Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
274 KB
Nội dung
A- Đặt vấn đề.
b- nội dung
1. Sự cần thiết xâydựngvàpháttriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnh hướng
XHCN ởnướctatronggiaiđoạnhiệnnay .
1.1. Kinhtếthịtrườngvàkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN.
1.1.1. Kinhtếthịtrường .
1.1.2. Kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN .
1.2. Vai trò của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN trong công cuộc
xây dựng XHCN ởnướcta .
2. Thực trạng quá trình xâydựngvàpháttriểnnềnkinhtếthịtrường định
hướng XHCN ởnướcta .
2.1. Quanđiểm của Đảng và Nhà nướcta về xâydựngvàpháttriển nền
kinh tếthịtrườngđịnhhướng XHCN .
2.1.1. Khẳng định tính tất yếu lịch sử của quá trình xâydựngvàphát triển
nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ởnướcta .
2.1.2. Pháttriển nhanh ,hiệu quả, bền vững, tăng trưởngkinhtế đi đôi với
việc thực hiện tiến bộ công bằng xãhộivà bảo vệ môi trường .
2.1.3. Coi pháttriểnkinhtế là nhiệm vụ trung tâm,xây dựng đồng bộ nền
tảng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết .
2.1.4. Gắn chặt việcxâydựngnềnkinhtế độc lập tự chủvớichủ động hội
nhập quốc tế . 2.1.5. Kết hợp chặt chẽ pháttriểnkinhtế -xã hộivới quốc
phòng –an ninh .
2.2. Những thành tựu và hạn chế của quá trình xâydựngvàpháttriển nền
kinh tếthịtrườngđịnhhướng XHCN ởnướcta .
2.2.1. Thành tựu.
2.2.2. Hạn chế .
3. Các giải pháp để xâydựngvàpháttriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnh hướng
XHCN ở Việt Nam .
3.1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá , ứng dụng nhanh tiến bộ khoa
học- công nghệ trên cơ sở đẩy mạnh phân công lao động xãhội .
3.2. Hình thành vàpháttriển đồng bộ các loại thịtrường .
3.3. Thực hiện nhất quán chính sách kinhtế nhiều thành phần.
3.4. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoại.
3.5. Giữ vững ổn định chính trị,hoàn thiện hệ thống luật pháp .
3.6. Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế
quản lí của Nhà nước.
c- kết luận .
d- danh mục tài liệu tham khảo.
A- đặt vấn đề.
Để thực hiện được mục tiêu của chủnghĩaxãhộitrong thời kỳ quá độ,vấn
đề quantrọng hàng đầu là phải xâydựng được cơ sở vật chất -kỹ thuật của
chủ nghĩaxã hội,mà muốn xâydựng được cơ sở vật chất kinhtế của CHXH thì
nhất thiết phải pháttriển được lực lượng sản xuất,giải phóng triệt để sức sản
xuất, đồng thời xâydựngquan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất . Đối vớinướctatronggiaiđoạnhiện nay.giải phóng và
phát triển sức sản xuất. đảm bảo kinhtế tăng trưởng nhanh,phát triển bền vững
phải là nhiệm vụ chính trị trọng đại số một,nhiệm vụ trung tâm bởi vì không như
thế thì sẽ không thể có “dân giàu ,nước mạnh”, tức là không thể có CNXH.
Muốn pháttriển lực lượng sản xuất ,kinh nghiệm thực tế cho thấy không
thể áp dụng mô hình kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp mà phải phát
triển kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN, đẩy nhanh công nghiệp hoá,hiện đại
hoá. Do vậy từ 1986, Đảng ta đã đề ra phương hướng đổi mới kinhtế là
chuyển nềnkinhtếnướcta sang nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần,vận
hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lí của Nhà nước, địnhhướng XHCN.
Sau 20 năm đổi mới,chúng ta đã thu được những thành quả bước đầu, tuy vậy
cũng còn tồn tại nhiều thực trạng yếu kém trongnềnkinhtế của đất nước và
cần có những giải pháp khắc phục.
Hy vọng qua bài tiểu luận với đề tài “Quan điểmtoàndiệnvớiviệc xây
dựng vàpháttriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa ở
nước tatronggiaiđoạnhiệnnay “sẽ giúp em nhận thức đầy đủ hơn về thực
trạng nềnkinhtếnướctatronggiaiđoạnhiệnnay ,từ đó xác định phương
hướng nhiệm vụ tương lai cho mình .
Do sự hiểu biết còn hạn chế nêntrong bài tiểu luận này em không tránh
khỏi những thiếu sót , mong thầy giáo thông cảm và tạo giúp đỡ em để bài tiểu
luận sau em làm được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
b-nội dung.
1. Sự cần thiết xâydựngvàpháttriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng
XHCN ởnướctatronggiaiđoạnhiệnnay .
1.1. Kinhtếthịtrườngvàkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN.
1.1.1. Kinhtếthịtrường .
Một nềnkinhtếtrong đó các vấn đề cơ bản của nó do thịtrường quyết định
được xem là nềnkinhtếthị trường.
Trongnềnkinhtếthịtrường các chủ thể kinhtế có tính độc lập,có quyền tự
chủ trong sản xuất kinh doanh ;giá cả do thịtrường quyết định ,hệ thống thị
trường được pháttriển đầy đủ và có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối cac
nguồn lực kinhtế vào trong các ngành ,các lĩnh vực của nềnkinhtế ;nền kinh
tế vận động theo những quy luật vốn có của nó như quy luật giá trị ,quy luật
cung cầu ,quy luật cạnh tranh ….Sự tác động của các quy luật đó hình thành
cơ chế tự điều tiết của nềnkinhtế ;nền kinhtếthịtrườnghiện đại có sự điều
tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá ,các chính
sách kinhtế .
Kinhtếthịtrường không chỉ là “công nghệ “, là “phương tiện” để phát triển
kinh tếxãhội mà còn là những quan hệ kinhtế -xã hội ,nó không chỉ bao gồm
các yếu tố của lực lượng sản xuất mà còn cả hệ thống quan hệ sản xuất .
1.1.2. Kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN.
Cơ chế thịtrường là cơ chế tự điều tiết của nềnkinhtếthịtrường do sự tác
động của các quy luật vốn có của nó .Nói một cách cụ thể hơn,cơ chế thị
trường là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau , tự điều tiết lẫn nhau của
các yếu tố giá cả ,cung-cầu, cạnh tranh … trực tiếp phát huy tác dụng trên thị
trường để điều tiết nềnkinhtếthịtrường .
Trong quá trinh xâydưngxãhộiởnướcta , Đảng và Nhà nước đã chủ
trương thực hiện nhất quánvà lâu dài chính sách pháttriểnkinhtế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lí của Nhà nước
theo địnhhướng XHCN. Đó chính là nềnkinhtếthịtrừơngđịnhhướng XHCN.
Ngoài những tính chất chung của nềnkinhtếthị trường, nề kinhtế thị
trường địnhhướng XHCN có những đặc trưng bản chất khác :
- Mục tiêu hàng đầu của pháttriểnkinhtếthịtrướngởnướcta là giải
phóng sức lao động, động viên mọi nguồn lực trongnướcvà ngoài nước để
thực hiên công nghiệp hoá , hiện đại hoá, xâydựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
CNXH , nâng cao hiệu quả kinhtế - xã hội, cải thiện tứng bước đời sống nhân
dân.
- Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN lấy chế độ công hữu những tư
liệu sản xuất làm nền tảng gồm những thành phần kinhtế : Kinhtế nhà nước ,
kinh tế tập thể ,kinh tế cá thể ,tiểu thủ công nghiêp, kinhtế tư bản tư nhân, kinh
tế tư bản nhà nước, kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài nhằm khai thác mọi
nguồn lực kinhtế , phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinhtế nhằm
đẩy mạnh pháttriểnkinhtếxã hội.Trong các thành phần kinhtếthìkinhtế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo trongnềnkinhtế quốc dân.
- Kết hợp nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là
chủ yếu .Thu nhập phân phối theo hiệu quả lao động , hiệu quả kinhtế , phân
phối theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã
hội, nhưng hinh thức phân phối chủ yếu là theo kết quả lao động và hiệu quả
kinh tế vì nó là hình thức thực hiện về mặt kinhtế của chế độ công hữu .
- Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN cũng là nềnkinhtế mở hội
nhập . Đây là đặc điểm phản ánh sự khác biệt giữa nềnkinhtếthịtrường định
hướng XHCN mà chúng ta đang xâydựngvớinềnkinhtế đóng, khép kín trước
đổi mới , đồng thời phản ánh xu hướnghội nhập của nềnkinhtếnướcta trong
điều kiện toàn cầu hoá kinhtế .
- Cơ chế vận hành nềnkinhtế là cơ chế thịtrường có sự quản lí của nhà
nước XHCN .vai trò quản lí nhà nước XHCN là thực sự quan trọng. Nó đảm
bảo cho nềnkinhtế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đảm bảo
công bằng xã hội. Không ai ngoài nhà nước có thể giảm bớt đi đựợc sự chênh
lệch giữa giàu và nghèo , giữa thành thịvà nông thôn , giữa các vùng của đất
nước trong điều kiện kinhtếthitrường .
1.2.Vai trò của kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN.
Bước đầu chúng ta đã khai thác được những tiềm năng trongnướcvà thu
hút được vốn, kĩ thuật ,công nghệ của nước ngoài, giải phóng năng lực sản
xuất, góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởngkinhtếvới nhịp độ
tương đối cao trong thời gian qua. Có được vậy là nhờ vào những vai trò to lớn
của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN:
Kinhtế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá ,buộc mỗi chủ thể sản xuất
phải cải tiến kỹ thuật , áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản
xuất tới mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh được về giá cả, đứng vững
trong cạnh tranh .Quá trình đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,nâng cao
năng suất lao động xãhội .
Kinhtế hàng hoá kích thích tính năng động ,sáng tạo của chủ thể kinh tế,
kích thích việc nâng cao chất lượng ,cải tiến mẫu mã ,cũng như tăng khối
lượng hàng hoá dịch vụ do trongnềnkinhtế hàng hoá ,người sản xuất phải
căn cứ vào nhu cầu của người tiêu dùng ,của thịtrường để quyết định sản xuất
sản phẩm gì ,với khối lượng bao nhiêu ,chất lượng như thế nào .
Sự pháttriểnkinhtế hàng hoá sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xã hội
và chuyên môn hoá sản xuất .Vì thế phát huy được tiềm năng, lợi thế của từng
vùng cũng như lợi thế của đất nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinhtế với
nước ngoài .
Sự pháttriển của kinhtếthịtrường sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung
sản xuất ,do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn, xãhội hoá cao ; đồng thời
chọn lọc được những người sản xuất, kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán
bộ quản lý có trình độ ,lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu pháttriển của đất
nước .
Như vậy viêc chuyển nềnkinhtế lạc hậu của nướcta thành nềnkinhtế hiện
đại ,hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế hay nềnkinhtếthị trường
định hướng XHCN là một nhiệm vụ cấp bách và tất yếu . Đó là con đường đúng
đắn để pháttriển sản xuất ,khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
Nhờ pháttriểnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã bước đầu
khai thác được tiềm năng trongnướcvà thu hút được vốn ,kỹ thuật ,công nghệ
của nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất, góp phần quyết định vao
việc đảm bảo tăng trưởngkinhtếvới nhịp độ tương đối cao trong thời gian
qua .
2.Thực trạng quá trình xâydựngvàpháttriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnh
hướng XHCN ởnướctatronggiaiđoạnhiệnnay .
2.1. Quanđiểm của Đảng và Nhà nướcta về việcxâydưngvàpháttriển
nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ởnước ta.
2.1.1. khẳng định tính tất yếu lịch sử của quá trình xâydưngvàphát
triển nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN .
Do mô hình kế hoạch hoá tập trung tỏ ra thiếu sức sống trong khả năng
phát triển nội sinh về kinhtếnênkinhtếthịtrường được nhìn nhận như một
phương thức sản xuất có tính lịch sử, là thành quả của văn minh nhân loại,
đươc sử dụng phục vụ cho sự pháttriển thịnh vượng của mọi dân tộc mà
không phải là tài sản riêng của chủnghĩa tư bản .
Pháttriểnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN là một chủtrương đúng,là
phương thức, là con đường xâydựng CNXH ởnướctatrong thời kỳ quá độ .
2.1.2.Phát triển nhanh,hiêu quả, bền vững, tăng trưởngkinhtế đi đôi với
việc thực hiện tiến bộ ,công bằng xãhộivà bảo vệ môi trường .
Phát huy mọi nguồn lực để pháttriển nhanh và có hiệu quả những sản
phẩm, ngành, lĩnh vực mà nướcta có lợi thế , đáp ứng nhu cầu trongnước và
đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường
trong và ngoài nước .Tăng nhanh năng suất lao động xãhộivà nâng cao chất
lượng tăng trưởng .Triệt để tiết kiệm chống lãng phí ,tăng tích luỹ cho đầu tư
phát triển .
Tăng nhanh nội lực về khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng hiệu
quả giáo dục và đào tạo , đáp ứng yêu cầu về công nghiêp hoá , hiện đại hoá .
Đẩy mạnh việc ứng dụng các công nghệ nhập khẩu . Đi nhanh vào công nghệ
hiên đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt để tạo tốc độ tăng trưởng vượt
trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực. Công nghiệp hoá gắn liền với hiện
đại hoá ngay từ đầu vàtrong suốt các giaiđoạnphát triển. Nâng cao hàm
lượng tri thức trong các nhân tố pháttriểnkinhtế -xã hội, từng bước phát triển
kinh tế tri thức ởnướcta
Nâng cao nhân lực và tạo cơ hội cho mọi người đều có thể phát huy hết tài
năng, tham gia vào quá trình pháttriểnvà thụ hưởng thành quả phát triển,
đồng thời nâng cao trách nhiệm của mỗi người trong sự nghiệp xâydựng đất
nước , giữ gìn vàpháttriển văn hoá dân tộc, đẩy lùi tệ nạn xã hội. Nâng cao
chất lượng cuôc sống của nhân dân trên tất cả các khía cạnh như ăn , mặc, ở,
đi lại ,y tế, văn hoá ….Khuyến khích làm giàu hợp pháp, ra sức xoá đói giảm
nghèo, tạo điều kiện về hạ tầng và năng lưc sản xuất cho các vùng , các cộng
đồng , tiến tới thu hẹp khoảng cách về trình độ pháttriểnkinh tế- xãhội .Thiết
thực chăm lo sự bình đẳng về giới, sự tiến bộ của phụ nữ, đảm bảo chăm lo sự
phát triểnvà tiến bộ của trẻ em .
Pháttriểnkinhtế -xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo
đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên , giữ gìn đa
dạng sinh học. Chủ động phòng tránh và hạn chế các tác động xấu của thiên
nhiên, sự biến đổi khi hậu bất lợi và tiếp tục giải quyết hậu qủa chiến tranh còn
lại đối với môi trường. Luôn coi môi trường là một tiêu chí quantrọngtrong quá
trình đánh giá các giải pháp pháttriển .
2.1.3. Coi pháttriểnkinhtế là nhiệm vụ trung tâm, xâydựng đồng bộ nền
tảng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết .
Xâydựng tiềm lực kinhtếvà cơ sở vật chất- kĩ thuật đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bao gồm : kết cấu hạ tầng kinhtếxã hội; nền
công nghiệp gồm công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, công
nghiệp công nghệ cao , công nghiệp quốc phòng; nền nông nghiệp hàng hoá
lớn ; các dịch vụ cơ bản , tiềm lực khoa học và công nghệ. Triển khai xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu vàxâydựng có chọn lọc một số cơ sở
công nghiệp nặng quan trọng, cấp thiết, có điều kiện về vốn, công nghệ, thị
trường , phát huy nhanh tác dụng , đáp ứng yêu cầu pháttriển của các ngành
kinh tếvà quốc phòng , an ninh.
Pháttriển mạnh nguồn lực con người Việt Nam cả về số lượng và chất
lượng. Phát huy mọi nguồn lực trongnướcvànước ngoài.
2.1.4. Gắn chặt việcxâydựngnềnkinhtế độc lâp tự chủvớichủ động
hội nhập kinhtế quốc tế .
Xâydựngkinhtế độc lập tự chủ về đường lối pháttriển theo định hướng
XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá , tạo tiềm lực kinh tế, khoa học
và công nghệ , cơ sở vật chất- kĩ thuật đủ mạnh, có cơ cấu kinhtế hợp lí, có
hiệu quả và sức cạnh tranh, giữ vững thể chế kinhtếthịtrườngđịnh hướng
XHCN, giữ vững ổn địnhkinhtế vĩ mô, đảm bảo nềnkinhtế đủ sức đững vững
và ứng phó được với các tình huống phức tạp , tạo điều kiện có hiệu quả các
cam kết hội nhập quốc tế.
Chủ động hội nhập kinhtế quốc tế , tranh thủ mọi thời cơ để pháttriển trên
nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủvàđịnhhướng XHCN ,chủ quyền quốc gia
và bản sắc văn hoá dân tộc; bình đẳng cùng có lợi, vừa hợp tác vừa đấu tranh;
đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinhtế đối ngoại , đề cao cảnh giác
trước mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch .
Trong quá trình chủ động hội nhập kinhtế quốc tế , chútrọngphát huy lợi
thế, nâng cao chất lượng, hiêụ quả , không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và
giảm dần hàng rào bảo hộ. Nâng cao hiệu quả hợp tác với bên ngoài; tăng
cường vai trò và ảnh hưởng của nướcta đối vớikinhtế khu vực và thế giới.
2.1.5. Kết hợp chặt chẽ pháttriểnkinhtếxãhộivới quốc phòng ,an
ninh.
Phân bố hợp lí việcxâydựng cơ sở vật chất kĩ thuật trên các vùng của đất
nước, vừa phát huy hiệu quả kinhtếxã hội, vừa sử dụng được cho quốc phòng
, an ninh khi cần thiết . Đầu tư pháttriểnkinhtếxã hội, ổn định dân cư các
vùng xung yếu, vùng biên giới,cửa khẩu, hải đảo, phù hợp với chiến lược quốc
phòng và anh ninh quốc gia. Coi trọng sản xuất một số mặt hàng vừa phục vụ
kinh tế, vừa phục vụ quốc phòng an ninh .
2.2. Những thành tựu và hạn chế của quá trình xâydựngvàpháttriển nền
kinh tếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở Việt Nam.
2.2.1. Thành tựu .
Sau 20 năm đổi mới với đường lối pháttriểnkinhtếthịtrườngđịnh hướng
XHCN , nướcta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ bước đầu, giúp
nền kinhtế VN ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.
Trong những năm đầu đổi mới, nềnkinhtế Việt Nam đã ra khỏi tình trạng
khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh .Tích luỹ nội bộ của nềnkinh tế
từ chỗ không có gì nay đã đạt xấp xỉ 30% GĐP. Từ tình trạng khan hiếm hàng
tiêu dùngvà lương thực, hay thiếu đói lương thực nay đã trở thành nước xuất
khẩu gạo đứng thứ 2, thứ 3 trên thế giới. Các thành phần kinhtế ngoài khu vực
nhà nước đã đạt được những thành tựu đáng kể .Ví dụ :sau khi có luật doanh
nghiệp, chỉ tính từ đầu năm 2000 đến giữa 2001, cả nước đã có 21600 doanh
nghiệp mới đăng kí thành lập, huy động một lượng vốn đầu tư hơn 36000 tỉ
đồng , có hơn 15 vạn hộ kinh doanh mới ra đời .Trong năm 2001 nềnkinh tế
nước ta gặp phải nhiều khó khăn do ảnh hưởng của những biến động tiêu cực
trên thịtrường thế giới , nhưng khu vực công nghiệp dân doanh có tốc độ tăng
trưởng khá cao (20,3%) so với năm 2000, trong khi công nghiệp khu vực nhà
nước chỉ tăng 12,7% và khu vực có vốn đâù tư trực tiếp từ nước ngoài là
12,1%. Lạm phát từ 3 con số, đến nay cơ bản đã không còn lạm phát .Từ chỗ
bị bao vây cấm vận , đến nay đã có quan hệ đội ngoại mở rộng với đa số các
quốc gia, vùng lãnh thổ với nhiều tổ chức vàdiễn đàn quốc tế. Gần đây nhất,
sau bao nhiêu năm cố gắng và phấn đấu không ngừng /11/2006 Việt Nam đã
chính thức là thành viên thứ của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng cải thiện, khối đại đoàn kết
toàn dân ngày càng được tăng cường và củng cố. Nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân dân với lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt ngày càng
vững mạnh, chính trị xãhội ngày càng ổn định.
Với những thành tựu bước đầu đạt được , Việt Nam đang ngày càng khẳng
định vị thế của mình trên trường quốc tế.
2.2.2. Hạn chế.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được sau 20 năm đổi mới, trong quá trình
phát triểnnềnkinhtế cũng không tránh được các tác nhân tiêu cực , ảnh
hưởng tới công cuộc xâydựngnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở
nước ta .
-Trình độ pháttriểnnềnkinhtếthịtrường còn ởgiaiđoạn sơ khai vì:
+Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh
vực,cơ sở kinhtế đã được trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, trong nhiều
ngành kinhtế máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Việt Nam đang ở trình độ
công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ (có lĩnh
vực 4-5 thế hệ). Lao dộng thủ công vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao
động xã hội. Do đó, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của nướcta còn
rất thấp so với khu vực và thế giới (năng suất lao động của nướcta chỉ bằng
30% mức trung bình của thế giới ).
+ Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống
thông tin liên lạc …còn lạc hậu, kém pháttriển (mật độ đường giao thông /km
bằng 1% mức trung bình của thế giới ;tốc độ truyền thông trung bình của cả
nước chậm hơn thế giới 30 lần). Hệ thống giao thông kém pháttriển làm cho
các địa phương ,các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau, do đó làm cho nhiều tiềm
năng của các địa phương không thể được khai thác, các địa phương không thể
chuyên môn hoá sản xuất để phát huy thế mạnh .
+ Do cơ sở vật chất- kỹ thuật còn ở trình độ thấp kém làm cho phân
công lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu nềnkinhtế chậm. Nền
kinh tếnướcta chưa thoát khỏi nềnkinhtế nông nghiệp sản xuất nhỏ. Nông
nghiệp vẫn sử dụng khoảng 70% lực lượng lao động ,nhưng chỉ sản xuất
khoảng 26% GDP,các ngành kinhtế công nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp .
+ Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thịtrường trong
nước ,cũng như thịtrườngnước ngoài còn rất yếu. Do cơ sở vật chất kỹ thuật
và công nghệ lạc hậu ,nên năng suất lao động thấp ,do đó khối lượng hàng hoá
nhỏ bé ,chủng loại hàng hoá còn nghèo nàn, chất lượng hàng hoá thấp, giá cả
cao vì thế khả năng cạnh tranh còn yếu .
-Thị trường dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng
chưa đồng bộ.
-Thị trường hàng hoá- dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp và còn
nhiều hiện tượng tiêu cực (hàng giả ,hàng nhập lậu ,hàng nhái nhãn hiệu vẫn
làm rối thịtrường ).
-Thị trường hàng hoá sức lao động mới manh nha và tồn tại nhiều hạn
chế . Đó là sự yếu kém trong hệ thống đào tạo hiện hành, sự kém hiệu quả
trong hoạt động của bản thân các bộ phận cấu thành thịtrường sức lao động
nói chung ,vẫn vận hành hệ thống theo phương thức cũ, nặng về ý chí, chủ
quan ,lệ thuộc vào chỉ tiêu đào tạo ;có sự phân bố các nguồn lực lao động có
trình độ cao không đều giữa thành phố và nông thôn, giữa các vùng miền
trong cả nước là do thu nhập của người lao động thấp ,môi trường làm việc
,nhất là các địa phương đang rất thiếu môi trường để lực lượng lao động có
trình độ cao có cơ hội thăng tiến vàpháttriển ,trong khi đó tại các cơ quan
trung ương ở các thành phố lớn, hàng ngàn sinh viên ra trường xếp hàng xin
việc ;sức cung về lao động lành nghề chưa đủ ,trong khi sức cung về lao động
giản đơn lại quá tải ,làm cho tình trạng thất nghiệp xảy ra nhiều .
-Thị trường tiền tệ ,thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn
nhiều trắc trở, như nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân rất
nhiều vốn nhưng không vay được vì vướng mắc thủ tục, trong khi đó nhiều
ngân hàng thương mại huy động được tiền gửi mà không thể cho vay để ứ
dọng trong két dư nợ quá hạn trong nhiều ngân hàng thương mại đã đến mức
báo động .Thị trường chứng khoán ra đời nhưng cũng chưa có nhiều “hàng
hoá “để mua –bán và mới có rất ít doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị
trường này .
- Nhiều thành phần kinhtế tham gia thịtrường ,do vậy nềnkinhtế ở
nước ta có nhiều loại hình sản xuấthàng hoá cùng tồn tại , đan xen nhau, trong
đó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến .
- Sự hình thành thịtrườngtrongnước gắn với mở rộng kinhtế đối
ngoại ,hội nhập vào thịtrường khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ
phát triểnkinhtế kỹ thuật của nướcta thấp xa so với hầu hết các nước khác.
- Quản lý nhà nước về kinhtế -xã hội còn yếu. Một số cơ chế, chính
sách còn thiếu, chưa nhất quán, chưa sát với cuộc sống, thiếu tính khả thi .
- Đội ngũ công chức cho đến nay vẫn chưa đáp ứng được những yêu
cầu của công cuộc cải cách về cả tư duy lẫn kiến thức. Dịch vụ hành chính còn
gây nhiều phiền hà, sách nhiễu,vừa gây tốn kém ,vừa làm mất thì giờ .
- Phân hoá giàu nghèo pháttriển khá nhanh ,khoảng cách thu nhập
giữa nông thôn và thành thị, giữa nhóm người giàu nhất và nghèo nhất đang
ngày càng rộng ,môi trường sinh thái nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng .
3. Những giải pháp để xâydựngvàpháttriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnh
hướng XHCN ởnướcta .
3.1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá ,ứng dụng nhanh tiến bộ
khoa học-công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xãhội .
[...]... loại thị trườngTrongnềnkinhtếthịtrường ,hầu hết các nguồn lực kinhtế đều thông qua thịtrường mà được phân bố vào các ngành, các lĩnh vực của nềnkinhtế một cách tối ưu ,Vì vậy, để xâydựngvà phát triểnnềnkinhtếthịtrường đinhj hướng XHCN ,chúng ta cũng phải hình thành vàpháttriển đồng bộ các loại thị trường, trong những năm tới chúng ta cần phải: - Pháttriểnthịtrường hàng hoá và dịch... nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở nướctatronggiaiđoạnhiệnnay “ ta thấy mô hình kinh tếthịtrườngđịnhhướng XHCN là một kiểu kinhtếthịtrường mới trong lịch sử pháttriển của kinhtếthị trường, phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam, là một kiểu tổ chức kinhtế vừa tuân theo nhữg quy luật của kinhtếthị trường, vừa dựa trên cơ sở được dẫn dắt ,chi phối với các nguyên... ,lấy pháttriển lực lượng sản xuất làm động lực để không ngừng hoàn thiện và đổi mới quan hệ sản xuất Thực hiện xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo lao động Vớiviệc kiên định pháttriểnnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ,nước ta sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướnghiện đại vào năm 2020, hội nhập sâu hơn trên trường quốc tế. .. mức độ và phải tập trung vào những khâu trọngđiểm ,có ý nghĩaquantrọng đối vớinềnkinhtế hay vùng kinhtế Công nghiệp hoá ,hiện đại hoá cũng không thể thành công nếu như không mở cửa nềnkinhtế nhằm tranh thủ những tác động tích cực của quá trình nàyvới tăng trưởng, pháttriển của nềnkinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọngđiểm 3.2 Hình thành vàpháttriển đồng... công nghệ hiện đại 3.4.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoại Trong điều kiện hiệnnay ,chỉ có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinhtế khu vực và thế giới, mới thu hút đước vốn, kỹ thuật và công nghệ hiện đai để khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nước nhằm pháttriểnkinhtế Mở rộng quan hệ đối ngoại với phương châm ”Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nướctrong cộng... và thế giới có biến động lớn Thực hiệnquản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vao hoạt động của thịtrườngvà doanh nghiệp Đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ, điều tiết thu nhập, bảo đảm tính ổn địnhvà sự pháttriển bền vững của nền tài chính quốc gia c-kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài Quanđiểmtoàndiệnvớiviệcxâydựngvàpháttriểnnềnkinhtế thị. .. xã, mà trái lại phải bằng đủ mọi cách giúp đỡ hợp tác xã Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ kinhtế cá thể, tiểu chủpháttriển có hiêu quả Pháttriểnkinhtế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinhtế tư nhân trongvà ngoài nước, tao điều kiện kinhtế có vốn đầu tư nứơc ngoài hướng vào mục tiêu pháttriển các sản phẩm xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, gắn thu hút vốn với. .. vực Nhà nước độc quyền kinh doanh, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp, tiếp tuc đổi mới cơ chế quản lý giá; pháttriển mạnh thương mại trong nước, tăng nhanh xuất khẩu ,nhập khẩu - Pháttriển vững chắc thịtrường tài chính, bao gồm thịtrường vốn vàthịtrường tiền tệ theo hướng đồng bộ ,có cơ cấu hoàn chỉnh Mở rộng và nâng cao chất lượng thịtrường vốn vàthịtrường chứng khoán - Pháttriểnthị trường. .. nguồn lực pháttriển có hiệu quả kinhtế nhà nướctrong những lĩnh vực trọng yếu của nềnkinh tế, sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước, thực hiện tốt chủtrương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100% vốn Xâydựngvà củng cố một số tập đoànkinhtế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinhtế Đẩy mạnh việc. .. chất của nềnkinhtế là một nội dungtrong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cần huy động các nguồn lực trongvà ngoài nước để xâydựng các kết cấu hạ tầng kinhtế -xã hội Hoàn chỉnh một bước mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước Tăng nhanh năng lực vàhiện đại hoá bưu chính viễn thông Việcxâydựng kết cấu hạ tầng phải tập trung vào khâu cải tạo, mở rộng ,nâng cấp Việcxâydựng mới . luận với đề tài Quan điểm toàn diện với việc xây
dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay. thiết xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay .
1.1. Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định