1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thái lan việt nam từ năm 1991 đến năm 2011 tt

27 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ LÊ HUYỀN QUAN HỆ THÁI LAN - VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 62 22 03 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học:1 PGS.TS Hoàng Khắc Nam PGS.TS Võ Kim Cƣơng Phản biện 1: GS.TS Đỗ Thanh Bình Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi…….giờ……phút,……ngày……tháng……năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thƣ viện Quốc Gia Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Hợp tác phát triển du lịch Việt Nam – Thái Lan 2000-2010, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2012, tr.76 – 82, ISSN 0868-2739 Hợp tác giáo dục - đào tạo trường đại học Thái Lan Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2015, tr.50- 55 ISSN 0868-2739 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 4/2015, tr.65 - 70, ISSN 0866-7489 Quan hệ trị - ngoại giao Thái Lan Việt Nam từ năm 2001 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 11/2015, tr.31 - 37, ISSN 0866-7314 Lịch sử quan hệ Thái Lan - Việt Nam trước năm 1991, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/2015, tr.31- 38, ISSN 0868-2739 Việt Nam – Thái Lan: Đẩy mạnh hợp tác phòng, chống tội phạm ma túy mua bán người, Thế giới Toàn cảnh, Chuyên đề Tạp chí Khoa học Chiến lược - Bộ Công An, số 69, tháng 8/2016, tr 38-39, ISSN 0866 - 7446 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tình hình giới sau Chiến tranh Lạnh (1991) có diễn biến thay đổi tương quan lực lượng nước lớn Mặc dù hòa bình trở thành xu trội chưa phải hòa bình bền vững hoàn toàn Các chiến tranh cục xung đột khu vực tiếp tục diễn mức độ, phạm vi khác Bên cạnh đó, sau Chiến tranh Lạnh, tất nước tập trung vào khôi phục phát triển kinh tế Xu khu vực hóa toàn cầu hóa kinh tế giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nước vừa nhỏ tham gia cách chủ động, tích cực vào trình hội nhập quốc tế hình thức khác để tăng cường vị Thái Lan Việt Nam nằm vận động 1.2 Đông Nam Á khu vực phát triển động giới nay, bao gồm mười quốc gia với nhiều nét tương đồng tự nhiên, văn hóa xã hội, nên người dân nước khu vực có phong tục, tập quán, tín ngưỡng gần gũi Chính nét tương đồng yếu tố quan trọng thúc đẩy quốc gia tăng cường quan hệ hợp tác, “Việc quan tâm đầy đủ đến quan hệ láng giềng cần thiết vô quan trọng Có hội nhập tốt khu vực có điều kiện thuận lợi cho hội nhập với giới” Quan hệ Thái Lan - Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt hai nước lại thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), vai trò Thái Lan Việt Nam trình phát triển khu vực ngày gia tăng, đề xuất chiến lược ngoại giao Thái Lan khu vực định ảnh hưởng không nhỏ tới Việt Nam nói riêng Từ thực tiễn quan hệ hai nước thời gian qua, cho dù không bị chi phối tác động xu phát triển giới, cường quốc lớn, xét cho xu phát triển quan hệ Thái Lan - Việt Nam khó thay đổi học lịch sử, kết hợp tác thời gian qua mục đích chung hai nước ổn định phát triển bền vững để góp phần xây dựng cộng đồng ASEAN ổn định, vững mạnh, ngày có vai trò, vị trí quan trọng khu vực giới Đặc biệt, từ năm 1991 đến năm 2011, hợp tác Việt Nam - Thái Lan ngày củng cố, phát triển nhiều lĩnh vực song phương đa phương lợi ích hai dân tộc, hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Chính thế, việc tìm hiểu vấn đề không phác dựng lại mối quan hệ hai quốc gia mà giúp hiểu rõ nội dung quan trọng mối quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á 1.3 Theo dòng chảy lịch sử, mối quan hệ hai nước chịu tác động tình hình quốc tế, khu vực nhân tố nội quốc gia nên hai nước không tránh khỏi xung đột “lợi ích” “ý thức hệ”.Tuy nhiên trải qua thăng trầm, mối quan hệ ngày trở nên gắn bó Việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Thái Lan ngày 6/8/1976 mở trang sử quan hệ hai nước Đặc biệt từ sau Chiến tranh Lạnh, hợp tác hai nước ngày phát triển mạnh mẽ toàn diện lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa - xã hội, đóng góp không nhỏ cho trình xây dựng mối quan hệ hữu nghị, bền vững Thái Lan Việt Nam 1.4 Trong lịch sử phát triển khu vực, Thái Lan Việt Nam hai quốc gia có mối quan hệ lâu đời có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến nước khác Bước vào kỷ XX, hai nước có chế độ trị khác tự lựa chọn đường riêng để phát triển đạt nhiều thành tựu đúc rút kinh nghiệm mà nước vận dụng để xây dựng phát triển cho riêng Việc tìm hiểu đề tài “Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011” chọn góc độ từ Thái Lan để nghiên cứu thứ góc độ nghiên cứu từ Việt Nam có nhiều tác giả viết Thứ hai nghiên cứu vấn đề từ góc độ Thái Lan để có cách nhìn đa chiều khách quan mối quan hệ hai nước, hay nói cách khác nhằm tìm hiểu sâu hơn, xác thực mục tiêu mà Thái Lan đặt quan hệ với Việt Nam, từ góp phần tăng cường, củng cố phát triển quan hệ hai nước bền vững thời gian tới Xuất phát từ thành đạt tầm quan trọng quan hệ hai nước tác động đến lợi ích quốc gia, dân tộc khu vực cần thiết, tác giả chọn “Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011” làm đề tài luận án nhằm nghiên cứu cách có hệ thống quan hệ đối ngoại hai nước, phân tích sở hình thành phát triển mối quan hệ trị, kinh tế số lĩnh vực khác quan hệ Thái Lan - Việt Nam Từ phân tích đó, tác giả mong muốn rút nhận xét để có thêm sở khoa học nhằm góp phần đưa mối quan hệ hai nước ngày phát triển 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Luận án làm rõ trình vận động quan hệ song phương Thái Lan Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011, từ nêu lên đánh giá tác động mối quan hệ phát triển hai nước khu vực Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 - Làm rõ tiến triển quan hệ Thái Lan Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 lĩnh vực trị, kinh tế số lĩnh vực khác… - Từ kết nghiên cứu quan hệ hai nước Thái Lan, Việt Nam sau Chiến tranh Lạnh đến năm 2011, đánh giá phân tích tác động mối quan hệ tới phát triển Thái Lan, Việt Nam với ASEAN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ song phương Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 phương diện trị, kinh tế số lĩnh vực khác Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu sinh chọn giai đoạn 1991 - 2011 làm khung thời gian luận án Việc xác định mốc mở đầu năm 1991 thời điểm kết thúc Chiến tranh Lạnh, cường quốc phải đánh giá lại vị quốc tế có điều chỉnh chiến lược phát triển sách đối ngoại để thích nghi với tình hình Điều tác động đến tổng thể mối quan hệ Thái Lan Việt Nam Bên cạnh đó, năm Thủ tướng Anand Panyarachun lên nắm quyền - ông người có công khởi xướng cải cách kinh tế dân chủ Thái Lan, Việt Nam trải qua năm thực công cuôc đổi (1986-1991) bắt đầu thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 2011 chọn mốc kết thúc thời gian nghiên cứu năm đánh dấu kỉ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Thái Lan - Việt Nam (1976-2011), đồng thời năm kết thúc nhiệm kỳ Thủ tướng Abhisit Vejjajiva - đại diện cho Đảng dân chủ bà Yingluck Shinawatra trở thành nữ Thử tướng Thái Lan Còn Việt Nam trải qua 25 năm thực công cuôc đổi đẩy mạnh nghiệp đại hóa công nghiệp hóa đất nước, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Về không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ song phương nên không gian nghiên cứu hai nước Thái Lan Việt Nam Bên cạnh đó, mối quan hệ đặt vận động khu vực Đông Nam Á quốc tế để có nhìn khái quát nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ hai nước Quan hệ Thái Lan - Việt Nam diễn hai bình diện chế hợp tác song phương đa phương giới hạn khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu nhấn mạnh chế hợp tác song phương, có nghĩa nghiên cứu mối quan hệ hai chiều Thái Lan - Việt Nam Việt Nam - Thái Lan Về nội dung: Luận án nghiên cứu nhân tố tác động đến quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011, phân tích tiến triển quan hai nước lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế văn hóa, du lịch, giáo dục đào tạo Từ đưa đánh giá phân tích tác động mối quan hệ tới phát triển Thái Lan, Việt Nam tới ASEAN Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận: Luận án sử dụng hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giới, khu vực quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh làm phương pháp luận để nghiên cứu đề tài Bên cạnh sở lý luận quan hệ quốc tế, thuyết chủ nghĩa thực, chủ nghĩa thể chế, thuyết địa trị… sử dụng Phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài nghiên cứu lịch sử giới quan hệ hai nước nên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử (bao gồm phương pháp lịch đại đồng đại) phương pháp logic - lịch sử để tìm chất, tính phổ biến, lặp lặp lại hay quy luật vận động phát triển khách quan mối quan hệ hai nước Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp quan hệ quốc tế, thống kê, so sánh… Như vậy, việc kết hợp phương pháp nghiên cứu để giúp nghiên cứu sinh có phương pháp tiếp cận hướng đề tài Đóng góp khoa học luận án Có thể khẳng định, luận án công trình chuyên khảo Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011, luận án có đóng góp khoa học từ góc nhìn nhà nghiên cứu Việt Nam sở nguồn tài liệu đa chiều, luận án nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện nhân tố tác động, tiến triển quan hệ hai nước Thái Lan Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 dựa lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội rút nhận xét mối quan hệ tình hình nước khu vực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Thứ nhất, luận án đóng góp cho việc kết hợp cách tiếp cận lịch sử với cách tiếp cận quan hệ quốc tế cách tiếp cận đa ngành Điều phản ánh việc trình bày quan hệ theo chiều dài lịch sử nhiều lĩnh vực khác nhau, kết hợp với cách tiếp cận Chủ nghĩa Tự phần Chủ nghĩa Kiến tạo quan hệ quốc tế Thứ hai, luận án cung cấp thêm sở lý luận cho việc phân tích quan hệ song phương cấp độ phân tích giới, khu vực, quốc gia cá nhân Thứ ba, luận án đóng góp lý luận cho việc phân tích mối quan hệ song phương hai nước vừa khu vực vừa tương tác với nước lớn Thứ tư, luận án đóng góp lý luận cho việc chuyển hóa quan hệ lịch sử vốn tồn nhiều vấn đề lịch sử sang quan hệ hợp tác toàn diện Về thực tiễn: Thứ nhất, luận án gợi mở cho việc hoạch định sách quan hệ hai nước Đây bước quan trọng hoạch định sách đắn, khoa học xây dựng sách tốt, tiền đề để sách mang lại hiệu cao việc thúc đẩy mối quan hệ hai nước Thái Lan - Việt Nam ngày phát triển, toàn diện sâu sắc Thứ hai, luận án nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên khoa Lịch Sử độc giả quan tâm đến đề tài quan hệ Thái Lan - Việt Nam nói riêng đề tài hợp tác trị, ngoại giao, kinh tế nước ASEAN nói chung Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những nhân tố tác động đến quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 Chương 3: Quan hệ trị - an ninh Thái Lan Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 Chương 4: Quan hệ kinh tế số lĩnh vực khác Thái Lan Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 Chương 5: Một số nhận xét quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài quan hệ Thái Lan - Việt Nam * Những công trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan - Việt Nam trước năm 1991 Các công trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan - Việt Nam trước năm 1991 nước không nhiều Hiện tiếp cận sách Quan hệ Thái Lan - Việt Nam cuối kỷ XVIII - kỷ XIX tác giả Đặng Văn Chương, Nxb ĐH Sư Phạm, 2010, 184 trang Bên cạnh đó, Quan hệ thương mại Đại Việt Xiêm từ kỷ XII đến kỷ XIX tác giả Nguyễn Thị Thi, công trình Sơ thảo lịch sử quan hệ Thái Lan với Campuchia, Lào, Việt Nam Viện Đông Nam Á, năm 1986, 131 trang, tác giả Nguyễn Khánh Vân Bên cạnh đó, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á có viết như: Tư phương Tây với quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đông Nam Á kỷ XIX, Bước đầu đánh giá vai trò Thái Lan chiến tranh Việt Nam 1954-1975 Như vậy, công trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan - Việt Nam trước năm 1991 học giả chủ yếu xoay quanh vấn đề trị, ngoại giao lịch sử quan hệ hai nước mà chưa đề cập đến quan hệ kinh tế, văn hóa - xã hội… Điều lí giải bối cảnh tình hình hai nước lúc chi phối tới tính chất quan hệ Thái Lan Việt Nam * Những công trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan - Việt Nam sau năm 1991 Tác giả Nguyễn Tương Lai (2001) xuất Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90, tiến hành nghiên cứu chiều hướng phát triển quan hệ hai nước Nghiên cứu cách toàn diện quan hệ hai nước từ ký Hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao 6/8/1976 có sách Quan hệ Việt Nam - Thái Lan 1976 - 2000 tác giả Hoàng Khắc Nam dựng lại trình diễn biến với đặc điểm tính chất quan hệ Việt Nam - Thái Lan thời kỳ khác Giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh, quan hệ Thái Lan - Việt Nam có nhiều viết đăng tạp chí uy tín như: Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu Lịch sử, Thông xã Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế, Nghiên cứu Quốc tế Tiêu biểu Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á có viết tác giả Trương Duy Hòa: Quan hệ đầu tư Thái Lan - Đông Dương, số năm 1996, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan: 20 năm phát triển tác giả Hà Huy Thành, số năm 1997, tác giả Nguyễn Diệu Hùng có viết Quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX) đến nay, số 4, năm 2001, tác giả Nguyễn Thị Hoàn có viết 30 năm quan hệ hợp tác Việt Nam - Thái Lan đăng số 5, năm 2005 Những công trình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài quan hệ Thái Lan - Việt Nam phong phú, nguồn tư liệu quan trọng giúp tác giả có hiểu biết chung mối quan hệ hai nước 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề tài Nghiên cứu bối cảnh quốc tế khu vực giai đoạn có công trình như: Lịch sử giới đại tác giả Nguyễn Anh Thái (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Quan hệ quốc tế khía cạnh lý thuyết vấn đề tác giả Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hòa bình hợp tác phát triển: Xu lớn giới Lê Minh Quân (2010), Nxb Chính trị Quốc gia; Nhân tố địa - trị chiến lược toàn cầu Mỹ khu vực Đông Nam Á tác giả Nguyễn Văn Lan (2007); Những vấn đề trị kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI tác giả Trần Khánh (chủ biên),; Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh tác giả Trần Khánh (chủ biên) kỷ 20 Hay Craig J Reynolds với sách Seditious Histories: Contesting Thai and Southeast Asian Pasts (Lịch sử loạn: Tranh cãi khứ người Thái Đông Nam Á) (University of Washington Press; Singapore University Press, 2006, 367 trang) viết lịch sử người Thái Đông Nam Á Cuốn sách A history of Thailand tác giả Chris Baker Pasuk Phongpaichit, Chulalongkorn University Viết kinh tế trị Thái Lan có sách Thailand: Economic and Politics, Oxford University Press, 2002, 520 trang nhóm tác giả Pasuk Phongpaichit Chris Baker cung cấp liệu với kết nghiên cứu toàn diện hệ thống trị kinh tế Thái Lan đại … 1.3 Một vài nhận xét tình hình nghiên cứu Qua trình thu thập phân tích nguồn tài liệu liên quan đến quan hệ Thái Lan - Việt Nam (1991-2011) rút vài nhận xét sau: Thứ nhất, nguồn tài liệu phong phú số lượng nội dung, phản ánh bước thăng trầm lịch sử quan hệ hai nước Thái Lan Việt Nam chứng tỏ việc nghiên cứu vấn đề quan tâm Tuy nhiên viết chủ yếu tập trung phân tích mảng, vấn đề quan hệ hai nước Thái Lan Việt Nam không mang tính tổng hợp cách có hệ thống nghiên cứu hợp tác hai nước Thứ hai, trình khảo sát tài liệu, thấy công trình nghiên cứu nước tương đối đa dạng nước khan công trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan Việt Nam tập trung chủ yếu thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á - quan đầu ngành nghiên cứu nước Đông Nam Á khai thác dạng đề tài cấp viện, đề tài cấp hội thảo, luận văn luận án Thứ ba, công trình tiếp cận lĩnh vực trị kinh tế mối quan hệ hai nước chủ yếu, nhiên, lĩnh vực hợp tác du lịch, giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo… kết khiêm tốn, chưa đề cập đến nhiều Thứ tư, theo tiếp cận chúng tôi, nước chưa có học giả người Việt Nam viết quan hệ Thái Lan - Việt Nam (giai đoạn 1991-2011) chọn Thái Lan góc độ nghiên cứu thứ công trình nghiên cứu chuyên khảo mà có công trình nghiên cứu liên quan đến quan hệ Việt Nam - Thái Lan chọn Việt Nam góc độ nghiên cứu thứ 10 Trước nguồn tài liệu thu thập chứng tỏ mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam quan tâm quan hệ hai nước không ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia mà ảnh hưởng tới khu vực quốc tế Các công trình nói trên, mức độ khác nhau, thời điểm khác giúp tác giả có số tư liệu cần thiết để hình thành hiểu biết chung, gợi mở quý giá có tác dụng tham khảo bổ ích, bổ sung cho trình thực luận án Tuy nhiên nay, qua công trình tác giả tiếp cận viết quan hệ Thái Lan - Việt Nam giai đoạn 19912011 mức độ chuyên sâu chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh Điều lí giải tác giả chọn đề tài để viết luận án Khắc phục hạn chế vừa trình bày, sở tiếp thu có chọn lọc nguồn tài liệu phong phú, gợi ý kết nghiên cứu nhiều tác giả trước, tiếp tục nghiên cứu với cách nhìn nhận cụ thể hệ thống CHƢƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THÁI LAN - VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Khái quát lịch sử quan hệ Thái Lan - Việt Nam trƣớc năm 1991 2.1.1 Quan hệ Thái Lan - Việt Nam trước năm 1945 Cộng đồng người Thái - Việt có quan hệ với qua mối giao thương đội ngũ thương nhân Từ nửa đầu kỷ XIX, quan hệ Thái Lan - Việt Nam có đối địch bắt nguồn từ tranh chấp ảnh hưởng Campuchia Tuy nhiên, từ năm 1883 đến năm 1945, ách thống trị thực dân Pháp, nhiều nhà cách mạng tiếng sang Thái Lan nương náu Quan hệ Việt - Thái Lan thể gắn bó, đoàn kết tương trợ lẫn rõ thời kì 2.1.2 Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 Trong giai đoạn từ năm 1945 đến 1954, quan hệ Việt Nam - Thái Lan bước sang chương mới: trở thành quan hệ hai quốc gia có chủ quyền Đông Nam Á Tính khu vực bắt đầu thể rõ Tính chất quan hệ chủ yếu Việt Nam - Thái Lan thời kì 1954 - 1975 chủ yếu căng thẳng mà biểu đỉnh cao tham gia trực tiếp quân đội Thái Lan chiến trường miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh giới khu vực, quan hệ hai nước bắt đầu cải thiện sau Việt Nam hoàn toàn giải phóng 11 (1975) việc bình thường hóa quan hệ diễn chậm chạp dấu hiệu tốt cho mối quan hệ hai nước 2.1.3 Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1976 đến 1991 Dấu mốc quan trọng hợp tác Việt Nam - Thái Lan Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước ký kết Hà Nội ngày 6/8/1976 Tuy nhiên, từ năm 1979 đến năm 1985, quan hệ Thái Lan - Việt Nam trở lại tình trạng đối đầu “vấn đề Campuchia” Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1991 dần giảm bớt đối đầu, chuyển sang xu hòa dịu tăng cường đối thoại Tóm lại, quan hệ Thái Lan - Việt Nam hình thành từ sớm Dưới tác động tình hình giới, khu vực nội hai nước, quan hệ có nhiều biến chuyển, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, phức tạp ngày cải thiện, mở rộng phát triển Mối quan hệ ngày tăng cường hòa bình, ổn định, hợp tác xu trội giới Hiện hai nước tăng cường thúc đẩy quan hệ hợp tác nhằm mục đích ổn định phát triển bền vững để góp phần xây dựng cộng đồng ASEAN phát triển ổn định, vững mạnh, ngày có vai trò, vị trí quan trọng khu vực giới 2.2 Tình hình giới, khu vực, Thái Lan, Việt Nam tác động đến quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 2.2.1 Tình hình giới,khu vực * Từ năm 1991 đến năm 2000 tình hình giới khu vực lên vấn đề sau : Thứ nhất, sau Chiến tranh Lạnh kết thúc (1991), xu chủ đạo mối quan hệ quốc tế hòa bình, ổn định hợp tác phát triển tồn không vấn đề phức tạp Thứ hai, nước lớn điều chỉnh quan hệ với theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định cân hướng lâu dài Mỹ thể vị trí siêu cường nước lớn (Tây Âu, Nhật Bản) có tiếng nói định nhiều vấn để giới Các nước phát triển nỗ lực để thể hệ thống quốc tế Vai trò nước khác dần tăng, vấn đề an ninh khu vực Thứ ba, sau “Vấn đề Campuchia”, nước ASEAN hướng tới khu vực Đông Nam Á có môi trường hòa bình ổn định để phát triển kinh tế Thứ tư, địa vị trị - kinh tế khu vực không ngừng tăng cường: hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN, thúc đẩy chế hợp tác ASEAN+3 12 Thứ năm, Chiến tranh Lạnh kết thúc, thách thức tình hình an ninh biển Đông, nước khu vực tăng cường hội nhập xây dựng lòng tin để trì môt trường hòa bình *Từ năm 2001 đến năm 2011 tình hình giới khu vực có thay đổi: Thứ nhất, cục diện giới đa cực dần xuất hiện, với vai trò ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Thứ hai, xu hợp tác, liên kết Châu Á - Thái Bình Dương diễn sôi động, tồn nhiều nhân tố gây ổn định, đặc biệt la tranh chấp lãnh thổ, biển đảo… Thứ ba, “yếu tố” Trung Quốc chi phối mạnh mẽ tới nước, bước thực “giấc mơ Trung Hoa”, khẳng định chủ quyền Biển Đông Thứ tư, trỗi dậy Trung Quốc thu hút quan tâm Nhật Bản Nhật Bản nhấn mạnh ASEAN đóng vai trò trọng yếu sách đối ngoại Nhật Bản 2.3 Tình hình Thái Lan Việt Nam tác động đến quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 2.3.1 Tình hình Thái Lan * Chính trị Thái Lan lên vấn đề sau : Thứ nhất, khủng hoảng trị diễn “thường xuyên” thể yếu trình dân chủ hoá Thứ hai, tình trạng tham nhũng tăng Thứ ba, xung độc sắc tộc, tôn giáo Thái Lan ngày căng thẳng Thứ tư, trở lại giới quân trị Thái Lan Thứ năm, vai trò tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp trung lưu xã hội dân ngày phát triển Thái Lan * Chính sách đối ngoại Thái Lan Quá trình “dân chủ hóa” nên trị Thái Lan có nhiều biến động, giới cầm quyền thay đổi liên tục Tuy nhiên sách đối ngoại mang tính truyền thống ngoại giao “cây tre” uyển chuyển, linh hoạt, hội thực dụng 2.3.2 Tình hình Việt Nam Về phát triển kinh tế, đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Về phát triển mặt xã hội: Thực tiến công xã hội, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Về hoạt động đối ngoại: 13 Thứ nhất, tạo dựng mối quan hệ củng cố môi trường hòa bình, ổn định cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, tăng cường hội nhập với tổ chức quốc tế nâng cao vị trường quốc tế Thứ ba, sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vào công phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế Thứ tư, chủ động tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tiểu kết chƣơng Như vậy, với lịch sử quan hệ lâu đời cộng với tác động tình hình giới, khu vực nội hai nước nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ Thái Lan - Việt Nam ngày khăng khít hơn, đặc biệt giai đoạn 1991-2011 CHƢƠNG : QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH GIỮA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 3.1 Quan hệ trị - ngoại giao 3.1.1 Giai đoạn 1991 - 2000: Đầu năm 1990, hai phủ Thái Lan Việt Nam thống cho rằng, để thúc đẩy quan hệ hai nước tiến lên bước mới, xoá bỏ nghi kị, cảm thông hợp tác với phát triển, cần phải tổ chức hội nghị cấp cao, thông qua xác lập phương hướng rõ ràng mục tiêu cụ thể cho quan hệ hợp tác tương lai Tháng 10/1991, Thủ tướng Võ Văn Kiệt sang thăm thức Thái Lan Chuyến thăm không mang lại kết trị, ngoại giao, kinh tế mà góp phần cải thiện cách nhìn nhận giới quân Thái Lan Việt Nam Sau đó, từ ngày đến 8/1/1992 tư lệnh quân lực Thái Lan tướng Suchinda đến Việt Nam, kiện mở đầu cho trình bình thường hoá quan hệ góp phần nâng cao thái độ tin cậy lẫn quân đội hai nước Tiếp theo, hàng loạt chuyến thăm cấp cao diễn Về phía Thái Lan sang Việt Nam cóThủ tướng Anand Panyarachun (1992), Thủ tướng Chuan Leekpai (1994) Về phía Việt Nam sang Thái Lan có Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993), Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười - đánh dấu kiện lần lịch sử quan hệ hai nước, vị lãnh tụ Đảng Cộng sản Việt Nam đến thăm Thái Lan 14 Từ chuyến thăm cấp cao, hàng loạt Hiệp định kí kết như: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (23/12/1992); Hiệp định tín dụng Thái Lan cho Việt Nam vay 150 triệu Baht; Hiệp định hợp tác du lịch Hiệp định thoả thuận Hội đồng Công nghệ Thái Lan Phòng Thương mại Công nghệ Việt Nam Sau Việt Nam gia nhập ASEAN, mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam nâng lên cấp độ cao trước Đây giai đoạn quan hệ trị- ngoại giao hai nước tăng cường, nhiều viếng thăm từ hai phía khẩn trương triển khai Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam Đoàn Khuê (2/1995), Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nông Đức Mạnh (9/1996), Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nông Đức Mạnh (9/1996), Chủ tịch nước Trần Đức Lương (10/1998) sang thăm Thái Lan Ngược lại, Thủ tướng Thái Lan Banharn Silpa - Archa (10/1995), Bộ trưởng Ngoại giao Kasem Kasemri (4/1996), Thủ tướng Thái Lan Chavalit Yongchaiyudh (7/1997)… đến Việt Nam Hai bên ký kết Hiệp định quan trọng :Hiệp định hợp tác phát triển bền vững sông Mêkông, thành lập Uỷ hội sông Mêkông gồm bốn nước tham gia Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia (2/1995), Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ - môi trường, Hiệp định lãnh (ngày 12/3/1997), Hiệp định phân định biên giới biển (9/8/19970), Hiệp định tuần tra chung biển hải quân hai nước (6/1999) Như vậy, quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2000 bước phát triển cao nhiều so với trước năm 1991 Giai đoạn xây dựng lòng tin lẫn nhau, giải nhiều vấn đề tồn quan hệ hai nước trước quan trọng đặt móng cho quan hệ Thái Lan - Việt Nam giai đoạn sau mà hòa bình, ổn định, hợp tác xu trội giới 3.1.2 Giai đoạn 2001-2011 Kế thừa truyền thống quan hệ bắt nguồn từ tin tưởng, thân thiện lẫn quan hệ Thái Lan - Việt Nam không ngừng phát triển, hai bên có nhiều trao đổi đoàn cấp cao Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra sau nhậm chức, chọn Việt Nam nước hành trình viếng thăm nước ASEAN (25 - 26/4/2001) Hai nước trí khuôn khổ hợp tác ổn định lâu dài thập niên đầu kỷ XXI ký vào dịp kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ Thái Lan Việt Nam Hàng năm có nhiều chuyến thăm cấp cao, nhiều hiệp định, văn kiện kí kết chuyến viếng thăm lẫn Chủ tịch Quốc hội Việt 15 Nam Nguyễn Văn An tháng 9/2003, Thủ tướng Thái Lan Samak Sundaravej năm 2007, Thủ tướng Abhisit Vejjajiva vào ngày 10/7/2009 Bên cạnh đó, chế hợp tác song phương đời như: Nội chung Việt Nam - Thái Lan hai Thủ tướng đồng chủ trì lần thứ tổ chức Đà Nẵng tỉnh Na-khon Phan-nom (20-21/2/2004), Nhóm Công tác chung Chính trị - An ninh Việt Nam - Thái Lan cấp Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam Tổng thư ký an ninh quốc gia Thái Lan: lần thứ (2005); lần thứ Thái Lan (03-04/7/2008), lần Hà Nội (10-11/8/2011), Tham khảo trị hai Bộ Ngoại giao cấp Thứ trưởng lần thứ (25-26/3/2010) Đây sở pháp lí thúc đẩy quan hệ hai nước ngày phát triển Như vậy, tác động tình hình nước giới, quan hệ trị - ngoại giao Thái Lan - Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2011 ngày mở rộng nâng cao hiệu chế hợp tác có Điều chứng tỏ vững quan hệ hai nước 3.2 Hợp tác an ninh phi truyền thống Trước tác động bối cảnh giới, khu vực tình hình nội hai nước Thái Lan, Việt Nam, giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2011 lĩnh vực an ninh quan hệ song phương hai nước Thái Lan Việt Nam chủ yếu diễn phạm vi an ninh phi truyền thống vấn đề an ninh truyền thống hai nước giải quyết, thực tế, hợp tác quốc phòng an ninh hai nước mức độ tham khảo, tư vấn lẫn chưa nhiều vào thực chất Về vấn đề an ninh phi truyền thống, hai nước quan tâm tập trung trao đổi để tìm biện pháp nhằm hạn chế vấn đề khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng lượng, khủng hoảng lương thực Việt Nam Thái Lan dành ưu tiên cho vấn đề như: ma túy; tuần tra chung Vịnh Thái Lan; nạn buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Hai nước tiến hành tăng cường hợp tác với quan an ninh, cảnh sát, thiết lập hành lang pháp lý, xây dựng chương trình, kế hoạch chế hợp tác phù hợp để phối hợp hành động chung đề giải pháp quan trọng nhằm đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống Tiểu kết chƣơng Mối quan hệ trị - ngoại giao Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 diễn hoàn cảnh nước gặp khó khăn, chịu tác động tình hình giới khu vực, đặc 16 biệt bất đồng, nghi kị hai nước vốn có lịch sử, mối quan hệ thực nối lại sau năm đối đầu, Thái Lan Việt Nam không ngừng nỗ lực vượt qua rào cản để đến với Bên cạnh mối quan hệ lĩnh vực trị - ngoại giao, mối quan hệ an ninh phi truyền thống đóng vai trò quan trọng việc ổn định trị an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Như vậy, tìm hiểu cách có hệ thống quan hệ trị - ngoại giao, an ninh phi truyền thống Thái Lan Việt Nam từ năm 1991 đến 2011 dựa phân tích thực trạng hợp tác việc làm cần thiết, bối cảnh có biến động lớn môi trường địa trị trật tự kỷ XXI CHƢƠNG 4: QUAN HỆ KINH TẾ VÀ MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC GIỮA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 4.1 Quan hệ kinh tế * Về thƣơng mại: Hàng loạt văn ký kết hai nước tạo sở pháp lý thúc đẩy quan hệ kinh tế Thái Lan Việt Nam phát triển Đối với Việt Nam, Thái Lan nằm 10 quốc gia có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam Trong vòng 20 năm từ 1991 đến 2011, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều Thái Lan Việt Nam tăng nhanh Nếu năm 1991 138,36 triệu USD đến năm 2000 tăng lên 9,09 tỷ USD, gấp 65,6 lần Thái Lan xuất sang Việt Nam là: xe máy phụ tùng xe máy, hạt polime, sắt sản phẩm từ sắt, hóa chất, xăng, máy móc, vải, gas, xi măng Thái Lan nhập mặt hàng Việt Nam: máy móc điện phận lắp ráp, máy móc gia dụng, bảng mạch in, quặng kim loại kim loại, than đá, thiết bị máy tính Qua nghiên cứu so sánh, hàng hóa Thái Lan xuất sang Việt Nam chủ yếu mặt hàng qua chế biến sản phẩm hoàn thiện, hàng hóa Thái Lan nhập từ Việt Nam chủ yếu nguyên liệu thô, chưa qua chế biến, chế biến phần… Cán cân thương mại Thái Lan Việt Nam 20 năm qua trạng thái không cân với mức thâm hụt nghiêng phía Việt Nam Thái Lan nước xuất siêu lớn Việt Nam trở thành nước nhập siêu nhiều Sự chênh lệch cán cân thương mại bất lợi quan hệ thương mại hai nước 17 * Về đầu tƣ: Tháng 12/1987, Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành, tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Đến năm 1991, liên doanh Thái Lan Việt Nam cấp phép hoạt động nguồn đầu tư Thái Lan ngày tăng lên Việt Nam trở thành thành viên ASEAN Đầu tư Thái Lan vào Việt Nam bật điểm sau:Quy mô dự án vừa nhỏ, thu lời nhanh, có đầu tư dài hạn Các dự án đầu tư Thái Lan vào Việt Nam chủ yếu là: chế biến nông sản, sản xuất thức ăn gia súc, kinh doanh du lịch - khách sạn, chế tác đá quý, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, dịch vụ ngân hàng Về cấu dự án đầu tư: ngành công nghiệp chiếm 63,3% tổng số dự án 46,8% tổng số vốn đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, kinh doanh khách sạn du lịch chiếm 19,6% tổng số dự án 32,7% tổng số vốn đầu tư, ngành tài ngân hàng chiếm 4,9 tổng dự án 7,6 % tổng vốn đầu tư, lại phân bố cho ngành khác Hình thức đầu tư: Các nhà đầu tư Thái Lan hoạt động phổ biến theo hình thức liên doanh, chiếm 80% số dự án giá trị đầu tư Khu vực đầu tư, tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố có sở hạ tầng phát triển, có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, có nguồn tài nguyên phong phú lao động dồi dào: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Hà Nội…Tính đến năm 2011, Thái Lan đầu tư vào Việt Nam 236 dự án với tổng số vốn 5,7 tỷ USD 4.2 Quan hệ Thái Lan – Việt Nam số lĩnh vực khác 4.2.1 Giao lưu văn hóa 4.2.1.1 Giao lưu nhân dân Hội Hữu nghị Thái Lan - Việt Nam Hội hữu nghị Việt Nam Thái Lan cầu nối triển khai hoạt động giao lưu Người Việt Thái Lan điển hình cho mối quan hệ ngoại giao nhân dân mối quan hệ hai nước vai trò cộng đồng người Việt Nam Thái Lan tảng vững để xây dựng mối quan hệ bền vững Thái Lan Việt Nam tích cực tiến hành giao lưu niên, niên tầng lớp trẻ động đóng vai trò người chủ tương lai đất nước khu vực, đánh giá phần thiếu việc thúc đẩy giao lưu nhân dân hai nước 4.2.1.2 Giao lưu nghệ thuật Đây kiện mang dấu ấn quan trọng quan hệ hữu nghị hai nước Những hoạt động giao lưu nghệ thuật tạo nên 18 giá trị tinh thần tăng cường hiểu biết sắc văn hóa nước Như vậy, khía cạnh giao lưu nhân dân giao lưu nghệ thuật hình thức giao lưu văn hóa hai nước Qua đây, nhân dân Thái Lan nhân dân Việt Nam hiểu rõ sắc văn hóa nhau, tạo sở cho hòa nhập với 4.2.2 Hợp tác thể dục thể thao Việt Nam Thái Lan ký Thoả thuận Hợp tác Thể dục Thể thao ngày 18/12/2004 Hợp tác thể dục thể thao không diễn phạm vi rộng nhà nước với nhà nước mà diễn phạm vi trường học để nâng cao thể chất cho học sinh sinh viên 4.2.3 Hợp tác giáo dục Đây hình thức liên kết để thúc đẩy phát triển chất lượng giáo dục Hợp tác diễn chủ yếu giáo dục đại học: trao đổi sinh viên, dạy tiếng… Bên cạnh đó, hai nước Thái Lan Việt Nam thường xuyên tổ chức triển lãm giáo dục để giới thiệu, quảng bá mô hình giáo dục đất nước 4.2.4 Lĩnh vực du lịch 4.2.4.1 Cơ sở hợp tác du lịch Thái Lan – Việt Nam Thứ nhất, Thái Lan Việt Nam có gần kề địa lý, thứ hai Thái Lan - Việt Nam biết đến quốc gia có nhiều di sản văn hóa thiên nhiên hấp dẫn; thứ ba thời kỳ hội nhập quốc tế, Thái Lan - Việt Nam trọng đến hiệu lợi ích mà ngành du lịch mang lại 4.2.4.2 Thực trạng hợp tác du lịch Thái Lan - Việt Nam Thái Lan 10 quốc gia có lượng khách du lịch đến Việt Nam nhiều Lượng khách du lịch hai nước không ngừng tăng lên Từ năm 1995, lượng khách Thái Lan sang Việt Nam 23.117 nghìn người năm 2011 181.820 nghìn người, gấp 7,9 lần Ngược lại lượng khách Việt Nam sang Thái Lan năm 2003 117.553 nghìn người đến năm 2011 tăng lên 430.000 nghìn người, gấp 4,2 lần Lượng khách Việt Nam sang Thái Lan năm 2011 gấp 2,36 lần lượng khách Thái Lan sang Việt Nam 19 Tiểu kết chƣơng Qua 20 năm hợp tác phát triển (1991-2011) Thái Lan Việt Nam đạt kết không nhỏ lĩnh vực kinh tế, du lịch, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao giao lưu văn hóa Điều khẳng định mối liên kết tầm quan trọng hai nước nghiệp phát triển nước nói riêng khu vực nói chung CHƢƠNG 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ THÁI LAN - VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 5.1 Đánh giá quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 5.1.1 Quan hệ Thái Lan - Việt Nam giai đoạn 1991 - 2011 xu hướng hợp tác chủ đạo Lịch sử quan hệ hai nước Thái Lan Việt Nam có nhiều biến động, lúc thăng lúc trầm đan xen Tuy nhiên, trước Chiến tranh Lạnh, xung đột khuynh hướng chủ đạo quan hệ hai nước Nhưng từ sau Chiến tranh Lạnh, Thái Lan Việt Nam thấy ý nghĩa việc hợp tác nhu cầu khách quan nước để phát triển, tiếp tục đối đầu tình hình khu vực giới có biến chuyển mạnh mẽ làm cho hai nước đánh hội ngày tụt hậu Vì vậy, Thái Lan Việt Nam sẵn sàng bỏ qua tất nghi kị, mâu thuẫn khứ để hướng tới hợp tác Chính điều làm cho hai nước thời gian ngắn khẩn trương tranh thủ hội triển khai quan hệ thân thiện, tin cậy lẫn tất lĩnh vực hợp tác mặt Điều chứng minh qua kết hợp tác hai nước lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế vă văn hóa - xã hội 5.1.2 Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 tính toàn diện sâu sắc ngày cao Từ năm 1991, “Vấn đề Campuchia” giải quyết, với cách nhìn nhận phủ Thái Lan đặt lợi ích kinh tế lên lợi ích an ninh: “Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường” làm cho quan hệ Thái Lan - Việt Nam tiến triển nhanh chóng nhiều mặt Trong xu trình hợp tác lĩnh vực kinh tế từ sau Chiến tranh Lạnh quan tâm so với trước Bên cạnh đó, phủ hai nước tích cực triển khai hoạt động trị - ngoại giao toàn diện, sâu sắc so với trước, mối quan hệ cụ thể hoá nhiều mặt hợp tác nhiều cấp độ khác nhau: Nhà nước, doanh nghiệp, nhân 20 dân Quan hệ hai nước lĩnh vực du lịch, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, giao lưu văn hóa Thái Lan Việt Nam quan tâm triển khai cách tích cực đạt kết định 5.1.3 Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 đạt nhiều thành tựu có bước tiến vượt bậc chất lượng, tầm vĩ mô vi mô nhiều lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế, giao lưu văn hóa, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao du lịch 5.1.4 Một số vấn đề tồn quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011: Thứ nhất, nguyên nhân khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 ảnh hưởng mạnh mẽ tới Thái Lan phủ Thái Lan thông báo phá giá đồng tiền vào ngày 2/7/1997 nên giá trị đồng Baht giảm xuống Các khủng hoảng trị Thái Lan 2008-2010 Liên minh Nhân dân Dân chủ (PAD) Đảng sức mạnh Nhân dân (PPP) phủ thủ tướng Samak Sundaravej Somchai Wongsawat, tiếp phủ Đảng Dân chủ Thái Lan thủ tướng Abhisit Vejjajiva Mặt trận Quốc gia Thống Dân chủ chống độc tài (UDD) Đây tiếp nối khủng hoảng trị Thái Lan từ năm 2005-2008, với việc PAD chống lại phủ Thủ tướng Thaksin Shinawatra Do bất ổn trị nước tác động khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu năm 2008 ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ thương mại hai nước giai đoạn Thứ hai, quan hệ thương mại Thái Lan Việt Nam, bộc lộ rõ nét cân đối Việt Nam nước nhập siêu chủ yếu từ Thái Lan Thứ ba, so với lĩnh vực trị - ngoại giao kinh tế lĩnh vực văn hóa - xã hội quan hệ hai nước thực bắt đầu hợp tác, trao đổi Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN (1995) kết dành từ đến ỏi, chưa trở thành động lực thúc đẩy quan hệ khác phát triển Sự hợp tác văn hóa - xã hội chưa thực phát triển với tiềm quan hệ hai nước Xét vị trí lĩnh vực hợp tác tổng thể quan hệ Thái Lan - Việt Nam hạn chế 5.2 Tác động quan hệ Thái Lan - Việt Nam 5.2.1 Tác động Việt Nam Thứ nhất, việc tăng cường quan hệ với Thái Lan tạo môi trường an ninh hợp tác khu vực cho Việt Nam 21 Thứ hai, Thái Lan đối tác kinh tế, văn hóa – xã hội quan trọng Việt Nam Thứ ba, quan hệ Thái Lan với Việt Nam giúp Việt Nam có lợi việc quan hệ với nước lớn, điển hình Mỹ Trung Quốc 5.2.2 Tác động tới Thái Lan Thứ nhất, quan hệ hai nước tốt đẹp giúp tạo môi trường an ninh hợp tác khu vực cho Thái Lan Thứ hai, Việt Nam đối tác quan trọng giúp phát triển kinh tế, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, xã hội Thứ ba, quan hệ kinh tế hai nước tạo khả phối hợp cạnh tranh số ngành hàng xuất Thứ tư, quan hệ với Việt Nam tạo hội cho Thái Lan nâng cao vị Đông Nam Á lục địa Thứ năm, Thái Lan phối hợp với Việt Nam việc làm giảm thái độ khích số phần tử Campuchia 5.2.3 Tác động tới khu vực Thứ nhất, đóng góp cho hòa bình ổn định khu vực ASEAN Thứ hai, đóng góp cho việc nâng cao vai trò trung tâm ASEAN Thứ ba, đóng góp cho củng cố phát triển Cộng đồng ASEAN Thứ tư, quan hệ Thái Lan Việt Nam tốt đẹp góp phần làm giảm chi phối Trung Quốc vấn đề biển Đông khu vực ASEAN Thứ năm, đẩy mạnh hội nhập ASEAN KẾT LUẬN Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan Việt Nam hai quốc gia sớm có mối liên hệ kinh tế - văn hóa tộc người, tảng tạo nên quan hệ hai nước Do vậy, ngoại giao Thái Lan - Việt Nam hình thành từ sớm lịch sử Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 kế thừa truyền thống quan hệ hai nước trước kia, điều tạo điều kiện cho nhân dân hai nước có mối liên hệ gắn kết từ sớm Mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam trước năm 1991 diễn lúc thăng lúc trầm khắc phục mẫu thuẫn khứ, từ sau Chiến tranh Lạnh, hai nước tích cực hợp tác phát 22 triển theo chiều hướng tốt đẹp Mối quan hệ tăng cường hòa bình, ổn định, hợp tác xu trội giới Bối cảnh quốc tế từ sau Chiến tranh Lạnh bên cạnh xu hướng hòa bình, hợp tác phát triển, giới khủng hoảng, tranh chấp hay xung đột có tính chất khu vực đặc biệt chủ nghĩa khủng bố chiến chống khủng bố; lượng nói chung dầu mỏ nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu; nước lớn vừa hợp tác vừa cạnh tranh, vừa kiềm chế vừa thúc đẩy lẫn nhau, cố gắng tạo cho chỗ đứng trường quốc tế Chiến tranh Lạnh kết thúc tạo thời thuận lợi cho nước Đông Nam Á xóa bỏ rào cản ngăn cách quốc gia khu vực Bên cạnh đó, Đông Nam Á địa bàn quan trọng mà nước lớn dòm ngó tới Nhu cầu đòi hỏi cấp bách giới khu vực tác động mạnh mẽ đến quốc gia vấn đề quan hệ quốc tế thúc đẩy quan hệ quốc tế có điều kiện mở rộng Thái Lan Việt Nam đứng trước xu chung thời đại đổi sách đối ngoại để tăng cường hợp tác phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm ngày tạo gắn kết bền vững hai nước Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011 bước phát triển cao nhiều so với trước năm 1991, thay đổi chất thể qua thành tựu đạt tính chất quan hệ hai nước đoàn kết, hữu nghị, hợp tác Trong lĩnh vực trị - an ninh hai nước tăng cường tin cậy hiểu biết lẫn thông qua trao đổi chuyến thăm cấp cao đối thoại trị - ngoại giao chiến lược, 30 văn kiện ký kết tạo tảng vững cho phát triển tăng cường hợp tác lĩnh vực khác Tích cực phối hợp vấn đề an ninh phi truyền thống như: ma túy; tuần tra chung Vịnh Thái Lan; nạn buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Về kinh tế, 20 năm trở lại đây, kim ngạch buôn bán hai chiều không ngừng gia tăng Năm 1991 138,36 triệu USD sau 20 năm tăng lên 9,090 tỷ USD (2011) Số lượng dự án đầu tư Thái Lan vào Việt Nam liên tục gia tăng Nếu năm 1991, số dự án Thái Lan đầu tư vào Việt Nam tổng số vốn 20,5 triệu USD đến năm 2011, Thái Lan đầu tư vào Việt Nam 236 dự án với tổng số vốn 5,7 tỷ USD Về lĩnh vực khác, Thái Lan Việt Nam đặc biệt quan tâm tới giáo dục đào tạo, hợp tác thể dục thể thao, giao lưu văn hóa hai nước để tạo kết tinh, trao đổi, tăng cường tinh thần hiểu biết lẫn hai dân tộc Số lượng khách du lịch hàng 23 năm hai nước ngày nhiều, mang lại phát triển kinh tế ngày cao quan hệ hai nước Đánh giá quan hệ Thái Lan - Việt Nam vòng 20 năm qua (1991-2011) bật xu hướng hợp tác quan hệ hai nước chủ đạo tính toàn diện sâu sắc ngày cao Vì thế, quan hệ hai nước góp phần tác động tới Việt Nam, Thái Lan khu vực Mối quan hệ tạo môi trường an ninh hợp tác khu vực cho hai nước đối tác kinh tế, văn hóa - xã hội quan trọng Quan hệ với Thái Lan giúp Việt Nam có lợi việc quan hệ với nước lớn Ngoài ra, quan hệ Thái Lan - Việt Nam góp phần hòa bình ổn định khu vực, nâng cao vai trò trung tâm ASEAN, củng cố phát triển Cộng đồng ASEAN Trước thành đạt nước, năm tiếp theo, quan hệ hai nước có nhiều triển vọng Hai nước tiếp tục hợp tác trị thông qua việc tăng cường tiếp xúc cấp cao Về kinh tế, hai bên tăng cường thương mại song phương với mục tiêu đề 20.000 triệu USD vào năm 2020 Hiện nay, Thái Lan nhà đầu tư thứ 10 tổng số nhà đầu tư vào Việt Nam với gần 500 dự án tổng vốn gần 10 tỉ đô la Hai nước khuyến khích đầu tư trực tiếp địa phương hình thức liên doanh để khái thác nguồn lực bên bên ngoài, tích cực tăng cường hợp tác lao động, giao lưu văn hoá để góp phần hiểu biết tinh hoa văn hoá dân tộc, đồng thời giúp giữ vững sắc dân tộc trước thách thức toàn cầu hoá Như vậy, quan hệ hai nước nay, Thái Lan Việt Nam biết tận dụng khai thác lợi nhằm đưa lại vị ngày tăng nước khu vực trường quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ toàn diện thành tựu đạt lĩnh vực quan hệ Thái Lan - Việt Nam thời gian qua chứng minh cho điều Tuy nhiên, mối quan hệ chịu nhiều tác động sâu sắc nhân tố nước lẫn nước Vì vậy, Thái Lan Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều để phát huy hết tiềm lực vốn có nước, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực nhằm đưa lại lợi ích tối đa cho dân tộc 24

Ngày đăng: 28/11/2016, 11:28

Xem thêm: Quan hệ thái lan việt nam từ năm 1991 đến năm 2011 tt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w