Đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay

12 205 0
Đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Đẩy mạnh lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn Lê Thị Ngọc Thúy Luận văn ThS Quản trị kinh doanh Hà Nội 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều hội đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước thị trường quốc tế Việc cắt giảm thuế quan dỡ bỏ dần rào cản phi thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập ngày nhiều vào thị trường khác Nhưng đòi hỏi sản phẩm xuất Việt Nam có khả cạnh tranh cao với sản phẩm loại nhiều nước khác Mặc dù có mặt gần 200 quốc gia khu vực thị trường khác nhau, so sánh với nước lân cận có trình độ phát triển tương đương, sức cạnh tranh sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) nhiều Trừ số mặt hàng gạo, cà phê, hồ tiêu; nhiều mặt hàng khác suất, chất lượng thấp giá cao sản phẩm loại nước khu vực Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kim ngạch xuất khả trì, phát triển thị trường doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNVVN nói riêng Các DNVVN khuyến khích phát triển chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam Nhưng thực tế sách hỗ trợ từ phía Chính phủ quan quản lý, địa phương không bất cập Mặt khác lực quản lý hạn chế, qui mô nhỏ, trình độ công nghệ kỹ thuật lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao làm cho sức cạnh tranh bị hạn chế nhiều Theo qui định WTO (tổ chức thương mại giới) rào cản bị dỡ bỏ thực tế nhiều nước lại gia tăng bảo hộ thông qua biện pháp chống bán phá giá, biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ Vì đòi hỏi phải đẩy mạnh sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam nói riêng, đẩy mạnh lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung, DNVVN Chính tác giả lựa chọn đề tài "Đẩy mạnh lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn nay" để làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu: Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực giới tạo sân chơi rộng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam với thời thách thức Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, hàng hóa đặc biệt doanh nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng định thành công tiến trình hội nhập kinh tế Đã có nhiều báo viết vấn đề nhiên chủ yếu đưa giải pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay cụ thể doanh nghiệp xuất hàng thủ công mỹ nghệ mà chưa đề cập nhiều đến DNVVN, phận không nhỏ chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam: - TS Tăng Văn Nghĩa (2006), “Chính sách cạnh tranh - công cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nghiên cứu kinh tế, (333), Tr.16-17 - TS Đặng Thị Hiếu Lá (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Nghiên cứu kinh tế, (335),Tr.4049 - TS Nguyễn Đăng Nam (2003), “Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập”, Tài chính, (1), Tr.60-62 - PGS.TS Lê Xuân Bá (2007), “Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Quản lý kinh tế, (12), Tr.11-12 - PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007), “Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp giới số gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (1), Tr.38-45 - Ths Nguyễn Hữu Thắng (2006), “ Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm tới”, Kinh tế dự báo, (4), Tr.31-33 - Nguyễn Thị Dung (2006), “Tìm giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa”, Kinh tế châu thái bình dương, (37), Tr.38-40 - TS Nguyễn Thừa Lộc (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh xuất hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp Vịêt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (68), Tr.37-39 - Th.s Nguyễn Hoàng (2006), “Doanh nghiệp Việt Nam trước thềm hội nhập: Thử thách giải pháp nâng cao lực cạnh tranh”, Thương mại, (18), Tr.9-10 - PGS.TS Cao Duy Hạ (2006), “Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Lý luận trị, (1), Tr.19-22 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh xuất hàng hóa DNVVN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày rộng mở - Đề xuất giải pháp có tính khả thi cấp độ doanh nghiệp cấp độ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh xuất cho DNVVN Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh DNVVN họat động xuất hàng hóa - Xuất phát từ thực tiễn nguồn số liệu thống kê Việt Nam giới hạn thời gian nghiên cứu nên luận văn không nghiên cứu tất DNVVN thuộc lĩnh vực hoạt động khác mà tập trung nghiên cứu điển hình doanh nghiệp sản xuất hàng xuất trực tiếp tham gia xuất hàng hóa Bên cạnh luận văn kết hợp phân tích tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh với khả triển khai công cụ tạo dựng lực cạnh tranh để có nhận định khách quan thực tế lực cạnh tranh xuất DNVVN Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích khảo sát để hệ thống vấn đề liên quan đến thực trạng lực cạnh tranh DNVVN Việt Nam - Do nghiên cứu tất doanh nghiệp, luận văn tiến hành nghiên cứu số DNVVN mang tính chất điển hình, từ suy rộng cho tất DNVVN Dự kiến đóng góp luận văn: - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh DNVVN Việt Nam tồn Từ đưa giải pháp có tính khả thi áp dụng cho DNVVN - Đề xuất số kiến nghị phía quan quản lý Nhà nước nhằm hỗ trợ cho DNVVN Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh lực cạnh tranh xuất 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh xuất Thực tế có nhiều quan niệm khác cạnh tranh Các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển cho cạnh tranh đấu tranh đối kháng nhà sản xuất hàng hoá để giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận tối đa Theo từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992, cạnh tranh xem ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình; hoạt động tranh đua nhiều người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Ở Việt nam, theo Từ điển Bách khoa, cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Theo tiến sỹ Nguyễn Vĩnh Thanh "Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" xuất năm 2005 cạnh tranh ganh đua nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Nó diễn môi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh Các chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác như: đặc tính chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ bán hàng, hình thức toán Vậy lại cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp tạo ra, trì phát triển lợi thông qua việc hạ thấp chi phí tạo khác biệt hóa cho sản phẩm nhằm trì mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành Theo Michael Porter, giáo sư trường đại học Harvard - Mỹ, lực cạnh tranh tổng hợp từ nhiều yếu tố nhằm tạo tăng trưởng trì lợi cạnh tranh liên tục thời gian dài - cạnh tranh bền vững Quan điểm ông cho để cạnh tranh thành công, doanh nghiệp cần phải có lợi cạnh tranh, chi phí sản xuất thấp hơn, có khả khác biệt hoá sản phẩm để đạt mức giá bán cao trung bình Để trì lợi cạnh tranh, doanh nghiệp cần đạt lợi cạnh tranh tinh vi hơn, qua cung cấp hàng hoá hay dịch vụ có chất lượng cao sản xuất có hiệu suất cao Theo “Competitiveness and Enterprise Policies” Michael Dunford, Helen Louri Manfred Rosenstock doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp đạt mức tiến cao mức trung bình chất lượng hàng hoá dịch vụ có khả cắt giảm chi phí tương đối cho phép họ tăng lợi nhuận thị phần Theo quan điểm này, phản ánh mục tiêu cạnh tranh giành thị phần thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm cắt giảm chi phí (hạ giá thành), không đâu có điều Đây coi khái niệm cạnh tranh tĩnh Trong thực tế, lực cạnh tranh khái niệm động, gắn liền với nhiều yếu tố tác động khác theo thời gian điều kiện thay đổi thị trường, sách Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học Việt Nam lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp Nói đến lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp nói đến khả doanh nghiệp quốc gia thuộc ngành hàng tạo trì lợi định so với mức trung bình chung toàn ngành Nghĩa khả khai thác trì lợi định so với doanh nghiệp từ quốc gia khác so với doanh nghiệp khác quốc gia, nhằm trì gia tăng thị phần, tạo tăng trưởng định Như vậy, xem xét lực cạnh tranh xuất khẩu, việc xem xét khả tạo dựng khai thác lợi doanh nghiệp khác biệt hoá sản phẩm, yếu tố đầu vào nhằm tạo chi phí thấp nhất, chiến lược thị trường người ta xem xét yếu tố thuộc lợi quốc gia, khả trì chế độ bảo hộ định quốc gia, quy định, thủ tục hoạt động xuất hàng hoá dịch vụ 1.1.2 Phân loại cạnh tranh Dựa theo tiêu thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích đối tượng nghiên cứu, cạnh tranh phân thành nhiều loại hình khác - Xét theo chủ thể cạnh tranh có loại hình: cạnh tranh người sản xuất hay người bán, cạnh tranh người mua, cạnh tranh người bán người mua - Xét theo tính chất cạnh tranh có cạnh tranh dọc cạnh tranh ngang Cạnh tranh dọc cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp khác Để thực cạnh tranh dọc, doanh nghiệp phải tìm cách để hạ thấp chi phí bình quân cách giảm giá bán sản phẩm đến mức tối thiểu Sau thời gian định hình thành giá thị trường thống nhất, doanh nghiệp có chi phí bình quân thấp thu lợi nhuận cao phát triển, doanh nghiệp có mức chi phí bình quân cao bị loại khỏi thị trường Cạnh tranh ngang cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp ngang Giá sản phẩm mức thấp tối thiểu, lý thuyết doanh nghiệp bị loại khỏi thị trường, có người mua hưởng lợi nhiều lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần Với hình thức cạnh tranh ngang, sau thời gian định xuất hai khuynh hướng: doanh nghiệp liên minh với bán hàng giá cao, giảm lượng bán để tiến tới độc quyền, phân chia thị trường; tìm cách giảm chi phí cách nâng cao lực quản lý, tổ chức đại hoá công nghệ tức chuyển sang hình thức cạnh tranh dọc - Xét theo hình thái cạnh tranh có cạnh tranh hoàn hảo cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo tình trạng cạnh tranh diễn thị trường đồng thời có nhiều người bán nhiều người mua, họ có đầy đủ thông tin điều kiện thị trường Nói cách khác, cạnh tranh hoàn hảo cạnh tranh điều kiện thị trường hoàn toàn sản phẩm doanh nghiệp Đây loại hình cạnh tranh có lý thuyết, thực tế Cạnh tranh không hoàn hảo, loại hình cạnh tranh chủ yếu ngành sản xuất kinh doanh đó, doanh nghiệp đủ mạnh chi phối giá sản phẩm thị trường Trong cạnh tranh không hoàn hảo phân hai loại là: độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính chất độc quyền Độc quyền nhóm ngành có số người sản xuất họ nhận thức giá không phụ thuộc vào sản lượng mà phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh đối thủ quan trọng ngành Cạnh tranh mang tính độc quyền ngành có nhiều người bán, sản xuất sản phẩm dễ thay cho nhau, hãng hạn chế ảnh hưởng tới giá sản phẩm mức độ định - Xét theo hành vi cạnh tranh có cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh (hay cạnh tranh hợp pháp) sử dụng cách hợp pháp công cụ cạnh tranh để đạt mục tiêu kinh tế Ngược lại cạnh tranh không lành mạnh (còn gọi cạnh tranh phi pháp) cạnh tranh thủ đoạn phi pháp nỗ lực vươn lên - Xét theo công đoạn trình kinh doanh hàng hoá có cạnh tranh trước bán hàng, bán hàng sau bán hàng Thực tế cho thấy trình cạnh tranh diễn quầy hàng mà diễn nhà máy sản xuất, doanh nghiệp cần phải thật ý đến trình sản xuất sản phẩm nhằm tạo lợi cho sản phẩm để cạnh tranh thành công Ngoài ra, theo khu vực thị trường có cạnh tranh nước cạnh tranh quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2007), “Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Quản lý kinh tế, (1), Tr.11-21 Trần Thị Minh Châu (2007), “Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số doanh nghiệp giới số gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (1), Tr.38-45 Trần Thị Minh Châu (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điêù kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Lý luận trị, (8), Tr.51-55 Lê Đăng Doanh (1996), “Cải thiện môi trường sách để doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển”, Diễn đàn doanh nghiệp, (12), Tr.10 Nguyễn Thị Dung (2006), “Tìm giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa”, Kinh tế Châu - Thái bình dương, (37), Tr.38-40 Nguyễn Thành Độ (1995), “Vấn đề phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công nghiệp nước ta”, Tạp chí công nghiệp nặng, (6), Tr.21-22 Hoàng Kim Giao (1996), “Vốn doanh nghiệp vừa nhỏ”, Nghiên cứu kinh tế (219), Tr.21-23 Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp”, Tài chính, (1), Tr.48-51 Nguyễn Hải Hữu - Nguyễn Hữu Ninh(1996), “ Sự hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường”, Nghiên cứu kinh tế, (223), Tr.44-52 10 Cao Duy Hạ (2006), “ Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Lý luân trị, (1), Tr.19-22 11 Hoàng Văn Hải (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tiếp cận từ góc độ vi mô”, Quản lý kinh tế, (2), Tr.33-36 12 Trần Kim Hào (1995), “Về sách Nhà nước Việt Nam phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ”, Tạp chí kinh tế Châu - Thái bình dương, (1), Tr.54-58 13 Nguyễn Thanh Khiết (2004), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập”, Thị trường giá cả, (4), Tr.16-17 14 Đặng Thị Hiếu Lá (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Nghiên cứu kinh tế, (335), Tr.40-49 15 Nguyễn Thừa Lộc (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh xuất hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (68), Tr.37-39 16 Nguyễn Đăng Nam (2003), “Nâng cao khả cạnh trạnh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập”, Tài chính, (1), Tr.60-62 17 Tăng Văn Nghĩa (2006), “ Chính sách cạnh tranh - công cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh điều kiện kinh tế quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (333), Tr.35-40 18 Đỗ Văn Phức - Nguyễn Văn Thành (2005), “Tác động sách công nghiệp đến việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), Tr.64-71 19 Dương Bá Phượng (1997), “ Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Kinh tế Châu Thái bình dương, (2), Tr.9-15 20 Đặng Ngọc Sự (2004), “Vũ khí cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập toàn cầu hóa”, Tạp chí kinh tế phát triển, (80), Tr.45-46 21 Phạm Quang Trung (2006), “Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ trước thách thức hội nhập quốc tế”, Tổ chức họat động khoa học, (2), Tr.19- 20 22 Trần Văn Tá Bạch Đức Hiển (1995), “Một số vấn đề sách tài doanh nghiệp vừa nhỏ", Tạp chí tài chính, (7), Tr.15-16 23 Nguyễn Hồng Thái (2005), “Nhân tố ảnh hưởng khả cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí giao thông vận tải, (6), Tr.26-28 24 Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm tới”, Kinh tế dự báo, (4), Tr.31-33 25 Nguyễn Anh Tuấn(2004), “ Sử dụng thương hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (86), Tr.25-26 26 Phan Ngọc Thảo(2005), “Nâng cao lực cạnh tranh khác biệt”, Nghiên cứu phát triển, (178), Tr.27-28 27 Thiên TRà - Lê Sơn (1995), “Đôi nét doanh nghiệp nhỏ vừa loại hình doanh nghiệp trọng”, Thông tin kinh tế kế hoạch, (6), Tr.7-11 28 Trần Văn Tùng (2006), “Cạnh tranh thông qua lợi công nghệ mạng lưới sản xuất toàn cầu”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (7), Tr.65-73 29 Trần Văn Tùng (2006), “Các công ty xuyên quốc gia nâng cao lực cạnh tranh nhờ đổi công nghệ”, Tạp chí kinh tế Châu á- Thái bình dương, (21), Tr.19-23 30 Phạm Thị Mai Yến (2005), "Xây dựng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước ta Một đòi hỏi vừa cấp bách vừa lâu dài tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí thị trường giá cả, (5), Tr.30-31

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan