Quá trình bình thường hóa và phát triển quan hệ việt nam hoa kỳ 1976 2006

78 27 0
Quá trình bình thường hóa và phát triển quan hệ việt nam hoa kỳ 1976 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS NGUYỄN ANH CƯỜNG Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1976 - 2006) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI Xin dâng tặng sách ny cho mẹ, vợ, yêu quý v gia đình! MC LC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1976 - 1995) 1.1 Những ₫ịi hỏi q trình cải thiện quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1976 - 1986) 1.1.1 KhŸi quŸt quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trước năm 1976 1.1.2 Bối cảnh lịch sử vš ₫’i hỏi quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 19 1.1.3 Những nấc thang quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 25 1.2 Thúc ₫ẩy hợp tác tiến tới bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1986 - 1995) 39 1.2.1 Những nhŽn tố ₫’i hỏi b˜nh thường h‚a quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 39 1.2.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 48 1.2.3 Tiến tr˜nh b˜nh thường h‚a 63 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1996-2006) 79 2.1 Chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 79 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 79 2.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 93 2.2 Đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với Hoa Kỳ 104 2.2.1 Quan hệ ch˝nh trị, ngoại giao vš an ninh, quốc ph’ng 104 2.2.2 Quan hệ kinh tế, thương mại, ₫ầu tư vš cŸc lĩnh vực khŸc 118 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 136 3.1 Nhận xét 136 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 154 KẾT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………168 PHỤ LỤC 184 PHỤ LỤC Biên niên kiện quan trọng quan hệ Việt - Mỹ (1975 - 2006) 185 PHỤ LỤC Tuyên bố Tổng thống Bill Clinton việc Mỹ bình thường hố quan hệ với Việt Nam 215 PHỤ LỤC Tuyên bố Thủ tướng Võ Văn Kiệt việc Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton ₫ịnh bình thường hố quan hệ với Việt Nam 219 PHỤ LỤC Bài phát biểu Tổng thống Mỹ William Jefferson Clinton Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội, ngày 17-11-2000) 221 PHỤ LỤC Diễn văn Chủ tịch nước Trần Đức Lương chiêu ₫ãi Tổng thống Hoa Kỳ W.J Clinton (tối 17-11-2000) 233 PHỤ LỤC Tuyên bố chung Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tháng 6-2005) 238 PHỤ LỤC Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ 241 PHỤ LỤC Vốn FDI thực Mỹ trước sau BTA 242 PHỤ LỤC Khái quát ₫ặc ₫iểm tự nhiên, xã hội Hoa Kỳ 243 PHỤ LỤC 10 Công hàm Tổng thống Hoa Kỳ gửi Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 252 PHỤ LỤC 11 Một số hình ảnh quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 254 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực Thương mại tự APEC Asia Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia - Europe Economic Meeting - Diễn đàn hợp tác Á - Âu BTA U.S - Vietnam Bilateral Trade Agreement - Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ BIT Bilateral Investment Treaty - Hiệp định đầu tư song phương EU European Union - Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước GATT General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP Gross Domestic Product - Tổng thu nhập quốc nội IMF International Monetary Fund - Tổ chức Tiền tệ giới MARAD Maritime Administration - Cục Hàng hải MFN Most Favored Nation - Quy chế tối huệ quốc NTR Normal Trade Relations - Quan hệ thương mại bình thường ODA Official Development Assistance - Viện trợ phát triển thức OPIC Overseas Private Investment Corporation - Công ty đầu tư tư nhân hải ngoại PNTR Permanent Normal Trade Relations - Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn POW/MIA Prisoner-of-War/ Missing-in-Action - Tù nhân chiến tranh/ Mất tích chiến tranh USAID U.S Agency for International Development - Cơ quan Viện trợ phát triển quốc tế Mỹ USTDA The US Trade and Development Agency - Cơ quan Thương mại Phát triển Hoa Kỳ WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Mỹ quốc gia có kinh tế lớn giới, thị trường khổng lồ, nước công nghiệp phát triển hàng đầu với tiềm to lớn vốn, công nghệ, khoa học quản lý, khoa học kỹ thuật, giáo dục Việt Nam đường phát triển, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, nên cần hợp tác với Mỹ để học tập, tranh thủ kế thừa thành tựu tiến họ Thực đường lối đổi Đảng, từ năm 1986, Việt Nam thu nhiều thắng lợi nhiều lĩnh vực Với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm với tất nước, tổ chức quốc tế hồ bình, độc lập phát triển, Việt Nam hội nhập với khu vực giới để xây dựng phát triển Mỹ nước bị ảnh hưởng nặng nề khứ với Việt Nam, đấu tranh đến bình thường hố thúc đẩy quan hệ Việt Nam với Mỹ gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, khác biệt hệ thống trị, văn hoá hiểu biết lẫn yếu tố bất lợi quan hệ hai nước Mặc dù vậy, với đường lối lãnh đạo đắn Đảng, Việt Nam bước phá bao vây cấm vận Mỹ, tích cực chủ động bình thường hóa mở rộng quan hệ Việt - Mỹ, làm Mỹ nhận thấy cần sớm hợp tác với Việt Nam Điều khẳng định tư trị nhạy bén, sâu sắc, linh hoạt sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1978, Mỹ cấm vận toàn diện Việt Nam Năm 1995, Việt Nam thành cơng chủ động bình thường hố quan hệ với Mỹ Năm 2001 hai bên bắt đầu thực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) Năm 2006 quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Mỹ với Việt Nam có hiệu lực Sự tiến triển liên tục quan hệ hai nước góp phần khẳng định nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế, tạo điều kiện để Việt Nam giải tốt bước tiến trình hội nhập với giới Tuy nhiên kết chưa phản ánh đầy đủ khả năng, triển vọng tiềm hai nước Có thể coi thắng lợi bước đầu Với mục đích làm rõ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình bình thường hóa phát triển quan hệ hai nước thời kỳ từ năm 1976 đến năm 2006, sách tập trung phân tích chủ trương đắn, sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam, khó khăn, hạn chế quan hệ hai nước, qua góp phần tiếp tục hồn thiện đường lối quan hệ với Hoa Kỳ Cuốn sách rút kinh nghiệm bước đầu việc đẩy mạnh quan hệ với đối tác Mỹ, thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào khu vực giới Để có đời sách này, tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến góp ý, động viên PGS.TS Vũ Quang Hiển, GS.TS Nguyễn Thiết Sơn, PGS.TS Ngô Đăng Tri, PGS.TS Phạm Quang Minh, PGS.TS Nguyễn Thái Yên Hương, ThS Phạm Quốc Thành đặc biệt PGS.TS Phạm Xanh - người có ý kiến bảo giúp đỡ quý báu cho đời sách Mặc dù tác giả cố gắng song sách chắn hết thiếu sót Rất mong nhận lượng thứ góp ý quý độc giả Chương Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1976 - 1995) 1.1 Những ₫òi hỏi trình cải thiện quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1976 - 1986) 1.1.1 KhŸi quŸt quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trước năm 1976 Năm 1787, Pari - Thủ đô nước Pháp, gặp gỡ Hoàng tử Cảnh (Nguyễn Phúc Cảnh) theo Giám mục Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc) chuyến sang cầu viện vua Pháp đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Thomas Jefferson mở mốc lịch sử đánh dấu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Cuộc gặp xuất phát từ mong muốn Thomas Jefferson có giống lúa cạn tiếng gieo trồng quê hương Hồng tử Nguyễn Phúc Cảnh để góp phần cải tạo môi trường sinh thái, mang lại ấm no, hạnh phúc cho người dân vùng ngập nước quê ông Đáng tiếc tới năm 1791, Giám mục Bá Đa Lộc Hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh tới Nam Kỳ Những lời ước hẹn Hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh Jefferson không thực Năm 1802, công ty Crowninshield of Salem, Massachusetts phái tàu mang tên Fame thuyền trưởng Jeremiah Briggs huy tới Việt Nam tìm kiếm nguồn hàng đường cà phê Đây tàu biển Mỹ cập hải cảng Việt Nam Ngày 21 tháng năm 1802, tàu Fame tới cảng Đà Nẵng Ít ngày sau, J Briggs đến Huế xin Vua Gia Long cấp cho giấy phép buôn bán tất hải cảng Việt Nam, Vua Gia Long đồng ý Tháng năm 1803, tàu Fame rời Việt Nam Manilla (Philippines) Nhưng không hiểu thuyền trưởng J Briggs không trở lại buôn bán Việt Nam nữa, hội tốt đẹp mở thời Gia Long Năm 1832, tàu quân Peacok chở đoàn ngoại giao Mỹ Edmund Roberts dẫn đầu thức đến thăm Việt Nam Trong chuyến này, Tổng thống Mỹ Andrew Jackson giao nhiệm vụ cho đoàn ngoại giao đàm phán hiệp định thương mại với Việt Nam Song, đề nghị đàm phán với Việt Nam khơng triều đình nhà Nguyễn chấp nhận Năm 1835, Roberts trở lại Việt Nam để tiếp tục công việc bị bỏ dở Nhưng lần này, trình đàm phán hiệp định hợp tác thương mại ơng bị ốm nên buộc phải rời khỏi Việt Nam Ma Cao ngày 12-6-1836 thoả thuận chưa xong Năm 1845, hạm đội Mỹ Constitution, phận sư đoàn Đông Ấn thuộc hải quân Mỹ huy thuyền trưởng John Percival cập bến bờ biển Đà Nẵng Hạm đội gây số hành động khích mà bốn năm sau, Tổng thống Mỹ Zachary Taylor phải viết thư tới “Hồng đế nước Annam” bày tỏ hối tiếc: “Tơi đau lòng biết bốn năm trước thuyền trưởng Percival cho quân đổ lên đất liền vịnh Turan, bắn nhầm vào thần dân ngài, giết làm bị thương số người…”.1 Sau tiếp xúc này, thời kỳ nhà Nguyễn, người Mỹ không trở lại Việt Nam thêm lần Điểm chung chuyến chuẩn bị chu đáo người có trách nhiệm có thiện ý Vì thế, thất bại chuyến đến Việt Nam hẳn thuộc phía triều đình Huế Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng thức tiến hành xâm lược Việt Nam Trước nguy ngày nhiều đất cho Pháp, tháng 71873, vua Tự Đức cử Bùi Viện, nhà Nho thức thời động công cán Hương Cảng Ở đây, ơng có dịp tiếp xúc với viên lãnh Phạm Xanh (1999), Những tiếp xúc Việt - Mỹ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10 ngoại Việt Nam tìm cách khuyến khích xu muốn bình thường hố quan hệ với Việt Nam nội nước Mỹ; khuyến khích giới Mỹ, văn nghệ sĩ, nhà kinh doanh Mỹ Việt kiều Mỹ vào Việt Nam trao đổi, hợp tác lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa Cịn phía Chính phủ Mỹ giai đoạn này, đổ lỗi cho Việt Nam, ép buộc Việt Nam phải thực điều kiện tiên mà họ đề để đáp ứng lợi ích Mỹ Theo họ, lợi ích Mỹ lúc là: tập trung vào việc bảo đảm giải pháp Campuchia để vãn hồi ổn định Đơng Nam Á, bảo đảm lợi ích đồng minh Thái Lan thành viên khác ASEAN, ngăn chặn ảnh hưởng bành trướng quân trước Việt Nam Đông Nam Á Đồng thời Mỹ muốn thúc đẩy Việt Nam kiểm kê đầy đủ tất trường hợp vấn đề POW/MIA, làm dễ dàng thủ tục xuất cảnh có trật tự người Việt Nam họ hàng kiều dân công dân Mỹ, thả cho phép xuất cảnh người Việt Nam hợp tác với phủ Mỹ giúp đỡ Nam Việt Nam.1 Chính sách Mỹ khuyến khích ASEAN đàm phán với Việt Nam thông qua hội nghị JIM1 (7-1988) JIM2 (2-1989) nhằm giải vấn đề Campuchia; thúc đẩy Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giải vấn đề Campuchia; ép Việt Nam giải vấn đề Campuchia vấn đề POW/MIA theo hướng có lợi cho Mỹ Về phía Việt Nam, từ năm 1986, chủ trương Đảng không đối đầu với Mỹ mà bàn bạc với Mỹ để bước cải thiện quan hệ với họ: “tiếp tục bàn bạc với Mỹ để giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hồ bình, ổn định Đông Nam Á”2 Thực tư đối ngoại đổi theo Nghị 13 Bộ Chính trị (5-1988) “Cần có quan điểm an ninh Ban Đối ngoại Trung ương (1993), Mỹ điều chỉnh sách châu Á - Thái Bình Dương thập kỷ 90, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 108 64 phát triển thời đại ngày để khẳng định mạnh mẽ phương hướng ưu tiên tập trung cho nghiệp giữ vững hồ bình phát triển kinh tế… với kinh tế mạnh, quốc phòng vừa đủ mạnh với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, có nhiều khả giữ vững độc lập xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hơn”1 quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ trọng cải thiện Thực sách đối ngoại rộng mở chủ trương điều chỉnh chiến lược quốc phòng Đảng, vào cuối tháng tháng 8-1989, Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham gia đóng góp tích cực vào Hội nghị quốc tế lần thứ Campuchia Paris (vòng từ ngày 30-7 đến 01-8; vòng từ ngày 28 đến 30-8) theo thoả thuận đạt JIM JIM Hội nghị tuyên bố đạt điểm thống bản, đặt sở cho “một giải pháp toàn xung đột bi thảm Campuchia” Từ ngày 21 đến ngày 26-9-1989, đạo Đảng, Việt Nam rút 26 nghìn quân tình nguyện cịn lại Campuchia tồn vũ khí, phương tiện theo ba đường: đường bộ, đường sông đường biển kiểm soát tổ chức phóng viên quốc tế Đại diện Đảng Nhà nước Campuchia đánh giá việc rút quân tình nguyện Việt Nam nước kiện có ý nghĩa lịch sử đòn nặng đánh vào lực lượng thù địch xuyên tạc có mặt quân tình nguyện Việt Nam Campuchia Việt Nam rút quân tình nguyện nước, lực thù địch với Việt Nam cớ để chống Việt Nam suốt 10 năm trước đó, tình hình Campuchia cịn diễn biến phức tạp Những động thái phía Việt Nam vấn đề Campuchia tái bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc với tính tốn lợi ích phía Mỹ nhân tố mở đường cho việc cải thiện quan hệ hai nước Việt Nam Hoa Kỳ Tháng 8-1987 Vũ Quang Vinh (2000), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986-1996, Luận án tiến sỹ lịch sử, Hà Nội, tr 288 65 tháng 9-1989, Tướng J.Vessey - Đặc phái viên Tổng thống Mỹ đến Việt Nam thảo luận vấn đề nhân đạo mà hai bên quan tâm khơng gắn với vấn đề trị lớn bình thường hố, viện trợ kinh tế Sau Hội đàm với Ngoại trưởng Liên Xô Paris (18-71990), Ngoại trưởng Mỹ James Baker tuyên bố Mỹ không công nhận Chính phủ Liên hiệp Campuchia1 Liên hợp quốc chấp nhận mở đối thoại trực tiếp với Việt Nam New York vấn đề Campuchia Tuyên bố thể bước điều chỉnh quan trọng sách Mỹ kể từ năm 1979 quan hệ với Việt Nam Sau tuyên bố này, ngày 20-9-1990, New York, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Mai có gặp gỡ trao đổi với Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Richard Solomon vấn đề hai bên quan tâm Những tiếp xúc bước chuẩn bị quan trọng cho gặp gỡ thức Bộ trưởng Ngoại giao hai nước Ngày 29-9-1990, New York, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch gặp Ngoại trưởng Mỹ James Baker Sau ơng gặp Tướng Vessey để bàn bạc hợp tác vấn đề POW/MIA Hai bên đến trí thúc đẩy mạnh mẽ việc giải vấn đề nhân đạo liên quan tới hậu chiến tranh Việt Nam Phía Hoa Kỳ đặc biệt nhấn mạnh quan tâm ưu tiên vấn đề MIA Hai bên khẳng định tiếp tục hợp tác nhằm đưa giải pháp toàn diện “Vấn đề Campuchia”, đồng thời thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước Phía Mỹ thơng báo lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam sau Campuchia có kết bầu cử lập phủ Nhìn chung, qua đàm phán, đối thoại hai bên, Mỹ ép Việt Nam chấp nhận giải pháp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Campuchia, ép Việt Nam phải nghiêm chỉnh tôn trọng Hiệp định Paris Campuchia sở lập trường Mỹ Nhưng thiện chí hợp tác phía Việt Nam việc giải vấn đề Ngày 22/6/1982, Chính phủ Liên hiệp ba phái Campuchia Norodom Sihanouk làm Chủ tịch, Khieu Samphon (phái Khmer Đỏ) làm Phó Chủ tịch Son Sann (phái thứ ba) làm Thủ tướng thành lập Kuala Lumpur (Malaysia) 66 mà Mỹ quan tâm (Campuchia, POW/MIA) nên từ nửa cuối năm 1990, phía Mỹ có điều chỉnh sách với Việt Nam tạo bước chuyển biến từ đối đầu sang đối thoại, mở đầu cho q trình bình thường hố quan hệ Việt - Mỹ Động thái điều chỉnh sách rõ ràng Mỹ vào tháng 4-1991 Chính phủ Mỹ đưa thời gian biểu để bình thường hố quan hệ với Việt Nam (A Timetable for normalization) “Lộ trình” bao hàm điều kiện, cơng cụ bước cụ thể hướng tới việc xố bỏ cấm vận, tiến tới bình thường hố quan hệ ngoại giao Việt Nam Mỹ Bản “Lộ trình” gồm bốn giai đoạn: Giai đoạn Bắt đầu từ tháng 10-1991 ký kết hiệp định hịa bình Campuchia; Giai đoạn Bắt đầu sau giai đoạn lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc thành lập xong Campuchia; Giai đoạn Bắt đầu thủ tục Liên hợp quốc giải pháp Campuchia định vị tốt; Giai đoạn Bắt đầu khi: bầu cử tự Liên hợp quốc chứng nhận diễn Campuchia, Quốc hội Campuchia thành lập lập hiến pháp mới, giải ngũ lực lượng phe phái ghi rõ Hiệp định 1991, đạt mục tiêu mà Mỹ - Việt Nam nỗ lực năm nhằm giải vấn đề POW/MIA Bản “Lộ trình” với mục đích là: thứ nhất, dùng bình thường hố làm điều kiện để ép Việt Nam tích cực giải vấn đề Campuchia vấn đề POW/MIA; thứ hai, bảo đảm việc Việt Nam ký kết Hiệp định Campuchia tôn trọng Hiệp định sau ký kết, đồng thời bảo đảm việc Việt Nam tiếp tục hợp tác với Mỹ để giải vấn đề POW/MIA Với Việc công bố “Lộ trình” bình thường hố quan hệ với Việt Nam, dù Chính phủ Mỹ áp đặt địi hỏi bất bình đẳng, phản ánh tiến sách Mỹ, 67 lần Mỹ thức cơng khai đưa sách họ Việt Nam Việt Nam chưa thức thừa nhận “Lộ trình” này, kế hoạch Mỹ đơn phương đặt Nhưng với tư thực tế mình, Đảng Cộng sản Việt Nam thấy “Lộ trình” Hoa Kỳ đưa có giá trị tham khảo quan trọng mà Việt Nam không quan tâm tới Hơn nữa, Việt Nam hợp tác với Mỹ việc giải vấn đề nhân đạo vấn đề người Mỹ tích (MIA), vấn đề tù nhân chiến tranh (POW) số vấn đề khác Nên hoạt động Việt Nam chấp nhận yếu tố để Mỹ nới lỏng dần biện pháp cấm vận trừng phạt chống Việt Nam Sau “Lộ trình” cơng bố, phía Hoa Kỳ có số hành động thể thiện chí Ngày 8-7-1991, Hoa Kỳ mở văn phòng đại diện Hà Nội để giải vấn đề MIA với Việt Nam Nhận rõ phía Mỹ coi việc giải vấn đề Campuchia POW/MIA hai vấn đề quan trọng số để tiến tới bình thường hố quan hệ Việt - Mỹ, phía Việt Nam có sách tích cực góp phần giải sớm vấn đề Đối với vấn đề Campuchia, sau Việt Nam rút hết quân tình nguyện nước (9-1989); ký Hiệp định Paris Campuchia (10-1991) tỏ thái độ hoàn tồn tơn trọng việc thực Hiệp định trình tổng tuyển cử nước này, vấn đề Campuchia coi giải toả quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Đối với vấn đề POW/MIA, Việt Nam coi MIA tuý nhân đạo tích cực hợp tác để giải Trong đó, vấn đề POW, phải đến tháng 01-1993, Uỷ ban POW/MIA Thượng nghị viện Hoa Kỳ công bố báo cáo khẳng định dứt khốt khơng có chứng chứng tỏ có tù binh Mỹ cịn sống bị giam giữ Đơng Nam Á, vấn đề POW thật kết thúc Với MIA, Việt Nam với Mỹ tiến hành nhiều khai quật hỗn hợp để tìm 68 kiếm hài cốt lính Mỹ Cho đến năm 1991, vịng năm, nhân viên Mỹ Việt Nam phối hợp tiến hành 14 đợt tìm kiếm chung hài cốt người Mỹ tích 30 tỉnh thành phố Việt Nam Hoa Kỳ cử vào Việt Nam 41 đội tìm kiếm nhận dạng, thực 40.000 ngày cơng lao động; phía Việt Nam huy động 500.000 công lao động nhiều phương tiện khác phối hợp, cộng tác với phía Hoa Kỳ; cung cấp cho Hoa Kỳ nhiều hồ sơ có giá trị Từ đầu năm 1987 đến đầu năm 1993, Việt Nam trao cho phía Hoa Kỳ hàng trăm hài cốt MIA Tháng 10-1992, Việt Nam cho phép Mỹ nghiên cứu tài liệu lưu trữ Bộ Quốc phòng POW/MIA Sau trình tìm kiếm, khảo sát, nghiên cứu, phía Hoa Kỳ cho rằng, khoảng 1000 người tích Việt Nam, có lẽ có khả tìm kiếm thu hồi từ 300 đến 400 hài cốt mà thơi Số cịn lại máy bay bị rơi biển, nổ tung bầu trời trước rơi xuống đất v.v khó có khả tìm thấy hài cốt.1 Sau hiệp định hồ bình Campuchia ký kết (23-10-1991), đồng thời với việc ép Việt Nam giải vấn đề POW/MIA, Mỹ bước thực nới lỏng cấm vận Việt Nam như: cho phép tổ chức du lịch dịch vụ du lịch đến Việt Nam; nới lỏng hạn chế lại nhà ngoại giao Việt Nam Liên hợp quốc… Từ năm 1992, Việt Nam kiên trì thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ với Mỹ, phù hợp với nghị đại hội VII (6-1991) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ đối ngoại là: “Giữ vững hồ bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội”2, “thúc đẩy q trình bình thường hố quan hệ với Hoa Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt - Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990-2000), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 88 69 Kỳ”1 nên tháng 3-1992, lần từ năm 1986, đồn Chính phủ Mỹ trợ lý ngoại trưởng Solomon dẫn đầu sang bàn vấn đề nhân đạo nước, Đặc phái viên Tổng thống Mỹ J.Vessey nhiều nhân vật khác Mỹ sang thăm Việt Nam Tiếp đó, Đồn đại biểu Việt Nam Chủ tịch Uỷ ban đối ngoại Quốc hội dẫn đầu tham gia đối thoại Việt – Mỹ Fiji2 Trong tiếp xúc đó, mặt Việt Nam phê phán Mỹ trì cấm vận, đòi hỏi chiều bước nhỏ khơng tương xứng với thiện chí Việt Nam khả Mỹ; mặt khác, Việt Nam tỏ ý sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Mỹ khơng có điều kiện tiên quyết, trì đối thoại, khẳng định tiếp tục hợp tác với Mỹ việc tìm kiếm người Mỹ tích tinh thần nhân đạo Phía Mỹ đánh giá cao thiện chí hợp tác Việt Nam vấn đề MIA, Chương trình có trật tự, trẻ lai… đưa kế hoạch điểm công bố viện trợ cho Việt Nam triệu USD để đáp ứng thiện chí Việt Nam vấn đề POW/MIA Do thực đạo Đảng, Việt Nam vừa kiên đấu tranh vấn đề có tính ngun tắc, đồng thời mềm dẻo vấn đề sách lược, nên quan hệ Việt – Mỹ có tiến triển định phù hợp với lợi ích Việt Nam Những việc làm Việt Nam tiếp tục tác động vào nội Mỹ, hỗ trợ cho xu hướng địi bình thường hóa, hạn chế hoạt động bọn cực hữu lợi dụng vấn đề MIA chống Việt Nam, quan trọng tác động đến quan hệ Việt Nam với nước khác.3 Trước nỗ lực cố gắng Việt Nam, ngày 02-7-1993 Tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bố chấm dứt việc chống nước cho Việt Nam vay tiền để trả nợ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Việc “nới Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 90 Fiji đảo quốc châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đơng Tonga phía nam Tuvalu Đảo quốc bao gồm 322 đảo Có đảo Viti Levu Vanua Levu, chiếm khoảng 87% dân số Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (1992), Hồ sơ kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII từ ngày 13-3 đến 15-4-1992 Tập 9: Báo cáo Hội đồng Bộ trưởng công tác đối ngoại tháng đầu năm 1992, Phông Quốc hội 70 lỏng cấm vận” dẫn đến ngày 13-9-1993 Bộ Tài Mỹ tuyên bố ngày 23-12-1993 định cho phép công ty Mỹ tham gia dự án tổ chức tài tiền tệ quốc tế thực Việt Nam Quyết định phía Mỹ mở bước tiến quan hệ Việt Nam với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế Trong năm 1993 có nhiều tiếp xúc cấp, đặc biệt vào tháng 10 có tiếp xúc Phó Thủ tướng Phan Văn Khải với giới Mỹ Washington Trong tiếp xúc này, phía Hoa Kỳ tuyên bố Hoa Kỳ Việt Nam khơng cịn tình trạng chiến tranh, Hoa Kỳ khơng cịn coi Việt Nam kẻ thù Đến năm 1994 theo báo cáo Phó Thủ tướng Trần Đức Lương sau thăm Mỹ (tháng 5-1994) Việt Nam nhận thấy cách rõ ràng giải tỏa vấn đề MIA “thực yêu cầu Clinton để đối phó với khó khăn nước…”1 Cùng với tiến trình thiết lập mở rộng quan hệ với Mỹ, Việt Nam đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại, đầu tư với nhiều nước giới, theo Nghị Hội nghị nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII (1-1994) “Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tồn hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, giải tranh chấp thương lượng, bảo đảm ổn định, an ninh phát triển”2 Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ làm bạn với tất nước giới Trong thời gian này, Luật Đầu tư nước Việt Nam hoàn thiện dần thu hút lượng lớn FDI nhiều công ty lớn nhiều nước giới vào Việt Nam làm ăn Thấy tiềm thị trường thấy rõ khả bị chậm chân vào thị trường Việt Nam, dư luận Mỹ đặc biệt giới kinh doanh tăng cường gây sức ép đòi Đỗ Lộc Diệp Chủ biên (1998), Hoa Kỳ - xu hướng thay đổi chiến lược kinh tế sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 194 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (khố VII), Lưu hành nội bộ, tr 55 71 quyền bãi bỏ sách cấm vận chống Việt Nam Giới kinh doanh nhiều tổ chức phi Chính phủ Mỹ tổ chức nhiều đồn đến Việt Nam để tìm hiểu, nghiên cứu, tìm kiếm hội hoạt động, hợp tác, kinh doanh Việt Nam Một sóng mạnh mẽ, xu hướng rõ ràng hình thành tiến trình quan hệ Việt - Mỹ: Mỹ cần phải có quan hệ bình thường với Việt Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với Mỹ Mỹ cần có định thích ứng.1 Từ tiến triển quan hệ đó, ngày 27-01-1994 với đa số phiếu 62/38 Thượng viện Hoa Kỳ ủng hộ đề nghị Tổng thống B Clinton việc bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận Việt Nam Trên sở đó, ngày 03-02-1994, Chính phủ Mỹ tun bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam hai bên mở cửa quan đại diện thông báo cho phép doanh nghiệp Mỹ tiến hành giao dịch tài chính, thương mại giao dịch khác Việt Nam kiều dân Việt Nam Tuyên bố Việt Nam dư luận Mỹ quốc tế hoan nghênh, ủng hộ Đối với Hoa Kỳ, định phải trải qua trình lâu dài có được, cịn nhân dân Việt Nam giới, định lẽ phải công bố từ lâu Cũng vào ngày 03-02-1994, Tổng thống Mỹ thông báo ý định cho phép thiết lập văn phòng phi ngoại giao Washington Hà Nội Tiếp theo thông báo ngày 03 tháng 02 việc xem xét lại địa vị Việt Nam việc kiểm soát xuất Hoa Kỳ Trước ngày 03 tháng 02 Việt Nam bị xếp thành viên “các nước nhóm Z”, gồm nước chịu cấm vận kinh tế hồn tồn Kể từ đó, Việt Nam xếp lại thành viên “các nước nhóm Y” nước bị hạn chế quan hệ - giấy phép xuất chấp thuận sở trường hợp Trên sở đó, Bộ Thương mại Mỹ xem xét chấp thuận đơn xin phép cá nhân để xuất tái xuất hàng hoá liệu kỹ thuật sang Việt Nam với trường hợp Các chấp Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam - Hoa Kỳ: Quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 141 72 thuận nói chung cấp cho hàng hóa liệu kỹ thuật phục vụ dân sự, khơng đóng góp đáng kể cho tiềm quân Việt Nam không làm phương hại đến an ninh quốc gia Hoa Kỳ Các đơn xin phép phải gửi đến Bộ Thương mại, không cần tham khảo ý kiến quan khác Bộ Ngoại giao Bộ Quốc phòng, trả lời vòng 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, hồ sơ cần phải tham khảo ý kiến quan thời gian 60 ngày Đây bước ngoặt quan trọng việc điều chỉnh sách Mỹ Việt Nam bước ngoặt phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Đối với vấn đề nhân quyền, mối quan tâm lớn sách Mỹ Việt Nam, song Mỹ khơng cho điều kiện tiên (W.Lord nói thăm Việt Nam tháng 3-1993) ln đặt mức ưu tiên thấp (cuộc đối thoại tháng 02 tháng 8-1994) Cùng với tiến triển quan hệ ngoại giao hai nước, Mỹ tới ngừng trích Việt Nam diễn đàn quốc tế (tài liệu Uỷ ban nhân quyền quốc tế Geneve 2-1994).1 Về vấn đề khu vực, Mỹ nhiều lần thừa nhận vai trò ngày quan trọng Việt Nam khu vực, khuyến khích Việt Nam hội nhập vào khu vực giới Ngày 23-02-1994, Mỹ công khai ủng hộ Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), hoan nghênh APEC kết nạp Việt Nam, có thái độ tích cực với việc Việt Nam trở thành quan sát viên Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT) Tổ chức Thương mại giới (WTO) Khi vấn đề Trường Sa lên xung đột Trung Quốc Việt Nam (14-3-1988)2, Mỹ trung lập không ủng hộ bên xác nhận chủ quyền biển Đông, ủng hộ giải tranh chấp Đỗ Lộc Diệp Chủ biên (1998), Hoa Kỳ - xu hướng thay đổi chiến lược kinh tế sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 195 Ngày 14 - - 1988, Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa qn chiếm đóng bãi đá Cơ Lin, bãi đá Len Đao bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam, ba bãi đá quân đội đồn trú nên Hải quân Nhân dân Việt Nam phải đưa quân bảo vệ, đánh trả 73 thương lượng hịa bình Những diễn biến sách Trung Quốc khu vực khiến Mỹ nói rõ lập trường họ, nhấn mạnh giải tranh chấp thương lượng đồng thời kiên chống sử dụng vũ lực, sẵn sàng giúp bên ngồi vào đàm phán Mỹ không chấp nhận việc coi biển Đông (biển Nam Trung Quốc) nội hải Trung Quốc nhấn mạnh tranh chấp phải dựa luật biển quốc tế cơng nhận (khác hẳn với Trung Quốc) Chính phủ Mỹ ngày khuyến khích cơng ty Mỹ tham gia hợp đồng thăm dò khai thác dầu với Việt Nam, kể vùng có tranh chấp trực tiếp Chính phủ Mỹ nhiều lần địi hỏi Trung Quốc phải cơng khai hóa chương trình đại hóa qn để nước khỏi lo ngại.1 Từ tiến triển quan hệ nhiều lĩnh vực, ngày 2801-1995, Hoa Kỳ Việt Nam tuyên bố mở cửa quan liên lạc thủ đô hai nước Việt Nam Hoa Kỳ ký thoả thuận việc giải tài sản ngoại giao yêu cầu khác tồn Thoả thuận Hoa Kỳ xem điều kiện tiên đường tiến tới bình thường hố quan hệ ngoại giao hai nước Đồng thời, tháng 01-1995, văn phòng liên lạc cuối hai nước khai trương Tất động thái thúc đẩy Tổng thống Mỹ tun bố thức bình thường hoá quan hệ với Việt Nam vào ngày 11-7-1995 Ngay sau (12-7-1995) Hà Nội, Thủ tướng Võ Văn Kiệt bày tỏ rõ quan điểm Đảng tuyên bố long trọng: “Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh định ngày 11/7 Tổng thống Bill Clinton sẵn sàng Chính phủ Hoa Kỳ thỏa thuận khuôn khổ cho quan hệ hai nước sở bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, có lợi phù hợp với nguyên tắc phổ biến luật pháp quốc tế” Có thể thấy từ bình thường hóa quan hệ hai nước, phía Việt Nam chủ động nêu Đỗ Lộc Diệp Chủ biên (1998), Hoa Kỳ - xu hướng thay đổi chiến lược kinh tế sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 195-196 74 mong muốn xây dựng “khuôn khổ mới” cho mối quan hệ Việt Mỹ thơng điệp quan trọng thức Đảng Cộng sản Việt Nam việc thiết lập khuôn khổ quan hệ lâu dài với Mỹ Đây kiện quan trọng nhất, mở chương quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Như vậy, với việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ, lần kể từ sau chiến tranh giới thứ II, Việt Nam có quan hệ ngoại giao đầy đủ với tất nước lớn Cho đến lúc Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 154 nước giới Khi đến định bình thường hố quan hệ hai nước, phía Mỹ coi giải vấn đề người Mỹ tích ưu tiên hàng đầu; cịn phía mình, Việt Nam xác định quan hệ kinh tế - thương mại nội dung mối quan hệ Thực ra, mối quan hệ đặc thù có khơng hai quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, hai bên không hợp tác để giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại khơng thể khép lại khứ; để xây dựng tương lai tất yếu phải phát triển quan hệ kinh tế - thương mại, điều cốt lõi mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Việc bình thường hố quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ vừa phản ánh nỗ lực cố gắng Đảng Nhà nước Việt Nam quan hệ với Hoa Kỳ, mặt khác phản ánh việc Mỹ thừa nhận vị Việt Nam ngày tăng trường quốc tế, thừa nhận vai trò Việt Nam ổn định, phát triển khu vực Đông Nam Á giới Nó phản ánh nguyện vọng đơng đảo tầng lớp nhân dân Mỹ Việt Nam muốn gác lại khứ, hướng tương lai xây dựng mối quan hệ bình thường hữu nghị hợp tác Từ đây, quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ bước vào giai đoạn tiếp tục hợp tác giải vấn đề nhân đạo mà chiến tranh để lại, mở rộng quan hệ lĩnh vực hai bên quan tâm, trước hết lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật… Bình thường hố quan hệ với Mỹ kết tốt đẹp Việt Nam Mỹ lĩnh vực ngoại giao Kết có ý nghĩa 75 quan trọng: Bằng bình thường hố, q khứ đầy thù địch hai nước gác lại mở chương quan hệ hai nước; Nó giúp Việt Nam dễ dàng gia nhập tổ chức quốc tế mà Mỹ có vai trị quan trọng, từ có điều kiện hội nhập hồn tồn với giới; Bình thường hố quan hệ với Mỹ giúp Việt Nam có khơng gian chiến lược rộng lớn, có giá trị chiến lược quan trọng quan hệ với nước, tạo cho Việt Nam lợi ích to lớn mặt kinh tế Tiểu kết Chương Trong thời gian từ năm 1976 đến năm 1995, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ chia thành giai đoạn: 1976 - 1978, 1979 - 1985 1986 - 1995 Từ năm 1976 đến năm 1978: Sau 30 năm chiến tranh cách mạng nước Việt Nam hịa bình thống Khát khao lớn nhân dân Việt Nam nhanh chóng tái thiết phát triển đất nước: “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta”1 Để đáp ứng nhu cầu đáng này, quan hệ với Mỹ Đảng Cộng sản Việt Nam thực sách đối ngoại thân thiện là: “Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường nước ta với tất nước khác sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi”2 Việt Nam bước đàm phán nhằm bình thường hóa với Mỹ Tuy nhiên, xuất phát từ lợi ích riêng khơng thể vượt qua “hội chứng Việt Nam” lòng nước Mỹ nên Mỹ chấm dứt đàm phán bình thường hóa với Việt Nam Cho dù Đảng Cộng sản Việt Nam cố gắng quan hệ với Mỹ “riêng với Mỹ, quan hệ chưa cải thiện sách thù địch Oa1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 178 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 180 76 sinh-tơn”1 Cơ hội bình thường hóa quan hệ hai nước sau chiến tranh bị tuột Giai đoạn 1979 - 1985: Từ năm 1979, quan hệ hợp tác Việt - Mỹ vào bế tắc Mỹ tiếp tục cấm vận toàn diện Việt Nam Cho đến năm 1986, Chính quyền Mỹ lực thù địch, cực hữu Quốc hội Mỹ chưa muốn thiết lập quan hệ bình thường với Việt Nam Có thể thấy, lợi ích bình thường hố có thật xuất phát từ nhận thức hai nước Do đó, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh bước để phá bao vây, lập, giành lợi ích đáng Biện pháp đấu tranh Việt Nam bắt đầu thay đổi bước vào thời kỳ đổi từ năm 1986 Giai đoạn 1986 - 1995, hai nước tới bình thường hóa: Vào năm 1980, Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Để khỏi khó khăn để phù hợp với thay đổi đời sống kinh tế quan hệ quốc tế giới, Việt Nam tiến hành công đổi khởi xướng từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12-1986) Từ thay đổi tư giữ vững an ninh độc lập, Đảng chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước tổ chức quốc tế, sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ Đặc biệt từ Nghị 13 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (5-1988), Đảng có chủ trương “Chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hòa bình” với tất đối tác Do Mỹ, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương bước bình thường hố quan hệ với Mỹ… Hơn nữa, cơng đổi đưa Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, lực Việt Nam tăng lên trường quốc tế Việt Nam quan hệ lại với tổ chức tài giới IMF, WB, ADB Việt Nam bình thường hóa với Trung Quốc, khôi phục phát triển mạnh quan hệ với Nhật Bản, với EU… Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 155 77 Cịn phía Mỹ, họ lo ngại trỗi dậy Trung Quốc khả Trung Quốc thách thức vị trí lãnh đạo Mỹ tương lai Mỹ cho Việt Nam tạo đối trọng với ảnh hưởng ngày lớn Trung Quốc khu vực Vì thế, hợp tác với Việt Nam, Mỹ tạo ảnh hưởng Việt Nam, ngăn chặn ảnh hưởng cường quốc khác, đặc biệt Trung Quốc Với nhận thức thay đổi trên, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ dần cải thiện chuyển sang giai đoạn mới, từ đối đầu sang đối thoại, bước giải bất đồng, lợi ích hai bên Từ năm 1991, Việt Nam tích cực tiến hành hoạt động theo Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, “thúc đẩy trình bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ” Nên vấn đề mà Mỹ quan tâm, nhờ có chủ động từ trước, Việt Nam giải cách tốt nhất, đáp ứng gần đầy đủ đề nghị Mỹ, đặc biệt vấn đề POW/MIA - xem vấn đề mà người Mỹ quan tâm hợp tác hai nước giai đoạn Trước kết hợp tác mà hai bên đạt được, ngày 11-7-1995, phía Hoa Kỳ thức tun bố bình thường hố quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngay sau ngày 12-7-1995 phía Việt Nam hoan nghênh định Hoa Kỳ mong muốn thiết lập khuôn khổ quan hệ với Hoa Kỳ Sự kiện mở chương lịch sử quan hệ hai nước 78 ... Chương QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1976 - 1995) 1.1 Những ₫ịi hỏi q trình cải thiện quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1976 - 1986) 1.1.1 KhŸi quŸt quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ. .. Chương QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1976 - 1995) 1.1 Những ₫òi hỏi trình cải thiện quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1976 - 1986) 1.1.1 KhŸi quŸt quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trước... tr˜nh b˜nh thường h‚a 63 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1996 -2006) 79 2.1 Chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 79 2.1.1 Bối cảnh lịch sử

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:19