Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
237 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát về luận án Việt Nam với Ấn Độ đã có bề dày giao lưu kinh tế, văn hoá từ nghìn năm lịch sử Mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng Jawarhalal Nehru, đặt nền móng từ những năm 50, kỷ XX Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Qua các kỳ Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước củng cố, tăng cường và phát triển quan hệ với Ấn Độ, coi đó là hướng ưu tiên chính sách đối ngoại của mình Mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp đã hai nước Việt Nam và Ấn Độ phát triển lên tầm cao mới đối tác chiến lược (7- 2007) và thực hiện ngày càng vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững Đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011”, nghiên cứu dưới góc độ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài luận án trình bày một số vấn đề bản về những yếu tố tác động và yêu cầu khách quan của quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Hệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; đồng thời, đưa những nhận xét, đúc kết những kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo cho lĩnh vực hoạt động đối ngoại song phương với các đối tác thời gian tới Luận án có bố cục bản gồm: phần mở đầu, tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và chương Trong đó phần tổng quan trình bày kết quả nghiên cứu từ các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài và làm rõ những "khoảng trống" cần phải tiếp tục giải luận án; chương và chương 2, trình bày chủ trương sự chỉ đạo của Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ và kết quả thực hiện qua giai đoạn (1991 - 2001) và (2001 - 2011); chương 3, nhận xét và đúc kết một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Lý lựa chọn đề tài Cuộc khủng hoảng và tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa (1991), đặc biệt là của Liên Xô tác động sâu sắc đến toàn bộ tình tình giới nhiều năm Sự kiện này xảy buộc các nước phải điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình Chủ nghĩa tư bản có thể tạm thời điều hòa mâu thuẫn, xoa dịu phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động không xóa bỏ cuộc đấu tranh đó Trong bối cảnh ấy, Phong trào Không liên kết đứng đầu là Ấn Độ là lực lượng chính trị quan trọng đấu tranh cho bình đẳng, chủ quyền độc lập dân tộc, dân chủ hóa quan hệ quốc tế Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quá trình đổi mới chính sách đối ngoại gắn liền với sự nghiệp đổi mới toàn diện khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986), các Đại hội Đảng và các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, từ khóa VI đến khóa X, tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại với mục tiêu hòa bình và phát triển, triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6 - 1991) đã đề chủ trương phát triển quan hệ đoàn kết, tin cậy và nâng cao hiệu quả hợp tác nhiều mặt với Ấn Độ Trong quá trình đó, Đảng quán coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, truyền thống Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, đó có Ấn Độ là hướng ưu tiên chính sách đối ngoại của Việt Nam và xác định rõ tầm quan trọng chiến lược việc tăng cường, phát triển hợp tác với Ấn Độ, đặc biệt là về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật Phát huy điểm tương đồng chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Nâng cấp quan hệ song phương, trì và phát triển tầm cao mới phục vụ thiết thực cho lợi ích quốc gia, dân tộc Xuất phát từ tầm quan trọng nhiều mặt của việc phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ bình diện song phương cũng đa phương, cho thấy nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ tiến trình đổi mới, có ý nghĩa sâu sắc cả về phương diện khoa học và thực tiễn Trên bình diện song phương, Việt Nam coi trọng giữ gìn mối quan hệ truyền thống hữu nghị, thủy chung với Ấn Độ tiến trình hội nhập và ngày càng vào chiều sâu các lĩnh vực tầm cao mới Trên bình diện đa phương, Việt Nam ủng hộ Ấn Độ làm Ủy viên Thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, các chế của ASEAN Ấn Độ gắn bó, ủng hộ Việt Nam thông qua việc gia nhập ASEAN, APEC, WTO và là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, hai bên giúp đỡ và khai thác tiềm của để phát triển Được trải nghiệm qua thử thách của thời gian, quan hệ Việt Nam với Ấn Độ đã giành những kết quả quan trọng, thể hiện sự chỉ đạo đúng đắn, sáng tạo, kịp thời, phù hợp với xu chung của thời đại Có những kết quả một phần quan trọng nhờ sự đổi mới tư sâu sắc về cục diện giới cũng đường lối, phương châm hoạt động lĩnh vực đối ngoại của Đảng nói chung, với Ấn Độ nói riêng Tuy nhiên, quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Đợ gặp những khó khăn, bất cập của những nhân tố khách quan và cả nhận thức tư duy, nguồn lực của Việt Nam chưa theo kịp với thực tiễn tình hình khu vực và giới, không làm thay đổi tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ kỷ mới Cho đến nay, ngoài những bài viết và một số sách có đề cập những mức độ định về vấn đề lịch sử quan hệ Việt Nam Ấn Độ hay quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ dưới góc độ lý luận quan hệ quốc tế nói chung, thành tựu và triển vọng thực hiện quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước nói riêng, chưa có công trình nào công bố, nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống và chuyên sâu dưới góc độ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam về đề tài Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thời kỳ đổi mới Thực tế đó, đặt yêu cầu bức thiết cần nghiên cứu đề tài Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Nghiên cứu quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ những năm 1991 – 2011, nhằm luận giải làm rõ yêu cầu khách quan, hệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, nhận xét và rút những kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào hoạt động đối ngoại của Đảng giai đoạn cách mạng mới là việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Với lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển quan Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm sáng tỏ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; nhận xét những ưu điểm, hạn chế, rút một số kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại Việt Nam với Ấn Độ thời gian tới Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu, làm rõ yếu tố tác động đến quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Trình bày có hệ thống và phân tích, làm rõ chủ trương, quá trình chỉ đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Nhận xét và rút một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ các nội dung chính sách, mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, phương châm, nguyên tắc, nội dung, biện pháp và quá trình chỉ đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ các lĩnh vực Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 1991 đến tháng 01 năm 2011 Để vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống và so sánh, luận án có tìm hiểu một số nội dung về quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian trước năm 1991 và sau năm 2011 Về không gian: Mối quan hệ hợp tác Việt Nam với Ấn Độ 4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đối ngoại của Đảng Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu sở thực tiễn quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Các văn bản của Đảng, Nhà nước, tài liệu của các bộ, ban, ngành, báo chí về quan hệ Việt Nam với Ấn Độ là những năm 1991 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực hiện luận án, tác giả sử dụng chủ yếu các phương pháp: Phương pháp lịch sử, các sự kiện lịch sử và các mốc thời gian đã diễn quan hệ giữa hai nước, tác giả hệ thống hóa chủ trương của Đảng quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, phương pháp này sử dụng chương và chương thời gian (1991 – 2001 và 2001 – 2011); phương pháp logic, sử dụng để khái quát, đưa những nhận xét và đúc kết một số kinh nghiệm từ quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, tác giả sử thực hiện chương Đồng thời, sử dụng một số phương pháp khác như: phương pháp phân tích để luận giải chủ trương và chỉ đạo của Đảng về quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê nhằm làm rõ những số liệu thực tiễn quan hệ giữa hai nước các lĩnh vực; sử dụng phương pháp so sánh để thấy sự phát triển về chủ trương của Đảng về phát triển quan hệ giữa Việt Nam với Ấn Độ (từ năm 1991 đến năm 2011 có sự phát triển giai đoạn trước năm 1991) Các phương pháp sử dụng phù hợp với từng nội dung của luận án Những đóng góp mới của luận án Luận án hệ thống hóa chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Đưa những nhận xét về quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Luận án rút bốn kinh nghiệm từ quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, có giá trị vận dụng vào lãnh đạo hoạt động đối ngoại của Đảng đối với Ấn Độ hiện Khẳng định sự phát triển về tư đối ngoại của Đảng nói chung, với Ấn Độ nói riêng Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Luận án góp phần tổng kết sự lãnh đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Đặc biệt từ hai nước thiết lập và thực hiện quan hệ đối tác chiến lược Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp thêm cứ để bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương của Đảng nhằm phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ tầm cao mới; đồng thời, đấu tranh với những quan điểm sai trái làm ảnh hưởng đến sự phát triển của hai nước Luận án là tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy đường lối đối ngoại của Đảng các học viện, nhà trường và ngoài quân đội hiện Kết cấu của luận án Luận án gồm: mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu; chương (8 tiết); kết luận; danh mục các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Những nghiên cứu chính sách Ấn Độ quan hệ với Việt Nam Tác giả Sar Desai D.R (1964), Indian Foreingn Policy in Cambodia, Laos and Viet Nam 1947 - 1964 Chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Campuchia, Lào và Việt Nam (1947 - 1964) [116] Cuốn sách đề cập đến nội dung chính như: Vai trò của Ấn Đợ đối với Đông Dương, thái độ của Ấn Độ đối với việc chia cắt Việt Nam (1954 - 1958) Tác giả Gixop (1991), Cuộc đấu tranh của Ấn Độ vì tự và độc lập của các nước Đông Dương [59] Trong công trình này, tác giả đã trình bày quan điểm của Ấn Độ ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, quan điểm của các đảng phái chính trị Ấn Độ đã tích cực đấu tranh phản đối hành động xâm lược Việt Nam của Mỹ Cuốn sách của Vụ Đông Nam Á - Nam Á - Nam Thái Bình Dương, Báo Thế giới và Việt Nam (2011), Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ [142] Cuốn sách cho thấy, sau Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam, Ấn Độ nhiều lần bày tỏ mong muốn đẩy mạnh quan hệ hai nước và tham gia tái thiết Việt Nam sau chiến tranh [142, tr 136.] Cuốn sách tác giả Ngô Xuân Bình (Chủ biên), (2012), Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới [33] Đây là ấn phẩm tập hợp các bài viết của nhiều tác giả và ngoài nước như: Tác giả Đỗ Đức Định, Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ hữu nghị gắn bó hướng tới hợp tác toàn diện đới tác chiến lược (33, tr 68) Cũng sách này, tác giả Võ Xuân Vinh, Những phát triển mới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (33, tr 139) Tiếp đó là tác giả Binoda Kumar Mishra, Ấn Độ và Việt Nam mạng lưới an ninh Đông Nam Á (33, tr 36) Tác giả Nguyễn Thiết Sơn, Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tương quan với các nước lớn khu vực (33, tr 128), Cuốn sách của tác giả Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN chính sách hướng Đông của Ấn Độ [140] Cuốn sách đề cập về các nội dung như: Về chính sách "hướng Đơng" của Ấn Đợ; vai trò của ASEAN chính sách “hướng Đông” của Ấn Độ Tác giả Nguyễn Thị Quế (2015), Ấn Độ triển khai chính sách hướng Đông đối với ASEAN - Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2015 [126], bài viết đã khái quát chính sách “hướng Đông” của Ấn Độ trải qua hai giai đoạn phát triển (giai đoạn đầu từ năm 1992 đến năm 2002; giai đoạn hai từ năm 2003 đến nay) 1.2 Những nghiên cứu chủ trương Việt Nam quan hệ với Ấn Độ Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ (2005), với bài viết: Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 2001 đến [136, tr 291 - 320], đã phân tích mối quan hệ giữa hai nước các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo và văn hoá, quốc phòng và an ninh Từ đó, nêu triển vọng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ những năm tới sẽ phát triển mạnh và hiệu quả Tác giả Hoàng Thị Điệp (2006), Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 1986 đến năm 2004 [57], luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận và hiện đại Đề tài đã khái quát quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trước năm 1986; phân tích quá trình phát triển quan hệ giữa hai nước từ năm 1986 đến năm 2004 các lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giáo dục Tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam góc nhìn và suy ngẫm [74] Cuốn sách gồm một số bài viết, bài nghiên cứu đã chọn lọc của các tác giả và một số bài tham luận tại các cuộc hội thảo và ngoài nước Nội dung viết về quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, tác giả đã trích dẫn Nghị 13 về quan hệ với Liên Xô, Ấn Độ và các nước bạn khác Trong đó xác định: “việc tăng cường quan hệ với Ấn Độ có tầm quan trọng lớn chiến lược chung châu Á và Đông Nam Á” (74, tr 264 - 265) Như vậy, có thể thấy mối quan hệ của Việt Nam với Ấn Độ tầm chiến lược đã Việt Nam đặt từ sớm, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam kiên trì, giữ gìn, củng cố, phát triển quan hệ với các đối tác truyền thống đặc biệt với Ấn Độ Tác giả Đinh Xuân Lý (2013), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ hữu nghị truyền thống đến đối tác chiến lược [96] Tác giả đã khái quát quá trình từ hai nước có quan hệ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược; những mốc thời gian và những chuyến thăm lịch sử đã gắn kết hai nước đấu tranh giành độc lập cũng ủng hộ lẫn các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, ngoại giao, quốc phòng an ninh, khoa học kỹ thuật, văn hoá 1.3 Những nghiên cứu thực tiễn quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Các tác giả Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI [120] Tác giả Phạm Thị Phúc (2010), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực chính trị - ngoại giao thập niên đầu kỷ XXI [111] Bộ Ngoại giao, Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ (2011) [142, tr 313] Tác giả Nguyễn Văn Lịch (2012), Đẩy mạnh quan hệ Việt Nam - Ấn Độ [33, tr 92] Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (CIS), Hợp tác phát triển Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ: Thực trạng và triển vọng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, ( 2015 ) [126] Các tác giả đã viết về thực tiễn quan hệ Việt Nam - Ấn Độ và đề cập phong phú đến các lĩnh vực: Về chính trị, ngoại giao, quốc phòng – an ninh: Tiêu biểu có các tác giả: Pramoda Patel, Hợp tác chính trị và kinh tế Ấn Độ và Việt Nam (126, tr 157); tác giả Nguyễn Ngọc Hà - Nguyễn Thị Mai, Chính sách hướng Đông của Ấn Độ quan hệ hợp tác với ASEAN (126, tr 59); Tác giả Jayadeva Ranade, Hợp tác Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ lĩnh vực ngoại giao, q́c phòng, an ninh (126, tr 15) Tác giả Nguyễn Hồng Quân, Quan hệ q́c phòng Việt Nam - Ấn Độ (126, tr 52) Về kinh tế: Tác giả Đỗ Thắng Hải, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ và hội tiếp cận thị trường Ấn Độ (126, tr 176) Tác giả Đoàn Xuân Thủy, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ - ASEAN thời gian gần và triển vọng tương lai (126, tr 181) Tác giả Lê Văn Chiến, Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ (126, tr 186) Tác giả Trần Minh Tâm, Tăng cường hợp tác đầu tư Ấn Độ - Việt Nam bối cảnh hiện (126, tr 193) Về văn hóa, giáo dục – đào tạo và các lĩnh vực khác: Tác giả Bhabani Dikshit, Hợp tác Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ và số lĩnh vực khác (126, tr.106); Tác giả Lê Thị Bình An, Việt Nam và Ấn Độ với mối liên kết lịch sử lâu đời văn hóa (126, tr 135) Tác giả Lê Thị Hằng Nga, Hợp tác văn hóa Việt Nam - Ấn Độ từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược đến (2007 - 2015): Thành tựu và triển vọng (126, tr 114) Khái quát kết nghiên cứu của các cơng trình khoa học công bố và những vấn đề đặt luận án tập trung giải quyết 2.1 Khái quát kết nghiên cứu từ các công trình công bố liên quan đến đề tài Từ cách tiếp cận một cách có hệ thống các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài, nghiên cứu sinh đưa một số nhận xét sau: Thứ nhất, các công trình nghiên cứu đã chỉ trước và sau hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, Ấn Độ đã ủng hộ Việt Nam cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Trong thời kỳ đổi mới Việt Nam, Ấn Độ kiên trì lập trường thủy chung quan hệ với Việt Nam; thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển xứng tầm quan hệ đối tác chiến lược công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, những công trình nghiên cứu đã góp phần làm rõ những tác động đa chiều của tình hình giới, khu vực, tình hình của nước liên quan đến hợp tác của Việt Nam với Ấn Độ, chủ trương đối ngoại của Việt Nam với Ấn Độ thông qua những sự kiện lịch sử diễn quan hệ song phương Thực tiễn quan hệ Việt Nam với Ấn Độ các lĩnh vực theo hướng phát triển ngày càng hiệu quả Thứ ba, những sự kiện lịch sử và những số liệu cụ thể, các công trình nghiên cứu nêu đã góp phần dựng lại bức tranh toàn cảnh của mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ quá khứ, hiện tại và những triển vọng tương lai, từ truyền thống hữu nghị đến đối tác chiến lược, các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, quốc phòng - an ninh, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ Các nghiên cứu cũng chỉ những nguyên nhân, những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm quan hệ hợp tác giữa hai nước Thứ tư, thông qua nghiên cứu thực trạng, một số công trình đã đã dự báo triển vọng phát triển mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ tất cả các lĩnh vực Ở từng lĩnh vực cụ thể, các công trình khoa học đã luận giải, làm sáng tỏ nhiều vấn đề như: Mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ lịch sử hàng nghìn năm tồn tại hòa bình; đánh giá quan hệ truyền thống hữu nghị từ hai nước giành độc lập, thiết lập quan hệ ngoại giao đến quan hệ đối tác chiến lược ngày càng vào chiều sâu Một số công trình đã đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ những lĩnh vực chính trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ Thứ năm, các công trình đã công bố bước đầu đề xuất các sáng kiến, giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức; tăng cường các yếu tố nền tảng, cụ thể hóa các chế hợp tác, tăng hiệu quả hợp tác các lĩnh vực, góp phần giữ vững mơi trường hòa bình, sự phát triển của hai quốc gia Những kết quả nghiên cứu nêu giúp cho nghiên cứu sinh có phương pháp tiếp cận đúng đắn, cách đánh giá lịch sử khách quan, toàn diện về quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, là nguồn tài liệu quý để nghiên cứu sinh tham khảo quá trình thực hiện luận án Nhưng nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu về chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ; chưa có công trình nào tổng kết đánh giá một cách hệ thống những ưu điểm, hạn chế và rút những kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Đây là “khoảng trống” để nghiên cứu sinh phải giải luận án của mình 2.2 Những vấn đề đặt luận án tập trung giải quyết Một là, nghiên cứu làm rõ những yếu tố của tình hình giới, khu vực, trật tự giới thay đổi sau Chiến tranh lạnh; xu quan hệ giới theo hướng đa cực, vừa hợp tác, vừa đấu tranh tác động trực tiếp đến sự phát triển và nhu cầu của mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 Hai là, hệ thống hóa, phân tích luận giải làm sáng tỏ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, khẳng định tính quán chủ trương đoàn kết và phát triển với mục tiêu tầm chiến lược phù hợp với xu quan hệ quốc tế; kết quả đạt của hai nước, khẳng định quan hệ Việt Nam với Ấn Độ ngày càng vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững tương lai Ba là, nhận xét ưu điểm hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế của quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Đổng thời, đúc kết một số kinh nghiệm từ quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, có tác dụng tham khảo để tiếp tục phát triển mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ những năm 10 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI ẤN ĐỘ (1991 - 2001) 1.1 Những yếu tố tác động và nhu cầu phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ 1.1.1 Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Tình hình giới và khu vực Cuộc khủng hoảng và tan rã của các nước XHCN, đặc biệt là của Liên Xô đã tác động đến toàn bộ tình hình giới, ảnh hưởng lớn đến cả Việt Nam - Ấn Độ Khu vực châu Á - Thái Bình Dương là khu vực phát triển kinh tế động, cũng tồn tại những mâu thuẫn và những nhân tố có thể gây ổn định tác động tiêu cực đến quan hệ Việt Nam và Ấn Độ Tình hình Đông Nam Á cũng phải đối phó với những vấn đề lớn sau Chiến tranh lạnh kết thúc Tình hình Ấn Độ Chiến tranh lạnh kết thúc và sự tan rã của trật tự hai cực đã khiến cho Phong trào Không liên kết, một lực lượng chính trị đứng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa tạm thời lắng xuống Thực trạng khủng hoảng kinh tế toàn diện đã xảy Tình hình đó đã buộc các nhà lãnh đạo Ấn Độ phải tiến hành cải cách một cách liệt Tháng - 1991, Chính phủ Ấn Độ công bố triển khai kế hoạch “Cải cách toàn diện” với hai giai đoạn (1991 - 1999 và từ 1999 đến nay) Trên lĩnh vực đối ngoại, Ấn Độ đã cải thiện và phát triển quan hệ cân với hầu hết các nước lớn, đặc biệt đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản và EU Với các nước láng giềng, đặc biệt là Pakistan đã đạt những kết quả quan trọng Ấn Độ cũng thể hiện vai trò đầu tàu hợp tác khu vực thơng qua Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á và Hiệp hội Hợp tác vùng ven Ấn Độ Chính sự vươn lên mạnh mẽ về phương diện và những thành tựu kinh tế và đối ngoại, làm cho vai trò và vị của Ấn Đợ khu vực và giới nâng cao, trở thành một nhân tố không thể thiếu tính toán của các nước giới xu vừa hợp tác vừa đấu tranh Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam với Ấn Độ những động thái điều chỉnh chính sách của nước khu vực cũng làm cho quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ theo hướng gắn bó Tình hình Việt Nam Bước vào thời kỳ đổi mới, bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức Vì “… chưa thực hiện mục tiêu Đại hội V đề là về bản ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân” [53, tr 17-25] Tiếp nối những kết quả đã đạt từ mối quan hệ truyền thống, hữu nghị Đại hội lần 11 thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương: “Chúng ta không ngừng tăng cường và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với Cợng hòa Ấn Độ, nước có vị trí đặc biệt quan trọng châu Á và giới, người bạn lớn đã luôn dành cho nhân dân ta những tình cảm tốt đẹp, sự ủng hộ và giúp đỡ chí tình” [53, tr 104] Thực hiện Nghị Đại hội VI của Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đã Chỉ thị số 04-CT/ TW, ngày 09 - - 1987 Về việc: Tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với Ấn Độ Nhận định rõ tình hình quan hệ của Việt Nam với một số nước lớn, tiếp tục cụ thể hóa Nghị Đại hội VI, ngày 20 - - 1988, Bộ Chính trị Nghị 13 với chủ đề: “Giữ vững hòa bình, phát triển kinh tế” Trong đó nội dung bàn về quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, Việt Nam xác định rõ việc tăng cường quan hệ với Ấn Độ có tầm quan trọng lớn chiến lược chung châu Á và Đông Nam Á Sau 15 năm đổi mới (1986 - 2001), Việt Nam đã thu những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng: Tình trạng đình đốn sản xuất, rối ren lưu thông khắc phục Kinh tế tăng trưởng nhanh Lương thực khơng những đủ ăn mà xuất khẩu năm khoảng triệu gạo Ổn định chính trị xã hợi giữ vững Quốc phòng, an ninh củng cố Quan hệ đối ngoại của Việt Nam phát triển mạnh mẽ: phá bị bao vây, cô lập; mở rộng hợp tác và tham gia tích cực đời sống cộng đồng quốc tế; giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Quan hệ ổn định với các nước lớn Giải hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển, đảo với các nước liên quan, giữ vững môi trường hoà bình Tranh thủ vốn ODA, thu hút nguồn FDI, mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu, hội nhập khu vực và quốc tế để phát triển đất nước Thực trạng quan hệ Việt Nam với Ấn Độ trước năm 1991 Khi Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, hai nước lần lượt giành độc lập (Việt Nam tháng - 1945, Ấn Độ tháng 1946) Ngay sau hòa bình lập lại Việt Nam, hai nước đã có những cuộc tiếp xúc cấp cao quan trọng Thủ tướng J Nehru là chính khách nước ngoài đầu tiên đến thăm Hà Nội sau ngày giải phóng Thủ Đô (10 -1954) Sau đó, tháng - 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chuyến thăm lịch sử tới Ấn Độ, đặt nền móng cho sự hợp tác lâu dài giữa hai nước và để lại những ấn tượng sâu đậm lòng nhân dân Ấn Độ Sự kiện, ngày 07- 01- 1972, Ấn Độ định nâng quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đây là một dấu mốc quan trọng, là sở pháp lý của mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ giai đoạn mới Sau Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam ký kết, phía Ấn Độ nhiều lần bày tỏ mong muốn đẩy mạnh quan hệ hai nước và tham gia tái thiết Việt Nam sau chiến tranh Các công ty của Ấn Độ đã đầu tư trực tiếp vào Việt Nam từ năm 1988 12 1.1.2 Nhu cầu phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Đối với Việt Nam Trong điều kiện mới, Việt Nam càng phải coi trọng vận dụng bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam phát triển quan hệ với Ấn Độ khuôn khổ quan hệ của Việt Nam với các nước lớn, nhìn thấy triển vọng của Ấn Độ về kinh tế, chính trị, quân sự Tiếp tục phát huy những điểm tương đồng chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa của nước, theo hướng mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước Việc phát triển những thành tựu các lĩnh vực công cuộc đổi mới của Việt Nam và công cuộc cải cách toàn diện Ấn Độ là yếu tố vật chất cần cho sự phát triển quan hệ của hai bên làm sở cho sự hợp tác nhiều mặt giữa hai nước Đối với Ấn Độ Phía Ấn Độ cũng đặt những nhu cầu phát triển quan hệ với Việt Nam, Ấn Độ nhận thức Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc tăng cường các lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh của Ấn Độ Đông Nam Á, cũng đối với sự thành công của chính sách “hướng Đông Ấn Độ mong muốn sự ủng hộ của Việt Nam quan hệ với Đông Nam Á và nhiều diễn đàn quốc tế Trong quan hệ với Việt Nam, Ấn Độ mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam tất cả các lĩnh vực mà hai bên có tiềm 1.2 Chủ trương của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (1991 - 2001) 1.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Quan điểm phát triển quan hệ đối ngoại của Đảng và đối với Ấn Độ Kế thừa và phát triển chủ trương của Đại hội VI và các Nghị của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị (khóa VI), về quan hệ quốc tế thời kỳ đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), chủ trương: “hợp tác bình đẳng và có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác [53, tr 351] Đại hội VIII (1996), tiếp tục khẳng định: “Hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực” [53, tr 701] Từ quan điểm chung nêu trên, Đảng Cộng sản Việt 13 Nam đề những chính sách đối ngoại với các nước, các tổ chức quốc tế, khu vực thời kỳ mới Đối với Ấn Độ, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “Phát triển quan hệ đoàn kết, tin cậy và nâng cao hiệu quả hợp tác nhiều mặt với Ấn Độ Tiếp tục mở rộng hợp tác với các nước phát triển khác Tích cực góp phần củng cố và tăng cường Phong trào Không liên kết” [53, tr 351-352 Đại hội VIII của Đảng (1996), tiếp tục khẳng định: “không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị giới, đồng thời luôn nêu cao tinh thần đoàn kết anh em với các nước phát triển châu Á, châu Phi, Mỹ latinh, với Phong trào Không liên kết” [53, tr 701-702] Mục tiêu phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Mục tiêu bao trùm chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam là “hòa bình và phát triển”… để tiếp tục triển khai chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ nhằm: "Tiếp tục triển khai chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ trực tiếp là đối với khu vực Nam Á; tiếp tục tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác của Ấn Độ các lĩnh vực Ấn Độ có mạnh" [41, tr.1] Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam xác định: “hợp tác bình đẳng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác sở các nguyên tắc tồn tại hoà bình” [53, tr 351] Trên những vấn đề như: vấn đề Casơmia - Ấn Độ, Việt Nam ủng hộ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Ấn Độ thông qua thương lượng hoà bình [41] 1.2.2 Phương châm, nhiệm vụ, biện pháp phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Phương châm phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Trên sở phương châm chung của Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đối ngoại, quan hệ giữa Việt Nam với Ấn Độ Đảng chỉ rõ và quán triệt quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ là: “Hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt và lâu dài hướng tới tương lai” Đồng thời, khẳng định chính sách, tâm của Việt Nam phát huy truyền thống, hữu nghị, tiếp tục tranh thủ giúp đỡ và hợp tác của Ấn Độ những lĩnh vực Ấn Độ có mạnh [41] Nhiệm vụ phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Trên sở nhiệm vụ đối ngoại chung của Đảng, nhiệm vụ phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ xác định rõ: “phát triển 14 nữa quan hệ nhiều mặt giữa hai nước cho tương xứng với tiềm và quan hệ truyền thống tốt đẹp” [52] Biện pháp phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Để thực hiện nhiệm vụ phát triển quan hệ với Ấn Độ, Đảng đã đề các biện pháp phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thể hiện phong phú các lĩnh vực: Về chính trị, ngoại giao, quốc phòng - an ninh, Việt Nam xây dựng các chế hợp tác quốc phòng - an ninh, lượng nguyên tử giữa hai nước Về phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư, Việt Nam tiến hành các biện pháp hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư - tín dụng, đa dạng hóa các mặt hàng tạo thuận lợi mới cho quan hệ kinh tế phát triển Về phát triển quan hệ văn hóa, giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ và các lĩnh vực khác Việt Nam tiến hành các biện pháp để nhanh chóng ứng dụng tại Việt Nam 1.3 Đảng đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ và kết thực hiện Tư tưởng chỉ đạo chung của Đảng Nghị Trung ương lần thứ khoá VII (1992) xác định là: “Giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nước ta cũng diễn biến của tình hình giới và khu vực, phù hợp với từng đối tượng ta có quan hệ Giữ vững nguyên tắc lại phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý từng việc, từng đối tượng, từng thời điểm… đều cụ thể, không thể cứng nhắc, dập khuôn” [114, tr 29-30] Tư tưởng chỉ đạo của Đảng quan hệ đối ngoại của Việt Nam với Ấn Độ, quán triệt qua ý kiến của Tổng Bí thư Đỗ Mười là: “Chúng hiểu là các đảng phái Ấn Độ đều ủng hộ Việt Nam Chúng sẽ làm việc để tăng cường quan hệ với Ấn Độ Chúng yên tâm hợp tác với Ấn Độ vì chúng ta là những người bạn tốt, Ấn Độ có sức mạnh về kinh tế và khoa học kỹ thuật” [14] Từ tư tưởng chỉ đạo trên, Đảng đã chỉ đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ các trụ cột: chính trị, kinh tế và văn hóa 1.3.1 Phát triển quan hệ chính trị, ngoại giao q́c phòng - an ninh Xuất phát từ tầm quan trọng việc phát triển quan hệ chính trị, ngoại giao, quốc phòng - an ninh với Ấn Độ tình hình mới, Đảng đã chỉ đạo: Bợ Quốc phòng xây dựng và triển khai ký Nghị định thư hợp tác về quốc phòng (1994), thơng qua các chuyến 15 thăm cấp cao của lãnh đạo Bợ Quốc phòng hai nước, trao đởi các đoàn tàu quân sự, tàu chiến Ấn Độ thăm Việt Nam và Ấn Độ giúp đào tạo sỹ quan cho Quân đội Nhân dân Việt Nam Tiếp đó là mợt Hiệp định hợp tác quốc phòng nhiều mặt ký kết vào tháng 2000 gồm quan hệ quân sự tăng cường và nhiều hoạt động 1.3.2 Phát triển quan hệ kinh tế Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ triển khai đến doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên mà Ấn Độ có mạnh như: Nông nghiệp, khoa học - công nghệ, đào tạo cán bộ Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của Chính phủ Ấn Độ cho Việt Nam vay khoản tín dụng quay vòng, cụ thể liên quan đến khoản tín dụng tương đương triệu USD để phát triển sở hạ tầng kinh tế [41] Các doanh nghiệp tích cực, nỗ lực thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức Hội chợ triển lãm hàng và trao đổi đoàn doanh nghiệp Phía Ấn Độ tổ chức Hội chợ “Niềm kiêu hãnh Ấn Độ” Hà Nội để giới thiệu hàng hoá và khả buôn bán Phía Việt Nam xúc tiến lập Trung tâm Thương mại - Văn hoá để giới thiệu hàng hoá và tham dự Hội chợ quốc tế hàng năm tại New Delhi Tích cực tham gia Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG), hiệp định này ký kết vào ngày 13 - 1999, tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN - Ấn Độ diễn Bangkok (Thái Lan), chính thức có hiệu lực từ ngày 01 - 01 - 2010 tạo những hội mới cho các doanh nghiệp các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng về tiếp cận thị trường của Ấn Độ 1.3.3 Phát triển quan hệ văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ các lĩnh vực khác Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ tiến hành triển khai đến các bộ, ngành xây dựng và thực hiện các chương trình hợp tác với Ấn Độ, các lĩnh vực cụ thể Về văn hóa, Bợ Ngoại giao triển khai Công văn số: 932/NG - ĐNA, ngày 19 - - 1996 Về việc tổ chức ngày văn hoá Ấn Độ tại Việt Nam Về giáo dục - đào tạo, thực hiện chỉ đạo của Đảng, Chính phủ Việt Nam chủ động cử đoàn công tác Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo sang thăm Ấn Độ để trao đổi các biện pháp tăng cường hợp tác và sử dụng tốt sự giúp đỡ của Chính phủ Ấn Độ lĩnh vực giáo dục – đào tạo giữa hai nước đã cam kết [40, tr 5] Về khoa học - công nghệ, thực hiện chỉ đạo của Đảng, các ngành của Việt Nam với Ấn Độ đã ký Hiệp định mới về khoa học - công nghệ (2 - 1996) 16 Kết luận chương Từ năm 1991 đến năm 2001, trước những diễn biến phức tạp của tình hình giới, khu vực, tác động đến nhiều quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức đúng về những yêu cầu khách quan quan hệ quốc tế của nước cũng thay đổi, tình hình đó cũng tác động đến quan hệ Việt Nam với Ấn Độ là một hiện thực khách quan Từ tình hình trên, Đảng đã đề chủ trương đúng đắn về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Chủ trương của Đảng phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của Chính phủ và nhân dân hai nước bối cảnh mới vừa thắt chặt mối quan hệ hữu nghị truyền thống vừa phát triển, hỗ trợ, tăng cường hợp tác với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa cả hai bình diện song phương và đa phương Quá trình chỉ đạo đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên, tăng cường vận hành các chế, thực hiện các hiệp định vào hoạt động, thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực Kết quả đạt các lĩnh vực chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học - công nghệ cho thấy quan hệ truyền thống và tình hữu nghị Việt Nam với Ấn Độ không ngừng củng cố và nâng cao Phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thể hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế phù hợp với lợi ích của chính phủ và nhân dân hai nước các lĩnh vực Đây là một định hướng chiến lược lâu dài của Việt Nam, là sở để Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước thiết lập và thực hiện quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam với Ấn Độ Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI ẤN ĐỘ (2001 - 2011) 2.1 Những yếu tố tác động và yêu cầu mới tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ 2.1.1 Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Tình hình giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Trong thập kỷ đầu của kỷ XXI, tình hình giới và khu vực có những thời cơ, thuận lợi cũng những khó khăn, thách thức liên quan trực tiếp đến quan hệ Việt Nam với Ấn Độ có tác động 17 trực tiếp đến quan hệ Việt Nam với Ấn Độ tình hình mới, đặt cho Ấn Độ và Việt Nam đều phải quan tâm, giải cả bình diện song phương và đa phương Tình hình Ấn Độ năm 2001 - 2011 Công cuộc cải cách toàn diện của Ấn Độ phát động từ thập kỷ cuối của kỷ XX; trải qua hai giai đoạn đã đem lại những thành tựu to lớn, làm thay đổi diện mạo và thực lực kinh tế, khoa học cơng nghệ, quốc phòng cũng vị của Ấn Độ, đưa nước này trở thành mợt cường quốc đóng vai trò quan trọng bàn cờ chiến lược châu Á và toàn giới Chiến lược đối ngoại của Ấn Độ đã tác động đến quan hệ Ấn Độ với Việt Nam: một mặt, Ấn Độ cũng phải tính toán quan hệ với các nước Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia, Singapo…trong tổng thể quan hệ với Việt Nam; mặt khác, Việt Nam cũng có quan hệ với các nước mà Ấn Độ có quan hệ Đây là sự đan xen lợi ích mà quốc gia đều phải tính đến cả thuận lợi và khó khăn của quan hệ song phương cũng đa phương bối cảnh vừa hợp tác, vừa đấu tranh Tình hình Việt Nam năm 2001 - 2011 Với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử Tình hình chính trị ổn định, khối đại đoàn kết toàn dân nâng lên, quốc phòng - an ninh giữ vững Đất nước đã khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kinh tế tăng trưởng khá nhanh Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 178 nước giới; có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn và trung tâm kinh tế - chính trị lớn giới Có quan hệ kinh tế thương mại với 200 nước và vùng lãnh thổ [30, tr - 4] Uy tín, vị của Việt Nam giới và khu vực không ngừng tăng lên Thành tựu đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nhân dân Việt Nam đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tình hình đó tác động theo hướng thuận lợi, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với Ấn Độ phát triển tầm cao mới 2.1.2 Yêu cầu mới tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Về phía Việt Nam, kiên định thực hiện quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển Về phía Ấn Độ nhận thấy, Việt Nam là thị trường tiềm đối với Ấn Độ như: đầu tư, thương mại, quốc phòng, khoa học cơng nghệ Việt Nam là nhân tố quan trọng giúp Ấn Độ thực hiện các mục tiêu chiến lược và chính sách “hướng Đông” tham gia sâu vào các thể chế khu vực Cấp cao Đông Á, ASEM, APEC 2.2 Chủ trương của Đảng tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (2001 - 2011) 2.2.1 Quan điểm, mục tiêu tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Quan điểm đối ngoại của Đảng và đối với Ấn Độ 18 Bước vào kỷ mới, sở tổng kết lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu mới lĩnh vực đối ngoại, Đại hội IX của Đảng (4- 2001) chủ trương: “Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nước phát triển châu Á, châu Phi, Trung Đông và Mỹ Latinh, các nước Phong trào Không liên kết, ủng hộ lẫn phát triển, phối hợp bảo vệ lợi ích chính đáng của Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nước phát triển và các tổ chức quốc tế Đẩy mạnh hoạt động các diễn đàn đa phương.” [54, tr 121] Trong đó, Ấn Độ là bạn bè truyền thống Phong trào Không liên kết, là hướng ưu tiên chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn mới Trên sở tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội X của Đảng (4 - 2006), tiếp tục khẳng định: “Thực hiện quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Phát triển quan hệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ giới và các tổ chức quốc tế” [55, tr 112] Với phương châm: “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực” Đây là bước phát triển mới về quan điểm so với Đại hội VII và Đại hội VIII thể hiện nhận thức lý luận của Đảng lĩnh vực đối ngoại bối cảnh giới đa dạng, phức tạp, đan xen lợi ích, hợp tác và đấu tranh Đối với Ấn Độ, Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy mối quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống, coi đó là một chủ trương ưu tiên quán chính sách đối ngoại của Việt Nam, đoàn kết và ủng hộ lẫn công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Quyết tâm phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ thông qua việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, Ban Chấp hành Trung ương Đảng: “Đồng ý chủ trương thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ nhằm thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước’’[6], xác định rõ nội dung quan hệ đối tác chiến lược phải: “nghiên cứu, phân tích và khuyến khích các chính sách, biện pháp thích hợp để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước Các vấn đề hai bên cần nghiên cứu, giao quan chức hai nước thực hiện” [6] Mục tiêu phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Tiếp tục phát huy mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam với Ấn Độ và nâng quan hệ hợp tác giữa hai nước lên tầm cao mới nhằm ứng phó với các thách thức của toàn cầu hóa, mối đe dọa khủng bố và những thách thức to lớn đối với hệ thống quốc tế Nhằm: “Đưa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ ngày càng vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững” [22] 2.2.2 Phương châm, nhiệm vụ, biện pháp tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Phương châm tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Phát huy tối đa truyền thống quan hệ chính trị tốt đẹp để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh - quốc phòng, khoa học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo Đồng thời, lấy việc tăng cường quan hệ kinh tế để củng cố nữa quan hệ tốt đẹp về chính trị [22] 19 Ấn Độ Nhiệm vụ, biện pháp tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Trên sở nhiệm vụ đối ngoại chung của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiệm vụ, biện pháp tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ giai đoạn mới, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cả Việt Nam với Ấn Độ Một là, tiến hành thường xuyên các cuộc gặp gỡ cấp cao nhằm củng cố quan hệ chính trị tốt đẹp vốn có và tạo động lực mới cho sự hợp tác về mặt giữa hai nước Hai là, tiếp tục hợp tác chặt chẽ tại Liên hợp quốc và các diễn đàn quốc tế khác cũng hợp tác khu vực và song phương, Ba là, giúp bảo vệ lợi ích của nước trường quốc tế và góp phần vào nỗ lực chung nhằm dân chủ hóa quan hệ quốc tế, Bốn là, tiếp tục trì và nâng cao nữa hiệu quả của các cuộc họp thường kỳ (hai năm một lần) của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam với Ấn Độ làm cho chế này đáp ứng tốt tiến trình cải cách kinh tế nước Năm là, nâng cao tầm hợp tác kinh tế các lĩnh vực như: về thương mại phải đa dạng hóa cấu mặt hàng xuất - nhập khẩu, Sáu là, đẩy mạnh hợp tác khoa học - công nghệ các ngành như: nông nghiệp, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, viễn thám Bảy là, từng bước mở rợng hợp tác các lĩnh vực quốc phòng và an ninh, tiến hành các biện pháp chống cướp biển, ngăn chặn các hành động khủng bố nhằm vào nước, Tám là, đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo Chín là, tăng cường trao đổi, hợp tác về văn hóa - thông tin, khảo cổ học, bảo tồn, bảo tàng, du lịch, y tế, thể dục thể thao cấp độ quốc gia và địa phương [22] 2.3 Sự đạo của Đảng tiếp tục phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ và kết thực hiện 2.3.1 Tiếp tục phát triển quan hệ chính trị, ngoại giao q́c phòng, an ninh tình hình mới Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, để tăng cường hợp tác quốc phòng, tháng 11 - 2009, Bợ Quốc phòng Việt Nam tiến hành ký Bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác quốc phòng, nhằm tiếp tục đẩy mạnh trao đổi thông tin, kinh nghiệm đào tạo học viên, quan sát viên quân sự, đào tạo nhân sự quốc phòng; liên doanh, hợp tác sản xuất, cung cấp thiết bị, chia sẻ, trợ giúp và đào tạo kỹ thuật quân sự, triển khai Đề án hợp tác quốc phòng với Ấn Độ Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Bộ Công an Việt Nam xây dựng và triển khai Đề án hợp tác an ninh với Ấn Độ; đồng thời, ban hành Chỉ thị số: 17/CT - BCA, ngày 10 - 10 - 2007, Về việc tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế của lực lượng Công an nhân dân tình hình mới, Thực hiện chỉ đạo của Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam thăm chính thức Ấn Độ (9 - 2001 và – 2005), ký Hiệp định hợp tác giữa Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Truyền hình Ấn Độ Doordarshan (9 - 2001) 2.3.2 Tiếp tục phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư 20 Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Văn phòng Chính phủ triển khai Công văn, số: 494/VPCP - QHQT, ngày 11 - 10 - 2001, Về việc hợp tác với Ấn Độ Nội dung chính là Khuôn khổ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ấn Độ, Việt Nam thành lập Diễn đàn đối thoại chính sách kinh tế Việt Nam - Ấn Độ gồm đại diện Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Văn hoá, Thể thao, Du lịch nhằm chia sẻ thông tin, kinh nghiệm xây dựng và thực thi chính sách phát triển thương mại, đầu tư, du lịch Cụ thể hóa chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số: 15/2010/TT - BCT, ngày 15 - - 2010, Về việc thực hiện Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ và tiếp đó là Thông tư số: 58/2010/TT - BCT, ngày 16 - - 2010, Về việc ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện khu vực mậu dịch tự 2.3.3 Tiếp tục phát triển hợp tác khoa học - công nghệ văn hóa, giáo dục - đào tạo các lĩnh vực khác Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng về tiếp tục phát triển, hợp tác với Ấn Độ về khoa học - công nghệ, văn hóa, giáo dục - đào tạo, Văn phòng Chính phủ triển khai Cơng văn, số: 494/ VPCP- QHQT, ngày 11 - 10 2001, Về việc hợp tác với Ấn Độ, “Khuôn khổ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ấn Độ” và triển khai cho các bộ, ngành, địa phương xây dựng các Đề án nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác với Ấn Độ Cụ thể hóa chỉ đạo của Chính phủ, ngày 20 - 12 - 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn, số: 13826/QHQT gửi Trường Đại học Hoa Sen tại Thành phố Hồ Chí Minh về việc đồng ý cho hợp tác với Viện Công nghệ tin học quốc gia Ấn Độ (NIIT) để đào tạo thí điểm các khóa học NIIT cấp chứng chỉ Tiếp đó, Chính phủ triển khai Công văn, số: 4236/VPCP - QHQT, ngày 07 - 2006, Về việc cho phép Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng tiếp nhận và thực hiện dự án thành lập Trung tâm đào tạo tiếng Anh tại Việt Nam Ngày 29 - - 2007, Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng có định, số: 2360/QĐ - UBND, Về việc thành lập Trung tâm đào tạo tiếng Anh Việt Nam - Ấn Độ tại Thành phố Đà Nẵng Kết luận chương Từ năm 2001 đến năm 2011, Đảng đã nhận thức rõ những biến động mới của tình hình giới, khu vực, tình hình của nước, đặt những yêu cầu mới cho sự phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Việt Nam; từ đó, kịp thời đề chủ trương tiếp tục phát triển, thiết lập và thực hiện quan hệ hợp tác với Ấn Độ lên tầm cao mới là đối tác chiến lược của nhau, quán quan điểm coi trọng việc phát triển hợp tác Việt Nam với Ấn Độ cả bình diện song phương và đa phương; đồng thời, bổ sung phương châm, nhiệm vụ, biện pháp nhằm tiếp tục phát triển quan hệ với Ấn Độ tình hình mới Quá trình phát triển lấy quan hệ hữu nghị, truyền thống làm nền tảng, thúc đẩy quan hệ kinh tế làm tiền đề vật chất tạo điều kiện cho việc hợp tác, phát triển các lĩnh vực khác cả bề rộng và chiều sâu 21 Dưới sự chỉ đạo sát của Đảng, Chính phủ đã tích cực triển khai đến các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp tiến hành các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác với Ấn Độ các lĩnh vực Duy trì quan hệ với các đối tác tầm trung ương và địa phương vào chiều sâu, ổn định, và phát triển Tiếp tục hợp tác nhiều mặt cho thấy quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ngày càng có triển vọng tốt đẹp phản ánh quan hệ đối tác chiến lược tầm cao mới, vào hiệu quả bền vững Kết quả phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác về chính trị, kinh tế và văn hóa, quan hệ Việt Nam với với Ấn Độ đã phát triển theo hướng thuận lợi hơn, góp phần quan trọng tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị của Việt Nam khu vực và trường quốc tế Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (1991- 2011) 3.1.1 Ưu điểm Một là, xác định vị trí, vai trò của Ấn Độ và mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế của Việt Nam Hai là, chủ trương đối ngoại của Việt Nam quan hệ với Ấn Độ phản ánh yêu cầu, nhiệm vụ nước và phù hợp với xu khu vực, quốc tế Ba là, thực tiễn đạo của Đảng quan hệ với Ấn Độ phát huy mối quan hệ hữu nghị truyền thống; đồng thời, phục vụ cho nhu cầu phát triển của hai nước Bốn là, kết phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (1991 - 2011) củng cố thêm quan hệ hữu nghị truyền thống và nâng cao hiệu quả, bền vững của quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Nguyên nhân ưu điểm: Những ưu điểm là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân thực tiễn quan hệ giữa Việt Nam với Ấn Độ: Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức đúng và có bản lĩnh chính trị vững vàng, thành công công cuộc đổi mới nói chung, đổi mới đường lối đối ngoại nói riêng Việt Nam với Ấn Độ phát huy tình hữu nghị, truyền thống và thiết lập quan hệ tầm đối tác chiến lược Hai là, Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam có nhiều văn bản chỉ đạo tích cực nhằm phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Ba là, Chính phủ, nhân dân Việt Nam và Chính phủ, nhân dân Ấn Độ có sự đoàn kết thủy chung, gắn bó, 22 vượt qua khó khăn, thách thức, giúp đỡ lẫn hoàn cảnh đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 3.1.2 Hạn chế Một là, quá trình hoạch định chủ trương phát triển quan hệ với Ấn Độ chưa mang tính tổng thể, đồng bộ; thực tiễn chỉ đạo quan hệ Việt Nam với Ấn Đợ chậm so với thực tế Hai là, đã có nhiều hiệp định, thỏa thuận ký kết lĩnh vực chính trị, ngoại giao đẹp Ba là, quan hệ lĩnh vực quốc phòng khiêm tốn Bớn là, quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại giữa hai nước những năm (1991 - 2011), có sự phát triển so với trước năm 1991, song chưa tương xứng với tiềm và mong muốn của hai bên Năm là, quy mô hợp tác khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo giữa hai nước khiêm tốn so với nhu cầu và tiềm của hai bên Nguyên nhân hạn chế: Một là, Việt Nam và Ấn Độ đều đổi mới và cải cách, thu hút nhiều dự án đầu tư mới, song cũng phải giải nhiều khó khăn, thách thức mới nảy sinh quan hệ với các nước khác Hai là, các chế hợp tác chưa thích ứng, chưa phù hợp với các nguyên tắc kinh tế thị trường Ba là, Việt Nam chưa kịp thời đưa những chính sách cụ thể, hấp dẫn, định hướng, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp Bốn là, phía Ấn Độ có chính sách bảo hộ nền nông nghiệp nên các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam khó vào thị trường Ấn Độ, vào phải chịu mức thuế cao, dẫn đến lợi nhuận thấp 3.2 Một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 3.2.1 Luôn nhận thức tình hình nước, xu thế vận động, phát triển khu vực, thế giới, kịp thời đề chủ trương phát triển quan hệ với Ấn Độ tình hình mới 3.2.2 Trên tảng phát huy yếu tố hữu nghị truyền thống, đẩy mạnh quan hệ song phương đa phương tạo sở vững để phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ 3.2.3 Phát triển quan hệ với Ấn Độ phải phục vụ lợi ích dân tợc, phù hợp với mục tiêu vì hòa bình, hợp tác, phát triển khu vực thế giới 3.2.4 Trong quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, các bộ, ngành, các địa phương phải phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng lĩnh vực hợp tác 23 Kết luận chương Sau hai mươi năm (1991 - 2011) phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ đã đạt những thành tựu quan trọng mang ý nghĩa đột phá, thay đổi về chất Những kết quả đạt quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (1991 - 2011) đã củng cố thêm quan hệ hữu nghị truyền thống và nâng cao hiệu quả, bền vững của quan hệ Việt Nam với Ấn Đợ Tuy nhiên, những hạn chế định quá trình hợp tác các lĩnh vực quốc phòng, thương mại, du lịch…, đó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, những yếu tố tác động đến sự phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Những hạn chế chỉ là tạm thời, với đà phát triển ầm đối tác chiến lược, sự tâm của hai chính phủ và sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân hai nước định sẽ phát trển bền vững nữa tương lai Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ cho thấy việc nhận thức đúng xu vận động của quốc tế, kịp thời đề chủ trương phát triển quan hệ với Ấn Độ tình hình mới là quan trọng Trên nền tảng phát huy yếu tố hữu nghị truyền thống, đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương tạo sở vững để phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ phải tiến hành thường xuyên Quá trình phát triển quan hệ với Ấn Độ phải phục vụ lợi ích dân tộc không xa rời mục tiêu vì hòa bình, hợp tác, phát triển của khu vực và giới Từ thực tiễn phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ, các bộ, các ngành, các địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng lĩnh vực hợp tác để nâng cao hiệu quả, đáp ứng tiềm và triển vọng của hai bên KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: ''Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011'', luận án đã làm sáng tỏ những vấn đề như: 1.Từ nhận thức đối với Ấn Độ là một nước lớn khu vực và giới, quan hệ Việt Nam với Ấn Độ kế thừa di sản của lịch sử, văn hóa, của lãnh tụ và nhân dân hai nước dày công vun đắp Triển khai chính sách “hướng Đông”, Ấn Độ có nhiều lợi ích Đông Nam Á Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và nhân dân Việt Nam quán quan điểm coi trọng việc củng cố và phát triển quan hệ hợp tác với Ấn Độ Chủ trương của Đảng về phát triển quan hệ với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 nhằm thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa phù hợp với tình hình quốc tế và khu vực, tương đồng với chính sách đối ngoại của Ấn Độ Thực hiện quán quan điểm phát triển quan hệ đối với Ấn Độ và đưa mối quan hệ Việt Nam với Ấn Độ vào chiều sâu, hiệu quả bền vững tạo động lực mới cho các doanh nghiệp của cả hai bên đều tăng trưởng kinh tế, củng cố quốc phòng - an ninh 24 Nhìn tởng quát quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2011 đã đạt những ưu điểm nổi bật nhiều lĩnh vực hơp tác song phương như: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo vv, đến hợp tác đa phương nhiều vấn đề an ninh và hợp tác ngoại giao quan trọng, đưa quan hệ hai nước bước sang thời kỳ mới với sự phát triển cả bề rộng và chiều sâu, trở thành mối quan hệ đối tác chiến lược gắn bó và tin cậy ... của Đảng về phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ (1991 - 2001) 1.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ Quan điểm phát triển quan hệ đối ngoại của Đảng. .. Việt Nam với Ấn Độ những năm 10 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI ẤN ĐỘ (1991 - 2001) 1.1 Những yếu tố tác động và nhu cầu phát triển quan. .. Việt Nam khó vào thị trường Ấn Độ, vào phải chịu mức thuế cao, dẫn đến lợi nhuận thấp 3.2 Một số kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Ấn Độ từ năm