một phần sản xuất của h ọ ra nước ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầu nước ngoài Việc duy trì vừa đù sản xuất trong nước cho phép họ có thể phản ứng nhanh với những thay đủi trong nhu cầu tiêu dùng; đồng thời, việc đưa sản xuất ra nước ngoài giúp họ tận dụng được lao động ré ớ nước ngoài để cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh Các công ty xuyên quốc gia E U thường phát triển theo m ô hình gồm: Ngàn hàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thương mại, siêu thị, cửa hàng Các công ty xuyên quốc gia tủ chức mạng lưới tiêu thụ hàng của mình rất chặt chẽ H ọ chú trọng từ khâu đẩu tư sản xuất hoặc mua hàng tới khâu phân phối hàng cho mạng lưới bán lè Do vậy, họ có quan hệ rất chặt chẽ với các nhà thầu nước ngoài để đảm bảo nguồn cung cấp ủn định và giữ uy tín với mạng lưới bán lè

H ệ thông phân phối cùa E U đã hình thành lên một tủ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc lâu đời Tiếp cận được hệ thống phân phối này không phải là việc dề đối với các nhà xuất khẩu của Việt Nam hiện nay Theo nhóm nghiên cứu của Việt Nam thì cấc nhà xuất khẩu của Việt Nam muốn tiếp cận các kênh phân phôi chủ đạo trên thị trường E U cần phải tiếp cận được với các nhà nhập khẩu EU Có thể tiếp cận dược với các nhà nhập khẩu E U bằng hai cách: T h ứ nhất, tìm các nhà nhập khẩu EU

để xuất khẩu trực tiếp (tìm các nhà nhập khẩu này qua các thương vụ của Việt Nam tại EU, phái đoàn É C tại H à Nội, các đại sứ quán cùa các nước E U tại Việt Nam); thứ hai, những doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực k i n h tế nên thành lập liên doanh với các công ty xuyên quốc gia E U để trở thành công ty con

2.2 Các biện pháp bảo vệ quyên lại người tiêu dùng của EH

Một đặc điếm nủi bật trên thị trường E U là quyền l ợ i của người tiêu dùng rất được bảo vệ khác hẳn với thị trường của các nước đang phát triển Đ ể đảm bảo

q u y ề n lợi cho người tiêu dùng, E U tiên hành kiêm tra các loại sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có các hệ thống báo động giữa các nước thành viên, đủng thời bãi bò việc k i ể m tra các sàn phẩm ờ biên giới E U đã thông qua những quy định về quyển lợi cùa người tiêu dùng, về độ an toàn chung cùa các sản phẩm được bán ra, các hợp

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn 22 Móp: <A14 - 3C41D

Trang 30

> Các sản phẩm thực phẩm, đổ uống đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, nhãn mác, danh mục thành phẩm, thành phẩm, trọng lượng ròng, thừi gian sử dụng, cách

sử dụng, địa chỉ cùa các nước sản xuất hoặc nơi bán, nơi sàn xuất, các điều kiện đặc biệt để bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc các thao tác bằng tay, m ã số và m ã vạch

để dễ nhận dạng lô hàng

> Các loại thuốc men đều phải được kiểm tra, đăng ký và được các cơ quan có thẩm quyền cùa các quốc gia thuộc E U cho phép trước k h i sản phẩm được bán ra trên thị trưừng EU Giữa các cơ quan có thẩm quyền này và uỷ ban Châu  u về định chuẩn thiết lập một hệ thống tin trao đổi tức thừi có khả năng nhanh chóng thu hồi bất cứ loại thuốc nào có tác dụng phụ đang được bán trên thị trưừng

> Đ ố i với các loại vải lụa, E U lập ra một hệ thống thõng nhất về m ã hiệu cho biết các loại sợi cấu thành nên loại vải hay lụa được bán ra trên thị trưừng EU Bất

cứ loại vải hay lụa nào được sàn xuất ra trên cơ sừ hai hay nhiều loại sợi m à một trong các loại ấy chiếm tối thiểu 8 5 % hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm

N ế u sản phẩm gồm hai hay nhiều loại sợi m à không loại nào đạt tỷ lệ 8 5 % tổng trọng lượng thì trên m ã hiệu ít nhất cũng phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất, kèm theo tên các loại sợi khác đó được sử dụng

Đ ể bảo vệ quyền l ợ i cùa ngưừi tiêu dùng, E U tích cực tham gia chống nạn hàng già bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền Ngoài việc ban hành và thực hiện quy chế trên, E U cũng đưa ra các chi thị k i ể m soát những n h ó m hàng cụ thể về chất lượng và an toàn đối với ngưừi tiêu dùng

Sinh ơỉẽn: (Ị)h4Ịm fị)àn 23 Móp: <A14 - 3C41D

Trang 31

2.3 Chinh sách thương mại của EH

2.3.1 Chính sách thương mai nôi khối

Chính sách thương m ạ i nội k h ố i tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trường chung Châu  u nhằm xoa bỏ việc k i ể m soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan (xoa bò các hàng rào thuế quan và phi thuê quan) để tự do lưu thông hàng hoa, sức lao động, dịch vụ và vốn và điều hoa các chính sách k i n h tế và xã h ộ i cữa các nước thành viên

Thị trường chung Châu  u dựa trên nền tảng cùa việc tự do lưu chuyển 4 yếu

tố cơ bản cữa sản xuất: hàng hoa, sức lao động, dịch vụ và vốn

Theo H i ệ p ước về Liên m i n h Châu Âu, để hàng hoa được tự do lưu thõng trong thị trường chung, các nước thành viên E U đều nhất trí áp dụng những biện pháp sau đây:

(1) xoa bỏ hoàn toàn m ọ i loại thuê quan đánh vào hàng hoa xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên;

(2) xoa bỏ hạn ngạch (quota) áp dụng trong thương m ạ i nội khối;

(3) xoa bỏ tất cả các biện pháp tương tự hạn chè về số lượng (các biện pháp hạn c h ế dưới m ọ i hình thức là các quy c h ế và q u y định về cấu thành sản phẩm, đóng gói, tiêu chuẩn công nghiệp và an toàn kỹ thuật);

(4) xoa bỏ tất cả các rào cản về thuế giữa các nước thành viên

Đ ể thực hiện được biện pháp (3), E U phải vận dụng hai nguyên tắc: Điều hoa

và Công nhận lẫn nhau Nguyên tắc Điều hoa có nghĩa là sự kết hợp các nguyên tắc quốc gia theo m ộ t chuẩn mực thống nhất Nguyên tắc Cõng nhận lân nhau có nghĩa

là một nước thành viên này chấp nhận tiêu chuẩn và chuẩn mực cữa m ộ t nước khác nếu tiêu chuẩn và chuẩn mực đó bảo đảm đáp ứng được tiêu chuẩn và chuẩn mực t ố i thiểu nhất định về an toàn và sức khoe do Liên m i n h đề ra Còn đôi với việc thực hiện biện pháp (4), E U trực tiếp xoa bò các rào cản về t h u ế giữa các nước thành viên, thực chất là việc đổi m ớ i thữ tục thu thuế: Chuyển các chức năng k i ể m soát

t h u ế từ các biên giới tới các hãng (Quy định cữa U y ba Châu  u n ă m 1996) 2.3.2 Chính sách ngoai thương

Sinh tíỉỀn: fỊ)hạm Dtifi ãtiũệì

Trang 32

Tất cả các thành viên E U cùng áp dụng một chính sách ngoại thương chung đối với các nước ngoài khối U y ban Châu  u (ÉC) là người đại diện duy nhất cho Liên M i n h trong việc đ à m phán ký kết các hiệp định thương m ạ i và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này

Chính sách ngoại thương của E U gồm: Chính sách thương m ạ i tự trị và chính sách thương m ạ i dựa trên cơ sờ Hiệp định, được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: Không phân biệt đ ố i xử, m i n h bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bậng Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn c h ế về số lượng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu

E U đang thực hiện chương trình m ờ rộng hàng hoa: Đ ẩ y mạnh tự do hoa thương m ạ i (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoa xuất nhập khấu và tiến tới xoa

bò hạn ngạch, GSP) H i ệ n nay 25 nước thành viên E U cùng áp dụng một biểu thuế quan c h u n g đôi với hàng hoa xuất nhập khẩu

Các chính sách phát triển ngoại thương của E U từ 1951 đến nay là những nhóm chính sách chù yếu sau: Chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách thay thê nhập khẩu, chính sách tự do hoa thương mại và chính sách hạn chế xuất khẩu tự nguyện Việc ban hành và thực hiện các chính sách này có liên quan chặt chẽ đến tinh hình phát triển k i n h tế, tiến trình nhất thể hoa Châu  u và khả năng cạnh tranh trong từng thời kỳ cùa các sản phẩm của liên m i n h trên thị trường t h ế giới Ngoài các chính sách, E U có Quy chế nhập khẩu chung

Đ ể đảm báo cạnh tranh công bậng trong thương mại, E U đã thực hiện các biện pháp: chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và chống bán hàng già E U

đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế "chống xuất khẩu bán phá g i a " đế đấu tranh với những trờ ngại trong buôn bán với thế giới t h ứ ba Trong khi đó, các biện pháp chống hàng giả cùa E U cho phép ngăn chặn không cho nhập khẩu những hàng hoa đánh cắp bản quyền

Không chỉ dừng l ạ i ờ việc áp dụng các biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại E U còn sử dụng một biện pháp để đẩy mạnh thương mại v ớ i các nước đang phát triển và chậm phát triển Đ ó là hệ thông ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) - một công cụ quan trọng cùa E U để hỗ trợ các nước nói trên

Sinh tìỉètt: Ợ^hatn fỊ)àit '3f>ộỉ

25 Mép.! tài4

Trang 33

-Oí41<V-3ChẠạ luận tốt nghiệp

Bằng cách này, E U có thể làm cho các nhóm nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) và n h ó m các nước chậm phát triển dễ dàng thâm nhập vào thị trường cùa mình N h ó m các nước chậm phất triển được hưởng un đãi cao hơn nhóm các nước đang phát triển

Các biện pháp khuyến khích trong GSP của EU: So với ưu đãi m à các nước và khu vực khác dành cho các nước đang phát triển, mức ưu đãi của E U vào loại thấp nhất C ó lẽ vì thế đã tồn tại trong hệ thắng GSP của EU quy định khuyến khích tăng thêm mức ưu đãi 1 0 % , 2 0 % , 3 5 % đắi với hàng nông sản và 1 5 % , 2 5 % và 3 5 % đắi với hàng công nghệ phẩm Theo GSP cùa E U bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/1999 thì những trường hợp sau đây được hưởng ưu đãi thêm:

r Bảo vệ quyền lợi của người lao động: nước được hướng GSP cần chứng m i n h

trong các văn bán pháp quy của mình có các quy định về áp dụng các tiêu chuẩn của các Công ước 80, 98 cùa Tổ chức Lao động Quắc tế và việc áp dụng các nguyên tắc về quyền tổ chức, đàm phán tập thể và tuổi lao động tôi thiểu

> Bảo vệ môi trường: các văn bản pháp quy cùa nước hường GSP phải có các quy định áp dụng các tiêu chuẩn cùa O I B T về bão vệ môi trường

Hàng của các nước đang phát triển và chậm phát triển k h i nhập khẩu vào thị trường E U m u ô n được hưởng GSP thì phải tuân thủ các quy định cùa E U về xuất x ứ hàng hoa và phải xuất trinh giấy chứng nhận xuất x ứ mầu A (C/O form A ) do cơ quan có thẩm quyền cùa các nước được hường GSP cấp

Quy định của E U về xuất xứ hàng hoa: Đôi với các sản phẩm hoàn toàn được sán xuất tại lãnh thổ nước hường GSP như: Khoáng sán, động thực vật, thúy sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hoa sàn xuất từ các sản phẩm đã được xem là có xuất x ứ và được hường GSP

3 Các q u y định thâm nhập thị trường EU đôi với m ộ t s ắ mặt hàng c h ủ lực của Việt Nam

3.1 VỚI sản phẩm gỗ

3.1.1 Các mặt hàng nôi thất

Trang 34

~Khóa luận tối nụhìệp

• Quy định thuế quan và hạn ngạch:

T h u ế nhập khẩu cho các hàng nội thất từ 0 % - 5,6% Việc buôn bán hàng nội thất trên toàn cầu nói chung tự do nên hầu hết các mặt hàng đều miễn thuế Thuế nhập khẩu chi được áp dụng trong trường hợp phụ kiện, ghế/ đồ nội thất làm từ song mây, liều gai, tre và các n ộ i thất dùng trong nhà bếp Nếu như không có thoa thuận thương mại đặc biệt giữa các quểc giathì phải áp dụng biêu thuế chung Đ ể i với các nước đang phát triển, một sể thoa thuận thương mại ưu đãi được thiết lập như GSP (hệ thểng ưu đãi thuế quan phổ cập), tuy nhiên, GSP không áp dụng cho các nước sản xuất đồ nội thất với sể lượng lớn như Trung Quểc và Indonesia Hiện tại khi trình diện giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (form A ) có thể được giảm thuế nhập khẩu

Không có hạn ngạch về nhập khẩu đồ nội thất

Quy định đôi với hàng rào phi thuê quan:

C ó rất nhiều yêu cầu đểi v ớ i hàng rào p h i thuê quan và được phân thành 3 loại chính: các tiêu chuẩn về chất lượng; các vấn đề xã hội, môi trường, sức khoe và

an toàn; quy cách đóng gói nhãn mác

Các tiêu chuẩn về chất lượng :

- Tiêu chuẩn Châu  u

- M á c E U

- Tiêu chuẩn chất lượng quểc gia

- Nhãn m á c chất lượng quểc gia

- Tiêu chuẩn an toàn

- Tiêu chuẩn trong ngành công nghiệp nội thất

- Kích cỡ hàng n ộ i thất

Các yêu cầu về môi trường, xã hội, sức khoe' và an toàn:

- Các vấn đề liên quan đến mõi trường: Nhận biết các vấn đề va môi trường ngày càng tăng trong những năm gần đây và trờ thành một vấn đề quan trọng tỏng việc buôn bán hàng n ộ i thất quểc tê

- Các vấn đề về xã hội: sử dụng lao động trẻ em đế sản xuất đồ n ộ i thất và các mặt hàng khác là một trong những m ể i quan tâm lớn đểi v ớ i nhiều nước Châu

Âu Những nhà xuất khẩu có thể chứng m i n h và đảm bám rằng sản phẩm của h ọ

Sinh Diên: /phạm Dán Tôội 27 cã14 - Oí41<T)

Trang 35

không sử dụng lao động trẻ em không chỉ có l ợ thế cạnh tranh m à còn có cơ h ộ i hợp tác lâu dài tốt hơn

- Các vấn đề va sức khỏe và an toàn: sản xuất đổ nội thất phải tuân thù một

số quy định vế sức khoe và an toàn ví dụ như an toàn lao động, an toàn hoa chất, độ

ồn và độ rung g i ữ ậ mức thấp, điêu kiện nhà xưởng

- Đóng gói và nhãn mác vận chuyển từ các nước đang phát triển xuất khẩu sang thị trưậng Châu  u thưậng mất một quãng đưậng dài trước k h i đến được đích

do vậy nên đóng gói đ á m báo chắc chắn và an toàn khi vận chuyển bằng đưậng biến

- Tiêu chuẩn đóng gói Châu Âu: Châu  u đã ban hành chi thị 94/62/EC quy định những tiêu chuẩn tối thiểu về đóng gói và chất thải đóng gói và được thực hiện hầu hết tại các nước Châu  u từ năm 1996 M ỗ i nước đều có quyền thêm các tiêu chuẩn cùa riêng h ọ vào tiêu chuẩn chung này

- K ý hiệu và nhãn mác: Các kiện hàng cần có ký hiệu rõ ràng về tên, địa chỉ cùa ngưậi xuất khẩu và nhập khấu, nước xuất xứ, cảng quá cánh và thông t i n về n ộ i dung hàng đê ngưậi nhập khẩu có thể biết chính xác những lô nào của sản phẩm đó đến N g ư ậ i nhập khẩu cũng thưậng được yêu cầu g h i rõ m ã hàng ậ bao bì để có thế phân phôi m à không cần phải mậ thùng Việc sử dụng m ã vạch ngày càng phổ biến

ở các kênh phân phối, bán buôn và bán lẻ ậ Cháu Âu

3.1.2 Các mát hàng gỗ

<• Các quy định thuê quan và hạn ngạch:

Nói chung, toàn bộ hàng đồ gỗ bao gồm cà nguyên liệu và sản phẩm từ gỗ đều phải chịu thuê nhập khẩu vào thị trưậng Châu  u phụ thuộc vào sản phẩm và nước xuất xứ N h ằ m h ỗ trợ việc xuất khẩu từ các nước đang phát triển, liên minh Châu  u vận hành biêu thuế ưu đãi GSP nhằm giảm thuê cho các nước đang phát triển và m i ễ n thuế cho các nước chậm phát triển Ngoài ra, thuế giá trị gia tăng ( V Á T ) cho hàng g ỗ khá cao, phổ biến khoảng từ 15 - 2 5 % tuy vào từng nước

• Các quy định áp dụng cho hàng rào phi thuê quan:

Các tiêu chuẩn về chất lượng: việc nhập khẩu gỗ và sàn phẩm gỗ vào thị trưậng Liên minh Châu  u đều phải chịu một số quy định cấm các chất nguy hiếm

Sình ơìỀtt: {Ịyhnm (ĩ)àn "dtiôỉ Móp: cãi4 -X41D- OCQQIQ

Trang 36

ZKhóa luận tết nụhĩệp

độc hại, ví d ụ như các chất Creosote và Asernic dùng để x ử lý g ỗ bị cấm ở toàn Châu Au, đồng thời đưa Borax vào danh mục chất gây nguy h i ế m cho người sử dụng (Thúy Điển), riêng Đ ứ c và H à L a n cấm cá chất Formaldehyde

Quy định cho các sản phẩm xây dựng vào Châu Âu: Các sản phẩm gỗ phục

vụ xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu về:

- Đ ộ bển sản phẩm

- K h á năng chịu lửa

Bảo vữ môi trường, sức khoe và vữ sinh

Ban chí đạo sản phẩm xây dựng đã buộc các sản phẩm ván sàn phải đạp ứng các tiêu chuẩn Châu Âu bao gồm độ bền, an toàn, chịu lừa và chống ổn Đ ế đạt được cấc tiêu chuẩn này, các nhà sản xuất buộc phải chứng m i n h quy cách sản phẩm cùa họ đạt được tiêu chuẩn này Sau k h i được một bên t h ứ 3 k i ế m tra và xác nhận thì nhà sản xuất m ớ i được dùng nhãn CE

Ngoài ra, T ổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế (ISO) cũng phát triển tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 9001 và ISO 9004 áp dụng cho viữc quán lý chất lượng trong quá trình sản xuất Các nhà nhập khẩu E U thường rất đề cao tiêu chuẩn chất lượng này

- Hiữp định về buôn bán giao dịch quốc tế các loại gỗ có nguy cơ tuyữt chủng: Đ ố i với các nhà xuất khẩu ờ các nước đang phát triển cần biết về luật lữ này

vì nó quy định rõ các biữn pháp cứng rắn để bào vữ m ộ t số hữ thực vật và động vật

có nguy cơ tuyữt chùng

Trang 37

Quy định trên không áp dụng nếu hàng hoa là thủ công mỹ nghệ thuần tuy

> Các sản phẩm và bộ phận nhuộm hữu cơ (azo) có thệ bị cấm lưu hành tại EU đặc biệt tại một số quốc gia như Đức, Hà Lan

> Nhãn sinh thái: Nhãn Eco tại EU, Milieukeur tại Hà Lan Blaue Engel tại Đức

> Mức giới hạn đối với một số hoa chất:

STT Các chất bị hạn chê hoặc giới hạn Giới hạn

12 Động thực vật có nguy cơ tuyệt chùng Cấm

13 Bao bì bằng gỗ rừng không tái sinh Cấm

Sình ữiên: fịữhtỊnt (Uàtt %ẼỘ4 30 Móp: <A14 - 3C41D

Trang 38

Về tiêu chuẩn: không có tiêu chuẩn thống nhất cho hàng may mặc tại EU

M ỗ i quốc gia thành viên có những yêu cẩu riêng về chất lượng tuy theo loại vải sợi, kích cỡ và m à u sắc

Nhãn và đóng gói: bao bì đóng gói phải đù vững chắc để g i ữ cho hàng hoa có

thế chống đỡ lại những thay đổi khi vện chuyển, xử lý Ngoài ra, các sản phẩm cũng được yêu cấu nhằm chống lại sự thay đổi cùa thời tiết, thay đổi nhiệt độ và chống lại mất mát V ớ i lý do mòi trường trong một vài trường hợp các loại bao bì bằng pvc không được các chính phủ cho phép Các nhà xuất khẩu tại Việt Nam cần phái thảo luện với khách hàng cùa mình và cần phải d ự đoán trước các chi phí đóng gói, đặc biệt trong chi phí bán của h ọ nếu có yêu cầu

Nhìn chung có hai loại nội dung trên nhãn cùa sản phẩm:

Các yêu cầu bắt buộc như xuất xứ, tý lệ sợi, khả năng dễ cháy

- Các yêu cầu không bắt buộc: Hướng dẫn giặt tẩy, nhãn, kích cỡ

Các vấn đê vé môi trường:

+ Nhãn sinh thái

- Nhãn sinh thái EU - the E U ecolabel

Milieukeur: Các yêu cẩu tệp trung trong sản xuất sợi

- OKO-Tex: Tệp trung vào sản phẩm cuối cùng - sử dụng nhiều tại Đ ứ c

- S K A L : Tệp trung vào toàn bộ quá trình sản xuất - áp dụng nhiều tại

H à Lan và Đ ứ c

- Nhãn SG: Nhằm hạn chế một số chất độc hại như Formaldehyde, pentachloropenol (PCP), choloriíied phenols (non-PCP), thuốc trừ sâu, chì, cadmium, thúy ngân, nickel, chromium

Các điều kiện lao động (chiến dịch quần áo sạch): các vấn đề cẩn quan tâm

là: Thanh toán tiền lương hợp lý; tự do tổ chức và thoa ước tệp thể; không buộc làm

Trang 39

việc ngoài giờ; không phân biệt đối xử; không có lao động trẻ em; đảm bảo các điều kiện an toàn và sức khoe tại nơi làm việc

Các tiêu chuẩn về môi trường /so 14000 trong in và nhuộm: một vài hướng

dẫn là nhuộm với tý lệ sợi/nước cao, tránh nhuộm cho một lô nhỏ, kiểm tra khá năng thay đổi mầu cùa nhịng loại sợi; các chít nhuộm hịu cơ hoặc các chất độc hại có thể bị hạn chế

Thuế: thuế từ 6,8% đến 11,2% cho các sản phẩm có mã HS 61,01 đến 61,10

và 62,01 đến 62,06

3.4 mặt hàng giày dép

Về tiêu chuẩn: tiêu chuẩn ISO được áp dụng trong các quốc gia EU tuy nhiên

ở một số thị trường có nhịng yêu cầu khác như về chất lượng, kích cỡ, mẫu sắc như tại Liên Hiệp Anh và Ireland

Thuế nhập khẩu: tất cả các quốc gia EU áp dụng một khung thuế nhập khẩu

chung cho hàng nhập khẩu từ bên ngoài Trong trường hợp không có hiệp định thương mại đặc biệt các quốc gia xuất khẩu sẽ được đánh thuế dựa khung thuế nhập khẩu chung với mức thuê từ 4,4% đến 18,2% cho các loại giày dép (không áp dụng cho Trung Quốc, Triều Tiên theo luật chống phá giá) Tuy nhiên có một số Hiệp định thương mại áp dụng cho nhiều quốc gia đang phát triển như: Hệ thống GSP với thuế suất từ 3 % đến 12,7% cho các loại giày dép

Trang 40

-ychéu luận tết MỊ li tệp

Trừ các m ã C N

3.5 lịàng thuỶ sản

HACCP là điều kiện hàng đầu khi xuất khẩu vào thị trường E U

Nhãn hiệu môi trường đối v ớ i hàng thúy sàn: MSC (Marine Stewardship

Cuncil)

HACCP (the Hazard Analysis Critical Control Point system) được áp dụng

cho ngành công nghiệp thực phẩm Chỉ thị về vệ sinh thực phẩm (94/43/EC) có hiệu lực từ tháng 1/1996 xác định rằng "các công t y thực phẩm sẽ xác định từng khía cạnh của các hoạt đểng ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm và báo đảm rằng các biện pháp an toàn có thể có sẽ được thiết kế, áp dụng, thực hiện và k i ể m tra lại trên cơ sở

cùa hệ thống HACCP"

Các nguyên tắc cơ bán cùa HACCP: Xác định tất cả các nguy cơ có thể xảy

ra cho sản phẩm trong chu kỳ sống cùa sản phẩm

- Xác định các Điểm K i ể m Soát T ớ i Hạn (Critical Control Points), các giai đoạn có thế k i ể m soát được trong chu kỳ sông cùa sàn phẩm;

- Xác định những biên để tiêu chuẩn cao nhất có thể cho phép cho M ỗ i Điểm

Ngày đăng: 27/03/2014, 00:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BộThươngmại (2004), Cơ hội dẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ và hàng thủ cóng mỹ nghệ, trang 8 - 17, 75 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội dẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ và hàng thủ cóng mỹ nghệ
Tác giả: BộThươngmại
Năm: 2004
2. BộThươngmại (2005), Kinh tếthương mại Việt Nam năm 2005, trang 102, 150,196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tếthương mại Việt Nam năm 2005
Tác giả: BộThươngmại
Năm: 2005
4. BùiXuânLưu (2002), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản giáo dục, trang 221 - 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế ngoại thương
Tác giả: BùiXuânLưu
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2002
5. Chì thị của Thù tướng chính phù về Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, ngày 27 tháng lo năm 2000; Chi thị sọ 19/2004/CT - TTg ngày 1/6/2004 cùa Thủ tướng Chính phù về một sọ giải pháp phát triển ngành Chế biến Gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chì thị" của Thù tướng chính phù về Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, ngày 27 tháng lo năm 2000;" Chi thị
6. Diễn đàn xuất nhập khẩu, Tạp chí Ngoại thương, Sọ 9 từ ngày 21/3/2006 đến ngày 31/3/2006, trang 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn xuất nhập khẩu
14.PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam (2005), cẩm nang xuất khẩu cho doanh nghiệp, Nhà xuất bản văn hoa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩm nang xuất khẩu cho doanh nghiệp
Tác giả: PhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hoa thông tin
Năm: 2005
16. VũChíL ộc (2002), Giải pháp đấy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Nhà xuất bản lý luân chính trị, Hà Nội.li.Tình hình xuất nhập khẩu năm 2005, Tạp chí Ngoại thương, Số 02 từ ngày 11/1/2006 đ ến ngày 20/1/2006, trang li Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đấy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường Châu Âu," Nhà xuất bản lý luân chính trị, Hà Nội. "li.Tình hình xuất nhập khẩu năm 2005
Tác giả: VũChíL ộc
Nhà XB: Nhà xuất bản lý luân chính trị
Năm: 2002
18. VũHữuTừu (2002), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bán giáo dục, trang 10 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
Tác giả: VũHữuTừu
Năm: 2002
3. BùiHồngHạnh (2006), Vai trò của kinh lể Liên minh Châu Âu trong nền kinh tế thế giới - Thực trạng và những vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu N"2(68)/2006, trang 22 - 28 Khác
7. HồThuýNgọc (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thúy sọn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đọi ngoại N"17/2006, trang 36 - 40 Khác
8. NguyềnThỊNgọcDiệp (2006), Một số giọi pháp thúc dấy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU, Tạp chí Nghiên cứu Cháu Âu N"5(71)/2006, trang 68 - 72 Khác
9. NguyỉnQuangThuấn (2006), Liên minh Châu Âu năm 2005: Thực trạng và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu N"l (67),2006 Khác
11. NguyễnThuHương (2006), Những rào càn trong xuất khẩu thủy sọn của Việt Nam vào EU, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu N"5(71)/2006, trang 64 - 67 Khác
12.NguyễnHữuThấng (2006), Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm tới, Tạp chí Kinh tế và Dự báo N"396(4/2006), trang 31 -33 Khác
15.PhanTiếnNgọc (2005), Xuất khẩu thủy sàn của Việt Nam - Thực trạng và thách thức, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới N"l l(U5)/2005, trang 70 - 74 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w