1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi

121 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển của các nước, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) luôn luôn có vai trò tác dụng rất quan trọng. Gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ xu hướng toàn cầu hóa kinh tế diễn ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế quảndoanh nghiệp (DN) có những chuyển biến sâu sắc, thì các DNVVN lại càng được chú trọng. Ở nước ta, DNVVN cũng có vai trò quan trọng, do sự phát triển còn thấp của nền kinh tế quốc dân, do tiềm năng còn lớn của nội lực dân tộc, do yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Trong 16 năm đổi mới vừa qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng: cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến theo hướng tiến bộ, tăng trưởng kinh tế ổn định trong một thời gian dài, Kết quả đó có sự đóng góp của các DNVVN. Vì vậy, DNVVN ngày càng được coi trọng. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương tại Đại hội lần thứ IX của Đảng một lần nữa chỉ rõ: "Chú trọng phát triển các DNVVN ". Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 cũng nhấn mạnh: "Phát triển mạnh các DNVVN ". Quảng Ngãi là một tỉnh mới được tái lập từ năm 1989 sau gần 14 năm hợp nhất với tỉnh Bình Định (từ 11/1975 đến 7/1989), là một tỉnh nghèo, với gần 90% dân số sống ở nông thôn, lại chủ yếu sống bằng nghề nông ở mức sống thấp, lao động nhàn rỗi dư thừa nhiều (tỷ lệ thất nghiệp chung khoảng 2,64%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị: 5,74%) Song bên cạnh đó Quảng Ngãi lại có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế: về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, có nhiều làng nghề truyền thống, có khu công nghiệp Dung Quất, có nhiều nhà máy lớn, có lực lượng lao động dồi dào, Vì vậy, việc phát triển phát huy tiềm lực của các DNVVN trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết bởi nó sẽ đóng một 1 vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh. Muốn vậy, đòi hỏi cần phải nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống về thực trạng DNVVN trên địa bàn tỉnh để từ đó tìm ra định hướng, giải pháp phát triển DNVVN trên địa bàn, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi trong những năm tới. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong những năm gần đây, những vấn đề liên quan đến mô hình DNVVN luôn được nhiều tổ chức cá nhân quan tâm nghiên cứu. Điều đó có thể thấy rõ qua khối lượng các tài liệu về chuyên đề này rất dồi dào, đa dạng được công bố hầu như hàng ngày, hàng tuần, từ các luật lệ của Chính phủ, các chiến lược, chương trình phát triển DNVVN của quốc gia, đến các sách hướng dẫn, các công trình nghiên cứu các bài báo về DNVVN. Có thể nêu một số công trình tài liệu chủ yếu như sau: - Định hướng chiến lược chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đến năm 2010 của Bộ Kế hoạch Đầu tư. - Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Dự án US/VIE/95/007 "Hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam" do UNIDO tài trợ. - Dự án "Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam" do PGS.TS Nguyễn Cúc - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ dự án. - PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ở Việt Nam đến năm 2005, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. - Vương Liêm - Doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội, 2000. 2 - Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hà, Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm nước ngoài phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2001 v.v Tuy vậy, vấn đề DNVVN đối với cả nước ta đối với tỉnh Quảng Ngãi vẫn còn là vấn đề mới, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 thực hiện đường lối CNH, HĐH do Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra thì việc nghiên cứu DNVVN vẫn là vấn đề cấp thiết cả về lý luận thực tiễn. Đối với địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chưa có tác giả, chưa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu về DNVVN. Đây là vấn đề lớn, mới mẻ có ý nghĩa thiết thực đối với tỉnh, đang đòi hỏi cần có những đầu tư nghiên cứu cụ thể, có hệ thống. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn đi sâu nghiên cứu, học hỏi những vấn đề về lý luận, đồng thời tiến hành tổng hợp số liệu kết hợp với quá trình khảo sát thực tiễn trên địa bàn, để từ đó đề xuất ý kiến của mình về phát triển DNVVN ở tỉnh Quảng Ngãi. 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Luận văn hệ thống những vấn đề lý luận thực tiễn về quá trình hình thành phát triển của DNVVN, cũng như luận giải rõ vai trò của DNVVN trong nền kinh tế ở Việt Nam trong thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển DNVVN có hiệu quả, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi. - Nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về DNVVN trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động 3 hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, phân tích thực trạng DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Thứ ba, nêu những quan điểm đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. - Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề DNVVN là vấn đề rộng phức tạp, tồn tại trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, luận văn tập trung chủ yếu phân tích thực trạng của các DNVVN trong công nghiệp - dịch vụ trên địa bàn tỉnh, từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển DNVVN trên địa bàn. Luận văn không đề xuất các giải pháp để phát triển DNVVN trong từng ngành cụ thể cũng như trong từng DN cụ thể. Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1996 đến nay. 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; kế thừa một cách có chọn lọc, hợp lý các công trình nghiên cứu có liên quan. - Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, để phân tích đối tượng nhằm đạt được mục đích luận văn đề ra. 5. Đóng góp mới về khoa học của đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận của DNVVN, trên cơ sở phân tích rõ thực trạng của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ở nhiều 4 khía cạnh, luận văn sẽ mang lại một bức tranh tổng quát, toàn diện về DNVVN trên địa bàn, về những kết quả đạt được, về những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân. Từ đó đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển DNVVN trong quá trình CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 6. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo, giúp các cơ quan nghiên cứu, các ban ngành liên quan của tỉnh Quảng Ngãi tham khảo để hoạch định chính sách chỉ đạo thực tiễn trong việc khuyến khích phát triển DNVVN trên địa bàn tỉnh. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường đào tạo các lớp tập huấn cho cán bộ quản lý kinh tế của tỉnh. 7. Kết cấu luận văn Ngoài ra mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương, 7 tiết. 5 CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1. SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN QUAN ĐIỂM VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ Ở VIỆT NAM 1.1.1. Quá trình nghiên cứu về DNVVN ở Việt Nam - Tính tất yếu khách quan của sự phát triển của DNVVN ở Việt Nam Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, DNVVN ra đời sớm hơn DN lớn. Tiền thân của các DNVVN là các hộ gia đình sản xuất tự cung tự cấp. DNVVN không chỉ là một phạm trù phản ánh độ lớn của DN mà là một phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp về kinh tế tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tiến bộ khoa học - công nghệ. DNVVN tồn tại phát triển là tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ, tính chất phát triển của lực lượng sản xuất. 6 Lịch sử ra đời phát triển của nền sản xuất hàng hóa gắn với sự hình thành phát triển của các DN. Nền sản xuất hàng hóa xuất hiện khi sự phân công lao động đạt đến một trình độ nhất định, cùng với chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất được xác lập. Trong giai đoạn tiền sử (Các Mác gọi là sản xuất hàng hóa giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ giới thợ. Người sản xuất hàng hóa vừa là người chủ sở hữu tư liệu sản xuất, vừa là người lao động trực tiếp, vừa là người điều khiển (quản lý) công việc của mình (gia đình mình), vừa là người trực tiếp mang sản phẩm của mình ra trao đổi thị trường. Đó là loại DN cá thể, DN gia đình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD), có một số người gặp một số vận may đặc biệt là nhờ tài ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, biết cách điều hành tổ chức công việc, để thành đạt, ngày càng giàu lên, tích lũy vốn, mở rộng được quy mô SXKD do đó cần phải thuê thêm người làm trở thành ông chủ. Ngược lại, một bộ phận lớn người sản xuất hàng hóa nhỏ khác thua lỗ triền miên, buộc phải bán tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho người khác. Theo các nhà kinh tế học hiện đại, thông thường đại đa số những người khi mới trưởng thành đều muốn thử sức mình trong nghề kinh doanh. Bắt đầu sự nghiệp với số vốn ít ỏi của mình phần lớn họ đều thành lập DN nhỏ chỉ của riêng mình, tự SXKD. Trong quá trình kinh doanh của mình, một số người thành đạt đã phát triển DN của mình bằng cách mở rộng quy mô SXKD và như vậy, nhu cầu về vốn đòi hỏi sẽ nhiều hơn. Từ đó, thôi thúc các nhà DN hoặc là vài ba người cùng nhau góp vốn liên doanh thành lập xí nghiệp liên doanh, hoặc phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần (CTCP), bằng cách thành lập "liên kết dọc", "liên kết ngang" để phát triển DN. Các DN lớn ra đời phát triển từ các DNVVN thông qua liên kết với các DNVVN. Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể các DN lớn, nhỏ tạo thành. 7 Ngày nay, khi cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra như vũ bão và tác động sâu sắc tới sự thay đổi của sản xuất, quản đời sống thì DNVVN cũng có sự thay đổi về chất so với DNVVN của các thế kỷ trước: có kỹ thuật và công nghệ hiện đại, sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao, DNVVN không phát triển rời rạc mà gắn bó "nấp dưới bóng" của các DN lớn. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, mô hình DNVVN ngày càng được mở rộng phổ biến không chỉ ở các nước công nghiệp phát triển mà cả ở những nước đang phát triển kém phát triển. Vì thế, dù mang cái tên rất khiêm tốn "vừa nhỏ" song sức sống vai trò của nó thật sự không nhỏ. - Sự ra đời của các DNVVN ở Việt Nam Theo các tài liệu lịch sử, DNVVN ở Việt Nam đã được hình thành cùng với quá trình ra đời nghề thủ công làng nghề truyền thống trong nông thôn. Những nghề làng nghề thủ công truyền thống quan trọng, nổi tiếng phần lớn đã ra đời từ rất lâu, vài trăm đến hàng nghìn năm ở đồng bằng sông Hồng rồi sau đó lan ra cả nước. Hình thành tổ chức SXKD của nghề thủ công và làng nghề truyền thống trước đây chủ yếu là kinh tế hộ gia đình hoặc liên gia đình trong từng làng xã, vừa mang tính chất sản xuất hàng hóa, vừa mang tính chất sáng tạo nghệ thuật. Trong thời kỳ bị thực dân Pháp đô hộ, nghề thủ công truyền thống vẫn được tiếp tục tồn tại phát triển. Dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật và phương thức kinh doanhbản chủ nghĩa (TBCN), các DNVVN đã được hình thành. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đất nước bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, các DNVVN vẫn phát triển. Vùng bị tạm chiếm, nhiều chủ DN chủ yếu ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn bỏ vốn ra kinh doanh. Trong vùng tự do, chính quyền cách mạng thành lập các DN để sản xuất các mặt hàng phục vụ 8 kháng chiến đáp ứng nhu cầu của nhân dân, đồng thời khuyến khích nhân dân lập xưởng sản xuất sản phẩm phục vụ tiêu dùng. Các DNVVN ở vùng tự do đã có tác dụng to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của bộ đội, nhân dân phục vụ cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp đến thắng lợi vẻ vang. Từ năm 1954 đến năm 1975, các DNVVN ở hai miền Bắc - Nam phát triển theo hai đường lối, cơ chế khác nhau. Ở miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), hàng loạt xí nghiệp quốc doanh có quy mô lớn ra đời, đồng thời các xí nghiệp quốc doanh của cấp huyện được phát triển mạnh, còn DNVVN của tư nhân bị cải tạo, xóa bỏ. Ở miền Nam, một mặt các cơ sở công nghiệp lớn, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như Đà Nẵng, Sài Gòn, được phát triển, mặt khác các DNVVN chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân cũng ra đời phát triển mạnh. Từ năm 1975 - 1985, các DNVVN ở miền Nam hoặc là bị quốc hữu hóa, hoặc được cải tạo, xóa bỏ. DNVVN ngoài quốc doanh không được khuyến khích phát triển, phải hoạt động dưới hình thức hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác xã (HTX), công tư hợp doanh, Nói chung, ở thời kỳ này các DNVVN ở hai miền được phát triển theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, số lượng DNVVN chưa nhiều tồn tại dưới hai loại hình: xí nghiệp quốc doanh, HTX. Sau năm 1986, nhờ tác động của các chủ trương chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức sở hữu khác nhau, đã tạo điều kiện cho hàng loạt cơ sở sản xuất tư nhân, cá thể, hộ gia đình ra đời, phát triển. - Quá trình nghiên cứu về DNVVN ở Việt Nam Nhìn lại quá khứ, chúng ta nhận thấy, trên thực tế các DNVVN ở nước ta đã ra đời, tồn tại cách đây hàng trăm, nghìn năm. Song trước đây do chúng ta quan niệm vận dụng máy móc chế độ sở hữu, chỉ chú trọng phát triển 9 kinh tế quốc doanh, coi nhẹ việc sử dụng kinh tế ngoài quốc doanh, muốn xóa bỏ nhanh kinh tế tư nhân, cá thể (hầu hết là DNVVN) nên Chính phủ đã áp dụng nhiều chính sách biện pháp nhằm hạn chế tối đa sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Có thể nói, về mặt nhận thức, chúng ta không chính thức thừa nhận sự tồn tại của kinh tế tư nhân. Từ đó làm cho bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh phát triển rất thấp, không tương xứng với tiềm năng của nó trong nền kinh tế, làm cho nền kinh tế Việt Nam liên tục rơi vào các cuộc khủng hoảng trầm trọng. Để khắc phục khủng hoảng kinh tế, bắt nguồn từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, trên phạm vi toàn quốc, trong đó đổi mới kinh tế được chú trọng đặc biệt, sự đổi mới kinh tế này đã tạo ra những cơ sở pháp lý, chính trị và kinh tế cho sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam, bao gồm khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ bản tư nhân). Nhờ đó, hàng loạt các DN (chủ yếu là DNVVN) đã được hình thành, phát triển đóng góp một phần đáng kể cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, theo nhận định của các nhà kinh tế thì DNVVN còn gặp nhiều khó khăn trong SXKD, chưa phát huy được hết tiềm năng của mình bởi nhiều nguyên nhân: do bản thân của các DN, do hiểu biết về loại hình DN này còn nhiều hạn chế, Mặt khác, các chuyên gia cùng nhận định, khu vực DNVVN ở Việt Nam sẽ trở thành một động lực quan trọng cho sự phát triển của kinh tế đất nước. Chính vì vậy, đòi hỏi cần phải tiến hành nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện về DNVVN, để từ đó tạo điều kiện cho các DNVVN phát huy hết khả năng của mình cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Việc nghiên cứu loại hình DNVVN đã được Nhà nước quan tâm được các tổ chức của nhiều nước trên thế giới ủng hộ, hỗ trợ. Nhiều cơ quan khoa học, cơ quan quản nhiều địa phương đã tiến hành nghiên cứu về DNVVN: Bộ 10 [...]... của tỉnh đã quán triệt Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) tiếp tục đổi mới chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN phát triển 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Khái quát chung về tình hình tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên và. .. nhận thức được tầm quan trọng của DNVVN, việc xác định được những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế vướng mắc mà DNVVN gặp phải, Nhà nước, các cơ quan chức năng có liên quan cả bản thân các DNVVN sẽ sớm có những giải pháp thích hợp để khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi để các DNVVN phát triển theo đúng tiềm năng sẵn có của mình 1.3 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.3.1 Kinh nghiệm... số nước về phát triển DNVVN Ở hầu hết các nước trên thế giới, dù là nước phát triển cũng như đang phát triển, họ đều dành sự quan tâm hỗ trợ đặc biệt cho loại hình DNVVN Loại hình DN này được đánh giá là những "hạt nhân" của những hoạt động có tính chất đổi mới đóng vai trò quan trọng trong một cơ cấu kinh tế năng động Chính vì vậy, các chính sách biện pháp của Nhà nước đều nhằm vào thúc đẩy... 32% chủ DN chưa qua đào tạo hoặc chỉ qua một lớp học quản lý ngắn hạn; Nhận thấy được tầm quan trọng của DNVVN cũng như những khó khăn mà các DNVVN gặp phải, lãnh đạo tỉnh Bình Dương đã có sự quan tâm thích đáng đối với sự phát triển của DNVVN: + Tỉnh ủy UBND tỉnh đã có nhiều chủ trương chính sách thông thoáng nhằm phát huy nội lực, thu hút ngoại lực để phục vụ chiến lược phát triển của tỉnh. .. tục nghiên cứu để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ CNH, HĐH 1.1.3 Những quan điểm chính sách của Đảng Nhà nước về DNVVN Trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, các DN có quy mô vừa nhỏ đã được Đảng Nhà nước quan tâm, song trong từng giai đoạn khác nhau sự quan tâm, tạo điều kiện cũng khác nhau bởi sự khác nhau về quan điểm đối với loại hình DN này - Giai... xã hội của tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh mới được tái lập từ tháng 7/1989 từ tỉnh Nghĩa Bình cũ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Quảng Ngãi tiếp giáp với tỉnh Quảng Nam ở phía Bắc, tỉnh Bình Định ở phía Nam, phía Tây Nam ngăn cách với tỉnh Kon Tum bởi chi nhánh của dãy núi Trường Sơn, phía Đông giáp Biển Đông với 130 km bờ biển Trung tâm của tỉnh là thị xã Quảng Ngãi Về hành... đầu tư của các DNVVN ngoài quốc doanh đầu tư của dân cư năm 1999 chiếm 58,2% tổng số vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh + Các DNVVN đóng góp không nhỏ vào GDP, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Chỉ tính riêng trong công nghiệp, các DNVVN chiếm trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Các cơ sở sản xuất trong các làng nghề của 34 tỉnh hàng năm đã tạo ra của cải trị giá trên 200 tỷ đồng + Các DNVVN góp... nước để phát triển kinh tế, đặc biệt trong việc phát triển ngành nghề truyền thống, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việc phát triển DNVVN trong các ngành nghề truyền thống trong nông thôn hiện nay là một trong những hướng quan trọng để sử dụng tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân mà hiện đang có xu hướng mai một dần, thu hút lao động nông thôn, phát huy lợi thế từng vùng để phát triển kinh... năng động hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường Trên cơ sở nhận thức đúng vai trò của các DNVVN trong nền kinh tế của tỉnh, trong những năm qua, các cấp chính quyền từ tỉnh đến các huyện, xã đã có nhiều nỗ lực nhằm tạo điều kiện cho các DN nói chung, đặc biệt là các DNVVN khắc phục khó khăn phát triển Những nỗ lực đó thể hiện trên nhiều mặt: + Trên cơ sở các luật chính... Đài Loan trong những thập kỷ vừa qua gắn liền với những đóng góp to lớn về mọi mặt của DNVVN, đặc biệt trong lĩnh vực tạo việc làm xuất khẩu 29 Với vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, các DNVVN ở Đài Loan luôn được sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước để phát triển Các cơ quan, tổ chức hỗ trợ phát triển được thành lập như: Thiết lập các cơ cấu chuyên trách để thúc đẩy sự phát triển của DNVVN . là trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển DNVVN có hiệu quả, đóng góp vào tăng trưởng và phát. 1: DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1. SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Bách (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế Nhà nước - Lý luận, chính sách và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế Nhà nước- Lý luận, chính sách và giải pháp
Tác giả: Vũ Đình Bách
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Ban cán sự Đảng Chính phủ (2001), Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển DNNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới, pháttriển DNNN
Tác giả: Ban cán sự Đảng Chính phủ
Năm: 2001
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sáchkinh tế vĩ mô và đổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sựphát triển của các DNVVN tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1999
4. Trần Minh Châu (2000), "Hỗ trợ DNVVN trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực", Nghiên cứu lý luận, (3), tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ DNVVN trong lĩnh vực đào tạo nguồnnhân lực
Tác giả: Trần Minh Châu
Năm: 2000
5. Nguyễn Cúc (2000), Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đến năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đến năm 2005
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2000
6. Cục thống kê Quảng Ngãi (2000), Quảng Ngãi: Tiềm năng và động thái kinh tế 1990 - 1999, Xí nghiệp in Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Ngãi: Tiềm năng và động tháikinh tế 1990 - 1999
Tác giả: Cục thống kê Quảng Ngãi
Năm: 2000
7. Cục thống kê Quảng Ngãi (2001), Niên giám thống kê 1996 - 2000, Công ty in Thống kê và sản xuất bao bì Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 1996 - 2000
Tác giả: Cục thống kê Quảng Ngãi
Năm: 2001
8. Cục thuế Quảng Ngãi (2002), Báo cáo tổng kết công tác thu thuế năm 2001, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác thu thuế năm2001
Tác giả: Cục thuế Quảng Ngãi
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVI, Xí nghiệp in Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhQuảng Ngãi lần thứ XVI
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2001
14. Vũ Bá Định (2001), "Từ kinh nghiệm về chính sách hỗ trợ vốn đối với DNVVN", Thương mại, (1), tr. 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ kinh nghiệm về chính sách hỗ trợ vốn đối vớiDNVVN
Tác giả: Vũ Bá Định
Năm: 2001
15. Trịnh Quang Hạo (2002), "Kinh tế tư nhân ở Quảng Ngãi. Thực trạng và định hướng phát triển ", Báo Quảng Ngãi, (1175), tr. 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân ở Quảng Ngãi. Thực trạng vàđịnh hướng phát triển
Tác giả: Trịnh Quang Hạo
Năm: 2002
16. Hoàng Văn Hoa (2002), "Tạo điều kiện để DNVVN phát triển", Báo Nhân dân, (17.128), tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo điều kiện để DNVVN phát triển
Tác giả: Hoàng Văn Hoa
Năm: 2002
17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo kết quả nghiên cứu dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN trong nông thôn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiêncứu dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN trong nông thôn ViệtNam
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2000
18. Hội đồng Liên minh các HTX Quảng Ngãi (2001), Báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác và HTX phi nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết kinhtế hợp tác và HTX phi nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Hội đồng Liên minh các HTX Quảng Ngãi
Năm: 2001
19. Đỗ Mạnh Khởi (2000), "Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô, nhằm thúc đẩy sự phát triển các DNVVN ở Việt Nam", Kinh tế và dự báo, (3), tr. 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách kinh tế vĩmô, nhằm thúc đẩy sự phát triển các DNVVN ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Mạnh Khởi
Năm: 2000
20. Vương Liêm (2000), Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tác giả: Vương Liêm
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Giá trị tổng sản phẩm và tốc độ tăng GDP 1996-2000 - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
Bảng 2.1 Giá trị tổng sản phẩm và tốc độ tăng GDP 1996-2000 (Trang 38)
Bảng 2.2: Tỷ trọng GDP theo khu vực kinh tế 1996-2000 - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
Bảng 2.2 Tỷ trọng GDP theo khu vực kinh tế 1996-2000 (Trang 39)
Loại hình doanh nghiệp - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
o ại hình doanh nghiệp (Trang 47)
Bảng 2.5: Phân bổ DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
Bảng 2.5 Phân bổ DNVVN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (Trang 47)
Bảng 2.6: Tổng số vốn kinh doanh của các DNVVN - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
Bảng 2.6 Tổng số vốn kinh doanh của các DNVVN (Trang 49)
TT Loại hình doanh nghiệp - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
o ại hình doanh nghiệp (Trang 52)
Tăng cường hoạt động cho vay dưới nhiều hình thức, cho vay từng lần, cho vay theo dự án, cho vay theo hạn mức tín dụng,.. - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
ng cường hoạt động cho vay dưới nhiều hình thức, cho vay từng lần, cho vay theo dự án, cho vay theo hạn mức tín dụng, (Trang 71)
Bảng 3.1: Dự báo cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.1 Dự báo cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 (Trang 82)
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SXKD CỦA DOANH NGHIỆP (SỐ LƯỢNG: 27 DN)(SỐ LƯỢNG: 27 DN) - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
27 DN)(SỐ LƯỢNG: 27 DN) (Trang 118)
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SXKD CỦA DOANH NGHIỆP (SỐ LƯỢNG: 27 DN)(SỐ LƯỢNG: 27 DN) - quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
27 DN)(SỐ LƯỢNG: 27 DN) (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w