1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm toàn diện về xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

21 868 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế là một trong những hoạt động phục vụ sự tồn tại phát triển của loài người. Nó là phương thức sống cơ bản cùng với đời sống tinh thần thúc đẩy hội loài người tiến lên. Ngày nay, khi thế giới đang chuyển mình thì vai trò của kinh tế ngày càng được khẳng định hơn. Trong các phương thức hoạt động kinh tế thị kinh tế thị trườnggiai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng XHCN nghĩa là mô hình phát triển nền kinh tế tổng quát của nướ ta trong giai đoạn hiện nay. Sự phát triển của kinh tế thị trường làm tăng nhanh sụ giàu có cho hội. Chỉ "chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn đồ sộ hơn lục lượng sản xuất của tất cả các thế hẹ trước cộng lại". Khi kinh tế phát triển, kéo theo trình độ khoa học công nghệ cũng phát triển theo, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Nắm bắt được vai trò quan trọng của kinh tế thị trường, Đảng nhà nước ta đã quyết định chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường, cụ thể đó là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Sau 20 năm đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã chứng minh rằng, kinh tế thị trường là con đường phát triển có hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển của nước ta. Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng khẳng định:"…thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN". Tại Đại hội lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định:" Để đi lên CNXH, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; đẩy Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng, làm tinh thần cho hội …". Kinh tế thị trường định hướng XHCN đã mang lại cho nước ta rất nhiều thành tựu nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại không ít những hậu quả ảnh hưởng đến quá trình phát triển của con người. Do vậy, muốn phát huy những mặt tích cực hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường thì nhà nước phải có những biên pháp cụ thể phu hợp với điều kiện phát triển của nước ta. Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết Chương1: TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC LỰA CHỌN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN NƯỚC TA HIỆN NAY. 1.1. Khái luận chung về kinh tế thị trường CNXH 1.1.1. Đặc tính chung về kinh tế thị trường Trong sự phát triển của hội loài người thì kinh tế hàng hoá là loại hình kinh tế tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cung tự cung tự cấp. Kinh tế thị trường là sự phát triển cao hơn của kinh tế hàng hoá, khi mà các yếu tố " đầu ra" " đầu vào" của sản xuất đều thông qua thị trường. Kinh tế thị trường vẫn luôn tồn tại trong nhiều hội khác nhau, nó không phải là sản phẩm của riêng có của CNXH mà còn tồn tại trong cả hội TBCN cả trong giai đoạn quá độ đi lên XHCN. Trong mỗi điều kiện cụ thể thì kinh tế thị trường lại có đặc trưng riêng. Trong TBCN thì kinh tế thị trường lại dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, là nền kinh tế phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản. Kinh tế thị trường XHCN dựa trên chế độ sở hữu toàn dân tập thể do Đảng Cộng sản lãnh đạo, mục đích của nền kinh tế là phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động, xoá bỏ chế độ bóc lột, giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: " Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách qưan, cần thiết cho công cuộc hội CNXH cả khi XHCN được xây dựng". Thị trường xuất hiện khi trên thị trường có sự lưu thông hàng hoá. Quy mô của sự lưu thông hàng hoá sức mua quyết định dung lượng thị trường. Ngược lại, thị trường cũng tác động trử lại tới sự lưu thông, thị trường phát triển sẽ làm cho lưu thông phát mở rộng phát triển Khi nhắc tới thị trường là nói tới lĩnh vực lưu thông hàng hoá, tới cung - cầu. Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết Trên thị trường xuất hiện người bán, người mua, hàng hoá, giá cả, tiền tệ… Thị trường là tổng hoà những mối quan hệ mua – bán trong hội, được hình thành phát triển trong những điều kiện lịch sử kinh tế - hội nhất định. Theo Mác: " Thị trường nghĩa là lĩnh vực trao đổi". Còn theo Lênin thì:" Khái niệm thị trường không thể tách rời phân công lao động hội. Hễ đâu khi nào có phân công lao động hội sản xuất hàng hoá thì ở đó khi ấy có thị trường. Trao đổi của thị trường gắn chặt với trao đổi chuyên môn hoá của lao động hội". Kinh tế thị trường là sản phẩm tất yếu của sự lực lượng sản xuất đạt tới một trình độ chung nhất định, kết quả của quá trinh phân công lao động xã hội, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Như vậy, quá trình phát triển của kinh tế thị trường gắn liền với quá trình phát triển hội loài người cả về năng lực hoạt động lẫn trình độ của đời sống. Tuy nhiên, kinh tế thị trường phát triển theo quy luật cạnh tranh trong thị trường sản xuất – tiêu dùng ( cung - cầu ) tự do, cho nên nó gắn liền với quy luật " cá lớn nuốt cá bé", phân hoá giai cấp hết sức rõ rệt gay gắt. Kinh tế thị trường TBCN phát triển nhanh chóng làm cho mâu thuẫn giai cấp tăng lên tột đỉnh đẩy đến những cuộc đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị, cách mạng hội. Khi xuất hiện kinh tế thị trường thì đồng thời thị trường cũng xuất hiền theo. Tuy nhiên, chúng có những đặc trưng riêng có của nó. Thứ nhất, trên thị trường giá cả là yếu tố trung tâm để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế thông qua hoạt động cung cầu. Thứ hai, các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để giành các điều kiện thuận lợi về mình. Trong quá trình giành giật tất yếu có kẻ thắng người thua. Để cạnh tranh được trên thị trường thì các doanh nghiệp cần phải trang bị cho mình đầy đủ các điều kiện vững chắc, cần thiết. Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết Thứ ba, kinh tế thị trường đòi hỏi sự phát triển đồng bộ giữa các loại thị trường ( Sức lao động, thông tin…) hệ thống pháp luật điều chỉnh. Đây là điều kiện phát triển cho các thành phần hoạt động trong nền kinh tế đó. Thứ tư, có ba kiểu hình thái thị trường, đó là: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà giá cả do quan hệ cung - cầu các quy luật cơ bản khác quy định. sự gia nhập hay rời bỏ thị trường là dễ dàng. Thị trường độc quyền là thị trường mà giá cả do người bán hoặc ngươi mua quy định, việc gia nhập hay rời khỏi thị trường là khó khăn. Thị trường bao gồm cả hai thị trường trên gọi là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế thị trường là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá, thị trường tự diều chỉnh cân đối các phạm trù kinh tế như giá cả, cung cầu… theo các quy luật khách quan. Cơ chế thị trường sẽ là cơ sở để chủ thể kinh tế quyết định sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? Cơ chế thị trường hoạt động theo đặc trưng riêng của nó. Đó là: - Giá cả được hình thành một cách tự do, thông qua thị trường người bán ngượ mua xác định giá cả. - Trong kinh doanh thì các phương án được lựa chọn một tối ưu hoá để đạt lợi nhuận tối đa. Cũng như các cơ chế khác, cơ chế thị trường cũng chịu ảnh hưởng của các quy luật khách quan. Nó cũng có cả mặt tích cực mặt tiêu cực: - Tích cực: Đây là cơ chế tự điều tiếtinên nền kinh tế linh hoạt, mềm dẻo. Đồng thời cơ chế thị trường phát triển cũng thúc đẩy khoa học công nghẹ phát triển theo. Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết - Tiêu cực: Trong cơ chế thị trường chứa đựng tính tự phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mát cân đối. Để đạt được mục đích là lợi nhuận, các nhà sản xuất đã để lại hậu quả xấu cho môi trường hội: Môi trường ô nhiễm, thất nghiệp, lạm phát, hội phân hoá giàu nghèo… Để hạn chế các tiêu cực của kinh tế thị trường, phát huy những mặt tích cực của nó. Nhà nước phải quảnkinh tế, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất, kinh doanh hoạt dộng trong khuôn khổ pháp luật đã đề ra. Đồng thời nhà nước cũng cần có kế hoạch phát triển, định hướng để sự phát triển của nó của thị trường không lệch ra khỏi mục tiêu chung. 1.1.2. Vài nét về hình thái XHCN. Trải qua các kỳ đại hội, chúng ta luôn khẳng định con đường mà chúng ta lựa chọn đó là CNXH. Tại đại hội Đảng lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định CNXH có 8 đặc trưng cơ bản, đó là: - Là một hội dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức bất công, có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, phát triển toàn diện. - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Có Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Điều đó càng khẳng định việc lựa chọn con đường XHCN là phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta. 1.2. Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta. 1.2.1. Tính tất yếu khách quan của việc lựa chọn Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nươc ta là sự lựa chọn hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển khách quan xu thế tất yếu của thời đại. Bởi vì: Thứ nhất, phân công lao động hội sự chuyên môn hoá sản xuất ngày càng phát triển làm cho các quan hệ kinh tế, những sự trao đổi hoạt động lao động trong hội phải dựa theo thước đo giá trị chỉ được thực hiện tốt nhất bằng quan hệ hàng hoá- tiền tệ. Cách mạng khoa học công nghệ làm cho lực lượng sản xuất phát triển thì phân công lao động càng phát triển theo. Đó chính là cơ sở của kinh tế hàng hoá, mà kinh tế thị trường là sự phát triển cao hơn của kinh tế hàng hoá. Thứ hai, trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế có nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác nhau, có nhiều chủ thể kinh tế khác nhau. Các chủ thể này độc lập, tách biệt nhau trong hệ thống phân công lao động hội nhưng trong sản xuất, kinh doanh chúng lại vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau. Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể chỉ có thể thực hiện bằng con đường trao đổi hàng hoá – tiền tệ theo cơ chế thị trường. Thứ ba, các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp nhà nước cũng được thực hiện thông qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Vì giữa các doanh nghiệp vẫn có sự tách biệt tương đối về kinh tế, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, do đó chúng là những chủ thể khác biệt về lợi ích. Mặc dù chúng đều dựa trên sở hữu nhà nước nhưng được giao quyền sử dụng những tư liệu sản xuất khác nhau, do đó có sự tách biệt giữa quyền Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết sở hữu quyền sử dụng. Giữa chúng vẫn có mối liên hệ vừa cạnh tranh vừa hợp tác. Thứ tư, kinh tế hàng hoá là loại hình kinh tế mà việc sản xuất lưu thông sản phẩm phải hạch toán thu – chi, lỗ lãi. Do đó, nó kích thích đổi mới kỹ thuật công nghệ, cải tiến tổ chức lao động quản lý nhằm làm nâng cao năng suất lao động để hạ chi phí cá biệt so với chi phí hội nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Như vậy, kinh tế hàng hoá là loại hình kinh tế tạo ra động lực kinh tế, kích thích nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Thứ năm, sản xuất hàng hoá, quan hệ hàng hoá - tiền tệ là tất yếu trong quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới, vì mỗi nước là những chủ sở hữu khác nhau về sản xuất hàng hoá. Như vậy, việc lựa chọn kinh tế thị trường định hướng XHCN là tất yếu khách quan. 1.2.2. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta. Nước ta đi lên CNXH từ xuất phát điểm là nền kinh tế bao cấp, do vậy khi xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thì nền kinh tế thị trường có những đặc điểm riêng có của nó. Một là, trong nền kinh tế còn tồn tại nhiều loại hình sản xuất hàng hoá đan xen nhau, sản xuất hàng hoá XHCN, sản xuất hàng hoá TBCN sản xuất hàng hoá nhỏ lẻ…Chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền thu nhập hợp pháp. Trong các loại hình đó, sản xuất hàng hoá XHCN giữ vai trò chủ đạo, định hướng đối với các kiểu sản xuất hàng hoá khác. Thứ hai, kinh tế hàng hoá còn trình độ kém phát triển. Biểu hiện số lượng mặt hàng chủng loại mặt hàng còn nghèo nàn. Hiện nay, số lượng mặt hàng có đa dạng hơn nhưng nhìn chung vẫn còn ít. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ, các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi còn ít, sức cạnh tranh Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết của các doanh nghiệp chưa cao, chất lượng hàng hoá còn thấp; nhiều loại thị trường còn mức độ sơ khai hoặc đang trong quá trình hình thành… Ba là, nền kinh tế hàng hoá phát triển theo hướng hội nhập vào thị trường thế giới. Cách mạng khoa học công nghệ càng phát triển càng làm cho lực lượng sản xuất phát triển đạt trình độ hội hoá cao, dẫn đến quá trình khu vực hoá quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng mở rộng hơn. Do vậy, hướng phát triển đúng đắn nhất là phát triển nền kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả. Bốn là, phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với việc giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc. Để làm được điều đó Việt Nam phải thực hiện có hiệu quả sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, không chấp nhận lối sống thực dụng với sự chi phối của đồng tiền, không chấp nhận việc thương mại hoá mọi hoạt động đời sống hội, mà đề cao những chuẩn mực giá trị ăn hoá đạo đức, đấu tranh xoá bỏ những tập tục lối sống cổ hủ lạc hậu. Với những đặc trưng riêng có như trên, để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì Đảng nhà nước phải có những chính sách phát triển riêng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta. Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN Huy Thị Hạnh – KDQT 46b Tiểu luận triết Chương 2:THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 2.1. Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng XHCN của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Việc hình thành mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự sáng tạo của đảng ta. Nền kinh tế đó không phải là nền kinh tế thị trường tư do TBCN, song cũng chưa phải là nền kinh tế thị trường XHCN. Đất nước ta đang thời kỳ quá độ lên CNXH, chưa có đầy đủ các yếu tố của CNXH. Vì vậy, về thực chất, nền kinh tế thị trường của ta vẫn là phát triển kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo mục tiêu XHCN Mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đó là: Phát triển kinh tế để đạt tới một hội giàu mạnh, công bằng dân chủ văn minh. Nếu như kinh tế thị trường tự do TBCN phục vụ lợi ích các nhà tư bản, xây dựng cơ sở kỹ thuật cho CNTB, bảo vệ phát triển TBCN thì kinh tế thị trường định hướng XHCN lại lấy lợi ích phúc lợi toàn dân làm mục tiêu; phát triển kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sông nhân dân. Kinh tế thị trường bản thân nó là nội lực tự thúc đẩy tién trình kinh tế hội. Tất cả những mục tiêu trên đều vì mục đích: thực hiện” dân giàu nước mạnh, hội dân chủ văn minh”, giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đảy mạnh xoá đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo từng bước khá giả hơn.Như vậy, mục tiêu trên đã thể hiện mục đích của phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là vì con người. Con người phải luôn luôn được chú trọng, đặt vào vị trí trọng tâm của sự phát triển. Trên cơ sở giải phóng mọi tiềm năng để phát triển lực Quan điểm toàn diện về kinh tế thị trường định hướng XHCN [...]... u tranh phũng, chng quan liờu, tham nhng, lang, phớ, chng ch ngha cỏ nhõn 16 2.4.6 Xõy dng nn quc phũng ton dõn vng mnh gi vng an ninh quc gia, n nh chớnh tr - xó hi .17 KT LUN 18 TI LIU THAM KHO 19 Quan điểm toàn diện về xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta trong giai đoạn hiện nay Quan im ton din v kinh t th trng nh hng... ca nc ta trong giai on hin nay 10 2.2 Thc trng ca quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin kinh t th trng nh hng XHCN nc ta trong giai on hin nay 11 2.2.1 Thnh tu 11 2.2.2 Mt s khuyt im cũn tn ti ca kinh t th trng nh hng XHCN nc ta trong giai on hin nay 12 2.3 Quan im v phng hng xõy dng v phỏt trin kinh t th trng nh hng XHCN 13 2.3.1 Quan im ca ng ta v vic... lng trc c s phc tp khi chuyn sang kinh t th trng Túm li, mc dự trong quỏ trỡnh thc hin xõy dng v phỏt trin kinh t th trng nh hng XHCN nc ta cũn nhiu vn nhng nhỡn chung kinh t th trng ó mang li khụng ớt thnh tu ỏng k cho t nc ta trong giai on hin nay 2.3 Quan im v phng hng xõy dng v phỏt trin kinh t th trng nh hng XHCN 2.3.1 Quan im ca ng ta v vic xõy dng v phỏt trin kinh t th trng nh hng XHCN i hi... ng ca ng Quan im ton din v kinh t th trng nh hng XHCN Huy Th Hnh KDQT 46b Tiu lun trit 2.4.2 Thc hin phỏt trin nhiu hỡnh thc s hu, nhiu thnh phn kinh t phỏt trin kinh t th trng nh hng XHCN trong giai on hin nay, nh nc phi phỏt trin nn kinh t nhiu hỡnh thc s hu, nhiu thnh phn kinh t trong ú xõy dng kinh t nh nc vng mnh phi gi vai trũ ch o cựng vi nú l kinh t tp th, l nn tng vng chc ca nn kinh t quc... nc KX01: Kinh t th trng nh hng XHCN VN" Tp chớ Nghiờn cu kinh t, s 334, thỏng 1/2007 ThS Trn Minh Tin; " phỏt trin kinh t t nhõn xu th tt yu trong nn kinh t th trng nc ta hin nay" , Tp chớ Trit hc, s 3/ 2007 Quan im ton din v kinh t th trng nh hng XHCN Huy Th Hnh KDQT 46b Tiu lun trit MC LC Trang LI NểI U 1 Chng1: TNH TT YU CA VIC LA CHN KINH T TH TRNG NH HNG XHCN NC TA HIN NAY 3 1.1... trit dng ng trong sch vng mnh, m bo vng chc quc phong f v an ninh quc gia; ch ng v tớch cc hi nhp kinh t quc t" 2.3.2 Phng hng xõy dng nn kinh t th trng nh hng XHCN i hi ng ln th X, ng ta khng nh phỏt trin nn kinh t nhiu hỡnh thc s hu, nhiu thnh phn kinh t, trong ú kinh t nh nc gi vai trũ ch o; kinh t nh nc cựng vi kinh t tp th ngy cng tr thnh nn tng vng chc ca nn kinh t quc dõn Chỳng ta phi thc hin... trong giai on hin nay l mt tt yu khỏch quan, nú phự hp vi iu kin phttin ca nc ta trong giai on hin nay Kinh t th trng l tin quan trng nc ta tin hnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc Kinh t th trng ó c thc hin hn hai mi nm qua, thnh cụng t c cng nhiu nhng vn tn ti nhng mt hn ch ca nú Mt lng ca ci to ln cho xó hi ó c to ra, hng hoỏ ngy cng a dng v phong phỳ vi cht lng cao ỏp ng nhu cu ngi tiờu dựng, mc... minh gi vai trũ ch o, kinh t nh nc phi nm c v trớ then cht ca nn kinh t bng trỡnh cụng ngh, hiu qa sn xut kinh doanh ch khụng phi da vo bng cp, " xin cho" , hay c quyn kinh doanh i mi doanh nghip nh nc theo hng c phn hoỏ l con ng ch yu nõng cao hiu qu kinh doanh, l cỏch thc kinh t nh nc lm tt vai trũ ch o trong nn kinh t th trng nh hng XHCN nc ta V xó hi v phõn phi, ng ta quan nim: Phi thc hin... chung v kinh t th trng v CNXH .3 1.1.1 c tớnh chung v kinh t th trng 3 1.1.2 Vi nột v hỡnh thỏi XHCN .6 1.2 Kinh t th trng nh hng XHCN nc ta 7 1.2.1 Tớnh tt yu khỏch quan ca vic la chn Kinh t th trng nh hng XHCN nc ta 7 1.2.2 c trng ca kinh t th trng nh hng XHCN nc ta 8 Chng 2:THC TRNG CA VIC XY DNG 10 KINH T TH TRNG NH HNG XHCN 10 2.1 Mc tiờu ca kinh t... trin nhiu hỡnh thc s hu, nhiu thnh phn kinh t l nhm gii phúng sc sn xut, gii phúng tim nng phỏt trin trong mi thnh phn kinh t, mi cỏ nhõn, mi vựng min l cỏch phỏt trin nhanh v bn vng Trong nn kinh t nhiu thnh phn, kinh t nh nc gi vai trũ ch o bi vỡ: Gi vai trũ ch o c kinh t nh nc l s th hin nh hng XHCN ca nn kinh t, kinh t nh nc l cụng c ch yu nh nc iu tit nn kinh t, nh hng cho s phỏt trin vỡ mc tiờu: . 19 Quan điểm toàn diện về xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay Quan im ton din v kinh. xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w