Quan hệ thương mại việt nam ASEAN, những vấn đề đặt ra trong bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN

83 342 1
Quan hệ thương mại việt nam   ASEAN, những vấn đề đặt ra trong bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN HOÀNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – ASEAN NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Chiến Thắng HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN VĂN HOÀNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Lý thuyết thương mại quốc tế .13 1.3 Thương mại song phương nhân tố tác động 19 1.4 Lý thuyết Hiệp định thương mại tự 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM – ASEAN .32 2.1 Khung khổ pháp lý cho quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN .32 2.2 Bức tranh quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN 41 2.3 Vấn đề đặt xuất nhập hàng hóa 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – ASEAN TRONG BỐI CẢNH AEC .69 3.1 Các giải pháp nhằm nâng cao lực xuất cho Việt Nam 69 3.2 Nhóm giải pháp riêng để thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng Đồng Kinh tế ASEAN AFTA Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CEPT Chương trình Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CU Liên minh Thuế quan PTA Hiệp định ưu đãi thuế quan RCA Chỉ số lợi so sánh thể UNCOMTRADE Cơ sở liệu thương mại Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ trọng xuất Việt Nam với đối tác thương mại 45 Hình 2: Cơ cấu xuất Việt Nam sang ASEAN (%) 45 Hình 3: Xuất Việt Nam sang ASEAN phân theo trình độ cơng nghệ sản phẩm 49 Hình 4: Xuất Việt Nam sang ASEAN, 2001-2014 52 Hình 5: Cơ cấu nhập hàng hóa theo trình độ cơng nghệ Việt Nam từ ASEAN 56 Hình 6: Cơ cấu nhập Việt Nam từ ASEAN phân theo mục đích sử dụng, 2001-2014 57 Hình 7: Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN, 2001-2014 59 Hình 8: Chỉ số tương đồng xuất Việt Nam số nước ASEAN 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN 43 Bảng 2: Số lượng mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN 46 Bảng 3: Nhóm 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang ASEAN 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau “Đổi mới” Việt Nam đạt thành tựu kinh tế đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 7,22% giai đoạn 2001-2010, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, chất lượng sống người dân cải thiện đáng kể, sở hạ tầng phát triển nhanh chóng Những thành tựu có nhờ chủ trương mở cửa hội nhập với khu vực giới Hội nhập ASEAN bước hội nhập Việt Nam với khu vực giới Năm 1992, Việt Nam tham gia ASEAN với vai trò quan sát viên với nỗ lực lớn từ hai phía, ba năm sau Việt Nam thức thành viên thứ bảy ASEAN Sự kiện không mang lại lợi ích địa trị mà cịn mang tới lợi ích lớn kinh tế Thông qua hội nhập khu vực Việt Nam tiếp cận thị trường 300 triệu dân ASEAN, với nguồn tài nguyên phong phú sở cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho trình phát triển Việt Nam 20 năm qua Trong thời gian đầu hội nhập, thương mại Việt Nam – ASEAN tăng trưởng đột biến thất thường Mức tăng trưởng bình quân thời kỳ 19911995 26%, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên, thời kỳ quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN thiên lệch Trong ASEAN thị trường nhập hàng đầu Việt Nam xuất Việt Nam sang ASEAN lại không đáng kể Nhập từ ASEAN chiếm 30% tổng nhập Việt Nam với hàng hóa chủ yếu nhu yếu phẩm, tư liệu sản xuất mà nước thiếu, chiều ngược lại tổng giá trị xuất Việt Nam sang ASEAN chiếm ba phần nghìn tổng nhập khối Theo thời gian cấu xuất nhập Việt Nam ASEAN trở nên cân đối nhiều Theo số liệu thống kê thương mại hàng hóa năm 2014, xuất sang ASEAN chiếm 12,8% tổng xuất Việt Nam giá trị nhập từ nước Đông Nam Á chiếm 15,5% tổng nhập Việt Nam Mặc dù có thay đổi tích cực cấu xuất nhập Việt Nam bên nhập siêu quan hệ thương mại với ASEAN Vì hai lý do, thứ nhất, tỷ trọng ASEAN ngày sụt giảm cấu nhập Việt Nam thị trường nhập quan trọng Việt Nam Thứ hai, nhà xuất Việt Nam chưa quan tâm mức việc phát triển thị trường xuất nước ASEAN Năm 2015, với hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), quan hệ Việt Nam –ASEAN nói chung quan hệ thương mại nói riêng thực bước sang trang Với kiện này, ASEAN bước bước tiến dài để tiến tới mục tiêu đề Hiến chương ASEAN “xây dựng ASEAN thành thị trường đơn sở sản xuất chung” Với hình thành AEC rào cản thương mại thuế quan gần bị loại bỏ hoàn toàn, rào cản kỹ thuật bị gỡ bỏ đáng kể giúp cho luồng vốn, hàng hóa thể nhân (ở số lĩnh vực) dịch chuyển tự khối Điều hàm ý rằng, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp đến từ nước có sản xuất phát triển khu vực (vốn dĩ có trình độ quản lý sản xuất đại hơn) Tuy nhiên, khía cạnh tích cực hàng hóa Việt Nam dễ dàng lưu thông khối, tiềm xuất sang đối tác khu vực lớn Nói tóm lại, quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN thay đổi nhiều 20 năm hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam, có thành tựu đáng ghi nhận cịn hạn chế mà Việt Nam cần phải cải thiện để nâng tầm quan hệ thương mại với khối này, đặc biệt bối cảnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vừa thành lập (2015) Do đó, luận văn đánh giá lại q trình quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN để đánh giá mặt tích cực hạn chế quan hệ để từ đưa số giải pháp khắc phục giúp cho Việt Nam chuẩn bị tốt trọng việc tận dụng hội mà AEC mang lại Tình hình nghiên cứu đề tài Về quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Đỗ Như Khuê, Nguyễn Thị Loan Anh (1997) “Quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN” đưa tranh tổng thể thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN giai đoạn đầu hội nhập Không đưa thực trạng, nghiên cứu ảnh hưởng việc tham gia CEPT/AFTA thương mại sản xuất nước, từ đưa giải pháp thiết thực để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN Hạn chế nghiên cứu dừng lại phân tích định tính phân tích thống kê giản đơn Vũ Dương Ninh (2001), với nghiên cứu “Khu vực Mậu dịch tự ASEAN doanh nghiệp Việt Nam”, sâu phân tích quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN tác động CEPT/AFTA Nghiên cứu khái quát tình hình quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN bối cảnh thực cam kết CEPT/AFTA, đồng thời thuận lợi khó khăn trình thực hiệp định Việt Nam Hồng Vân (2007), có phân tích cấp độ chi tiết quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN 10 năm kể từ Việt Nam tham gia CEPT/AFTA thông qua số thương mại Gần đây, có nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Tâm (2016) “quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với số nước ASEAN phát triển” cập nhật thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN đặc biệt với bốn quốc gia phát triển ASEAN là: Singapore, Thái lan, Indonesia, Malaysia Về phương pháp đánh giá tác động hiệp định thương mại tự phát triển kinh tế, phải kể đến nghiên cứu Plummer cộng (2010), “Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements”, cung cấp khung khổ đầy đủ tảng lý thuyết công cụ phân tích cho việc đáng giá tác động FTA tới tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, MUTRAP III (2010) với nghiên cứu “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam” sử công cụ công phu từ phân tích số, phân tích ngành, phân tích thuế quan, mơ hình cân phần, mơ hình cân tổng thể,… để định lượng tác động mà FTA Việt Nam tham gia tới kinh tế Ngồi ra, UNCTAD cung cấp cơng cụ đầy đủ kèm theo hướng dẫn thực hành đánh giá tác động FTA Nghiên cứu này, kết hợp số phương pháp định tính định lượng nghiên cứu kế thừa phân tích thương mại song phương Việt Nam – ASEAN để cập nhsật thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN, đồng thời đưa đánh giá thành công hạn chế Việt Nam quan hệ thương mại với ASEAN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng cấu xuất nhập hàng hóa Việt Nam ASEAN giai đoạn 2001-2014, thành tựu hạn chế Việt Nam, từ đưa kiến nghị giúp Việt Nam phát huy mạnh, hạn chế nhược điểm để tận dụng tối đa hội từ AEC đồng thời hạn chế rủi ro mà mang lại cho hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp nghiên cứu số vấn đề lý thuyết hiệp định thương mại tự - Sử dụng phương pháp định lượng (phân tích số) để làm rõ vấn đề quan hệ xuất nhập Việt Nam – ASEAN giai đoạn 2001-2014 - Phân tích thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN giai đoạn 2001-2014 bối cảnh AEC thành lập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN giai đoạn 2001-2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu xem xét quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN khơng xem xét thương mại dịch vụ - Nghiên cứu đề cập tới dòng thương mại trực tiếp Việt Nam ASEAN không đề cập tới thương mại gián tiếp qua nước thứ ba - Giai đoạn nghiên cứu: 2001 - 2014 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: (i) phương pháp phân tích định tính như: Phân tích tổng hợp, phân tích SWOT,…; (ii) phương pháp phân tích định lượng như: phân tích thống kê, phân tích số, mơ hình định lượng Các phương pháp nghiên cứu dự kiến sử dụng sau: - Phương pháp tổng hợp: phương pháp sử dụng phổ biến luận văn Phương pháp sử dụng để phác thảo tranh quan hệ thương mại Việt Nam-ASEAN, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, soát cam kết AFTA, AEC… - Phương pháp SWOT: sử dụng kết hợp với phương pháp tổng hợp để hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC Nam quốc gia khu vực mức trung bình Mức độ tương đồng xuất Việt Nam khoảng (0,2; 0,35) Trong mức độ bổ trợ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam với cấu nhập thành viên khác khoảng (0,29; 0,59) Điều hàm ý rằng, hàng xuất Việt Nam cạnh tranh với cấu xuất nước bạn mức độ tương thích cao với cấu nhập cho thấy hội thúc đẩy xuất sang thị trường Điều trái với quan điểm trước cho quốc gia ASEAN có nhiều điểm tương đồng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu văn hóa nên cấu hàng hóa có xu hướng giống Tuy nhiên, giải thích rằng, khác biệt đến từ trình độ phát triển Các quốc gia ASEAN có trình độ phát triển đa dạng từ nước phát triển nước phát triển mức trung bình nước phát triển mức độ thấp trình độ sản xuất khác dẫn tới cấu hàng hóa tương đồng Trong đó, tương đồng văn hóa, lịch sử khiến sản phẩm sản xuất khối dễ chấp nhận sản phẩm tương tự đến từ khu vực khác Hình 8: Chỉ số tương đồng xuất Việt Nam số nước ASEAN Nguồn: Tính tốn tác giả với số liệu UNCOMTRADE 64 b Vấn đề lực cạnh tranh xuất Năng lực cạnh tranh thấp vấn đề “kinh niên” hàng hóa xuất Được đặt từ lâu trở nên trầm trọng bối cảnh hội nhập sâu rộng với việc ký kết hàng loạt FTA Năng lực cạnh tranh thấp khiến hàng hóa Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh vào thị trường lớn đặc biệt khó tính Nhật, EU mặt phải cạnh tranh với nhà xuất có trình độ sản xuất cao (với chất lượng hàng hóa, mẫu mã sản phẩm chất lượng cao hơn) mặt khác phải cạnh tranh gắt gao giá từ đối thủ có trình độ sản xuất Nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa bối cảnh AEC thực vấn đề cấp thiết Thứ nhất, bối cảnh AEC, hàng hóa dịng vốn lưu thơng thuận lợi nguy hàng hóa Việt Nam bị đánh bại sân nhà cao Nguy gia tăng nhiều chuyên gia dự báo có sóng doanh nghiệp nước khơng tham gia TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) đầu tư vào Việt Nam để tận dụng hội mà hiệp định mang lại Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng giúp thu nhập bình qn đầu người nước ASEAN tăng lên nhanh chóng Do đó, ASEAN “bùng nổ” tầng lớp trung lưu với nhu cầu ngày tăng yêu cầu ngày cao chất lượng mẫu mã Do đó, Việt Nam khơng nỗ lực việc cải thiện lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam ngày trở nên lạc hậu c Vấn đề nhập siêu Nhập siêu vấn đề nan giải Việt Nam Theo lý thuyết nước q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam cần phải chấp nhận giai đoạn chịu đựng tình trạng nhập siêu cần phải nhập máy móc, hàng hóa đầu tư bản, nguyên vật liệu để xây dựng hạ tầng, đầu tư xây dựng nhà máy Thực tế cho thấy, số nước NICs (Các nước công nghiệp 65 mới) giai đoạn cơng nghiệp hóa (CNH) có tượng nhập siêu, sau nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất nên chuyển sang xuất siêu giai đoạn sau Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, tình trạng nhập siêu kéo dài suốt hai thập kỷ qua, với mức độ ngày gia tăng có dấu hiệu giảm xuống kinh tế rơi vào trạng thái trì trệ, doanh nghiệp không đủ sức nhập đầu vào để trì sản xuất Nhập siêu từ ASEAN vấn đề không nghiêm trọng Sau Trung Quốc Hàn Quốc ASEAN đối tác mà Việt Nam có mức độ thâm hụt lớn thứ ba Tuy nhiên, vấn đề nhập siêu Việt Nam với ba nước lại không giống Trong Việt Nam quan ngại lớn với vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc nhiều lý phụ thuộc kinh tế, vấn đề quản lý chất lượng hàng hóa,… Nhập siêu từ Hàn Quốc lớn ý mức độ thâm hụt chủ yếu mặt hàng tiêu dùng hàng tư liệu sản xuất hàng hóa trung gian chủ yếu nhập để phục vụ tập đoàn Hàn Quốc đầu tư Việt Nam Còn ASEAN nguồn cung cấp tài ngun, nhiên liệu, hàng hóa thơ, sơ chế phục vụ cho ngành sản xuất định hướng xuất cho Việt Nam Tuy nhiên, điều hàm ý rằng, doanh nghiệp xuất Việt Nam khai thác chưa tốt thị trường ASEAN Lợi địa lý giúp chi phí vận chuyển thấp, điều kiện chất lượng hàng hóa khơng cao thị trường quốc gia phát triển 2.3.2 Một số vấn đề đặt bối cảnh AEC - Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Với việc đẩy mạnh tự hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên AEC dần bị xóa bỏ Tính đến tháng năm 2013, Việt Nam giảm thuế nhập cho 10.000 dòng thuế xuống mức - 5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Với mức giảm thuế sâu vậy, tương lai, hàng hóa 66 nước ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam, dẫn đến việc cải thiện tình trạng nhập siêu Việt Nam với nước ASEAN trở nên khó khăn Theo số liệu Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại Việt Nam ASEAN nhiều năm qua bị thâm hụt Kim ngạch nhập giai đoạn 2006 – 2008 gấp gần lần so với kim ngạch xuất Giai đoạn 2009 2013, tỷ lệ kim ngạch nhập kim ngạch xuất có giảm mức cao Các sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa từ nước khác thị trường ASEAN AEC hình thành tạo thị trường chung, khơng cịn rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn… Thuận lợi hóa thương mại AEC tạo cạnh tranh hàng hóa nhập sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thị trường Việt Nam Khi Việt Nam thực cam kết giảm thuế suất sản phẩm nhập từ nước đối tác mà Việt Nam ASEAN ký kết Hiệp định thương mại, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập từ nước đối tác Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh không cân sức, đồng thời gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam (Nguyễn Thị Tâm, 2014) Điều có tác động tích cực cho hoạt động xuất lại mang lại áp lực cho sản xuất nước nhập tăng nhanh Các diễn biến đầu tư gần cho thấy nhà đầu tư ASEAN điển hình Thái lan chuẩn bị kỹ cho việc “tấn công” thị trường Việt Nam Các nhà đầu tư Thái riết thâu tóm hệ thống bán lẻ Việt Nam Big C, Metro,… để mở đường cho hàng tiêu dùng Thái mở rộng thị trưởng Thái lan Điều đồng nghĩa với việc thời gian tới nhập hàng tiêu dùng Thái lan tăng mạnh Gây áp lực cạnh tranh lớn cho 67 nhà sản xuất nước tạo thêm áp lực cho thị trường tiền tệ (do nhu cầu ngoại tệ phục vụ nhập tăng mạnh) - Vuột hội thiếu chuẩn bị cho hội nhập Thực tế cho thấy, hội nhập “con dao hai lưỡi” vừa mang tới nhiều hội tiềm vừa ẩn chứa rủi ro, thách thức Chỉ có quốc gia chuẩn bị kỹ lưỡng cho trình hội nhập tận dụng thời để phát triển kinh tế nước thiếu chuẩn bị để nắm bắt hội thiếu chuẩn bị để đối phó với thách thức bị tụt lại Nhiều chuyên gia dự báo, việc cắt giảm hàng rào đầu tư nội khối thúc đẩy nhà sản xuất ASEAN chuyển công đoạn sản xuất sang nước phát triển (các nước CLMV) để tận dụng lợi nhân công tiêu chuẩn môi trường an toàn lao động thấp để tận dụng điều kiện ưu đãi FTA mà thành viên khác ký kết với bên ngồi Ví dụ, Thái lan không tham gia TPP (một FTA lớn giới mà Việt Nam thành viên) doanh nghiệp nước hồn tồn tận dụng FTA thông qua việc xây dựng nhà máy Việt Nam (hoặc thành viên ASEAN khác có tham gia TPP) 68 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – ASEAN TRONG BỐI CẢNH AEC 3.1.Các giải pháp nhằm nâng cao lực xuất cho Việt Nam Do ASEAN đối tác thương mại lớn Việt Nam để nâng cao lực xuất sang thị trường cần phải thực giải pháp để giải vấn đề chung cấu xuất Chương hai luận văn phân tích kỹ cấu hàng xuất cho thấy xuất Việt Nam tận dụng lợi so sánh tĩnh lao động tài nguyên Những ngành thâm dụng lao động GTGT thấp (may mặc, giày da, chế biến thủy sản, v.v.), mặt hàng nông nghiệp (gạo, sắn, cà phê, v.v.), tài ngun khống sản (dầu thơ, than đá, v.v) chiếm tỷ trọng lớn Tỷ trọng mặt hàng sử dụng công nghệ đại (hoặc xác sử dụng cơng đoạn sản xuất đại) cịn thấp Do đó, muốn thúc đẩy xuất bối cảnh AEC Việt Nam cần phải cải thiện lực cạnh tranh xuất Để làm điều cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần cải thiện chất lượng thu hút FDI khu vực chiếm tỷ trọng lấn át cấu xuất Việt Nam Các doanh nghiệp FDI chiếm 70% tổng giá trị xuất Việt Nam cải thiện chất lượng doanh nghiệp FDI góp phần nâng cao chất lượng hàng hóa xuất tăng mức độ đa dạng hóa thương mại Muốn cần phải có sách thu hút doanh nghiệp FDI có chất lượng TNC với bề dày cơng nghệ tài Các TNC này, với cấu trúc mạng sản xuất tịan cầu mình, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, mở rộng xuất hàng hóa Để thu hút TNC có chất lượng cao Việt Nam cần phải có chuẩn bị tốt sở hạ tầng nguồn nhân lực chất lượng cao 69 - Thứ hai, nhập công nghệ tiên tiến để nâng cao trình độ sản xuất nước Nhập cơng nghệ cách giúp kinh tế rút ngắn q trình xây dựng lực cơng nghệ Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy nước rút ngắn đáng kể khoảng cách công nghệ với nước công nghiệp nhờ công nghệ nhập (Tô Trung Thành, 2009) Việt Nam thời gian dài nhập công nghệ không tiên tiến, chẳng hạn doanh nghiệp Việt Nam thường mua công nghệ lạc hậu Trung Quốc cho nhà máy xi măng, nhà máy đường, v.v Do cơng nghệ Trung Quốc có chi phí thấp, phù hợp với trình độ sản xuất Việt Nam Tuy nhiên,các cơng nghệ lạc hậu có ưu rẻ tuổi đời ngắn, chất lượng thấp, sử dụng nhiều lượng, gây ô nhiễm mơi trường Hiện Trung Quốc có biện pháp hạn chế sử dụng loại công nghệ lạc hậu này, đó, doanh nghiệp Việt Nam lại nhập lại chúng Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải cải thiện tình trạng nhập cơng nghệ lạc hậu Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhập cơng nghệ nguồn từ quốc gia có cơng nghệ tiên tiến Mỹ, EU Nhật Bản Những hỗ trợ bao gồm ưu đãi thuế nhập khẩu, hỗ trợ chi phí nhập khẩu, rút ngắn thời gian khấu hao, v.v Chính phủ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đủ khả làm chủ công nghệ nhập Thứ ba, cải thiện tình trạng nhập siêu Việt Nam nhập siêu liên tục vòng 20 năm qua mức độ ngày trầm trọng kinh tế phục hồi mức tăng trưởng cao năm tới (đồng nghĩa với việc tăng nhập đầu vào sản xuất trở lại) hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực (nhập gia tăng thuế quan giảm) Mức độ cắt giảm thuế quan thông qua hiệp định AEC, TPP, RCEP, FTA Việt Nam – EU FTA Việt Nam – Liên minh thuế quan Nga, Belarus, Kazaxtan sâu 70 sức ép lên nhập ngày mạnh Nếu khơng có biện pháp kịp thời cải thiện tình hình tình trạng nhập siêu thách thức ổn định vĩ mô Một số nguyên nhân tình trạng nhập siêu cơng nghiệp phụ trợ yếu kém, cấu đầu tư thiên lệch ngành thay nhập gia tăng nhập hàng xa xỉ, nguyên nhân nguyên nhân Thứ tư, phát triển công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ yếu nguyên nhân tình trạng nhập siêu Để tạo thay đổi lớn, phát triển mạnh mẽ CNPT nước ta vai trò khu vực FDI quan trọng sản phẩm CNPT chủ yếu doanh nghiệp FDI cung cấp Có thể thu hút FDI vào CNPT theo tuyến: (i) thu hút TNCs lớn, dự án quy mô lớn tham gia chuỗi giá trị tồn cầu, từ lan tỏa phát triển doanh nghiệp vệ tinh CNPT (ii) thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ ngành CNPT, đặc biệt doanh nghiệp từ Nhật Bản, Hàn Quốc thông qua việc thiết lập Khu công nghiệp phụ trợ chuyên sâu thích hợp với hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp kinh nghiệm hai nước Tuy nhiên, doanh nghiệp TNC đầu tư mục đích lợi nhuận thân nên để định hướng doanh nghiệp phục vụ lợi ích cho Việt Nam Chính phủ cần có sách định hướng, yêu cầu doanh nghiệp phải có lộ trình chuyển giao cơng nghệ chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nhân Thứ năm, phát triển ngành công nghiệp sáng tạo Thế giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Do đó, tiếp cận với góc độ người sau nhập cơng nghệ quốc gia khác Việt Nam nước sau với khả tụt hậu ngày cãng xa so với giới Chỉ có phát triển ngành cơng nghiệp sáng tạo, Việt Nam nhanh chóng bắt kịp nước khác trình độ sản xuất từ mức độ đa dạng hóa sản phẩm tăng lên nhanh chóng 71 Thứ sau, giảm bớt hàng rào bảo hộ ngành thay nhập Hàng rào bảo hộ ngành thay nhập tạo nên thiên lệch đầu tư theo hướng khuyến khích phát triển ngành này, hạn chế việc đẩy mạnh phát triển ngành xuất khẩu, góp phần làm gia tăng nhập siêu Hạ thấp hàng rào bảo hộ khuyến khích luồng đầu tư chảy vào ngành xuất hạn chế đầu tư vào ngành thay nhập khẩu, cách cải thiện tình trạng nhập siêu Thứ bảy, hạn chế nhập mặt hàng xa xỉ Trong thời gian qua, với việc cải thiện mức sống người dân, nhu cầu mặt hàng nhập xa xỉ gia tăng nhanh chóng, đặc biệt tầng lớp có thu nhập cao Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nhập lượng nhập gia tăng mặt hàng năm qua góp phần làm nặng thêm bệnh nhập siêu Do vậy, mặt hàng cần hạn chế nhập thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt mức độ cao thuế nhập cần giữ mức cam kết hiệp định thương mại đuợc ký Thứ tám, xây dựng hàng rào phi thuế quan Trong thời gian tới, Việt Nam phải cắt giảm phần lớn hàng rào thuế quan theo cam kết hội nhập ký kết, sản xuất nước „lá khiêm“ vững Do đó, Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống hàng rào phi thuế quan hợp lý để không vi phạm cam kết ký bảo vệ sản xuất nước Cuối cùng, hạn chế xuất tài nguyên Xuất Việt Nam phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên không tái tạo than đá dầu thơ Trong đó, nhu cầu nội địa hai mặt hàng lại có chiều hướng gia tăng nhằm phục vụ cho sản xuất điện, lọc chế biến dầu Năm 2014, Việt Nam bắt đầu nhập than đá từ Trung Quốc Theo Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến hết tháng năm 2014, Việt Nam nhập 356.000 than đá từ Trung Quốc, với tổng giá trị kim ngạch 92,5 triệu 72 USD Còn dầu thô, hai nhà máy lọc chế biến dầu Dung Quất Nghi Sơn bắt đầu phải nhập dầu thô từ Trung Đông Đây nghịch lý! Đảm bảo tăng trưởng bền vững tương lai địi hỏi phải dứt khốt hạn chế dần tới cấm xuất mặt hàng tài nguyên chiến lược không tái tạo than đá dầu thô Các nước xung quanh Úc, Trung Quốc nhiều nước khác có biện pháp hạn chế việc xuất mặt hàng chiến lược tăng thuế xuất khẩu, giảm hòan thuế xuất khẩu, v.v Việt Nam cần phải có biện pháp tương tự để cải thiện tình trạng “bán tháo” tài nguyên tăng thuế xuất tài ngun, chí tiến tới cấm xuất tài nguyên chiến lược Xuất mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên cần hạn chế Bên cạnh hai mặt hàng tài nguyên quan trọng dầu thơ than đá cần có đánh giá cẩn trọng tổng thể trữ lượng khoáng sản quý khác bauxit, đất hiếm, số khoáng sản khác Trên sở đánh giá đưa định hợp lý nên xuất khống sản đến mức độ để tích lũy nguồn lực phục vụ cơng nghiệp hóa, cịn sau cần phải hạn chế tới cấm xuất 3.2 Nhóm giải pháp riêng để thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN Thứ nhất, thúc đẩy tuyên truyền, phổ biến AEC Thực tế cho thấy, nỗ lực vận động, tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân doanh nghiệp AEC Việt Nam chưa nhiều chưa thực hiệu Khơng có người lao động mà doanh nghiệp có nhận thức hạn chế AEC Theo kết khảo sát ISEAS (2013), 76% số doanh nghiệp Việt Nam điều tra AEC 94% doanh nghiệp Biểu đánh giá thực AEC (AEC Scorecard) Các doanh nghiệp hỏi không hiểu rõ hội thách thức Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Việt Nam tham gia ký kết AEC 73 2015 Có đến 63% doanh nghiệp cho AEC khơng có ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc kinh doanh Đây tỷ lệ lớn số quốc gia ASEAN5 Với chuẩn bị thiếu chu đáo vậy, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng các hội từ AEC, chí điều biến việc ký kết AEC thành thách thức mới, lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tự tin bước vào sân chơi AEC có chuẩn bị tốt Doanh nghiệp cần phải nắm rõ cam kết điều khoản AEC không để tận dụng hội mà để nhận thức rủi ro, áp lực cạnh tranh mà hiệp định mang lại Philippines nước chuẩn bị tốt cho AEC Để chuẩn bị cho AEC, năm 2013, 140 hội thảo với chủ đề “Làm ăn khu vực tự mậu dịch” diễn ra, với gần 13.000 doanh nghiệp tham dự 15 hội nghị quy mô lớn khác tổ chức riêng cho ngành, gồm đồ nhựa, đồ điện gia dụng, thực phẩm, thiết kế nội thất, ngành dịch vụ giáo dục, du lịch, bảo hiểm Hơn 23 chương trình huấn luyện dài hạn tiến hành để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nên học tập sử chuẩn bị Philippines Thứ hai, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường AEC Trong thời gian dài vừa qua, xuất Việt Nam chủ yếu định hướng tập trung khai thác thị trường giàu có nước phát triển mà thiếu quan tâm tới thị trường phát triển Thực tế cho thấy, thị trường quốc gia phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản,… dần trở nên khó khăn tiêu chuẩn cao, cạnh tranh khốc liệt từ quốc gia phát triển khác (trong có nước ASEAN khác vốn có mức độ tương đồng xuất cao), bảo hộ quốc gia phát triển Trong đó, thị trường quốc gia phát triển ngày trở nên hấp dẫn tăng nhanh thu nhập bình quân đầu người nước này, tiêu chuẩn kỹ thuật mức http://www.thesaigontimes.vn/119601/Viet-Nam-va-AEC-2015.html 74 vừa phải Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp nước) khả tiếp cận thị trường thấp Về tiếp cận thị trường, Việt Nam cần phải nhìn vào học Thái lan Các doanh nghiệp Thái lan nhanh chóng tiếp cận thị trường ASEAN để đón đầu hội từ AEC việc đẩy mạnh đầu tư sang quốc gia ASEAN có Việt Nam Thực tế vài năm gần tập đoàn lớn Thái lan thâu tóm phần lớn hệ thống bán lẻ lớn Việt Nam Big C, Metro,… để chuẩn bị cho kế hoạch thúc đẩy tiêu thụ hàng Thái Việt Nam AEC ký kết Các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu đầu tư sang nước láng giềng trường hợp Viettel, Hoàng Anh Gia Lai,… nhiên trường hợp hoi Các trường hợp đầu tư nước Việt Nam chủ yếu xuất phát dựa chiến lược riêng lẻ công ty nên gặp nhiều khó khăn Để doanh nghiệp Việt phát triển nước ngồi, phủ cần có sách hỗ trợ thiết thực chế tài Thứ ba, thúc đẩy đầu tư sang quốc gia ASEAN khác Thực tế cho thấy, FDI xuất có mối quan hệ tích cực Việc đẩy mạnh đầu tư trực tiếp làm tăng khối lượng xuất Hàn Quốc ví dụ điển hình Hàn Quốc quốc gia đầu tư FDI lớn vào Việt Nam xuất siêu lớn thứ hai vào Việt Nam (sau Trung Quốc) 75 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy ASEAN đối tác thương mại lớn Việt Nam ASEAN nguồn cung cấp đầu vào cho trình sản xuất nước cho Việt Nam Cùng với thời gian, quan hệ thương mại song phương ngày tăng cường, sau AEC thành lập năm 2015 Sự kiện mang tới hội lớn mang tới thách thức không nhỏ cho hoạt động xuất Việt Nam Đặc biệt tình hình sản xuất nước Việt Nam cịn yếu kém, cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển, doanh nghiệp chưa tham gia nhiều vào chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị trình độ sản xuất trình độ quản lý yếu Thực trạng nhập siêu liên tục thời gian dài cho thấy chiến lược xuất Việt Nam cịn có nhiều vấn đề, việc định vị thị trường ASEAN chiến lược phát triển thương mại Để giải tình trạng nhằm phục vụ muc tiêu tận dụng tối đa hội mà AEC mang lại, Việt Nam cần có cải cách sâu rộng mặt thể chế để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh tốt với đối thủ nước ngoài./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Thế Cơng (2011), Mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tr.265-275 Bùi Trường Giang (2010), “Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á”, NXB Khoa học Xã Hội Nguyễn Thị Minh Hương (2012), Cơ cấu thương mại hàng hóa ViệtNam - Nhật Bản giai đoạn 2001-2020, Luận văn tiến sỹ Đỗ Như Khuê, Nguyễn Thị Loan (1997), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam ASEAN, NXB Thống kê MUTRAP III (2009), Báo cáo đánh giá tác động AFTA kinh tế Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/danhgia-tac-dong-cua-afta-doi-voi-nen-kinh-te-viet-nam, 12/02/2015 MUTRAP III (2010), Báo cáo đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/wto/danh-gia-tac-dong-cua-cac-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-doi-voi-kinh-te-viet-nam, 12/02/2015 Nguyễn Chiến Thắng (2011), Chính sách thương mại quốc tế mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Chiến Thắng, Trần Văn Hoàng, (2015), Cơ cấu thương mại Việt Nam: Những thách thức mang tính dài hạn, Tạp chí Kinh tế&Phát triển, số 216 (tháng 6/2015) Nguyễn Anh Thu cộng (2015), Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam, Tạp chí, Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế kinh doanh, tập 31, số (2015) 39-50 10 VCCI, Tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN, http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tom-luoc-cong-dong-kinh-teasean-aec, 14/02/2016 77 Tài liệu tiếng Anh 11 Balassa, Besla (1961) “The Theory of Economic Integration”, Greenwood Press, Publishers 12 Machlup F (1977), “A History of Thought on Economic Integration”, London, Macmillan Press Ltd & Bùi Trường Giang (2010) 13 Meade, J.E (1955), “The Theory of Customs Unions Amsterdam: North-Holland 14 Plummer, M G., Cheong, D., Hamanaka, S (2010), Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements, Asian Development Bank 15 UNCTAD (2012), A Practical Guide to Trade Policy Analysis, http://vi.unctad.org/tpa 78

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan