Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
Trang 1A.Đặt vấn đề
Nh chúng ta đã biết,sau 20 năm đổi mới với sự phấn đấu của toàn đảng toàn dân,Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Đất nớc đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội,nền kinh tế tăng trởng nhanh và liên tục trong nhiều năm qua,cơ sở kĩ thuật vật chất đợc tăng c-ờng,đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng cải thiện
Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ngày càng vững chắc,hệ thống chính trị của đất nớc ngày càng đổi mới và hoàn thiện đảm bảo cho mọi hoạt động kinh
tế xã hội ,quan hệ đối ngoại ngày càng đợc mở rộng ,vị thế và vai trò của đất nớc Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao
Nh vậy có thể nói thành tựu trong những năm qua là to lớn và toàn diện Một trong những thành tựu quan trọng nhất là chúng ta xac định đợc mô hình phát triển tổng quát của quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Từ đó chúng ta phát triển và đạt đợc những thành tựu đáng kể nh hiện nay Mô hình kinh tế trong thời kì quá độ đI lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã đợc khẳng
định :đó là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩanghĩa
Sự thay đổi gần nh hoàn toàn quan điểm kiến trúc thợng tầng với mong muốn xây dựng một cơ sở hạ tầng hoàn thiện trong những năm đầu đổi mới chúng ta giành đợc những thành tựu đáng kể Song bên cạnh những thành tựu đó chúng ta còn rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải quan tâm đến những vấn đề kìm hãm sự phát triển kinh tế của xã hội mà trong thời đại hiện nay ,trớc xu thế toàn cầu hóa hội nhập nền kinh tế thế giới Việt Nam cần có một nền kinh tế phát triển mạnh
mẽ Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa gắn liền với sự nghiệp đổi mới của đất nớc trong hơn 20 năm qua và nó đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự nghiệp đó
Chính vì thế em đã quýêt định chọn “Sự cần thiết xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay “ làm đề
tài cho tiểu luận của mình
Đây là lần đầu tiên em thực hiện một tiểu luận nên không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót.Em mong thầy giúp đỡ và chỉ bảo cho bài viết của em hoàn thiện hơn!
Trang 2B.Nội dung
1 Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ,đặc điểm nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay:
1.1 Khái niệm kinh tế thị trờng:
Trớc tiên ta phảI hiêu thế nào là kinh tế hàng hóa :kinh tế hàng hóa là một kiểu
tổ chức kinh tế-xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi ,để bán trên thị trờng Mục đích của sản xuất trong kinh tế hàng hóa không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của ngời sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán ,tức là để thỏa mãn nhu cầu của ngời mua đáp ứng nhu cầu của xã hội
Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao hơn kinh tế hàng hóa ,trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị tr-ờng Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trtr-ờng không đồng nhất vơí nhau về ,nhng chúng lại khá
c nhau về trình đọ phát triển Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và bản chất
1.2 Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa:
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ,vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
n-ớc ,theo định hớng xã hội chủ nghĩa
1.3 Đặc điểm nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
Nói đến kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là nền kinh tế nớc ta phải là kinh tế bao cấp ,quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp nh trớc đây nhng đó cũng không phải là nền kinh tế thị trờng tự do theo cách các
n-ớc t bản ,tức là không phải kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa Bởi vì chúng ta còn
đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ,còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới ,vừa cha đầy đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ,một mặt vừa có tính chất chung của nền kinh tế thị trờng :
_Các chủ thể kinh tế có tính độc lập ,có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh
_Giá cả do thị trờng quyết định ,hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ và
nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành các lĩnh vực kinh tế
Trang 3_Nền kinh tế thị trờng vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị tr-ờng nh quy luật giá trị ,quy luật cung cầu ,quy luật cạnh tranh …Sự tác động củaSự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế
_Nếu nền kinh tế thị trờng hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc thông qua pháp luật kinh tế ,kế hoạch hóa các chính sách kinh tế
Mặt khác kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên cơ sở và đợc dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội Do đó ,nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có những đặc trng dới đây :
1.31.Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trờng:
Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
ở nớc ta là giải phóng sức sản xuất ,đọng viên mọi nguồn lực trong nớc và nớc ngoài để thực hiện công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ,xây dựng cơ sở kĩ thuật vật chất cuả chủ nghĩa xã hội ,cải thiện từng bớc đời sống nhân dân.Có những nớc
đặt vấn đề tăng trởng kinh tế trớc ,giải quyết công bằng xã hội sau Có những
n-ớc lại muốn dựa vào nguồn viện trợ và vay nợ nn-ớc ngoài để cải thiện đời sống nhân dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Nớc ta thực hiện t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối đổi mới của đảng ,lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân,tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ
và công bằng xã hội ,khuyến khích làm giàu hợp pháp ,gắn liền với xóa đói giảm nghèo
1.3.2Nền kinh tế thị trờng gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo :
Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản đó là sở hữu toàn dân ,sở hữu tập thể ,sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể ,sở hu tiểu chủ sở hữu t nhân t bản ).Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh
tế ,nhiều tổ chức kinh tế đó là kinh tế nhà nớc ,kinh tế tập thể ,kinh tế cá thể ,kinh tế t bản t nhân,kinh tế t bản nhà nớc ,kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài,trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần ở nớc ta ,kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Việc xác lập vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc là vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.Tính định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đã quyết định kinh tế nhà nớc phải có vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần Bởi lẽ mỗi chế
độ xã hội đều có một cơ sở tơng ứng của nó,kinh tế nhà nhớc đi đôi với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới –xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
Trang 4Kinh tế nhà nớc cần phải xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực thiện tốt vai trò chủ đạo của mình ; đồng thời nhà nớc phải thực hiện tốt vai trò quản lý vĩ mô kinh tế –xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa
1.3.3.Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ,thực hiện hình thức phân phối thu nhập ,trong đó lấy phân phối thu nhập theo lao động là chủ yếu:
Trong nền kinh tế thị trờng nớc ta ,tồn tại các hình thứcphân phối thu nhập sau đây: phân phối theo lao động ,phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp phân phối theo giá trị sức lao động ,phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội tập thể
Nớc ta xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa chứ không phải là nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa Chúng ta lấy phát triển kinh tế thị trờng là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu cơ bản xây dựng xã hội chủ nghĩa ,thực hiện dân giàu nớc mạnh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh ,con ngời đợc giảI phóng khỏi áp bức bóc lột ,có cuộc sống ấm no hạnh phúc ,có đIều kiện phát triển toàn diện
Vì vậy mỗi bớc tăng trởng kinh tế nớc ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân ,với tiến bộ và công bằng xã hội.Việc phân phối lu thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó
1.3.4.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa:
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng vận động theo yêu cầu của những quy luật vốn có của cơ chế thị trờng ,nh quy luật giá trị ,quy luật cung cầu ,cạnh tranh, ,giá cả do thị trờng quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào các ngành ,các lĩnh vực của nền kinh tế
Trong điều kiện ngày nay ,hầu hết các nền kinh tế của các nớc trên thế giới
đều có sự quản lý của nhà nớc để sửa chữa một mức độ nào đó “những thất bại của thị trờng”.Tức là cơ chế vận hành của tất cả các nớc đều là cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc Nhng đIều khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh
tế nớc ta ở chỗ Nhà nớc quản lý nền kinh tế không phải là nhà nớc t sản ,mà là nhà nớc xã hội chủ nghĩa ,nhà nớc do dân và vì dân đặt dới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam
Vai trò quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng ổn định ,đạt hiệu quả cao ,đặc biệt là đảm bảo công bằng xã hội Không ai ngoài nhà nớc có thể giảm bớt đợc sự chênh lệch giàu nghèo ,giữa thành thị và nông thôn ,giữa các vùng của đất nớc trong điều
Trang 5kiện kinh tế thị trờng.Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng
1.3.5.Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế
mở ,hội nhập :
Đặc đIểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế đóng ,khép kín trớc đổi mới ,đồng thời phản ánh
xu hớng hội nhập của nền kinh tế nớc ta trong đIều kiện toàn cầu hóa kinh tế
Do sự tác động cuộc cách mạng khoa học công nghệ ,đang diễn ra trong quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế ,sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau Vì vậy mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới
là đIều tất yếu đối với nớc ta.Chỉ có nh vậy mới thu hút đợc vốn ,kĩ thuật công nghệ hiện đại ,kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc để khai thác tiềm năng
và thế mạnh của nớc ta ,thực hiện phát huy nội lực ,tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng hiện đại theo kiểu rút ngắn
Thực hiện mở rrọng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hóa và đa dạng hóa các hình thức đối ngoại ,gắn thị trờng trong nớc với thị trờng khu vực
và thị trờng thế giới ,thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế và bảo đảm đợc lợi ích quốc gia ,dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại
Trong thời gian tới chúng ta cần đẩy mạnh quan hệ quốc tế nh xuất khẩu ,nhập khẩu và các quan hệ chính trị với các nớc trên thế giới ,đặc biệt là các nớc đang phát triển hay phát triển để học tập ,tiếp thu kinh nghiệm
2 Vai trò nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta : 2.1 Cơ sở lý luận :`
2.1.1.Quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất :
Trong quá trình sản xuất vật chất ,con ngời không ngừng làm biến đổi tự nhiên ,biến đổi xã hội ,đồng thời làm biến đổi bản thân mình Sản xuất vật chất không ngừng phát triển .Sự phát triển sản xuất vật chất quyết định sự biến
đổi ,phát triển các mặt đời sống xã hội ,quyết định sự phát triển xã hội từ thấp
đến cao Chính vì vậy ,phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tợng xã hội trong nền sản xuất vật chất của xã hội
Mỗi xã hội đợc đặ trng bởi một phơng thức sản xuất nhất định Phơng thức sản xuất đóng vai trò quyết định đến tất cả các mặt đời ssống kinh tế xã hội chính trị ,văn hóa xã hội Sự thay thế kế tiếp nhau của các phơng thức sản xuất xã hội loài ngời từ thấp đến cao Phơng thức sản xuất chính là sự đồng nhất giữa lực lợng sản xuất ở một trình độ sản xuất nhất định và một quan hệ sản xuất tơng ứng
Trang 6+Lực l ợng sản xuất:
Khái niệm:Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong tự nhiên trong quá trình sản xuất Lực lợng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình sản xuất ra của cảI vật chất Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động và kĩ năng lao động của họ và t liệu sản xuất ,trớc hết là công cụ lao động Trong quá trình sản xuất ,sức lao động của con ngời và
t liệu sản xuất trớc hết là công cụ lao động ,kết hợp với nhau tạo thành lực lợng sản xuất
Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất ,”lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân ,là ngời lao động “.Chính ngời lao động là chủ thể quá tình sản xuất ,với sức mạnh và kĩ năng lao động của mình ,sử dụng t liệu lao
động ,trớc hết là công cụ lao động để sản xuất ra của cảI vật chất Cùng với quá trình sản xuất ,sức mạnh và kĩ năng lao động của con ngời ngày càng đợc tăng lên ,đặc biệt là trí tuệ con ngời không ngừng phát triển ,hàm lợng trí tuệ ngày càng cao
Cùng với ngời lao động ,công cụ lao động là một yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất ,đóng vai trò quyết định trong t liệu sản xuất Công cụ lao đọng do con ngời sáng tạo ra là “sức mạnh tri thức đã đợc vật thể hóa “.Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lự lợng sản xuất Chính sự cải và hòan thiện công cụ lao
động đã làm biến đổi toàn bộ t liệu sản xuất Xét cho cùng nó là nguyên nhân sâu xa của mọi sự biến đổi xã hội
Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất ,khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn Ngày nay khoa học trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất ,trong đời sống xã hội và trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Khoa học công nghệ trở thành một yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất
và làm cho lực lợng sản xuất có bớc phát triển nhảy vọt Có thể nói :khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trng cho lực lợng sản xuất hiện đại
+Quan hệ sản xuất :
Khái niệm:Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội )quna hệ sản xuất gồm ba mặt :quan hệ về sở hữu đối với t liệu sản xuất ,quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất ,quan hệ trong phân phối sản xuất sản phẩm sản xuất ra
Muốn sản xuất đợc ,ngời ta phải có những mối liên hệ nhất định với nhau ,và quan hệ của họ với giới tự nhiên ,tức là sản xuất Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất ,giữa ba mặt thống nhất với nhau ,tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối so với sự vận động ,phát triển không ngừng của lực l-ợng sản xuất
Trang 7Trong ba mặt của quan hệ sản xuất ,quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là quan
hệ xuất phát quan hệ cơ bản ,đặc trng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất ,quan hệ phân phối sản phẩmcũng nh các quan hệ xã hội khác
Quan hệ sản xuất là quan hệ xã hội cơ bản nhất trong các quan hệ xã hội ,nó quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác còn lại trong xã hội
+Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực l ợng sản xuất :
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất ,chúng tồn tại không tách rời nhau ,tác động qua lạilẫn nhau một cách biện chứng ,tạo thành quy luật cơ bản nhất của sự vận động ,phát triển xã hội Khuynh hớng của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển Sự phát triển
đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi phát triển của lực lợng sản xuất trớc hết là công cụ lao động
Trình độ của lực lợng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong giai đoạn lịch sử Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí hiện đại ,phân công lao động xã hội phát triển thì lực lợng sản xuất có tính xã hội hóa
_Sự vận động ,phát triển của lực l ợng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó :
Khi một phơng thức sản xuất mới ra đời ,khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Sự phù hợp trình độ lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển “của lực lợng sản xuất Trong trạng thái đó ,tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều “tạo địa bàn đầy đủ “cho lực lợng sản xuất phát triển Lực lợng sản xuất phát triển tới một trình độ nhất định thì sẽ không phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất Khi đó quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” hoặc “kìm hãm” lực lợng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan của lực lọng sản xuất tấtyếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuấ mới phù hợp với trình độ phát triển mới của trình độ sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển
Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhng:
_Quan hệ sản xuất có tính độc lập t ơng đối và tác động trở lai sự phát triển của lực l ợng sản xuất:
Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất ,tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sản xuất ,đến tổ chức phân công lao động xã hội ,đến khoa học công nghệ và do đó tác động đến sự phát triển của lực lợng sản
Trang 8xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất thì nó là động lực thúc
đẩy lực lơng sản xuất phát triển Ngợc lai nó sẽ kìm hãm sự phát triển lợng sản xuất.Việc giả quyết mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất không
đơn giản.Nó phải thông qua cải tạo xã hội của con ngời ,phải thông qua đấu tranh giai cấp ,thông qua cách mạng xã hội
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ quá trình phát triển của nhân lọai Trong hệ thống các quy luật xã hội thì quy luật này là cơ bản nhất
2.1.2 Biện chứng giữ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
Quan hệ sản xuất đợc hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất của xã hội Trên cơ sở đó hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội Hai mặt đó của đời sống xã hội đợc khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của xã hội
+Cơ sở hạ tầng :
Khái niệm:là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
Cơ sở hạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị ,quan hệ sản xuất tàn d cũ của xã hội và quan hệ mầm mống của xã hội tơng lai Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể đặc trng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó Nhng qua cơ
sở hạ tầng ta thấy quan hệ sản xuất “hợp thành “cơ sở kinh tế của xã hội tức là cơ
sở hiện thực ,trên đó hình thành nên kiến trúc thợng tầng
+Kiến trúc th ợng tầng :
Khái niệm:Kiến trúc thọng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị pháp quyền ,triết hoc, đạo đức tôn giáo ,nghệ thuật cùng với những thiết chế xã hội
t-ơng ứng nh nhà nớc ,đảng phái ,giáo hội các đoàn thể xã hội đợc hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
Mỗi yếu tó hình thành nên kiến trúc thợng tầng có quy luật vận động riêng nhng chúng đều có tác động qua lại cơ sở hạ tầng Nhà nớc và chính trị ,pháp luật có tác động trực tiếp đến cơ sở hạ tầng Tôn giáo ,chính trị ,văn học nghệ thuật có tác động gián tiếp đến cơ sở hạ tầng Trong xã hội có giai cấp kiến trúc thợng tầng có tính giai cấp Nó thể hiện t tởng đối kháng của các giai cấp nhng
có đặc trng là sự thống trị về mặt chính trị –t tởng của giai cấp thống trị Nó tiêu biểu cho sự thống trị của nhà nớc về mọi mặt trong đời sống xã hội
+Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th ợng tầng :
_Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc th ợng tầng:
Trang 9Mỗi cơ sở hạ tầng tơng ứng với một kiến trúc thợng tầng Trong xã hội có giai cấp giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về cả chính trị Các mâu thuẫn trong xã hội đều xuất phát từ mâu thuẫn kinh tế ,biểu hiện ra là sự đối kháng về giai cấp về chính trị
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thợng tầng cũng thay đổi theo C.Mác viết :”Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ kiến trúc thợng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”.quá trình đó không chỉ chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác mà còn ngay trong một hình thái kinh tế xã hội Sự thay đổi diễn ra phức tạp trong đó kiến trúc th-ợng tầng thay đổi cùng với cơ sở hạ tầng nh chính trị ,pháp luật …Sự tác động củaTrong xã hội
có giai cấp sự thay đổi đó phảI thông qua cách mạng xã hội hoặc đấu tranh giai cấp
_Tác động trở lại của kiến trúc th ợng tầng đối với cơ sở hạ tầng :
Kiến trúc thợng và các yếu tố của nó có tính độc lập tơng đối đối với cơ sở hạ tầng và quá trình vận động phát triển Tất cả các yếu tố của kiến trúc thợng tầng
đều có tác dụng trở lại đối với cơ sở hạ tầng Nhà nớc là bộ phận của kiến trúc thợng tầng có tác dụng mạnh nhất về kinh tế của một hình thái kinh tế xã hội có giai cấp.Các yếu tố của cơ sở hạ tầng nh chính trị ,tôn giáo ,pháp luật đều tác
động đến cơ sở hạ tầng và đều bị nhà nứoc chi phối
Chức năng của kiến trúc thợng tầng là bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh a nó ,chống lại mọi sự chống phá ,một giai cấp chỉ có thể giữ vững về sự thống trị về kinh tế khi nó xác lập đợc vị trí về chính trị t tởng
Nếu kiến trúc thợng tầng phù hợp với cơ sở kinh tế khách quan thì nó sẽ thúc
đẩy mạnh mẽ kinh tế phát triển ,và ngợc lại Tuy kiến trúc thợng tầng có tác
động mạnh mẽ đến sụ phát triển kinh tế ,nhng nó không thể làm thay đổi quá trình phát triển khách quan của kinh tế xã hội Nhân tố quyết định đến kiến trúc thợng tầng ,khi kiến trúc thợng tầng kìm hãm sự phát triển kinh tế thì sớm hay muôn kiến trúc thọng tầng cũng bị thay thế bằng kiến trúc thợng tầng khác tiến
bộ hơn ,thúc đẩy kinh tế phát triển hơn
2.1.3 Hình thái kinh tế xã hội :
Khái niệm:Hình thái kinh tế xã hội là phạm trù của chr nghĩa duy vật lích
sử dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định ,với một kiểu quan
hệ sản xuất đặc trng cho mỗtã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất với một kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy
Trang 10Hình thái kinh tế là một chỉnh thể phức tạp ,trong đó có các mặt cơ bản là lực lợng sản xuất ,quan hệ sản xuất ,và kiến trúc thợng tầng Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất kĩ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội Suy cho đến cùng sự thay đổi của lực lợng sản xuất sẽ dẫn đến sự thay đổi của hình thai kinh tế xã hội tơng ứng C.Mác đã đi đến kết luận “Sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên “
Hình thái kinh tế xã hội bao gồm các quy luật khách quan của xã hội ,chính
sự tác động khách quan đó mà các hình thái kinh tế xã hội phát triển từ thấp đến cao Sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội chính là sự thay đổi của lực lợng sản xuất.Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế xã hội phát triển từ thấp đến cao
Nh vậy quá trình lịch sử –tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn
ra bằng con đờng phát triển tuần tự ,mà còn bao hàm cả sự bỏ qua ,trong những
điều kiện nhất định ,một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nhất định
2.2 Cơ sở thực tiễn:
2.2.1.Đặc điểm nớc ta:
Phỏt triển kinh tế thị trường là một tất yếu đối với nền kinh tế nước ta.,là một nhiệm vụ cấp bỏch để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại ,hội nhập vàp sự phõn cụng lao động quốc tế Đú là con đường đỳng đắn để phỏt triển lực lượng sản xuất ,khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa
Chỳng ta cú một nền cụng nghiệp và dịch vụ đang trong giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ:Cụng nghiệp thời kỡ (1991-1995) tăng 13,7%;tăng 13,2%(1996-2000) Dịch vụ tăng 7% trong một năm Riờng ngành dầu khớ đạt xuất khẩu 3,3 tỷ USD năm 2000
Mức tăng trưởng kinh tế hiện nay của ta là 7% (xột theo GDP),những năm 1991-1995 là 8,2%.Chỳng ta cần ổn định sự tăng trưởng phỏt huy ổn định hơn nữa mặt tớch cực này
Trong nền kinh tế thị trường thỡ giao lưư kinh tế và tự do canh tranh là rất bỡnh thường,từ đú gõy ra sự bất bỡnh đẳng về cỏc mối quan hệ quyền lực chớnh trị kinh tế