Giải pháp xúc tiến xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ

MỤC LỤC

Vai trò của DNVVn trong xuất khẩu

Xuất khẩu là “lối ra” cho nền kinh tế nớc ta hiện nay, là một kênh tiêu thụ quan trọng, là tiền đề để nhập khẩu các thiết bị kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng trong nớc, đóng góp lớn vào GDP (kim ngạch xuất khẩu năm 2002 bằng 46,3% GDP). Thời gian qua, các DNVVN của Việt Nam đã góp phần nâng cao khối và chất lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ thiết yếu cho dân c, đồng thời tạo nên uy tín và năng lực cạnh tranh cho một số mặt hàng của nớc ta trên thị trờng thế giới nh hàng dệt may, da giày, gốm sứ cao cấp, thủ công mỹ nghệ.

Tác động của xúc tiến xuất khẩu đối với phát triển xuất khẩu của DNVVN

Tác động của xúc tiến xuất khẩu đối với việc phát triển xuất khẩu của doanh nghiệp

Với các DNVVN, việc đầu t để làm xúc tiến bài bản còn gặp nhiều trở ngại, ngoài hạn chế về nhận thức nêu trên, còn là vì quy mô nhỏ ít vốn, năng lực nhân sự thấp, cha biết tận dụng tốt các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh… Số doanh nghiệp biết lập kế hoạch xúc tiến gắn với kế hoạch kinh doanh, xây dựng dữ liệu, đào tạo nhân viên, tự tiến hành và sử dụng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh bài bản và hiệu quả vẫn là số ít. Các quy định quản lý nhập khẩu cũng khá phức tạp với các yêu cầu về vệ sinh kiểm dịch hàng thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, thời hạn sử dụng, các điều kiện lao động và môi trờng ở nớc xuất khẩu… Luật Thơng mại của Mỹ đợc thi hành chủ yếu bởi Bộ Thơng mại DOC, Uỷ ban Thơng mại Quốc tế ITC, Phòng Quản lý thơng mại Quốc tế ITA, Đại diện Thơng mại Mỹ USTR, Cục Hải quan Mỹ USCD, Cơ quan quản lý dợc phẩm và thực phẩm FDA, Cơ quan bảo vệ môi trờng EDA…. Có nớc tận dụng các u thế về địa lý gần gũi để tiết kiệm chi phí vận chuyển, u thế cùng khối NAFTA nh Mexico, Canada; hay u thế Kiều dân để tìm hiểu thông tin thị trờng và làm đầu mối phân phối nh Trung Quốc; u thế thuế quan u đãi từ các Hiệp định tự do thơng mại song phơng nh Singapore, Chile; hay các quốc gia châu á với chi phí nhân công rẻ và nguyên liệu khá dồi dào; quốc gia châu Âu với lợi thế công nghệ cao….

Thực trạng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ

Tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ lên tình hình kinh doanh của DNVVN Việt Nam

28“Đánh giá tác động của Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ” do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) và Dự án Hỗ trợ Thúc đẩy Thơng mại (STAR Vietnam) phối hợp tổ chức. Trong số 230 nớc và vùng lãnh thổ có quan hệ buôn bán với Mỹ, Việt Nam đã trở thành bạn hàng lớn thứ 56 tính theo kim ngạch hai chiều và thứ 34 nếu tính riêng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ. Dĩ nhiên sự khác thờng trong cơ cấu hàng xuất khẩu là di sản của mối quan hệ thơng mại song phơng căng thẳng giữa hai nớc trớc khi thực thi Hiệp định vào cuối năm 2001.

Bảng 4 : Thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 1996-2002
Bảng 4 : Thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 1996-2002

Nghìn USD 2002 Việt NamXK

Khó khăn và hạn chế của xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

Theo kết quả nghiên cứu của Dự án STAR thì hạn chế lớn nhất đối với việc mở rộng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là năng lực sản xuất chứ không phải thiếu ngời mua hay phải cạnh tranh về giá vì những nhà nhập khẩu Hoa Kỳ thờng đặt hàng nhiều hơn mức các doanh nghiệp Việt Nam có thể đáp ứng. Do vốn nhỏ mà ít khả năng đáp ứng đơn hàng lớn, giao nhanh theo cách làm ăn của nhà nhập khẩu Mỹ, nên có thể chỉ tham gia gia công thầu phụ cho doanh nghiệp lớn hay gom hàng bán cho ngời thứ ba để họ xuất sang Mỹ, từ đó làm giảm mức lợi nhuận kiếm đợc. Về chính sách giá, giá thành cao nên sản phẩm dịch vụ kém sức cạnh tranh về giá, chính doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thấy mình ít khả năng cạnh tranh trớc Trung Quốc về những hàng giá rẻ, và phấn đấu trong thời gian tới tập trung sang những hàng trung cấp với giá cả hợp lý.

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr- êng hoa kú

    Ngoài các hỗ trợ tiền đề giúp sức cho doanh nghiệp từ bên trong nh tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, hạ giá cung cấp dịch vụ viễn thông…, Chính phủ còn có chính sách phát triển thị trờng ngoài cho doanh nghiệp xuất khẩu nh Chơng trình Hỗ trợ phát triển mới của Cục Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Bộ Kế hoạch và Đầu t. Cục đã kết hợp với toàn bộ hệ thống XTTM cả nớc, liên tục tổ chức các cuộc hội thảo, các khoá tập huấn cho doanh nghiệp về thị trờng Mỹ và nội dung Hiệp định, in ấn phát hành các ấn phẩm, đĩa CDROM, đa lên Internet, tổ chức và tham gia các hội chợ triển lãm, đa các đoàn doanh nghiệp sang Mỹ… áp dụng phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, Cục XTTM với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc về XTTM cùng 38 trung tâm XTTM thuộc các tỉnh, thành phố, các Hiệp hội ngành hàng, VCCI, các doanh nghiệp, cơ quan thông tấn báo chí… đều đã đợc huy. Ngoài ra, một hoạt động khá quy mô là tạo điều kiện để doanh nghiệp thành phố tham gia các hội chợ triển lãm tại Mỹ, tham gia cùng đoàn lãnh đạo thành phố và nhất là thiết lập kênh hợp tác thơng mại-đầu t với thành phố San Francisco, kết quả là thành phố đã lập văn phòng xúc tiến thơng mại-đầu t tại đây.

    Vai trò của Hiệp hội trong hoạt động xúc tiến cũng đang dần đợc nâng cao nhất là ở các ngành hàng có kim ngạch xuất sang Mỹ lớn nh thuỷ sản, dệt may, da giày… Hình thức chủ yếu là Hiệp hội lập trang chủ bằng tiếng Anh, tổ chức cho thành viên tham gia hội chợ triển lãm và cung cấp thông tin về ngành hàng mình trên thị trờng Mỹ qua các đợt thăm viếng. Qua các hoạt động của mình, VCCI đã có đợc những t vấn rất hữu ích cho doanh nghiệp nh biết hợp lực để vào Mỹ, biết thuê thiết kế và viết lời chuyên nghiệp cho catalogue, biết dùng dịch vụ kiểm toán của công ty uy tín để chứng minh năng lực kinh doanh khi giới thiệu với đối tác Mỹ, các nghiệp vụ đàm phán cập nhật nhất….

    Các giải pháp liên quan đến khả năng giải quyết của doanh nghiệp

      Cũng vì đây là thị trờng mới nên có thể doanh nghiệp cần có đào tạo mới và tái đào tạo cho đội ngũ của mình thông qua bộ phận đào tạo của doanh nghiệp, qua các khoá học của các tổ chức uy tín, qua sách báo tài liệu in ấn, truyền hình, Internet, tiếp xúc văn hoá… Nhân lực sẽ là yếu tố quyết định thành công bền vững của doanh nghiệp nên cần có chính sách bồi dỡng hợp lý và lâu dài. Khác với quan niệm còn phổ biến về hội chợ ở trong nớc khi doanh nghiệp chỉ nhằm mục đích Marketing ngắn hạn (nh bày bán hàng ngay tại hội chợ) thì tại Mỹ, dự hội chợ chủ yếu để nắm bắt thị trờng, đánh giá đối tác, đối thủ và các mục tiêu phát triển sản phẩm trong hiện tại và tơng lai, tức là họ đi làm Marketing dài hạn. Nghiên cứu kỹ về hội chợ, triển lãm bằng việc xem xét: 1- đối tợng trng bày là sản phẩm theo địa phơng hay theo nhóm mặt hàng hay cả hai, để bán buôn hay bán lẻ; 2- thu thập các thống kê: tìm hiểu các dịp trớc đó về số ngời và thành phần tham dự, tần suất tổ chức, độ dài, độ lớn của triển lãm, tỷ lệ các doanh nghiệp nớc ngoài tham dự so với doanh nghiệp Mỹ, tổng giá trị hợp đồng ký kết…; 3- thông tin đặc biệt: ngời tổ chức, cơ quan thông tin đại chúng quảng bá cho hội chợ; triển lãm có theo một chủ.

      Các giải pháp liên quan đến khả năng giải quyết của Chính phủ và các tổ chức

        Hiệp hội là nơi doanh nghiệp tự nguyện gia nhập để đợc giao lu và tìm kiếm những lợi ích có đợc khi liên minh với các doanh nghiệp khác có chung đặc điểm nh cùng ngành hàng, cùng quy mô, cùng địa phơng, hay chủ doanh nghiệp trẻ… Tuy nhiên do loại hình tổ chức này còn khá mới mẻ, hoạt động cũng còn nhiều bất cập, nên nhiều doanh nghiệp cha hởng lợi ích thành viên mà chỉ coi nh một hoạt động xã hội. • Mục tiêu xúc tiến của Hiệp hội phải rõ ràng và tránh bị trùng lặp với thông tin mà doanh nghiệp có thể có đợc từ các trung tâm Nhà nớc, thông tin cho thành viên phải đủ độ sâu về ngành hàng, đủ sức t vấn sâu về công nghệ sản xuất, thậm chí qua các phân tích thông tin tìm đợc, Hiệp hội thuyết phục đợc các thành viên để tạo ra kế hoạch sản xuất chung có lợi nhất trên cơ sở kết hợp sức mạnh, tránh đầu t trùng lặp, mâu thuẫn. DANIDA trong ngành thuỷ sản, EU trong giày dép, MPDF trong phát triển kinh tế t nhân với các chơng trình cho vay từ 250.000USD đến 10 triệu USD với mỗi dự án kinh doanh khả thi và Bộ sách đào tạo linh hoạt về kỹ năng quản trị doanh nghiệp, Bộ sách phát triển kinh tế t nhân, GTZ và UNIDO trong hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh doanh và xuất khẩu, FINNIDA trong thiết kế xây dựng chính sách thơng mại, UNIDO trong xây dựng chiến lợc phát triển ngành công nghiệp, UNDP và UNTAD trong việc giúp hoàn thiện thủ tục và đàm phán gia nhập WTO và nhiều tổ chức khác.

        Các giải pháp liên quan đến Việt kiều và các tổ chức của Mỹ

          Vì thế khi các doanh nghiệp trong nớc đang nỗ lực với những bớc đi đầu tiên vào thị trờng Mỹ, doanh nghiệp Việt kiều sẽ phát huy những u thế của mình để cộng tác và giúp đỡ trên nền thiện chí dân tộc và cả những lợi ích kinh tế đầy hứa hẹn mà tơng lai sẽ mang lại. Các phòng thơng mại của các bang tại Hoa Kỳ nên tăng cờng việc giao lu, giới thiệu về cơ hội kinh doanh với bang mình, tạo ra những u đãi riêng, hỗ trợ riêng để mời gọi các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam (nh việc bang New York mới làm gần đây tại Hà Nội). • Những doanh nghiệp đã làm ăn với Việt Nam nên chia sẻ thông tin và kinh nghiệm với các đối tác khác của Mỹ để tạo d luận tích cực (nh bảo vệ họ trớc những vụ kiện vô lý), rút ngắn khoảng cách buôn bán cho cộng đồng doanh nghiệp hai nớc và cũng nhằm phục vụ lợi ích lâu dài cho chính doanh nghiệp.