1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA ĐẢNG TA

9 1,8K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA ĐẢNG TA

Trang 1

Bài thảo luận

Đề bài: Phân tích quá trình hình thành và phát triển đờng lối xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN của Đảng ta

I Cơ sở hình thành đờng lối xây dựng nền kinh tế thị trờng định h-ớng XHCN của Đảng ta

1 Cơ sở lý luận

1.1. Quan niệm về kinh tế thị trờng và đặc điểm chung của kinh tế thị

trờng

 Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà các nguồn lực kinh tế đợc phân bổ bằng nguyên tắc thị trờng Là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó tất cả các đầu vào và đầu ra của sản xuất kinh doanh đều

đợc mua bán thông qua thị trờng

 Đặc điểm chung của kinh tế thị trờng:

- Lấy khu vực kinh tế t nhân làm chủ đạo Các cá thể kinh tế có quyền tự chủ rất cao ( trái với kinh tế kế hoạch hoá tập trung)

- Vấn đề lợi ích đợc đặt ra nghiêm ngặt

- Dung lợng thị trờng lớn, sản phẩm phong phú, thoả mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng

- Giá cả đợc xác định ngay trên thị trờng chịu sự phân phối của quy luật cung cầu

- Cạnh tranh là đặc điểm nổi bật trong nền kinh tế thị trờng

- Kinh tế thị trờng là một hệ thống mở, sản xuất ra để bán, để trao đổi

- Có sự quản lý, điều tiết của Nhà nớc pháp quyền

1.2 Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về kinh tế thị trờng

 Quy luật giá trị: sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết => khẳng định: sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng (kinh tế hàng hoá ở trình độ cao) là tất yếu đối với sự phát triển của xã hội

- Trong kinh tế chính trị Mác-Lênin, quy luật giá trị là cơ sở để phát triển học thuyết giá trị lao động (giá trị của hàng hoá là do lợng lao động cần thiết

để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định) Mác cho rằng đó là quy luật chung của sản xuất hàng hoá và đạt đỉnh cao trong thời kỳ phát triển chủ nghĩa t bản

Khi phát triển học thuyết giá trị về lao động, Mác đề xuất khái niệm chi phí lao động xã hội nh là một tiêu chuẩn định lợng cho mọi chi phí lao động cá thể trong điều kiện kinh tế-xã hội nhất định Theo đó, quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hoá phải đợc thực hiện phù hợp với chi phí lao

động xã hội cần thiết Nói cách khác, nội dung hoạt động của nó là: sản xuất

và trao đổi hàng hoá dựa trên nền tảng chi phí lao động xã hội cần thiết nh nhau và chi phí lao động cá thể khác nhau Do vậy, ngời lao động làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít => tạo động lực cho sản xuất

- Hình thái biểu hiện của quy luật giá trị là sự dao động giá cả Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá trao đổi trên thị trờng theo nguyên tắc ngang giá và theo quan hệ cung- cầu, nên quy luật giá trị đợc thể hiện nh

là quy luật giá cả

- Sự chi phối của quy luật giá trị thông qua quy luật giá cả đợc thể hiện trong các quá trình sau:

Trang 2

+ Phân phối lao động xã hội giữa các ngành kinh tế.

+Thờng xuyên giảm chi phí lao động trong sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ mới

+Phân hoá giữa các nhà sản xuất và vì thấ loại khỏi lĩnh vực sản xuất những cá thể không có khả năng giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm của mình

> Quy luật giá trị là cơ sở của mọi nền tảng kinh tế, thể hiện sự chi phối của nó trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi làm sao cho các quá trình

đó phù hợp với những đặc điểm tiêu dùng và tích trữ xã hội

 Quy luật cung- cầu: là cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờng Giá cả sẽ đợc thị trờng xác định thông qua mối quan hệ giữa cung và cầu Khi giá càng tăng thì lợng cầu sẽ giảm, lợng cung tăng và ngợc lại

 Quy luật cạnh tranh: trong cuộc sống, khi có cầu thì sẽ có cung Khi một nhu cầu nào đó trở nên phổ biến mà chỉ có một nguồn cung cấp thì sinh ra “độc quyền” Khi một nhu cầu mà có nhiều nguồn cung cấp thì sinh ra “cạnh tranh” Có thể là cạnh tranh lành mạnh => chất lợng sản phẩm đợc nâng cao và giá thành hạ Còn nếu cạnh tranh không lành mạnh => làm hàng giả, hàng nhái, kém chất lợng…

=> Tóm lại, kinh tế thị trờng là phơng thức tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phơng tiện điều tiết kinh tế, lấy cơ chế thị trờng làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế và điều tiết mối quan hệ giữa ngời với ngời Do đó, nó cần thiết cho quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, và cũng cần thiết cho quá trình đi lên CNXH ở nớc ta

2 Cơ sở thực tiễn

2.1 Mô hình kinh tế của Liên Xô

> Liên Xô muốn sớm khắc phục những khuyết tật của CNTB, muốn nhanh chóng xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn, một phơng thức sản xuất văn minh, hiện đại hơn CNTB Đó là một ý tởng tốt đẹp, và trên thực tế suốt hơn

70 năm tồn tại, CNXH ở Liên Xô đã đạt đợc nhiều thành tựu làm thay đổi bộ mặt đất nớc và đời sống nhân dân Liên Xô Nhng do nôn nóng muốn xoá bỏ ngay kinh tế hàng hoá, áp dụng ngay kinh tế phi thị trờng không năng động, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút cục cũng không thành công

- Thực ra khi mới vận dụng học thuyết Mác vào xây dựng CNXH ở nớc Nga sau Cách mạng Tháng Mời, V.I.Lênin cũng đã từng chủ trơng không áp dụng mô hình kinh tế thị trờng mà thực hiện “chính sách cộng sản thời

chiến” Nhng chỉ sau một thời gian ngắn Ngời đã phát hiện ra sai lầm, khắc phục sự nóng vội bằng cách đa ra thực hiện “chính sách kinh tế mới_NEP”,

mà nội dung cơ bản của nó là khuyến khích phát triển kinh tế hàng hoá, chấp nhận ở mức độ nhất định cơ chế thị trờng Chỉ mới thực hiện trong thời gian ngắn nhng NEP đã đem lại những kết quả tích cực cho nớc Nga: hồi phục và phát triển nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, nhiều ngành kinh tế bắt đầu hoạt động năng động nhộn nhịp hơn Tiếc rằng, t tởng của Lênin về xây dựng CNXH với chính sách NEP đã không đợc tiếp tục thực hiện sau khi Ngời qua

đời

- Vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, những hạn chế, khuyết tật của mô hình kinh tế Xô-viết bộc lộ ra rất rõ cộng với sự yếu kém trong công tác lãnh đạo, quản lý lúc bấy giờ đã làm cho công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng, dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của hệ thỗng XHCN thế giới vào cuối những

Trang 3

năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX Sự sụp đổ đó làm lộ rõ những khuyết tật của mô hình kinh tế cứng nhắc phi thị trờng

2.2 Cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam thời kỳ trớc đổi mới

 Cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp

- Đặc điểm:

+ Nhà nớc quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dới

+ Cơ quan quản lý hành chính can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp, doanh nghiệp Tức là, tất cả phơng hớng sản xuất, nguồn vật t, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lơng…đều

do các cấp có thẩm quyền quyết định Nhà nớc giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn vật t cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nớc Lỗ thì Nhà nớc bù, lãi thì Nhà nớc thu

+ Quan hệ hàng hoá- tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật

là chủ yếu Nhà nớc quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát- giao nộp” Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức

+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, qua nhiều nấc trung gian, kém năng động, cửa quyền, quan liêu, hiệu quả kém

- Hình thức:

+ Bao cấp qua giá: Nhà nớc quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật t, hàng hoá thấp hơn nhiều so với giá trị thực tế trên thị trờng

+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nớc quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trờng đã biến chế

độ tiền lơng thành lơng hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích ngời lao động

và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động

+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị đợc cấp vốn Điều đó vừa làm tăng gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”

- Hậu quả:

+ Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học - công nghệ, triệt tiêu

động lực của sự phát triển kinh tế, không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại thì cơ chế auqrn lý này càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm cho kinh tế các nớc XHCN trớc

đây trong đó có nớc ta lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng

+ Sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng nhu cầu của xã hội dẫn đến khủng hoảng KT-XH, ảnh hởng đến đời sống nhân dân

 Nhu cầu đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế

Dới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, chúng ta đã có một số bớc cải tiến nền kinh tế theo hớng thị trờng, tuy nhiên còn cha toàn diện và triệt để

- Khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chỉ thị 100- CT/TW của Ban

Bí Th TW khoá IV

=> Vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách Đại hội Đảng VI (12/1986) đã chỉ rõ: “ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp từ nhiều năm nay không tạo đợc động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh

Trang 4

tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm

II. Nội dung chính của quá trình hình thành và phát triển đờng lối của Đảng về kinh tế thị trờng định hớng XHCN

1 Sự hình thành t duy của Đảng về kinh tế thị trờng thời kỳ đổi mới.

 T duy của Đảng về kinh tế thị trờng từ Đại hội Đảng VI đến VIII

- Kinh tế thị trờng không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại

- Kinh tế thị trờng còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên

CNXH

- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trờng để xây dựng CNXH ở nớc

ta vì:

+ Phân công lao động xã hội đang phát triển cả chiều rộng, chiều sâu + Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự đa dạng

về sở hữu, tính độc lập của các chủ thể kinh tế ngày càng cao

+ Quan hệ H – T còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại

+ Sử dụng cơ chế thị trờng làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế,

điều hoà quan hệ cung – cầu, thúc đẩy các tiến bộ, đào thải các lạc hậu, yếu kém

+ CNTB không sinh ra kinh tế thị trờng nhng biết kế thừa, khai thác có hiệu quả các lợi thế của kinh tế thị trờng để phát triển

 T duy của Đảng về kinh tế thị trờng từ Đại hội IX đến Đại hội X

- Đại hội IX của Đảng (4/2001) xác định nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN

- Tính định hớng XHCN thể hiện trên 3 mặt của quan hệ sản xuất:

+ Sở hữu: Hình thành nhiều hình thức sở hữu và thành phần kinh tế Đại hội IX của Đảng cũng xác định nớc ta hiện nay dựa trên 3 hình thức sở hữu cơ bản là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân hình thành nên 5 thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn

đầu t nớc ngoài

+ Quản lý: Phát triển vai trò làm chủ của nhân dân, vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế pháp quyền của nhà nớc XHCN Đại hội IX của Đảng khẳng

định: “…thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN

+ Phân phối: Phân phối củ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội

2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc

ta.

 Thể chế kinh tế thị trờng:

Thể chế kinh tế thị trờng là một tổng thể gồm các bộ quy tắc, luật lệ và

hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế đợc tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trờng

Thể chế kinh tế thị rờng bao gồm:

- Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trờng, các bên tham gia thị trờng với t cách là các chủ thể thị trờng

Trang 5

- Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt đợc mục tiêu hay kết quả mà các bên tham gia thị trờng mong muốn

- Các thị trờng - nơi hàng hoá đợc trao đổi, giao dịch trên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệ (các thị trờng quan trọng nh dịch vụ, vốn, lao động, công nghệ, bất động sản…)

 Mục tiêu: hoàn thiện thể ché kinh tế thị trờng định hớng XHCN

- Từng bớc xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, đảm bảo cho nền kinh

tế thị trờng định hớng XHCN phát triển thuận lợi Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc đi đôi với phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp Hình thành mộ số tập đoàn kinh tế, các tổng công ty đa sở hữu, áp dụng mô hình quản trị hiện đại, có năng lực cạnh tranh quốc tế

- Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phơng thức hoạt động của các đơn vị

sự nghiệp công

- Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trờng cơ bản thống nhất trong cả nớc, từng bớc liên thông với thị trờng khu vực và thế giới

- Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hội và nhân dân trong quản

lý, phát triển kinh tế xã hội

3 Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN

- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trờng, thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện của Việt Nam, đảm bảo định hớng XHCN của nền kinh tế

- Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trờng và các loại thị trờng, giữa hể chế kinh tế với thể chế chính trị – xã hội, giữa Nhà nớc, thị trờng và xã hội Gắn kết hài hoà giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá và bảo

vệ môi trờng

- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trờng của nhân loại

và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nớc ta, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

- Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lực lợng và thực tiễn quan trọng, bức xúc, đồng thời phải có bớc đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nớc, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN

4 Một số chủ trơng tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị trờng định hớng

XHCN

 Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN

- Chúng ta cần thiết sử dụgn kinh tế thị trờng làm phơng tiện xây dựng CNXH

- Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là nền kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trờng vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của CNXH

và các yếu tố bảo đảm định hớng XHCN

 Hoàn thiện thể chế về sở hữu các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh

Trang 6

* Hoàn thiện về thể chế sở hữu:

- Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà đại diện là Nhà nớc đồng thời đảm bảo và tôn trọng các quyền của ngời sử dụng đất

- Tách biệt vai trò của Nhà nớc với t cách là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế – xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn

- Quy định rõ cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những ngời liên quan đối với các loại tài sản Đồng thời quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của họ đối với xã hội Bổ sung luật pháp, cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sở hữu tập thể, các hợp tác xã, bảo vệ quyền và lợi ích của xã viên đối với tài sản Tạo cơ chế khuyến khích, liên kết giữa sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân làm cho chế độ sở hữu cổ phần, sở hữu hỗn hợp trở thành hình thức sở hữu chủ yếu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế

- Ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của các doanh nghiệp,

tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại Việt Nam

* Hoàn thiện thể chế về phân phối:

- Hoàn thiện luập pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hớng đảm bảo tăng trởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bớc, từng chính sách phát triển

- Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh

tế Đổi mới, sắp xếp lại, phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc đẻ phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Thu hẹp các lĩnh vực độc quyền Nhà nớc

- Đổi mới cơ chế quản lý cảu Nhà nớc để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả

 Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trờng và phát triển

đồng bộ các loại thị trờng

- Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh Hoàn thiện khung pháp lý cho ký kết và thực hiện hợp đồng đồng thời hoàn thiện cơ chế giám sát, điều tiết thị trờng và xúc tiến thơng mại, đầu

t và giải quyết tranh chấp phù hợp với kinh tế thị trờng và cam kết quốc tế

Đa dạng hoá các loại thị trờng hàng hoá và dịch vụ theo hớng hiện đại, chú trọng phát triển thị trờng dịch vụ Tự do hoá thơng mại và đầu t phù hợp cam kết quốc tế Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trờng và tăng cờng kiểm tra chất lợng hàng hoá, dịch vụ

và xử lý sai phạm Phát huy tốt vai trò điều hành thị trờng tiền tệ của NHNN, vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế vừa kiểm soát lạm phát và từng bớc mơ rộng thị trờng tín dụng, các dịch vụ nngân hàng

- Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách cho hoạt động và phát triển lành mạnh của thị trờng chứng khoán, tăng tính minh bạch, chống phá các giao dịch phi pháp, các hành vi rửa tiền, nhiễu loạn thị trờng Tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế, đa dạng hoá và nâng cao chất lợng các sản phẩm bảo hiểm, thực hiện mở cửa thị trờng bảo hiểm

- Hoàn thiện chính sách, luật pháp về tiền lơng, tiền công trong đó tiền

l-ơng đợc coi là giá cả của sức lao động hình thàng theo quy luật thị trờng, qựa trên cung cầu về sức lao động

- Xây dựng đồng bộ luật pháp, cơ chế, chính sách quản lý, hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ phù hợp với cơ chế thị trờng Nhà nớc tăng đầu t và

Trang 7

đẩy mạnh xã hội hoá cho các ngành giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục – thể thao…

 Hoàn thiện thể chế gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ công bằng xã hội trong từng bớc, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trờng

- Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cực thực hiện giảm nghè, đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc và căn cứ cách mạng trớc đây

- Xây dừng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng và linh hoạt phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trờng định hớng XHCN Mở rrộng các hình thức bảo hiểm từ nguyện và bắt buộc, bảo đảm quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm Chăm sóc các đối tợng bảo trợ xã hội, đảm bảo cho họ có cuộc sống ổn định, hoà nhập tốt hơn với cuộc sống và từ vơn lên phát triển đa dạng các tổ chức

tự nguyện, nhân đạo, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận

- Hoàn thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trờng, có chế tài đủ mạnh đối với các trờng hợp vi phạm, xử lý triệt để những điểm ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng và ngăn chặn không để phát sinh thêm

 Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc

và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội

- Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện rõ ở chỗ chỉ đạo nghiên cứu lý luận

và tổng kết để xác định cụ thể và đầy đủ hơn mô hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN

- Đổi mới và nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc thể hiện ở chỗ phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế, ngăn ngừa mặt trái của cơ chế thị trờng

- Các tổ chức dân c, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế thị trờng

định hớng XHCN

III Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

1 Kết quả và ý nghĩa

- Một là, sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đó chuyển đổi thành cụng từ thể chế kinh tế kế hoạch húa tập trung quan liờu – bao cấp sang thể chế kinh

tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa Đường lối đổi mới của Đảng đó được thể chế húa thành phỏp luật, tạo hành lang phỏp lý cho nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa hỡnh thành và phỏt triển

- Hai là, chế độ sở hữu với nhiều hỡnh thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hỡnh thành: từ sở hữu toàn dõn và tập thể, từ kinh tế quốc doanh

và hợp tỏc xó là chủ yếu đó chuyển sang nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp, trong đú sở hữu toàn dõn những tư liệu sản xuất chủ yếu và kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo Điều đú đó tạo ra động lực và điều kiện thuận lợi cho giải phúng sức sản xuất, khai thỏc tiềm năng trong và ngoài nước vào phỏt triển kinh tế - xó hội

- Ba là, cỏc loại thị trường cơ bản đó ra đời và từng bước phỏt triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới Cơ chế thị trường

cú sự quản lý của Nhà nước đó và đang đi vào cuộc sống thay cho cơ chế kế hoạch húa tập trung Cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn được tự chủ sản xuất,

Trang 8

kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh Quản lý Nhà nước về kinh tế được đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính vào hoạt động sản xuất, kinh doanh sang quản lý bằng pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các công cụ điều tiết vĩ mô khác

- Bốn là, việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực

=> Sau hơn 20 năm đổi mới, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã hình thành và từng bước hoàn thiện, thay cho thể chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Thể chế kinh tế mới đã đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, khắc phục được khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra những tiền đề cần thiết đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển

2 Hạn chế và nguyên nhân

 H¹n chÕ:

- Quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đầy đủ chưa đồng bộ và thống nhất

- Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong doanh nghiêp nhà nước chưa giải quyết tốt, gây khó khăn cho sự phát triển và làm thất thoát tài sản nhà nước nhất là khi cổ phần hóa Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác còn bị phân biệt đối xử Việc xử lý các vấn đề liên quan đến đất đai còn nhiều vướng mắc Các yếu tố thị trường và các loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt Thị trường tài chính, bất động sản, khoa học và công nghệ phát triển chậm, quản lý Nhà nước đối với các loại thị trường còn nhiều bất cập Phân bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý Cơ chế “xin-cho’ chưa được xóa bỏ triệt để Chính sách tiền lương còn mang tính bình quân

- Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy Nhà nước còn nhiều bất cập, hiệu quả, hiệu lực quản lý còn thấp Cải cách hành chính chậm, chưa đạt yêu cầu mục tiêu đặt ra Tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu vẫn nghiêm trọng

- Cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội đổi mới chậm, chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo còn thấp Khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư và các vùng ngày càng lớn Hệ thống an sinh

xã hội còn sơ khai Nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội và bảo vệ môi trường chưa được giải quyết tốt

 Nguyên nhân:

Trang 9

- Mô hình KTTT định hướng XHCN là mô hình mới nên nhận thức về nó chưa đầy đủ

- Năng lực thể chế hóa và quản lí, tổ chức thực hiện của nhà nước còn chậm, nhất là trong việc giảI quyết các vấn đề bức xúc của XH

- Vai trò tham gia của các tổ chức chính trị, tổ chức quần chúng , tổ chức nghề nghiệp còn yếu

Ngày đăng: 13/04/2013, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w