MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về luận án Việt Nam với Ấn Độ đã có bề dày trong giao lưu kinh tế, văn hoá từ hằng nghìn năm lịch sử. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Jawarhalal Nehru, đặt nền móng từ những năm 50, thế kỷ XX. Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH. Qua các kỳ Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước củng cố, tăng cường và phát triển quan hệ với Ấn Độ, luôn coi đó là hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại của mình. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp đã được hai nước Việt Nam và Ấn Độ phát triển lên tầm cao mới đối tác chiến lược (7- 2007) và được thực hiện ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững. Đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011”, được nghiên cứu dưới góc độ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài luận án trình bày một số vấn đề cơ bản về những yếu tố tác động và yêu cầu khách quan của quan hệ Việt Nam với Ấn Độ. Hệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; đồng thời, đưa ra những nhận xét, đúc kết những kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo cho lĩnh vực hoạt động đối ngoại song phương với các đối tác trong thời gian tới. Luận án có bố cục cơ bản gồm: phần mở đầu, tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và 3 chương. Trong đó phần tổng quan trình bày kết quả nghiên cứu từ các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài và làm rõ những "khoảng trống" cần phải tiếp tục giải quyết trong luận án; chương 1 và chương 2, trình bày chủ trương sự chỉ đạo của Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ và kết quả thực hiện qua 2 giai đoạn (1991 - 2001) và (2001 - 2011); chương 3, nhận xét và đúc kết một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ. 2. Lý do lựa chọn đề tài Cuộc khủng hoảng và tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu (1991), đặc biệt là của Liên Xô tác động sâu sắc đến toàn bộ tình tình thế giới trong nhiều năm. Sự kiện này xảy ra buộc các nước phải điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình. Chủ nghĩa tư bản có thể tạm thời điều hòa mâu thuẫn, xoa dịu phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động nhưng không xóa bỏ được cuộc đấu tranh đó. Trong bối cảnh ấy, Phong trào Không liên kết và Ấn Độ một thành viên sáng lập của phong trào này vẫn là lực lượng chính trị quan trọng đấu tranh cho bình đẳng, chủ quyền độc lập dân tộc, dân chủ hóa quan hệ quốc tế. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quá trình đổi mới chính sách đối ngoại gắn liền với sự nghiệp đổi mới toàn diện được khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986), các Đại hội Đảng và các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, từ khóa VI đến khóa X, tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại với mục tiêu hòa bình và phát triển, triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6 - 1991) đã đề ra chủ trương phát triển quan hệ đoàn kết, tin cậy và nâng cao hiệu quả hợp tác nhiều mặt với Ấn Độ. Trong quá trình đó, Đảng luôn nhất quán coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, truyền thống...Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, trong đó có Ấn Độ luôn là hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam và xác định rõ tầm quan trọng chiến lược trong việc tăng cường, phát triển hợp tác với Ấn Độ, đặc biệt là về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật. Phát huy điểm tương đồng trong chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Nâng cấp quan hệ song phương, duy trì và phát triển ở tầm cao mới phục vụ thiết thực cho lợi ích quốc gia, dân tộc. Xuất phát từ tầm quan trọng nhiều mặt của việc phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ trên bình diện song phương cũng như đa phương, cho thấy nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ trong tiến trình đổi mới, có ý nghĩa sâu sắc cả về phương diện khoa học và thực tiễn. Trên bình diện song phương, Việt Nam coi trọng giữ gìn mối quan hệ truyền thống hữu nghị, thủy chung với Ấn Độ trong tiến trình hội nhập và ngày càng đi vào chiều sâu trong các lĩnh vực ở tầm cao mới. Trên bình diện đa phương, Việt Nam luôn ủng hộ Ấn Độ làm Ủy viên Thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, các cơ chế của ASEAN... Ấn Độ luôn gắn bó, ủng hộ Việt Nam thông qua việc gia nhập ASEAN, APEC, WTO và là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, hai bên luôn giúp đỡ và khai thác tiềm năng của nhau để cùng phát triển. Được trải nghiệm qua thử thách của thời gian, quan hệ Việt Nam với Ấn Độ đã giành được những kết quả quan trọng, thể hiện sự chỉ đạo đúng đắn, sáng tạo, kịp thời, phù hợp với xu thế chung của thời đại. Có được những kết quả ấy một phần quan trọng nhờ sự đổi mới tư duy sâu sắc về cục diện thế giới cũng như đường lối, phương châm hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại của Đảng nói chung, với Ấn Độ nói riêng. Tuy nhiên, quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ còn gặp những khó khăn, bất cập của những nhân tố khách quan và cả trong nhận thức tư duy, nguồn lực của Việt Nam chưa theo kịp với thực tiễn tình hình khu vực và thế giới, nhưng không làm thay đổi tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ ở thế kỷ mới. Cho đến nay, ngoài những bài viết và một số cuốn sách có đề cập ở những mức độ nhất định về vấn đề lịch sử quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hay quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ dưới góc độ lý luận quan hệ quốc tế nói chung, thành tựu và triển vọng trong thực hiện quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước nói riêng, chưa có công trình nào được công bố, nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống và chuyên sâu dưới góc độ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam về đề tài Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ trong thời kỳ đổi mới. Thực tế đó, đặt ra yêu cầu bức thiết cần nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH. Nghiên cứu quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ trong những năm 1991 – 2011, nhằm luận giải làm rõ yêu cầu khách quan, hệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, nhận xét và rút ra những kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào hoạt động đối ngoại của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới là việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Với lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển quan Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI ẤN ĐÔ (1991 - 2001) 1.1 Những yếu tố tác động nhu cầu phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ 1.2 Chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (1991 - 2001) 1.3 Đảng đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ kết thực Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI ẤN ĐÔ (2001 - 2011) 2.1 Những yếu tố tác động yêu cầu tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ 2.2 Chủ trương Đảng tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (2001 - 2011) 2.3 Sự đạo Đảng tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ kết thực Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (1991- 2011) 3.2 Một số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 33 33 44 54 67 67 78 86 104 104 130 153 157 158 173 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Chữ viết đầy đủ Ban Đối ngoại Trung ương Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính trị quốc gia Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Chữ viết tắt BĐNTW CNH, HĐH CTQG CNTB CNXH Thái Bình Dương Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hiệp hội nước Đông Nam Á Liên minh châu Âu Nhà xuất Quỹ Tiền tệ quốc tế Tổ chức Thương mại giới Tư chủ nghĩa Viện trợ phát triển thức APEC FDI ASEAN EU Nxb IMF WTO TBCN ODA MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát về luận án Việt Nam với Ấn Độ có bề dày giao lưu kinh tế, văn hoá từ nghìn năm lịch sử Mối quan hệ hữu nghị truyền thống hai nước Chủ tịch Hờ Chí Minh Thủ tướng Jawarhalal Nehru, đặt móng từ năm 50, kỷ XX Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Qua kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam bước củng cố, tăng cường phát triển quan hệ với Ấn Độ, ln coi hướng ưu tiên sách đối ngoại Mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp hai nước Việt Nam Ấn Độ phát triển lên tầm cao đối tác chiến lược (7- 2007) thực ngày vào chiều sâu, hiệu bền vững Đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011”, nghiên cứu góc độ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài luận án trình bày số vấn đề yếu tố tác động yêu cầu khách quan quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; đồng thời, đưa nhận xét, đúc kết kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo cho lĩnh vực hoạt động đối ngoại song phương với đối tác thời gian tới Luận án có bố cục gồm: phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án chương Trong phần tổng quan trình bày kết nghiên cứu từ cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài làm rõ "khoảng trống" cần phải tiếp tục giải luận án; chương chương 2, trình bày chủ trương đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ kết thực qua giai đoạn (1991 - 2001) (2001 - 2011); chương 3, nhận xét đúc kết số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Lý lựa chọn đề tài Cuộc khủng hoảng tan rã nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (1991), đặc biệt Liên Xơ tác động sâu sắc đến tồn tình tình giới nhiều năm Sự kiện xảy buộc nước phải điều chỉnh sách đối ngoại Chủ nghĩa tư tạm thời điều hòa mâu thuẫn, xoa dịu phong trào đấu tranh công nhân nhân dân lao động không xóa bỏ đấu tranh Trong bối cảnh ấy, Phong trào Không liên kết Ấn Độ thành viên sáng lập phong trào lực lượng trị quan trọng đấu tranh cho bình đẳng, chủ quyền độc lập dân tộc, dân chủ hóa quan hệ quốc tế Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, q trình đổi sách đối ngoại gắn liền với nghiệp đổi toàn diện khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986), Đại hội Đảng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, từ khóa VI đến khóa X, tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại với mục tiêu hòa bình phát triển, triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6 - 1991) đề chủ trương phát triển quan hệ đoàn kết, tin cậy nâng cao hiệu hợp tác nhiều mặt với Ấn Độ Trong q trình đó, Đảng ln qn coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, truyền thống Tiếp tục mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, có Ấn Độ ln hướng ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam xác định rõ tầm quan trọng chiến lược việc tăng cường, phát triển hợp tác với Ấn Độ, đặc biệt hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật Phát huy điểm tương đồng sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Nâng cấp quan hệ song phương, trì phát triển tầm cao phục vụ thiết thực cho lợi ích quốc gia, dân tộc Xuất phát từ tầm quan trọng nhiều mặt việc phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ bình diện song phương cũng đa phương, cho thấy nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ tiến trình đổi mới, có ý nghĩa sâu sắc phương diện khoa học thực tiễn Trên bình diện song phương, Việt Nam coi trọng giữ gìn mối quan hệ truyền thống hữu nghị, thủy chung với Ấn Độ tiến trình hội nhập ngày vào chiều sâu lĩnh vực tầm cao Trên bình diện đa phương, Việt Nam ủng hộ Ấn Độ làm Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, chế ASEAN Ấn Độ ln gắn bó, ủng hộ Việt Nam thơng qua việc gia nhập ASEAN, APEC, WTO Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, hai bên giúp đỡ khai thác tiềm để phát triển Được trải nghiệm qua thử thách thời gian, quan hệ Việt Nam với Ấn Độ giành kết quan trọng, thể đạo đúng đắn, sáng tạo, kịp thời, phù hợp với xu chung thời đại Có kết phần quan trọng nhờ đổi tư sâu sắc cục diện giới cũng đường lối, phương châm hoạt động lĩnh vực đối ngoại Đảng nói chung, với Ấn Độ nói riêng Tuy nhiên, q trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ gặp khó khăn, bất cập nhân tố khách quan nhận thức tư duy, nguồn lực Việt Nam chưa theo kịp với thực tiễn tình hình khu vực giới, không làm thay đổi tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ kỷ Cho đến nay, viết số sách có đề cập mức độ định vấn đề lịch sử quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hay quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ góc độ lý luận quan hệ quốc tế nói chung, thành tựu triển vọng thực quan hệ đối tác chiến lược hai nước nói riêng, chưa có cơng trình cơng bố, nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống chuyên sâu góc độ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đề tài Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thời kỳ đổi Thực tế đó, đặt yêu cầu thiết cần nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ năm 1991 – 2011, nhằm luận giải làm rõ yêu cầu khách quan, hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, nhận xét rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào hoạt động đối ngoại Đảng giai đoạn cách mạng việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển quan Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm sáng tỏ trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; nhận xét ưu điểm, hạn chế, rút số kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Việt Nam với Ấn Độ thời gian tới Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu, làm rõ yếu tố tác động đến trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Trình bày có hệ thống phân tích, làm rõ chủ trương, trình đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Nhận xét rút số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ nội dung: sách, mục tiêu, tư tưởng đạo, phương châm, nguyên tắc, nội dung, biện pháp trình đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ lĩnh vực Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 1991 đến tháng 01 năm 2011 Để vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống so sánh, luận án có đề cập đến số nội dung quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian trước năm 1991 sau năm 2011 Về không gian: Mối quan hệ hợp tác Việt Nam với Ấn Độ Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hờ Chí Minh đường lối đối ngoại Đảng Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu sở thực tiễn trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Các văn Đảng, Nhà nước, tài liệu bộ, ban, ngành, báo chí quan hệ Việt Nam với Ấn Độ năm 1991 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực luận án, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp: Phương pháp lịch sử, kiện lịch sử mốc thời gian diễn quan hệ hai nước, tác giả hệ thống hóa chủ trương Đảng quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, phương pháp sử dụng chương chương thời gian (1991 – 2001 2001 – 2011); phương pháp logic, sử dụng để khái quát, đưa nhận xét đúc kết số kinh nghiệm từ trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, tác giả sử thực chương Đồng thời, sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích để luận giải chủ trương đạo Đảng quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê nhằm 10 làm rõ số liệu thực tiễn quan hệ hai nước lĩnh vực; sử dụng phương pháp so sánh để thấy phát triển chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (từ năm 1991 đến năm 2011 có phát triển giai đoạn trước năm 1991) Các phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung luận án Những đóng góp mới luận án Luận án hệ thống hóa chủ trương, đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Đưa nhận xét trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Luận án rút số kinh nghiệm từ trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, có giá trị vận dụng vào lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng Ấn Độ Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Đặc biệt từ hai nước thiết lập thực quan hệ đối tác chiến lược Kết nghiên cứu luận án đóng góp thêm để bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương Đảng nhằm phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ tầm cao mới; đồng thời, đấu tranh với quan điểm sai trái làm ảnh hưởng đến phát triển hai nước Luận án tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy đường lối đối ngoại Đảng học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu; chương (8 tiết); kết luận; danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Những nghiên cứu chính sách Ấn Độ quan hệ với Việt Nam Tác giả Sar Desai D.R (1964), Indian Foreingn Policy in Cambodia, Laos and Viet Nam 1947 - 1964 Chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Campuchia, Lào và Việt Nam (1947 - 1964) [116] Cuốn sách đề cập đến nội dung như: Vai trò Ấn Độ Đông Dương, thái độ Ấn Độ việc chia cắt Việt Nam (1954 - 1958) Cuộc xung đột Trung Quốc Ấn Độ quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Ấn Độ chủ trương ủng hộ Việt Nam đấu tranh nghĩa giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước; tuyên bố mạnh mẽ lên án xâm lược biên giới lực hiếu chiến, bành trướng; đưa tun bố cơng nhận Hồng Sa, Trường Sa phận thuộc lãnh thổ Việt Nam Tuyên bố Ấn Độ giữ vững ngày nay, thể thủy chung Ấn Độ với Việt Nam Tác giả Gixop (1991), Cuộc đấu tranh của Ấn Độ vì tự và độc lập của các nước Đơng Dương [59] Trong cơng trình này, tác giả trình bày quan điểm Ấn Độ ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam, quan điểm đảng phái trị Ấn Độ tích cực đấu tranh phản đối hành động xâm lược Việt Nam Mỹ Đặc biệt từ sau Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc không quân hải quân, nhiều tầng lớp nhân dân tiến Ấn Độ xuống đường, kêu gọi phủ phải đòi đế quốc Mỹ chấm dứt can thiệp rút nhân viên quân khỏi miền Nam Việt Nam nhà lãnh đạo Ấn Độ ca ngợi Việt Nam, coi Việt Nam biểu tượng đấu tranh cho độc lập khơng Việt Nam mà châu Á Sự kiện Ấn Độ định nâng quan hệ ngoại giao đầy đủ với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 07 - 01 - 1972 chứng minh lúc khó khăn đấu tranh giành độc lập dân tộc, Ấn Độ ln gắn bó, giúp đỡ Việt Nam vật chất tinh thần hữu nghị, thủy chung 12 Cuốn sách Vụ Đông Nam Á - Nam Á - Nam Thái Bình Dương, Báo Thế giới Việt Nam (2011), Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ [142] Cuốn sách cho thấy, sau Hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam, Ấn Độ nhiều lần bày tỏ mong muốn đẩy mạnh quan hệ hai nước tham gia tái thiết Việt Nam sau chiến tranh Chủ trương Ấn Độ Việt Nam thể tuyên bố Thủ tướng Indirra Gandhi: “Là nước châu Á, Ấn Độ có nghĩa vụ đóng góp vào việc khôi phục Việt Nam, sẵn sàng gửi người phương tiện sang Việt Nam, cần Việt Nam cho biết yêu cầu gì” (142, tr 135 - 136) Trong q trình triển khai sách “hướng Đơng”, Ấn Độ đánh giá cao vị Việt Nam, Việt Nam có vị trí đặc biệt địa - trị, kinh tế Đơng Nam Á Khẳng định quan điểm Ấn Độ Việt Nam: "Việt Nam Ấn Độ hai nước có ý chí độc lập mạnh mẽ, chịu đựng nhiều hy sinh để giành giữ độc lập Hai nước cần tăng cường hợp tác với để xây dựng hòa bình, hợp tác khơng Nam Á, Đơng Nam Á mà châu Á" [142, tr 136] Cũng sách này, tác giả Võ Xuân Vinh với viết, Chính sách "hướng Đông" của Ấn Độ và vị thế của Việt Nam (142, tr 148 - 160) Nghiên cứu cho thấy, vị địa - trị, khả quân sức mạnh ý chí quốc gia yếu tố giúp Việt Nam có vị trí quan trọng tính tốn chiến lược Ấn Độ Chính vậy, Ấn Độ chủ trương hợp tác hỗ trợ Việt Nam cấp độ khu vực quốc tế Liên hợp quốc, Phong trào Không liên kết, Hội nghị cấp cao Đông Nam Á hợp tác sông Mêcông sông Hằng Trong lĩnh vực có thể, Ấn Độ đóng vai trò cực kỳ quan trọng việc xây dựng lực phòng thủ cho Việt Nam Cuốn sách tác giả Ngơ Xn Bình (Chủ biên), (2012), Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới [33] Đây ấn phẩm tập hợp viết nhiều tác giả nước như: Tác giả Đỗ Đức Định, Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ hữu nghị gắn bó hướng tới hợp tác toàn diện đới tác chiến 180 sản phẩm dược Việt Nam Nguồn: Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam (2008) 180 Phụ lục CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA ẤN ĐÔ VỚI ASEANN, TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN, HÀN QUỐC VÀ AUSTRALIA GIAI ĐOẠN 1997 - 2012 Đơn vị: triệu USD Năm tài khoá Tổng xuất Ấn Độ Tổng nhập Ấn Độ (I) Cán cân xuất nhập Ấn Độ 1997- 1999- 2001- 2003- 1998 2000 2002 2004 34.784,98 36.822,49 43.826,72 63.842,55 41.484,49 49.738,06 51.413,28 78.149,11 149.165,73 -7.586,56 14.306,56 -46.075,20 -88.512,83 -6.699,51 12.915,57 2005-2006 103.090,5 2007-2008 2009-2010 2007-2008 163.132,18 178.751,43 305.963,92 288.372,88 489.319,49 251.654,0 109.612,45 -183.355,57 Xuất 2.464,78 2.273,50 3.457,01 5.821,71 10.411,30 16.413,52 18.113,71 36.744,35 Nhập 3.396,44 4.629,16 4,387,22 7.433,11 10.883,67 22.674,81 25.797,96 42.528,03 -931,66 -2.355,6 -930,21 -1.611,40 -472,37 -6.261,29 -7.684,25 -5.783,68 717,95 539,04 951,95 2.955,08 6.759,10 10.871,34 11.617,88 18.076,55 Ấn Độ- ASEAN Cán cân (1) Ấn Độ- Trung Quốc đại lục Xuất 181 Nhập 1.112,05 1.282,89 2.036,39 4.053,21 10.868,05 27.146,41 30.824,02 57.517,88 -394,10 -743,85 -1.084,44 -1.098,13 -4.108,95 -16.275,07 19.206,14 -39.441,33 Xuất 1.892,07 1.685,37 1.510,44 1.709,29 2.481,26 3.858,48 3.629,54 6.328,54 Nhập 2.144,90 2.535,80 2.146,44 2.667,68 4.061,10 6.325,92 6.734,18 12.100,57 -252,83 -850,43 -636,00 -958,39 -1.579,84 -2.467,44 3.104,64 -5.772,03 Xuất 467,55 476,56 471,37 764,86 1.827,21 2.860,84 3.421,05 4.352,35 Nhập 950,41 1.104,42 1.141,37 2.82917 4.563,85 6.044,80 8.576,07 13.098,93 cân -48,286 -627,86 -670,00 -2.064,31 -2.736,64 -3.183,96 -5.155,02 -8.746,58 (4) Xuất 438,25 403,28 418,02 584,29 821,23 1.152,40 1.384,96 2.476,84 Cán cân (2) Ấn Độ- Nhật Bản Cán cân (3) Ấn Độ- Hàn Quốc Cán Ấn Độ- Australia 182 Nhập 1.485,56 1.061,76 1.306,10 2.649,22 4.947,91 8.815,32 12.407,37 14.890,03 -1.047,31 -678,48 -888,08 -2.064,93 -4.126,68 -7.662,92 -11.022,41 -12.413,19 -3.108,79 -5.256,28 -4.208,73 -7.797,61 -13.024,48 -35.850,68 -46.172,46 -72.159,81 46,40% 40,70% 55,48% 54,50% 20,27% 40,50% 42,12% 39,36% Cán cân (5) (II) Tổng cán cân thương mại (1)+(2)+(3)+(4)+(5) Tỉ phần (II) (I) Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Thương mại Công nghiệp Ấn Độ tại: http://commrece.nic india/eidb/depaul.asp Ngày 30 - 10 - 2010 183 Phụ lục NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐÔ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 4-1991 12-1991 2-1992 3-1992 9-1992 11-1992 2-1993 5-1993 7-1993 9-1993 4-1994 Tổng thống Ấn Độ R.Venkataraman thăm thức Việt Nam Quốc vụ khanh Bộ Thương mại Ấn Độ Salman Khursheed thăm Việt Nam Bộ trưởng Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Nguyễn Công Tạn thăm Ấn Độ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm thức Ấn Độ đờng chủ trì UBHH-5 Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm thức Ấn Độ Bộ trưởng Nông nghiệp Ấn Độ Balram Jakhar thăm Việt Nam Quốc vụ khanh Đối ngoại Ấn Độ Salman Khursheed thăm Việt Nam Việt Nam Ấn Độ ký Hiệp định tín dụng bổ sung Quốc vụ khanh Dầu khí Ấn Độ Satish Sharma thăm Việt Nam Phó Tổng thống Ấn Độ K.R.Narayanan thăm thức Việt Nam Quốc vụ khanh Đối ngoại Ấn Độ R.L.Bhatia thăm Việt Nam dự 4-1994 họp UBHH-6 Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm hữu nghị thức Ấn Độ Thủ tướng S.Narasimha Rao thăm thức Việt Nam Hai bên 9-1994 ký Hiệp định điều kiện lại công dân hai nước, Hiệp định 7-1995 tránh đánh thuế hai lần, Nghị định thư hợp tác quốc phòng Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm thức Ấn Độ Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm thức Ấn Độ Hai bên ký Hiệp 3-1997 6-1998 11-1998 1-1999 2-1999 định Thương mại (thay Hiệp định 1987), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tín dụng quay vòng Thỏa thuận hợp tác lĩnh vực lầm nghiệp môi trường Quốc vụ khanh đối ngoại Ấn Độ Vasundhara Raje thăm Việt Nam Bộ trưởng Than kiêm Bộ trưởng vấn đề Quốc hội Ấn Độ Dilip Ray thăm Việt Nam Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban Năng lượng - Nguyên tử Ấn Độ (AECI) Dr.Chidambaram thăm Việt Nam Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm Ấn Độ đờng chủ trì UBHH-9 184 2-1999 12-1999 Chủ tịch Hội đồng Tham mưu liên quân Ấn Độ, Đại tướng V.P.Malik thăm Việt Nam Chủ tịch Trần Đức Lương thăm thức Ấn Độ: ký Hiệp định quay vòng tín dụng mới, Thỏa thuận Hợp tác hai Học viện Quan hệ quốc tế Bộ trưởng Quốc phòng Fernandes thăm thức Việt Nam Hai 3-2000 10-2000 11-2000 1-2001 bên thỏa thuận hợp tác đối thoại an ninh, hải quân, chống cướp biển, cơng nghiệp quốc phòng, huấn luyện đào tạo, trao đổi thông tin nghiên cứu khoa học quân Bộ trưởng Công An Lê Minh Hương thăm Ấn Độ Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ J.Singh thăm Việt Nam dự họp UBHH-10 Thủ tướng Ấn Độ Atal Behari Vajpayee thăm hữu nghị thức Việt Nam: Ký Hiệp định hợp tác Du lịch, Nghị định thư gia hạn Chương trình trao đổi văn hóa ba năm (2001-2003), Thỏa thuận hợp tác sử dụng lượng mục đích hòa bình Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm thức Ấn Độ 9-2001 Ký Hiệp định hợp tác Đài Truyền hình Việt Nam Đài 3-2002 Truyền hình Ấn Độ Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình thăm Ấn Độ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm Ấn Độ đồng chủ 3-2003 5-2003 3-2004 10-2004 10-2004 3-2005 3-2005 4-2005 2-2007 trì UBHH-11 Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm thức Ấn Độ Hai bên ký Thun bố chung Khn khổ hợp tác tồn diện Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thượng tướng Phùng Quang Thanh thăm Ấn Độ Ngoại trưởng Ấn Độ Natwar Singh thăm Việt Nam, dự họp UBHH-12 Hà Nội Tổng cụ trưởng Tổng cụ Du lịch Võ Thị Thắng thăm Ấn Độ Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà thăm Ấn Độ Bộ trưởng Thủy sản Tạ Quang Ngọc thăm làm việc Ấn Độ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm Ấn Độ Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiên thăm Ấn 185 7-2007 9-2007 2-2008 Độ đờng chủ trì UBHH-13 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Ấn Độ Hai bên ký Tuyên bố chung Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ Liên hoan hữu nghị nhân dân Ấn -Việt lần thứ Ấn Độ Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Các lực lượng vũ trang Ấn 4-2008 8-2008 11-2008 7-2009 10-2009 Độ thăm Việt Nam Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh thăm Ấn Độ Liên hoan hữu nghị nhân dân Việt - Ấn lần thứ hai Hà Nội Tổng thống Ấn Độ Pratibha Devisingh Patil thức Việt Nam Bộ trưởng Thơng tin Truyền thơng Lê Dỗn Hợp thăm Ấn Độ Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan thăm Ấn Độ Thứ trưởng Ngoại giao Đào Việt Trung thăm Ấn Độ đờng chủ 10-2009 trì họp Đối thoại chiến lược lần thứ Tham khảo 10-2009 11-2009 11-2009 12-2009 12-2009 1-2010 2-2010 5-2010 trị lần thứ Việt Nam - Ấn Độ Hai nước ký Bản ghi nhớ việc Ấn Độ cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ (MES) Hủa hỉn, Thái Lan Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh thăm Ấn Độ Thứ trưởng Cơng Thương Lê Dương Quang thăm Ấn Độ; Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng thăm Ấn Độ Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng thăm Ấn Độ Liên hoan hữu nghị nhân dân Việt Nam - Ấn Độ lần thứ ba Ấn Độ Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng thăm thức Ấn Độ Bộ trưởng Cơng nghiệp chế biến Ấn Độ Subodh Kant Sahai thăm Việt Nam 186 Phụ lục (Bản dịch) TUYÊN BỐ CHUNG VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐÔ -1 Nhận lời mời Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ Ấn Độ, Tiến sỹ Man-mơ-han Xinh, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm cấp nhà nước tới Ấn Độ từ ngày đến ngày tháng năm 2007 Lễ đón thức Ngài Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổ chức Phủ Tổng thống Rashtrapati Bhawan vào ngày tháng năm 2007 Trong hoạt động mình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới chào Tổng thống nước Cộng hoà Ấn Độ, Ngày Tiến sỹ A.P.J Áp-đun Ca-lam Thủ tướng nước Cộng hồ Ấn Độ Ngày Tiến sỹ Man-mơ-han Xinh có hội đàm chi tiết chủ trì chiêu đãi Ngài Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch Hạ viện, Lãnh tụ phe đối lập Hạ viên Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ấn Độ chào xã giao Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Ngài Nguyễn Tấn Dũng phát biểu diễn đàn doanh nghiệp cấp cao phòng thương mại công nghiệp hàng đầu phối hợp tổ chức Cuộc họp lần thứ Hội đồng Hợp tác Kinh doanh Việt Nam - Ấn Độ cũng tiến hành Niu Đê-li chuyến thăm Hai vị Thủ tướng có hội đàm sâu rộng vào ngày 6/7/2007 toàn lĩnh vực quan hệ song phương cũng vấn đề khu vực quốc tế hai bên quan tâm Cuộc hội đàm diễn bầu khơng khí ấm áp thân mật truyền thống vốn đặc trưng quan hệ hữu nghị lâu đời gần gũi Việt Nam Ấn Độ Hai vị Thủ tướng đặc biệt tập trung vào việc tăng cường quan hệ song phương biện pháp làm sâu sắc quan hệ đối tác Việt Nam Ấn Độ, có tính đến phát triển tiềm quan hệ song phương, cũng thay đổi to lớn trường quốc tế Hai nhà Lãnh đạo chia sẻ nhận thức quan hệ Việt Nam Ấn Độ thân thiết hữu nghị kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Gia-oa-hác-lan Nê-ru đặt móng 50 năm trước Hai nhà Lãnh đạo cũng hài lòng nhắc lại trao đổi hai bên trước Cebu, Phi-líp-pin vào tháng 1/2007 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN 187 Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận gặp họ diễn vào năm thứ kể từ hai nước ký “Tun bố chung Khn khổ Hợp tác Tồn diện Việt Nam Ấn Độ bước vào kỷ 21” tháng 5/2003 Hai nhà Lãnh đạo cho mặc dù tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi năm qua, mối quan hệ hữu nghị truyền thống thân thiết hai nước phát triển vững Cùng ghi nhận thành tựu quan hệ song phương lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hoá, hai nhà Lãnh đạo tâm củng cố quan hệ Việt Nam-Ấn Độ thông qua việc thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Mới Quan hệ đối tác gắn kết giúp đa dạng hoá làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Ấn Độ mội trường quốc tế biến đổi nhanh chóng năm tới Quan hệ Đối tác Chiến lược Mới bao gồm quan hệ song phương lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, văn hố, khoa học, kỹ thuật định hướng quan hệ hợp tác hai nước diễn đàn khu vực đa phương Hợp tác Chính trị, Quốc phòng và An ninh Hai nhà Lãnh đạo đánh giá cao đóng góp quan trọng chế sẵn có vào hợp tác song phương hai nước Uỷ ban Hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ, Tham khảo hai Bộ Ngoại giao hai nước ghi nhận kết quan trọng chuyến thăm cấp cao song phương gần hai nước Nhằm tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn bối cảnh quan hệ Đối tác Chiến lược Mới thiết lập hai nước, hai nhà Lãnh đạo đồng ý thiết lập chế Đối thoại Chiến lược cấp Thứ trưởng Ngoại giao Nhận thấy vai trò quan trọng Ấn Độ Việt Nam việc tăng cường an ninh khu vực, hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh phát triển vững quan hệ an ninh, quốc phòng song phương hai nước Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng khuôn khổ thể chế hợp tác an ninh quốc phòng hai nước cam kết củng cố hợp tác cung ứng quốc phòng, dự án chung, hợp tác đào tạo trao đổi thông tin tình báo Hai nhà Lãnh đạo trí cần phải tăng cường tiếp xúc trao đổi đồn tổ chức Quốc phòng An ninh hai nước Nhận thấy hai nước có lợi ích hàng hải lớn, hai bên trí hợp tác chặt chẽ nhằm tăng cường hợp tác xây dựng lực, hỗ trợ kỹ thuật chia sẻ thông tin quan liên quan hai nước việc bảo 188 đảm an ninh đường biển, bao gồm chống cướp biển, ngăn ngừa ô nhiễm, tìm kiếm cứu hộ 10 Nhận thấy chủ nghĩa khủng bố mối đe doạ nghiêm trọng đến hồ bình an ninh quốc tế, hai nhà Lãnh đạo lên án mạnh mẽ chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu hiện, tiến hành, bất kỳ đâu bất kỳ mục đích nhấn mạnh khơng lý hay động biện minh cho hoạt động khủng bố Hai nhà Lãnh đạo tâm củng cố hợp tác song phương việc đối phó với chủ nghĩa khủng bố cách tồn diện lâu dài, với mục đích này, hai nhà Lãnh đạo trí tổ chức họp quan liên quan để xác định cách thức biện pháp nhằm tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác chống khủng bố có Hai bên cũng trí tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh mạng 11 Hai nhà Lãnh đạo chia sẻ quan điểm hội phát triển, q trình tồn cầu hố đặt nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống đa dạng bn lậu ma tuý, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh lượng, HIV/AIDs, cúm gia cầm dịch bệnh khác Những vấn đề giải có hiệu thơng qua hợp tác quốc tế Trên tinh thần đó, hai nhà Lãnh đạo tâm củng cố hợp tác song phương việc giải vấn đề thông qua chia sẻ kinh nghiệm, chuyên môn thông tin Hợp tác Kinh tế và liên kết Thương mại gần gũi 12 Thủ tướng Ấn Độ khẳng định cam kết Ấn Độ hỗ trợ Việt Nam thông qua viện trợ cung cấp tín dụng ưu đãi cho lĩnh vực có tầm quan trọng thiết yếu phát triển kinh tế Việt Nam sở nhu cầu mà phía Việt Nam đưa thời kỳ khác Thủ tướng Việt Nam bày tỏ đánh giá cao hỗ trợ mà Ấn Độ dành cho Việt Nam 13 Nhận thấy liên kết kinh tế chặt chẽ Việt Nam Ấn Độ góp phần vào việc chuyển đổi khu vực Châu Á rộng lớn thành “Vòng cung Lợi Thịnh vượng” từ thúc đẩy tăng trưởng ổn định, hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh nỗ lực nhằm sớm hoàn tất Hiệp định Thương mại Tự Ấn Độ - ASEAN Hai nhà Lãnh đạo thị Bộ trưởng Thương mại hai nước sớm có gặp để xây dựng chiến lược nâng cấp mạnh mẽ hợp tác kinh tế thương mại song phương, cũng hình thành kết hoạch hợp tác nhiều diễn đàn khu vực đa phương Thủ tướng Ấn Độ trí với đề nghị Thủ tướng Việt Nam việc Ấn Độ hỗ trợ nỗ lực Việt Nam hội nhập đầy đủ với kinh tế toàn cầu Thủ tướng Ấn Độ chúc mừng Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới 189 (WTO) cho điều cung cấp thêm diễn đàn cho hợp tác hai nước Phía Việt Nam 14 Hai nhà Lãnh đạo hài lòng ghi nhận thương mại hai chiều tăng trưởng vững tâm tiến hành biện pháp nhằm nâng tổng kim ngạch thương mại hai nước lê tỷ USD vào năm 2010 Hai bên cũng lưu ý đến việc Việt Nam chịu thâm hụt thương mại lớn với Ấn Độ trí tiến hành biện pháp cần thiết để khuyến khích xuất khẩu Việt Nam vào Ấn Độ nhằm giảm bớt cân đối cán cân thương mại hai nước Hai nhà Lãnh đạo cũng ghi nhận năm chứng kiến chiều hướng đáng hoan nghênh đầu tư từ Ấn Độ vào Việt Nam Tuy nhiên, nhiều tiềm chưa khai thác cần phát huy thông qua việc đa dạng hoá hàng hoá thương mại tăng cường đầu tư dựa lợi bổ sung lẫn sẵn có hai nước Hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh việc tăng cường hợp tác Phòng Thương mại Công nghiệp hai nước để hỗ trợ khu vực tư nhân thông qua việc thành lập đầu mối liên hệ cho doanh nghiệp, tổ chức hội chợ thương mại hội thảo hàng năm để trao đổi thông tin kinh nghiệm, hội thương mại, môi trường kinh doanh đầu tư 15 Ghi nhận tầm quan trọng việc cung cấp lượng toàn cầu lợi ích quốc gia nước, hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh đề xuất việc liên doanh đầu tư chung lĩnh vực có nhiều bổ sung lẫn hi-đrocác-bon (dầu khí, than đá) lượng, đờng thời đạo cơng ty dầu khí hai nước tăng cường đối thoại nhằm đạt thoả thuận có lợi cho hai bên Phía Việt Nam ghi nhận quan tâm công ty Ấn Độ việc xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam hoan nghênh tham gia công ty Ấn Độ đấu thầu để nhập khẩu dầu thô từ Việt Nam 16 Hai nhà Lãnh đạo trí tăng cường mối liên kết giao lưu nhân dân hai nước thông qua việc đẩy mạnh hợp tác du lịch, hàng không đường biển Hai nhà Lãnh đạo cũng trí tăng cường hợp tác song phương hợp tác với nước hữu quan khác ASEAN để thúc đẩy liên kết vận tải đường hai nước Hợp tác khoa học và công nghệ 17 Hai nhà Lãnh đạo trí quan hệ Đối tác Chiến lược Mới Việt Nam Ấn Độ thiết phải có hợp tác mật thiết hai 190 nước lĩnh vực khoa học cơng nghệ Hai nhà Lãnh đạo trí tăng cường hợp tác công nghệ bao gồm lĩnh vực nghiên cứu khí hậu, y học, cơng nghệ nano, công nghệ sinh học lĩnh vực khác 18 Hai nhà Lãnh đạo bày tỏ hài lòng hợp tác song phương không ngừng gia tăng lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân mục đích hồ bình lĩnh vực khoa học cơng nghệ khác Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận có nhiều tiềm hợp tác khoa học hai nước lĩnh vực công nghệ sinh học, y tế, khoa học bản, nông nghiệp, quản lý khoa học, vật liệu nghiên cứu khí hậu 19 Hai nhà Lãnh đạo hài lòng ghi nhận hợp tác lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông dự án phát triển nguồn nhân lực tính tốn hiệu cao giúp Việt nam hồn thành mục tiêu thúc đẩy ngành cơng nghiệp phần mềm tinh thần tự lực 20 Thủ tướng Việt Nam hoan nghênh nguyện vọng Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ muốn hợp tác với chương trình khơng gian Việt Nam cho biết phía Việt Nam cử đối tác thích hợp cho phía Ấn Độ 21 Hai nhà Lãnh đạo trí thúc đẩy liên kết lớn viện trung tâm nghiên cứu giáo dục hai nước thị cho cán liên quan nước thiết lập kết nối trung tâm thành lập Việt Nam với trợ giúp Ấn Độ nhằm tranh thủ mặt mạnh trung tâm Hai nhà Lãnh đạo trí khuyến khích cơng dân tham gia vào hoạt động nghiên cứu, trao đổi học thuật học bổng quy mô lớn 22 Phía Việt Nam đờng ý hợp tác với Ấn Độ lĩnh vực Việt Nam mạnh sản xuất đồ gỗ, đồ da Hai bên trí tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực hai bên mạnh thương mại chế biến hải sản Hai bên trí trao đổi kinh nghiệm hợp tác thị trường toàn cầu sản phẩm nông nghiệp cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cao su v.v Hợp tác văn hoá và kỹ thuật 23 Hai nhà Lãnh đạo hài lòng nhận thấy quan hệ song phương mở rộng lĩnh vực văn hố, giáo dục phát triển ng̀n nhân lực Hai bên cũng trí thúc đẩy chuyến khảo sát nhóm việc trùng tu tháp Chàm Việt Nam Phía Việt Nam hoan nghênh đóng góp phía Ấn Độ việc trùng tu tháp Chàm Việt Nam 24 Thủ tướng Việt Nam bày tỏ đánh giá cao hội đào tạo dành cho người Việt Nam theo Chương trình Hợp tác kinh tế kỹ thuật 191 Ấn Độ (ITEC), suất học bổng đại học sau đại học Ấn Độ Hội đờng Quan hệ Văn hố Ấn Độ tài trợ, việc đào tạo Trung tâm Phát triển Doanh nhân Việt Nam Trung tâm đào tạo tiếng Anh 25 Hai bên bày tỏ hài lòng việc tăng cường mối giao lưu nhân dân hai nước kể trực tiếp thông qua tổ chức hội hữu nghị Hợp tác khu vực và đa phương 26 Hai nhà Lãnh đạo cam kết tăng cường vai trò Liên Hợp quốc (LHQ) để tổ chức trở thành hệ thống đa phương hiệu dựa nguyên tắc cảu luật pháp quốc tế tôn mục tiêu nêu Hiến chương LHQ Điều tăng cường vai trò LHQ hồ bình, an ninh phát triển quốc tế Hai nhà Lãnh đạo cho cần phải thúc đẩy mục tiêu chương trình nghị tồn cầu cách cân toàn diện nhằm thực Tuyên bố Thiên niên kỷ đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 27 Hai nhà Lãnh đạo nhắc lại ủng hộ mạnh mẽ tiến trình cải tổ LHQ quan chủ chốt bao gồm Hội đồng Bảo an nhằm làm cho LHQ dân chủ, minh bạch hiệu để xử lý hữu hiệu thách thức đa dạng giới đương đại Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc sớm cải tổ Hội đồng Bảo an LHQ để quan phản ánh thực tế hoạt động cách dân chủ, minh bạch đáp ứng tốt Liên quan đến vấn đề này, hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh việc cải tổ Hội đồng Bảo an cần đưa đến kết giới phát triển đại diện thoả đáng hơn, bao gồm việc thông qua Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Thủ tướng Việt Nam khẳng định lại việc Việt Nam ủng hộ Ấn Độ ứng cử làm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an tổ chức cải tổ mở rộng Thủ tướng Ấn Độ khẳng định lại việc Ấn Độ ủng hộ Việt Nam ứng cử làm thành viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008 – 2009 Hai bên trí phối hợp chặt chẽ hàng loạt vấn đề liên quan đến việc cải tổ LHQ phản ánh Báo cáo kết phiên họp toàn thể cấp cao kỳ họp lần thứ 60 Đại hội đờng LHQ tổ chức Niu-óc vào tháng năm 2005 28 Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh cần thiết phải hợp tác để bảo đảm đạt kết Chương trình nghị Phát triển WTO điều quan trọng cho việc hoàn thành Mục tiêu Phát triển niên kỷ Hai nhà 192 Lãnh đạo cam kết bảo đảm vòng đàm phán phát triển Đơ-ha đem lại kết cân bằng, đáp ứng quan tâm nước phát triển 29 Thủ tướng Ấn Độ ca ngợi vai trò quan trọng mang tính xây dựng Việt Nam tổ chức ASEAN đóng góp Việt Nam ổn định khu vực Thủ tướng Việt Nam đánh giá cao sách “Hướng Đơng” Ấn Độ quan hệ đối tác ngày phát triển ASEAN - Ấn Độ, củng cố thêm nhờ việc thông qua “Quan hệ đối tác ASEAN - Ấn Độ hồ bình, tiến thịnh vượng chung” Chương trình hành động chi tiết Hai nhà Lãnh đạo khẳng định lại cam kết tham gia tích cực Việt Nam Ấn Độ vào Hợp tác sông Hằng – sông Mê-công Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh quan hệ đối tác Ấn Độ ASEAN dựa lợi ích chung hồ bình thịnh vượng tồn khu vực Nam Á Đông Nam Á Hai nhà Lãnh đạo cũng nhấn mạnh cam kết chung tiến trình hội nhập sâu kinh tế Ấn Độ với kinh tế ASEAN 30 Ấn Độ đánh giá cao ủng hộ Việt Nam việc Ấn Độ tham gia Cấp cao Đông Á Cùng với việc thừa nhận vai trò trung tâm ASEAN định hướng tiến trình thành lập chế khu vực này, hai nước nhấn mạnh tất nước thành viên cảu Câp cao Đơng Á cần tham gia đầy đủ đóng góp tích cực cho cộng đờng Đơng Á, tạo thuận lợi cho hợp tác liên kết khu vực trí hợp tác chặt chẽ mục tiêu Hai nhà Lãnh đạo cũng trí Cấp cao Đơng Á cần tiếp tục tiến trình mở hướng bên cũng bổ trợ cho chế khu vực sẵn có 31 Hai bên cũng trí trao đổi quan điểm phối hợp lập trường vấn đề quan tâm diễn đàn đa phương ARF, ASEM, Cấp cao Đông Á LHQ Kết luận 32 Hai bên bày tỏ tin tưởng chuyến thăm thành công Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Ấn Độ dịnh hai nước việc thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược Mới mở chương quan hệ hữu nghị hợp tác Ấn Độ Việt Nam 33 Thay mặt Chính phủ nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ cảm ơn Chính phủ nhân dân Ấn Độ dành cho Ngài thành viên Đòng đón tiếp nờng hậu Thủ tướng Nguyễn Tấn 193 Dũng mời Thủ tướng Man-mô-han Xinh thăm Việt Nam vào thời gian thuận tiện cho hai bên Thủ tướng Man-mô-han Xinh vui vẻ nhận lời thời gian chuyến thăm thu xếp thông qua kênh ngoại giao Ký Niu Đê-li, ngày tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hoà Ấn Độ (đã ký) Man-mô-han Xinh ... Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ năm 1991 – 2011, nhằm... ngoại Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Luận án rút số kinh nghiệm từ trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, có giá trị vận dụng vào lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng Ấn Độ Ý... thể sách Ấn Độ quan hệ với Việt Nam Đặc biệt lãnh đạo Ấn Độ đánh giá cao mối quan hệ với Việt Nam, nhấn mạnh quan hệ với Việt Nam “đặc biệt”, sách đoàn kết với Việt Nam ủng hộ tất đảng tầng