Tài liệu Luận văn " THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ " pdf

106 704 1
Tài liệu Luận văn " THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG I Khoa kinh tế ngoại thương    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ Giáo viên hướng dẫn: THS Đặng Thị Nhàn Sinh viên thực : Lê Thị Thu Hường Lớp : Nhật - K38F Hà Nội, tháng 12/2003 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG CAM KẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ I KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Khái niệm Phân loại Thị trường tài 3 2.1 Phân loại theo phương thức vay 2.2 Phân loại theo thời điểm phát hành chứng khoán 2.3 Phân loại theo sở kỳ hạn toán chứng khoán II CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 6 Thị trường tiền tệ 1.1 Khái niệm Thị trường tiền tệ 6 1.2 Hoạt động Thị trường tiền tệ Thị trường vốn 2.1 Các quan điểm Thị trường vốn 2.2 Hoạt động thị trường vốn 9 10 Thị trường ngoại hối 3.1 Khái niệm thị trường ngoại hối 3.2 Hoạt động thị trường ngoại hối 13 13 14 16 III CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Chức huy động vốn Chức luân chuyển vốn Chức định giá trị doanh nghiệp Chức khuyến khích cạnh tranh tăng hiệu kinh doanh IV VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN V GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ Bối cảnh đời Hiệp định thương mại Việt- Mỹ (HĐTMVM) Nội dung Hiệp định 2.1 Giới thiệu chung nội dung HĐTMVM 16 18 18 18 19 20 20 21 21 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường 2.2 Những cam kết cụ thể Thị trường tài chớnh 23 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực H§TMVM Chương II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ I THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 28 28 Quá trình hình thành phát triển 1.1 Thị trường tiền tệ (TTTT) Việt Nam trước năm 1990 1.2 Thị trường tiền tệ Việt Nam sau năm 1990 Những kết đạt 2.1 Thị trường tín dụng qua hệ thống ngân hàng 28 28 28 29 29 2.2 Thị trường nội tệ liên ngân hàng 2.3 Thị trường tín phiếu kho bạc (TPKB) Những vấn đề đặt thị trường tiền tệ Việt Nam theo cam kết Hiệp định thương mại Việt- Mỹ 33 33 36 II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM 44 Quá trình hình thành phát triển Những kết đạt 2.1 Về diễn biến tỷ giá chế điều hành tỷ giá 44 46 46 2.2 Về hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Những vấn đề đặt thị trường ngoại hối Việt Nam theo cam kết HĐTMVM 49 54 III THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTCK) VIỆT NAM Quá trình hình thành phát triển Những kết đạt Những vấn đề đặt thị trường chứng khoán Việt Nam theo 59 59 60 65 cam kết HĐTMVM Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 70 VIỆT NAM THEO CÁC CAM KẾT ĐẶT RA TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG 70 TÀI CHÍNH VIỆT NAM II CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 71 2010 ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU HỘI NHẬP III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 74 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường THEO CÁC CAM KẾT ĐẶT RA TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ Đối với thị trường tiền tệ 1.1 Lành mạnh hoá, phát triển, nâng cao lực hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng 1.2 Giảm dần can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng 1.3 Tăng cường quy mô NHTM 74 74 76 77 1.4 Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ có, phát triển 78 mạnh sản phẩm dịch vụ NHTM 1.5 Phát triển mở rộng mạng lưới ngân hàng 81 1.6 Tiếp tục hồn thiện sách tiền tệ 1.7 Các giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hệ thống 1.8 Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng 81 82 83 1.9 Nâng cao chất lượng đội ngũ ngân hàng 84 Đối với thị trường ngoại hối 85 2.1 Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá 2.2 Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 85 86 2.3 Nâng cao vai trò NHNN thị trường ngoại hối 2.4 Hoàn thiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 2.5 Đào tạo cán trang bị kỹ thuật đại Đối với thị trường chứng khốn 3.1 Khơi phục nâng cao lịng tin cơng chúng đầu tư 87 87 89 90 90 3.2 Xây dựng lộ trình rõ ràng công tác tăng cường số lượng chất lượng chứng khoán niêm yết TTGDCK 91 3.3 Những giải pháp thu hút đầu tư vào TTCK 3.4 Hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động TTCK 91 94 3.5 Một số giải pháp hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật máy quản lý điều hành hoạt động thị trường 95 KẾT LUẬN 96 97 TI LIU THAM KHO Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM LI M U T rong năm gần đây, lĩnh vưc tiền tệ, hoạt động ngân hàng Thị trường tài trở thành lĩnh vực kích thích tồn kinh tế Thị trường tài thay đổi nhanh chóng với phương tiện tài xuất theo ngày, Công nghiệp hoạt động ngân hàng trước vốn lặng lẽ, trở nên sôi động thường xuyên nêu phương tiện thơng tin đại chúng, thị trường chứng khốn trở thành điểm hẹn chung cho tất người, thành phần kinh tế trở thành mạch máu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nước phát triển; vấn đề đạo sách tiền tệ khâu trung tâm tranh luận đường lối kinh tế Bước sang năm đầu kỷ 21, Thế giới chứng kiến thay đổi phát triển kinh tế, trị xã hội quan hệ quốc tế, kinh tế ngày giữ vai trò quan trọng quan hệ quốc gia, đồng thời tác động sâu sắc tới trị, quân sự, văn hố, xã hội, dân tộc mơi trường sinh thái Tổng hồ tác động dẫn đến hai dịng phát triển dường thuận nghịch hợp tác cạnh tranh để tồn phát triển Những chuyển động toàn cầu tác động mạnh mẽ đến quốc gia, làm ấm dần quan hệ quốc gia Hoà nhịp điệu với xu chung toàn cầu, Việt Nam tiến hành mở rộng quan hệ ngoại giao, thương mại với tất nước khu vực giới theo quan điểm “đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại” Đảng Nhà nước đưa Thực đường lối này, đến Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với 150 nước vùng lãnh thổ, nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương ký kết gần phải kể đến Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ, Hiệp định đánh dấu bước ngoặt chiến lược trình thực sách kinh tế đối ngoại Việt Nam, mở nhiều hội cho Việt Nam thực thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Để thực thành công cam kết Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, kinh tế Việt Nam phải trải qua q trình cấu cấu lại, phát triển hồn thiện thị trường tài coi nhiệm vụ quan trọng, có Kho¸ ln tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường tớnh c sở, tài bước ví mạch máu kinh tế Một kinh tế muốn phát triển dịng vốn phải lưu thông tốt đặn, liên tục Mặc dù cam kết quy định hai nước Việt Nam Hoa Kỳ lĩnh vực tài Hiệp định thương mại Việt- Mỹ khắt khe so với trình độ phát triển thị trường tài Việt Nam yêu cầu đặt Hiệp định mang lại cho thị trường tài Việt Nam hội để tự đổi hồn thiện mình, từ đẩy nhanh phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề nhiều người quan tâm tìm hiểu là: yêu cầu mà Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đặt cho thị trường tài Việt Nam thị trường tài Việt Nam phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu đó? Để giải đáp phần vấn đề này, em xin chọn đề tài “Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực Hiệp định thương mại Việt- Mỹ” làm chủ đề nghiên cứu cho khoá luận Khố luận gồm chương: Chương I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG CAM KẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆTMỸ Chương II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THEO CÁC CAM KẾT ĐẶT RA TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ Đây đề tài có phạm vi rộng lớn, giới hạn đề tài khoá luận tốt nghiệp, em sâu khai thác số khía cạnh thị trường tài mà em cho chịu ảnh hưởng nhiều q trình hội nhập tài quốc tế Cũng thông qua đây, em muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Đặng Thị Nhàn, người đưa nhiều ý kiến quý báu tận tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khố luận Tuy nhiên, trình độ khả phân tích tổng hợp tư liệu thân hạn chế, cộng với eo hẹp mặt thời gian nên khoá luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận thông cảm ý kiến bảo thầy cô nhằm rút nhng kinh Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực H§TMVM nghiệm q báu phục vụ cho việc hồn thiện đề tài việc học tập nghiên cứu sau CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG CAM KẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ I KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Khái niệm Thị trường tài thị trường vồn chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn Nền kinh tế có nhu cầu to lớn để vận hành phát triển kinh tế Vậy thì, vốn lấy từ đâu ra? Nói chung, vốn lấy từ ba nguồn: + Nhà nước- Chủ nhân xí nghiệp quốc doanh cấp vốn cho xí nghiệp hình thức cho vay, nhằm đảm bảo tăng trưởng chúng; + Hệ thống ngân hàng định chế tài chính- quan chấp thuận cho xí nghiệp công ty vay với điều kiện định; + Qua trung gian thị trường tài chính- cơng cụ quan trọng phương diện cấp vốn Một vấn đề nhiều người thừa nhận kinh tế nước cơng nghiệp hố phát triển mạnh mẽ, bền vững nhờ phát triển ổn định thị trường tài Thị trường tài cấp vốn cho kinh tế hai cách: tăng tư cho vay vốn Vậy điều diễn nào? Một doanh nghiệp kinh tế thị trường bắt đầu vận hành chủ yếu nhờ số vốn đóng góp ban đầu “cổ đông” sáng lập Dần dần doanh nghiệp phát triển, “ăn nên làm ra”, doanh nghiệp cần thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Có thể lúc đầu tài sản khoản lợi nhuận thu doanh nghiệp trả, cổ đông sáng lập góp vốn thêm để xí nghiệp phát triển Nhưng đến lúc nhu cầu vốn lớn lên họ khơng cịn đủ khả theo kịp tốc độ tăng trưởng Cơ cấu tài xí nghiệp cân đối nghĩa khoản tín dụng ngắn hạn đãvượt xa nhu cầu cấp vốn lưu động, vốn tự có cịn đủ cấp phần nhỏ cho tài sản kinh doanh, khoản cơng ty cho vay khơng dễ thu hồi nhanh Doanh nghiệp bị Kho¸ ln tèt nghiƯp năm 2003 Lê Thị Thu Hường e phỏ sn! Trong tình này, khoản tiền vốn “nóng” rót từ bên vào tối cần thiết Khoản tiền lấy từ Thị trường tài chính! Cơ chế huy động vốn thơng qua thị trường tài hiểu sau: Một số tác nhân kinh tế có nhu cầu đầu tư nhiều phần tiết kiệm được- cần đến vốn từ bên ngồi (số này, nói chung, xí nghiệp thuộc khu vực sản xuất Nhà nước) Trong đó, số tác nhân kinh tế khác có khoản tiền tiết kiệm nhiều khoản đầu tư- có khả cấp vốn (số thơng thường hộ gia đình) Một số “cơng cụ” tổ chức việc lưu chuyển vốn từ nơi đến nơi khác Thị trường tài Việc lưu chuyển thực nhiều cách khác doanh nghiệp trực tiếp mua khoản tiết kiệm hộ gia đình Thị trường tài (thơng thường thị trường chứng khoán); doanh nghiệp mua lại khoản vốn gián tiếp tổ chức tài trung gian Thị trường chứng khoán công cụ cấp vốn, công cụ cấp vốn hợp lý hiệu Phân loại Thị trường tài 2.1 Phân loại theo phương thức vay Theo cách Thi trường tài (TTTC) chia làm loại Thị trường nợ Thị trường vốn cổ phần Bởi thực tế có hai cách để cơng ty hay cá nhân vay vốn TTTC Phương pháp chung người vay phát hành cơng cụ vay nợ- trái khốn hay vay chấp- để trao cho người vay nắm giữ Người vay phải trả cho người cho vay khoản tiền lãi định ghi công cụ nợ Mức lãi suất lớn hay nhỏ phụ thuộc vào giá trị tiền vay thời gian vay Hết thời hạn cho vay, người vay phải tốn tồn số tiền bao gồm cả vốn lẫn lãi cho người cho vay (nếu lãi chưa trả hết) Trên thị trường nợ, vị người phát hành công cụ nợ quan trọng Vị người phát hành cao khả tốn tiền lãi hồn vốn vay cao ngược lại Một công cụ vay nợ ngắn hạn kỳ hạn tốn năm hay dài hạn kỳ hạn tốn năm trở lên Cơng cụ vay nợ có kỳ hạn tốn năm gọi trung hạn Phương pháp thứ hai để vay vốn phát hành chứng khốn vốn ví dụ cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi Chúng chứng thư xác nhận góp vốn quyền sở hữu phần vốn góp cổ đơng vào doanh nghiệp, doanh Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM nghip phỏt hành chia lãi (gọi cổ tức) theo phần vốn góp cho doanh nghiệp huởng quyền lợi khác Điều lệ doanh nghiệp cổ phần quy định Sự khác biệt chủ yếu cơng cụ nợ chứng khốn vốn chỗ người sở hữu công cụ nợ toán lãi suất đặn, quy định thoả thuận công ty chủ nợ cơng ty làm ăn có lãi hay khơng Trong cổ đơng cơng ty lại người có quyền địi hưởng cổ tức sau mức cổ tức hưởng lại tuỳ thuộc vào hiệu kinh doanh công ty Nhưng lợi nhuận giá trị tài sản cơng ty tăng lên thì cổ đơng lại người hưởng lợi trực tiếp họ thực ơng chủ cơng ty với mức quyền lợi phụ thuộc số vốn đóng góp họ 2.2 Phân loại theo thời điểm phát hành chứng khốn Theo cách ta có TTTC cấp TTTC cấp hai TTTC cấp thị trường phát hành chứng khoán vốn chứng khoán nợ để huy động vốn tăng vốn cho doanh nghiệp TTTC cấp hai thị trường diễn việc mua đi, bán lại chứng khoán cũ phát hành thị trường cấp Thị trường cấp loại thị trường mà công chúng khơng biết rõ việc bán chứng khốn cho người mua diễn phịng kín Các cơng ty phát hành chứng khốn TTTC cấp nhằm mục đích tăng vốn điều lệ cho công ty Do TTTC cấp một thị trường phát hành nên cấu phải bao gồm đầy đủ yếu tố tạo lập chứng khoán hình thức chứng khốn, thủ tục tăng vốn, nghiệp vụ giao dịch chứng khoán mới, yếu tố pháp lý có liên quan tới việc đăng ký, lưu thơng bảo quản, cất trữ chứng khoán… Thị trường cấp hai thị trường mua bán chứng khoán phát hành từ trước việc mua bán tổ chức công khai với nhiều công cụ thiết bị thông tin cập nhật, đại Việc mua bán chứng khốn thị trường cấp hai khơng làm tăng vốn cơng ty mà có tác dụng dịch chuyển vốn từ nơi sang nơi khác, từ người sang người khác Những ví dụ TTTC cấp hai Sở Giao dịch chứng khoán, Thị trường ngoại hối, Thị trường tài kỳ hạn TTTC cấp hai thực hai chức năng: Thứ nhất, nhờ có TTTC cấp hai mà cơng cụ tài chuyển đổi tiền mặt dễ dàng hơn, nghĩa có tính “lỏng” cao Điều làm cho cơng cụ tài có tính hấp dẫn vi 10 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM với ngân hàng nước ngồi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế TTTC quốc gia Để làm tốt việc NHTM quan chức cần: - Tổ chức tốt tra kiểm soát nội ngân hàng, tăng cường lực phận làm công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội coi trọng mức vai trị cơng tác NHNN cần ban hành quy chế kiểm tra, giám sát kiểm toán nội kiểm tra việc thực quy chế - Đối với việc tra, giám sát quan chức năng: Hiện tồn quan có vai trị việc giám sát ngân hàng: + Thanh tra NHNN chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng trực thuộc NHNN + Thanh tra tài kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ tài ngân hàng + Thanh tra Nhà nước kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật nói chung Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động NHTM tra NHNN đảm nhận Do Thanh tra ngân hàng phận thuộc NHNN nên tính độc lập bị hạn chế Để tăng cường lực máy tra ngân hàng, đảm bảo tính khách quan cơng tác kiểm tra, giám sát, đề nghị tách Thanh tra ngân hàng khỏi NHNN hình thành tổ chức riêng trực thuộc Bộ tài trực thuộc Chính phủ - NHNN cần xây dựng quy chế kiểm tra giám sát NHTM, áp dụng tiêu chuẩn đánh giá ngân hàng theo thông lệ quốc tế việc tra giám sát ngân hàng, chẳng hạn hệ thống tiêu CAMEL (Capital, Asset, Management, Equity, Liquidity) - Để đảm bảo tính pháp lý tính hiệu quả, đề nghị Chính phủ ban hành chế phối hợp Bộ tài NHNN việc giám sát hoạt động ngân hàng theo luật pháp (đặc biệt phối hợp thông tin, báo cáo số liệu) - Củng cố hoàn thiện máy giám sát hoạt động tài ngân hàng Bộ tài đủ mạnh để thống quản lý hoạt động tài hệ thống ngân hàng 1.9 Nâng cao chất lượng đội ngũ ngân hàng Một vấn đề mấu chốt mang tính chất định thành cơng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thị trường tài Việt Nam cơng tác đào tạo xây dựng đội hình cán có trình độ chun mơn cao, có khả nng tip cn nhanh 92 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường vi kin thc qun lý mới, công nghệ mới, dịch vụ mới, đảm bảo quản lý điều hành hiệu hoạt động hệ thống tài dần đổi lành mạnh hoá Tuy vậy, đội ngũ nhân lực hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam vừa thiếu số lượng vừa chất lượng, chưa hiểu nắm bắt kịp với xu phát triển hệ thống ngân hàng đại giới Điều phần công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán chưa triển khai đồng thiếu chương trình cụ thể Để xử lý vấn đề cơng việc cần làm là: - Trước mắt cần tiến hành chọn lọc cán có đủ kiến thức phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu công tác quản lý điều hành hệ thống tài quốc gia, tập trung đào tạo nghiệp vụ mới, kiến thức mới, công nghệ kỹ quản lý ngân hàng đại - Về lâu dài cần có tiêu chí chuẩn mực cụ thể chức danh công việc, sở xây dựng kế hoạch đào tạo tuyển dụng theo yêu cầu loại chức danh Đây biện pháp có hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sử dụng nhân lực, hạn chế việc tuyển dụng không yêu cầu tăng biên chế không cần thiết Đối với thị trường ngoại hối Bước sang kỷ 21, điều khơng thể đảo ngược xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới ngày trở nên mạnh mẽ; tự hoá thương mại, đầu tư tài diễn với cường độ quy mơ chưa có Sự hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam thông qua chế thị trường mở nhu cầu khách quan có tính quy luật tất yếu Với vai trò cầu nối kinh tế nội địa với kinh tế giới bên ngồi, việc phát triển hồn thiện TTNH Việt Nam theo hướng toàn diện, đại phù hợp với trình độ chuẩn mực quốc tế cần thiết Trong năm qua, TTNH Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận sách quản lý ngoại hối hoàn thiện phù hợp với hướng phát triển kinh tế thị trường mở, bước đầu đưa số giao dịch kinh doanh ngoại hối vào sống giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn… Tuy nhiên, TTNH Việt Nam cịn non trẻ sơ khai trình độ, quy mô hoạt động kỹ thực nghiệp vụ kinh doanh Hơn nữa, TTNH Việt Nam TTNH quốc tế có khoảng cách xa tổ chức, quy mô, nghiệp vụ kỹ giao dịch Để rút ngắn khoảng cách tiến tới hoà nhập vi th trng ngoi hi 93 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM quc t, ng thi ỏp ng tốt cam kết HĐTMVM TTNH, em xin nêu số giải pháp nhằm phát triển hồn thiện TTNH Việt Nam tiến trình hội nhập 2.1 Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá Chính sách tỷ giá hối đối thả theo xu hướng thị trường, có điều tiết Nhà nước ta hoàn chỉnh, nhiên có vấn đề lớn cần phải bàn, việc xác định mức tỷ giá hợp lý, phù hợp với động thái kinh tế vĩ mô, giải tốt quan hệ xuất, nhập chiến lược phát triển kinh tế nhanh bền vững nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Trong năm vừa qua, đồng Việt Nam lên giá so với USD gây nhiều tranh luận thân NHNN có lúng túng định sách tỷ giá Đối với TTNH Việt Nam, tốt nên xây dựng chế điều hành tỷ giá theo xu hướng linh hoạt hơn, tỷ giá hình thành theo quan hệ cung, cầu ngoại tệ thị trường Muốn cần phải có giải pháp sau: - Khuyến khích NHTM phát huy vai trị kinh doanh ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, làm để NHTM thừa ngoại tệ tất yếu phải chào bán, thiếu ngoại tệ tất yếu phải chào mua, khơng để ngoại hối đóng băng mà ln vận động để sinh lời, khối lượng giao dịch thị trường ngày lớn tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng phản ánh cung cầu ngoại tệ thị trường - Cần nới rộng biên độ dao động tỷ giá, không nên để mức dao động hẹp trước +0,1%, 0,25% với mức 0,25% rộng so với 0,1% biên độ, dễ dẫn đến tỷ giá vận động chiều, gây căng thẳng cung cầu ngoại tệ - Không nên quy định tỷ giá gắn với USD dẫn đến tâm lý ưa chuộng USD mà quan tâm đến ngoại tệ khác Sắp tới Việt Nam thực sách mở cửa với nước khu vực, với khối EU tỷ giá VND với ngoại tệ khác bị bất lợi nhiều Vì vậy, cần đưa sách tỷ giá, trạng thái ngoại hối không phân biệt, không hướng dẫn, để thị trường lựa chọn tỷ giá với loại ngoại tệ khu vực phù hợp với giao dịch thương mại dịch vụ 2.2.Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Như biết, nhân tố tỷ giá đóng vai trị định việc phát triển TTNH hoạt động hiệu Tỷ giá giá ngoại tệ hình thành theo quan 94 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu H­êng hệ cung cầu TTNH, bao gồm tỷ giá bán buôn tỷ giá bán lẻ Tỷ giá bán bn hình thành TTNTLNH, cịn tỷ giá bán lẻ hình thành sở tỷ giá bán bn cộng với phí bán lẻ ngân hàng Đối với nước có TTNH phát triển, tỷ giá liên ngân hàng tỷ giá đặc trưng cho quan hệ cung cầu ngoại tệ kinh tế Cịn Việt Nam, trình độ TTNH cịn sơ khai, ngồi yếu tố tỷ giá, bị ràng buộc nhiều yếu tố can thiệp hành chính, tỷ giá giao dịch bình qn TTNTLNH chưa thể tỷ giá đặc trưng cho kinh tế Như vậy, để có TTNTLNH hoạt động hiệu quả, đảm bảo tỷ giá thị trường phản ánh trung thực cung cầu ngoại tệ kinh tế thì: - Việc can thiệp NHNN cần phải diễn kịp thời với quy mơ thích hợp, có thị trường hoạt động thông suốt Một NHNN không tiến hành can thiệp can thiệp diễn chậm quy mơ can thiệp khơng thích hợp làm phát sinh tâm lý rụt rè ngóng đợi, khiến cho thị trường rơi vào tình trạng trầm lắng, kích thích đầu gây áp lực lên tỷ giá Điều cần lưu ý rằng, can thiệp NHNN ảnh hưởng lên TTNH lớn nhiều so với quy mô can thiệp Như vậy, cần động thái khơn ngoan thích hợp NHNN đủ để thị trường tiếp tục hoạt động thông suốt hiệu - Tiến hành thiết lập TTNTLNH theo mô hình tổ chức kép, bao gồm TTNTLNH trực tiếp ngân hàng thị trường gián tiếp qua môi giới - Mở rộng số lượng thành viên, tạo môi trường điều kiện để thành viên tham gia thị trường tích cực, tránh tình trạng giao dịch thị trường diễn chiều, nghĩa số ngân hàng chuyên bán, số khác chuyên mua, thời gian vừa qua 2.3 Nâng cao vai trò NHNN thị trường ngoại hối Với vai trò NHTƯ, NHNN tham gia TTNTLNH với tư cách vừa thành viên vừa người tổ chức, quản lý điều hành hoạt động thị trường Do TTNH Việt Nam cịn sơ khai, có độ khoản thấp, tỷ giá linh hoạt chưa thực trở thành công cụ điều tiết cung cầu ngoại tệ, can thiệp NHNN TTNH đóng vai trị quan trọng việc điều tiết cung cầu ngoại tệ, nhằm bôi trơn giúp cho TTNH hoạt động thông suốt NHNN đồng thời thực chức người mua bán cuối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Nhưng, thực tế, dự trữ ngoại tệ NHNN mỏng, không ổn định, lại qua nhiều tầng nấc quản lý, đó, NHNN chưa thể làm tốt vai trò người mua bỏn cui 95 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực H§TMVM TTNTLNH, nên tình trạng căng thẳng ngoại tệ thường xảy Như vậy, để NHNN thực tốt vai trò TTNTLNH cần: - Hướng tới tỷ giá thị trường cân bằng, nhằm biến tỷ giá thành công cụ chủ yếu hữu hiệu việc điều tiết cung cầu ngoại tệ TTNH - Tăng cường dự trữ ngoại tệ vào NHNN, đảm bảo mức dự trữ cần thiết tối thiểu (3-6 tuần nhập khẩu), nhằm tạo đủ nguồn để NHNN can thiệp kịp thời, đủ liều lượng thông qua biện pháp thị trường, giúp cho hoạt động TTNH ổn định thông suốt - Tập trung dự trữ ngoại hối nhà nước đầu mối NHNN 2.4 Hoàn thiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Theo cam kết hai nước Việt Nam Hoa Kỳ HĐTMVM tham gia vào TTNH Việt Nam, nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ tiến hành cung cấp tất loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Spot, Swap, Forward, Option, Future cho khách hàng Với trình độ quản lý, công nghệ tiên tiến kinh nghiệm hoạt động lâu năm lĩnh vực ngoại hối, chắn nhà cung cấp dịch vụ tài Hoa Kỳ gây sức ép cho chủ thể hoạt động TTNH Việt Nam Hơn TTNH Việt Nam dạng sơ khai phát triển nên quy định Nhà nước nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ chứa đựng nhiều hạn chế, gây số khó khăn định cho chủ thể hoạt động kinh doanh ngoại tệ TTNH, khiến cho TTNH Việt Nam thời gian vừa qua diễn biến thất thường hiệu Để cải thiện tình trạng nhằm bước phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam theo hướng phù hợp với xu phát triển TTNH quốc tế đồng thời đáp ứng yêu cầu đặt HĐTMVM cơng tác hồn thiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trở nên cấp thiết hết Về nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi Như biết mục đích việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn hốn đổi phịng chống rủi ro tỷ giá, chế thị trường, tỷ giá đại lượng nhạy cảm với nhiều biến số, biến động khơn lường Hay nói cách khác, nghiệp vụ kỳ hạn hốn đổi phát triển theo nghĩa tỷ giá thay đổi theo quan hệ cung cầu TTNH Rõ ràng là, với sách tỷ giá cố định biên độ hẹp không tạo môi trường để phát triển nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi Điều nói lên rằng, định hướng sỏch t giỏ 96 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường ca NHNN cn phi tng dn hàm lượng biến số thị trường việc xác định tỷ giá, có tỷ giá phản ánh thực chất quan hệ cung cầu TTNH Để thúc đẩy nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi, trước mắt nên cho phép ngân hàng thực hợp đồng với kỳ hạn linh hoạt mà không bị khống chế quy định Quyết định số 1198/2001/QĐ- NHNN, ngày 18/09/2001 Thống đốc NHNN Bên cạnh đó, bước nới rộng tỷ lệ % gia tăng cho phép để ngân hàng yết giá cạnh tranh tạo cho thị trường có độ khoản cao sôi động Tuy nhiên, lâu dài biện pháp quy định tỷ lệ % gia tăng cho phép cần dỡ bỏ Về nghiệp vụ quyền chọn Tại Việt Nam nghiệp vụ quyền chọn đưa vào thực thí điểm số ngân hàng từ tháng 2/2003 giới hạn nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ nên chưa thể đánh giá hiệu nghiệp vụ Nhưng nghiệp vụ quyền chọn phức tạp mặt nội dung nghiệp vụ, cần triển khai bước, từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể là: - Trước tiên, thực quyền chọn VND USD Sau thị trường quen mở rộng quyền chọn VND ngoại tệ khác Khi TTNH Việt Nam phát triển đạt tới trình độ quốc tế tiến hành quyền chọn ngoại tệ/ngoại tệ - Chỉ nên áp dụng quyền chọn kiểu châu Âu, nghĩa việc thực quyền chọn xảy thời điểm hợp đồng đáo hạn Vì hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ cho phép tiến hành thực quyền chọn thời điểm suốt thời gian hiệu lực hợp đồng, mang nặng tính đầu nên chưa phù hợp với ta giai đoạn đầu Tuy nhiên, thị trường phát triển trình độ cao cần xem xét triển khai nghiệp vụ - Về mặt thời hạn hợp đồng: để kiểm sốt tránh tâm lý đầu cơ, thời hạn hợp đồng nên quy định ngắn từ tháng trở xuống Khi thị trường phát triển thời hạn hợp đồng ngân hàng khách hàng tự thoả thuận - Ở thị trường phát triển, hợp đồng quyền chọn nhằm hai mục đích phịng chống rủi ro tỷ giá thực hành vi đầu Đối với Việt Nam, tính khoản TTNH chưa cao, việc mua bán lượng ngoại tệ định lúc thực được, ngoi mc ớch phũng chng 97 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM ri ro t giỏ, thỡ thụng qua hợp đồng quyền chọn phải bảo đảm cho khách hành quyền mua ngoại tệ Về nghiệp vụ tương lai Về ý nghĩa, giao dịch tương lai thực chất trị chơi cá cược, kích thích đầu Do đó, tác dụng kinh tế hạn chế, chưa mở rộng nghiệp vụ Việt Nam 2.5 Đào tạo cán trang bị kỹ thuật đại Do TTNH thị trường có tính cạnh tranh cao, độ khoản lớn, thơng tin thị trường phải tức thời đòi hỏi giảm thiểu thời gian giao dịch Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng mạng thông tin đại điều kiện quan trọng bảo đảm cho hoạt động kinh doanh thông suốt hiệu Mặt khác, thông tin thị trường, cập nhật lại có tác động thúc đẩy phát triển thị trường Bởi vậy, phòng kinh doanh ngoại tệ cần trang bị thiết bị tiếp nhận thông tin sống thị trường, đồng thời để giao dịch kinh doanh trực tiếp với TTNH quốc tế Do nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ loại hình kinh doanh mẻ Việt Nam tính chất nghiệp vụ lại phức tạp, đó, cơng tác đào tạo đào tạo lại phải coi trọng mức phải tiến hành thường xuyên; cần đào tạo lý thuyết thực hành, nước ngồi nước, có cán kinh doanh có điều kiện cảm nhận hết tính thị trường nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Đối với thị trường chứng khoán Như biết, TTCK đóng vai trị quan trọng việc huy động vốn dài hạn cho việc phát triển kinh tế Một thị trường tài hoạt động ổn định, hiệu có nghĩa thân TTTT, TTNH TTCK phải hoạt động có hiệu Và việc tiến hành phát triển hoàn thiện TTTC theo xu hướng ngày phù hợp với diễn biến kinh tế thị trường xu phát triển tài quốc tế, đảm bảo tuân thủ đầy đủ theo cam kết hiệp định thương mại song phương đa phương HĐTMVM, đồng nghĩa với việc thực lành mạnh hoá phận cấu thành nên TTTC có TTCK Ở Việt Nam, TTCK đời giai đoạn đầu trình phát triển nhiên biểu nhiều yếu tồn Một loạt vấn đề lên như: biến động thất thường số VN-Index, suy giảm hng lot giỏ cỏc 98 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường loi c phiu c niờm yết TTGDCK, khối lượng chứng khốn giao dịch bình qn liên tục giảm lịng tin cơng chúng đầu tư vào hoạt động thị trường ngày suy giảm, khiến cho nhà hoạch định đường lối chiến lược phát triển TTCK Việt Nam không khỏi lúng túng Như vậy, làm để phát triển TTCK Việt Nam, đảm bảo thị trường đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho kinh tế nghiệp cơng nghiệp hốhiện đại hố đất nước đồng thời nhanh hội nhập TTTC quốc gia vào TTTC quốc tế, yêu cầu cấp thiết Cịn tình hình nay, giúp thị trường khỏi giai đoạn suy giảm, bước vào giai đoạn ổn định, từ đưa thị trường dần phát triển cách vững yêu cầu hàng đầu Muốn vậy, thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp sau: 3.1 Khôi phục nâng cao lịng tin cơng chúng đầu tư Đây coi giải pháp ưu tiên hàng đầu lẽ đầu tư đặc biệt đầu tư chứng khoán dựa lòng tin vào phát triển, vào khả thu lợi tương lai Nếu lòng tin cơng chúng đầu tư TTCK Việt Nam khơng cịn hội phát triển Điều giải cách thông tin thị trường đáp ứng yêu cầu hiệu quả, đảm bảo thơng tin xác, kịp thời cơng Công tác quản lý hoạt động công bố thông tin nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung tổ chức niêm yết phải phân cấp triệt TTGDCK UBCKNN cần tổ chức buổi đối thoại trực tiếp với công chúng đầu tư để nắm bắt kịp thời ý kiến nhà đầu tư, nguyện vọng họ, trực tiếp giải đáp ưu tư họ tương lai thị trường Tất phải quan điểm “nhà đầu tư chủ thể quan trọng thị trường, lợi ích họ lợi ích cần bảo vệ” 3.2 Xây dựng lộ trình rõ ràng công tác tăng cường số lượng chất lượng chứng khoán niêm yết TTGDCK Như biết, TTCK Việt Nam vào hoạt động năm song loại hàng hố kinh doanh Thị trường cịn “đơn điệu”, dừng lại cổ phiếu cơng ty cổ phần, trái phiếu Chính phủ trái phiếu Ngân hàng Đầu tư phát triển Những loại hàng hoá khác cam kết HĐTMVM như: trái phiếu công ty, séc, hối phiếu, ngoại hối; sản phẩm tài phái sinh hợp đồng giao dịch kỳ hạn, quyền chọn… chưa phép 99 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM niờm yết giao dịch TTGDCK Như vậy, để thực tốt cam kết HĐTMVM lĩnh vực chứng khốn cơng tác tăng cường số lượng chất lượng chứng khoán niêm yết TTGDCK ngày trở nên cấp thiết Do vậy, công việc cần làm trước mắt là: Trước hết, nhanh chóng đưa cổ phiếu cơng ty lớn, tiềm lực tài mạnh, có uy tín thương trường vào giao dịch thị trường tập trung nhu cầu cấp thiết Các ngân hàng thương mại cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tổng cơng ty tổ chức lại theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty đối tượng cần quan tâm hàng đầu Nâng cao chất lượng loại cổ phiếu, trái phiếu thị trường tập trung thông qua nâng dần tiêu chuẩn niêm yết đòi hỏi khách quan Tiêu chuẩn cần quan tâm nâng lên mức độ lợi nhuận số năm qua; nên cần có so sánh với vốn kinh doanh doanh nghiệp qua năm Chỉ tiêu phản ánh tương đối tồn diện tình hình sản xuất kinh doanh, khả cạnh tranh, khả tổ chức nguồn vốn công ty thương trường Sẵn sàng loại bỏ cổ phiếu, trái phiếu không đáp ứng tiêu chuẩn niêm yết khỏi thị trường Cơ chế đào thải động lực mạnh mẽ buộc công ty phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao trách nhiệm trước cổ đông, nhà đầu tư 3.3 Những giải pháp thu hút đầu tư vào TTCK * Miễn giảm thuế, phí, lệ phí nhà đầu tư có tổ chức ngồi nước, cơng ty chứng khốn Để TTCK thực kênh huy động vốn cần đẩy mạnh quy mô giao dịch, tăng cầu thông qua việc thu hút nhà đầu tư lớn, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức nước nước ngồi Trong thời gian vừa qua, TTCK Việt Nam vắng bóng nhà đầu tư lớn có tổ chức, điều phần gây nên hấp dẫn tình trạng ảm đạm thị trường Vai trị nhà đầu tư có tổ chức TTCK lớn, họ góp phần bình ổn thị trường, tạo sơi động TTCK… Có lẽ nhà đầu tư lớn có tổ chức, nhà đầu tư nước ngồi khơng đầu tư vào Việt Nam chưa có nhiều sách ưu đãi thuế, cịn nhiều vướng mắc Luật khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư nước Việt Nam Do vậy, nhằm thu hút nhà đầu tư, kích cầu cho TTCK Việt Nam trước hết cần: 100 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu H­êng + Bổ sung ngành đầu tư chứng khoán vào danh mục A- danh mục ngành nghề thuộc lĩnh vực hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định 51/1999/NĐ- CP Nghị định 35/2002/NĐ- CP Chính phủ Mức ưu đãi theo hai phương án sau: 1, Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động mua bán cổ phiếu năm đầu kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thời gian tối đa tiếp theo; 2, Được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho năm Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động đầu tư cổ phiếu 25% theo Nghị định 51/1999/NĐ- CP Nghị định 35/2002/NĐ- CP Hiện nay, Chính phủ Bộ Tài có sách ưu đãi hoạt động đầu tư chứng khoán, tổ chức nước thực theo Quyết định số 39/2000/QĐ- TTg ngày 27/03/2000 Thủ tướng Chính phủ, pháp nhân nước ngồi hoạt động kinh doanh chứng khốn thực nghĩa vụ thuế theo quy định Thông tư số 169/TT- BTC, Quyết định số 36/2003/QĐ- TTg 36/2003/QĐ- TTg ngày 11/03/2003 việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, với tình trạng cầu chứng khốn giảm nhà đầu tư lại tích luỹ tiền đầu tư vào bất động sản, vàng bạc… giải pháp miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần thu hút số lượng lớn nhà đầu tư có tổ chức vào lĩnh vực mẻ + Điều chỉnh Điều thuế GTGT, Quyết định số 39/2000/QĐ- TTg ngày 27/03/2000 Chính phủ quy định tạm thời ưu đãi thuế hoạt động kinh doanh chứng khoán, gia hạn thêm việc miễn thuế GTGT cơng ty chứng khốn tới năm 2005 nhằm khuyến khích tổ chức ngồi nước tham gia vào TTCK Bên cạnh nên điều chỉnh kịp thời việc ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cơng ty chứng khốn góp phần hoàn thành mục tiêu chiến lược phát triển TTCK từ đến năm 2010; đạt từ 30- 35 công ty chứng khoán hoạt động TTCK Việt Nam + Bổ sung khoản 1, Điều Luật Đầu tư nước Việt Nam lĩnh vực ưu đãi tổ chức kinh doanh chứng khoán nhằm thu hỳt cỏc nh u 101 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM t nc ngoi cú t chc vào TTCK Việt Nam, góp phần tăng thêm tính cạnh tranh cho thị trường * Đẩy mạnh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá tập đoàn kinh tế mạnh, cho phép ngân hàng thương mại cổ phần tham gia TTCK Đối với nhà đầu tư chứng khốn đơn lẻ việc đầu tư chứng khoán phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, để tăng tính hấp dẫn chứng khoán cần thiết phải cổ phần hoá số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế mạnh Nhà nước nên giữ lại số doanh nghiệp chủ chốt kinh tế, cịn lại tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có tiềm lớn ngành, lĩnh vực kinh tế như: bưu viễn thơng, hàng dệt may, sản xuất tơ, tập đồn xây dựng… Chỉ có xuất doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp mũi nhọn Việt Nam TTCK kích thích nhà đầu tư quan tâm tới thị trường quan hệ cung cầu sôi động, số VN- Index phản ánh thực chất tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, NHTM cổ phần tham gia TTCK có ý nghĩa Đây đối tượng công chúng, nhà đầu tư quan tâm Ngoài NHTM cổ phần tham gia TTCK thu hút lượng vốn đầu tư đáng kể dân chúng, làm cho nhà đầu tư quan tâm tới thị trường mẻ Vì vậy, Chính phủ NHNN cần cho phép NHTM cổ phần tham gia TTCK để cải thiện, tăng chủng loại nâng cao chất lượng chứng khoán sàn giao dịch, thu hút nhà đầu tư * Tăng cường khuyến khích nhà đầu tư chiến lược (có vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, thị trường tiêu thụ) tham gia tích cực vào TTCK, nhằm đổi phát triển doanh nghiệp niêm yết biện pháp: + Kêu gọi nhà đầu tư chiến lược tham gia thị trường hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, không nên thành kiến loại bỏ quan niệm “tư nhân nắm quyền”, “thơn tính”, “người ngồi doanh nghiệp vào lãnh đạo”… + Đối với doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt quan đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước nên xem xét việc bán hết, bán bớt cổ phần nhà nước quy định điều 32 Nghị định số 64/NĐ- CP ngày 19/06/2002 Chính phủ Đặc biệt, DNNN độc lập cổ phần hoá (trực thuộc UBND tỉnh, bộ), cần cấu lại phần vốn nhà nước doanh nghiệp Việc cấu nhằm đảm bảo thu hút chất xám từ bên 102 Kho¸ luËn tèt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường ngoi, thu hỳt nhà đầu tư chiến lược tham gia quản lý doanh nghiệp khơng nên để tình trạng cơng chức nhà nước tham gia quản lý doanh nghiệp có quyền định doanh nghiệp Việc cấu lại cổ phần nhà nước bảo đảm phương thức quản trị chuyên nghiệp hơn, dân chủ + Thúc đẩy đời công ty quản lý quỹ đầu tư quỹ đầu tư chứng khốn Về phía Nhà nước, nên có chế sử dụng phần tiền bán cổ phần doanh nghiệp nhà nước để góp phần vào quỹ đầu tư chứng khoán Nhà nước cần coi khoản vốn mồi nhằm thúc đẩy đời nhiều quỹ đầu tư chứng khoán 3.4 Hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động TTCK Để tạo cho TTCK có mơi trường hoạt động thuận lợi, có hiệu quả, vấn đề đặt nhà quản lý phải nhanh chóng hồn chỉnh khung pháp lý theo nguyên tắc bảo vệ nhà đầu tư, đưa quy tắc, kỷ luật thị trường ngăn chặn hành vi gian lận, đảm bảo khuyến khích thành viên tham gia thị trường Luật pháp chứng khoán TTCK cần thống thành hệ thống hoàn chỉnh Thực tế nay, hệ thống văn pháp quy chứng khốn cịn chưa hồn chỉnh có nhiều chồng chéo với văn thuộc lĩnh vực khác liên quan; vậy, cần rà sốt điều chỉnh cho phù hợp Mặc dù Nghị định 144/CP ban hành vào ngày 28/11/2003 thay cho Nghị định 48/CP song cần phải nghiên cứu ban hành Luật chứng khoán để thống quản lý việc phát hành (kể việc phát hành không niêm yết phát hành riêng lẻ) niêm yết, giao dịch chứng khoán (giao dịch Sở thị trường phi tập trung OTC) vào đầu mối UBCKNN Các điều kiện phát hành, niêm yết việc quản lý thành viên thị trường phải quy định chặt chẽ nâng cao yêu cầu vốn, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, khả đáp ứng nhu cầu chi trả nợ, lực điều hành lãnh đạo doanh nghiệp… Đồng thời cần sửa đổi bổ sung hai nhóm Luật riêng là: chế định cơng ty chứng khoán, quỹ đầu tư… chế định liên quan đến nhà đầu tư Một vấn đề khác quan trọng cần phải thiết lập môi trường pháp lý chuẩn cho hoạt động kế toán- kiểm toán, thực mục tiêu tiến tới cơng nhận quốc tế hệ thống kế tốn- kiểm toán Việt Nam, để nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài) yên tâm tin tưởng vào thơng tin tài công bố làm sở để đầu tư vào TTCK Mục tiêu chuyển từ 103 ThÞ trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM hỡnh thc qun lý theo chế độ xem xét chất lượng” sang phương thức “công bố thông tin đầy đủ” nhiều thị trường tiên tiến thực 3.5 Một số giải pháp hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật máy quản lý điều hành hoạt động thị trường Thứ nhất, hoàn thiện bước sở vật chất, kỹ thuật thị trường cách nâng cấp, đại hoá hệ thống giao dịch giám sát thị trường TTGDCK; tự động hoá bước hệ thống lưu ký toán bù trừ chứng khoán Xây dựng TTGDCK Hà Nội cho giao dịch cổ phiếu doanh nghiệp vừa nhỏ làm sở cho phát triển thị trường OTC Thứ hai, xếp, hoàn thiện tổ chức máy UBCKNN, TTGDCK theo tinh thần Nghị định 30/2003/NĐ- CP ngày 1/4/2003 Chính phủ nhằm nâng cao khả quản lý, điều hành, giám sát thị trường cách linh hoạt, có hiệu Tăng cường quản lý, giám sát thị trường thông qua việc tổ chức hoàn thiện hoạt động theo dõi, kiểm tra, tra hoạt động thị trường để kịp thời ban hành sách điều chỉnh phù hợp xử lý hành vi vi phm phỏp lut 104 Khoá luận tốt nghiệp năm 2003 Lê Thị Thu Hường KT LUN T h trng ti lĩnh vực nhạy cảm với tin tức Các thông tin kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ lệ lạm phát, lượng cung ứng tiền tệ, mức thâm hụt ngân sách tin tức dự đốn biến động lớn kinh tế trị quốc gia giới ảnh hưởng tới phản ứng thành viên Thị trường tài làm giá chứng khốn, lãi suất, tỷ giá hối đối biến động Nói để thấy khó khăn phức tạp việc tổ chức vận hành Thị trường tài lớn nhiều so với thiết chế tài khác Việt Nam bước đường xây dựng phát triển Thị trường tài theo mơ hình nước cơng nghiệp, đáp ứng yêu cầu đặt trình hội nhập thị trường tài quốc tế cam kết Hiệp định thương mại song phương đa phương Biết trở ngại khó khăn cịn phía trước điều may mắn cam kết Hiệp định song phương đa phương thương mại, đặc biệt cam kết Hiệp định thương mại Việt- Mỹ lĩnh vực tài “kim nam”, hướng cho Thị trường tài Việt Nam thực thành cơng q trình đổi hoàn thiện để ngày phù hợp với xu phát triển chung tài quốc tế Tuy nhiên để thực mục tiêu đề cần phải có phối hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước, quan chức giữ vai trò quản lý điều tiết tài quốc gia chúng ta- chủ nhân tương lai đất nước, thành phần tham gia đóng góp vai trị khơng nhỏ Thị trường tài Việt Nam Từ vấn đề lý luận tổng qt Thị trường tài chính, khố luận phân tích cụ thể thực trạng thị trường tài Việt Nam vấn đề tồn cần giải trình thực cam kết Hiệp định thương mại Việt- Mỹ để từ rút giải pháp phát triển Thị trường tài Việt Nam thời gian tới sở những định hướng xây dựng thị trường tài vững mạnh Việt Nam theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, đảm bảo tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế v Th trng ti chớnh 105 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM TI LIU THAM KHO Nguyn Đình Tài- Sự hình thành phát triển Thị trường tài kinh tế chuyển đổi Việt Nam- NXB trị quốc gia- 1999 Frederic S Mishkin- Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính- 1992 Hoạt động tài kinh tế thị trường- Ngơ Thị Cúc PGS NGƯT Đinh Xn Trình- Giáo trình tốn quốc tế ngoại thươngNXBGD trường ĐHNT- 1998 Báo đầu tư chứng khoán số 173,181,183,190,199 Tạp chí tài số 4,8,9/2003 Hiệp định CHXHXN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại- Thời thách thức- Phan Hữu Thủ- CAND Nguyễn Văn Tiến- Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế- 2001 UBCKNN- Báo cáo tổng kết năm hoạt động thị trường chứng khoán Văn kiện đại hội Đảng VIII- NXB trị quốc gia- 1996 10 Thị trường Tài tiền tệ số 3/2003 11 Tạp chí ngân hàng số 9,13/2003 12 PGS.NGƯT Đinh Xuân Trình- PTS Nguyễn Thị Quy- Giáo trình thị trường chứng khoán- NXBGD trường ĐHNT- 1998 13 Báo cáo thường niên 2001,2002- Ngân hàng Nhà nước 106 ... trường tài 23 Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM Chng II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ... TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆTMỸ Chương II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT- MỸ Chương III:.. .Thị trường tài Việt Nam vấn đề đặt trình thực HĐTMVM MC LC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG CAM KẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT

Ngày đăng: 14/02/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan