Đối với thị trường ngoại hố

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ " pdf (Trang 93 - 98)

III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT

2.Đối với thị trường ngoại hố

Bước sang thế kỷ 21, điều khụng thể đảo ngược đú là xu hướng quốc tế hoỏ nền kinh tế thế giới ngày càng trở nờn mạnh mẽ; tự do hoỏ thương mại, đầu tư và tài

chớnh diễn ra với cường độ và quy mụ chưa từng cú. Sự hội nhập quốc tế của kinh tế

Việt Nam thụng qua cơ chế thị trường mở là nhu cầu khỏch quan cú tớnh quy luật tất yếu. Với vai trũ như là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bờn ngoài, thỡ việc phỏt triển và hoàn thiện TTNH Việt Nam theo hướng toàn diện, hiện

đại phự hợp với trỡnh độ và chuẩn mực quốc tế là cần thiết.

Trong những năm qua, TTNH Việt Nam đó cú những bước phỏt triển đỏng ghi

nhận như chớnh sỏch quản lý ngoại hối đó được hoàn thiện căn bản phự hợp với

hướng phỏt triển kinh tế thị trường mở, bước đầu đó đưa một số cỏc giao dịch kinh doanh ngoại hối vào cuộc sống như giao ngay, kỳ hạn, hoỏn đổi, quyền chọn… Tuy nhiờn, TTNH Việt Nam cũn non trẻ và sơ khai về trỡnh độ, quy mụ hoạt động cũng như kỹ năng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh. Hơn nữa, giữa TTNH Việt Nam và TTNH quốc tế cú một khoảng cỏch xa về tổ chức, quy mụ, nghiệp vụ và kỹ năng

quốc tế, đồng thời đỏp ứng tốt cỏc cam kết trong HĐTMVM về TTNH, em xin nờu

ra dưới đõy một số giải phỏp nhằm phỏt triển và hoàn thiện TTNH Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập

2.1. Hoàn thiện cơ chế điều hành t giỏ

Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi theo xu hướng thị trường, cú sự điều tiết của

Nhà nước của ta hiện nay là khỏ hoàn chỉnh, tuy nhiờn vẫn cú một vấn đề lớn cần phải bàn, đú là việc xỏc định mức tỷ giỏ hợp lý, phự hợp với động thỏi kinh tế vĩ mụ,

giải quyết tốt quan hệ xuất, nhập khẩu trong chiến lược phỏt triển kinh tế nhanh bền vững và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Trong những năm vừa qua, đồng Việt Nam lờn giỏ so với USD đó gõy rất nhiều tranh luận và bản thõn NHNN cũng đó cú những lỳng tỳng nhất định trong chớnh sỏch tỷ giỏ.

Đối với TTNH Việt Nam, tốt nhất nờn xõy dựng một cơ chế điều hành tỷ giỏ

theo xu hướng linh hoạt hơn, tỷ giỏ được hỡnh thành theo quan hệ cung, cầu ngoại tệ

trờn thị trường. Muốn vậy cần phải cú cỏc giải phỏp sau:

- Khuyến khớch cỏc NHTM phỏt huy vai trũ kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, làm thế nào để cỏc NHTM khi thừa ngoại tệ thỡ tất yếu phải chào bỏn, khi thiếu ngoại tệ thỡ tất yếu phải chào mua, khụng để ngoại hối

đúng băng mà luụn vận động để sinh lời, khi đú khối lượng giao dịch trờn thị trường ngày càng lớn thỡ tỷ giỏ trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng sẽ phản ỏnh cung cầu ngoại tệ trờn thị trường.

- Cần nới rộng biờn độ dao động tỷ giỏ, khụng nờn để mức dao động hẹp như trước là +0,1%, nay là 0,25% mặc dự với mức 0,25% đó là rộng so với 0,1% nhưng

cũng vẫn là một biờn độ, dễ dẫn đến tỷ giỏ vận động một chiều, gõy căng thẳng cung cầu ngoại tệ.

- Khụng nờn quy định tỷ giỏ gắn với USD dẫn đến tõm lý ưa chuộng USD mà

ớt quan tõm đến cỏc ngoại tệ khỏc. Sắp tới Việt Nam thực hiện chớnh sỏch mở cửa với cỏc nước khu vực, với khối EU thỡ tỷ giỏ giữa VND với ngoại tệ khỏc sẽ bị bất lợi hơn nhiều. Vỡ vậy, cần đưa ra chớnh sỏch tỷ giỏ, trạng thỏi ngoại hối khụng phõn biệt, khụng hướng dẫn, để thị trường lựa chọn tỷ giỏ với cỏc loại ngoại tệ trong khu vực phự hợp với giao dịch thương mại và dịch vụ

2.2.Hoàn thin và phỏt trin thị trường ngoi t liờn ngõn hàng

Như chỳng ta đó biết, nhõn tố tỷ giỏ đúng vai trũ quyết định trong việc phỏt triển TTNH hoạt động hiệu quả. Tỷ giỏ là giỏ cả ngoại tệ được hỡnh thành theo quan

hệ cung cầu trờn TTNH, bao gồm tỷ giỏ bỏn buụn và tỷ giỏ bỏn lẻ. Tỷ giỏ bỏn buụn

được hỡnh thành trờn TTNTLNH, cũn tỷ giỏ bỏn lẻ được hỡnh thành trờn cơ sở tỷ giỏ bỏn buụn cộng với phớ bỏn lẻ của ngõn hàng. Đối với những nước cú TTNH phỏt triển, tỷ giỏ liờn ngõn hàng luụn là tỷ giỏ cơ bản và đặc trưng cho quan hệ cung cầu ngoại tệ của cả nền kinh tế. Cũn đối với Việt Nam, do trỡnh độ TTNH cũn sơ khai,

ngoài yếu tố tỷ giỏ, cũn bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố can thiệp hành chớnh, do đú tỷ

giỏ giao dịch bỡnh quõn trờn TTNTLNH chưa thể là tỷ giỏ cơ bản và đặc trưng cho

cả nền kinh tế. Như vậy, để cú một TTNTLNH hoạt động hiệu quả, đảm bảo tỷ giỏ trờn thị trường này phản ỏnh trung thực cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế thỡ:

- Việc can thiệp của NHNN cần phải diễn ra kịp thời với quy mụ thớch hợp, cú

như vậy thỡ thị trường hoạt động mới thụng suốt. Một khi NHNN khụng tiến hành can thiệp hoặc can thiệp diễn ra chậm hoặc quy mụ can thiệp khụng thớch hợp sẽ làm phỏt sinh tõm lý rụt rố ngúng đợi, khiến cho thị trường rơi vào tỡnh trạng trầm lắng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kớch thớch đầu cơ và gõy ỏp lực lờn tỷ giỏ. Điều cần lưu ý rằng, sự can thiệp của NHNN ảnh hưởng lờn TTNH lớn hơn nhiều so với quy mụ can thiệp của chớnh nú.

Như vậy, chỉ cần một động thỏi khụn ngoan thớch hợp của NHNN cũng đủ để thị trường tiếp tục hoạt động thụng suốt và hiệu quả.

- Tiến hành thiết lập TTNTLNH theo mụ hỡnh tổ chức kộp, bao gồm TTNTLNH trực tiếp giữa cỏc ngõn hàng và thị trường giỏn tiếp qua mụi giới.

- Mở rộng số lượng thành viờn, tạo ra mụi trường và điều kiện để cỏc thành viờn tham gia thị trường tớch cực, trỏnh tỡnh trạng giao dịch trờn thị trường diễn ra một chiều, nghĩa là một số ngõn hàng chuyờn đi bỏn, số khỏc thỡ chuyờn đi mua, như

trong thời gian vừa qua.

2.3. Nõng cao vai trũ ca NHNN trờn thị trường ngoi hi

Với vai trũ là NHTƯ, NHNN tham gia TTNTLNH với tư cỏch vừa là thành viờn vừa là người tổ chức, quản lý điều hành hoạt động của thị trường này. Do TTNH Việt Nam cũn sơ khai, cú độ thanh khoản thấp, tỷ giỏ kộm linh hoạt và chưa

thực sự trở thành cụng cụ điều tiết cung cầu ngoại tệ, cho nờn sự can thiệp của

NHNN trờn TTNH đúng vai trũ quan trọng trong việc điều tiết cung cầu ngoại tệ, nhằm bụi trơn và giỳp cho TTNH hoạt động thụng suốt. NHNN cũng đồng thời thực hiện chức năng người mua bỏn cuối cựng trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng.

Nhưng, trờn thực tế, do dự trữ ngoại tệ của NHNN mỏng, khụng ổn định, lại qua nhiều tầng nấc quản lý, do đú, NHNN chưa thể làm tốt vai trũ là người mua bỏn cuối

cựng trờn TTNTLNH, nờn tỡnh trạng căng thẳng về ngoại tệ thường xảy ra. Như vậy,

để NHNN thực hiện tốt vai trũ trờn TTNTLNH cần:

- Hướng tới một tỷ giỏ thị trường cõn bằng, nhằm biến tỷ giỏ thành cụng cụ

chủ yếu và hữu hiệu trong việc điều tiết cung cầu ngoại tệ trờn TTNH.

- Tăng cường dự trữ ngoại tệ vào NHNN, đảm bảo mức dự trữ cần thiết tối thiểu (3-6 tuần nhập khẩu), nhằm tạo đủ nguồn để NHNN can thiệp kịp thời, đủ liều

lượng thụng qua cỏc biện phỏp thị trường, giỳp cho hoạt động của TTNH được ổn

định và thụng suốt.

- Tập trung dự trữ ngoại hối nhà nước về một đầu mối là NHNN.

2.4. Hoàn thin và m rng cỏc nghip v kinh doanh ngoi t

Theo cỏc cam kết giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ trong HĐTMVM thỡ khi tham gia vào TTNH Việt Nam, cỏc nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ sẽ tiến hành cung cấp tất cả cỏc loại hỡnh nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối như Spot, Swap,

Forward, Option, Future cho khỏch hàng. Với một trỡnh độ quản lý, cụng nghệ tiờn tiến và kinh nghiệm hoạt động lõu năm về lĩnh vực ngoại hối, chắc chắn cỏc nhà cung cấp dịch vụ tài chớnh Hoa Kỳ sẽ gõy sức ộp cho cỏc chủ thể đang hoạt động trờn TTNH Việt Nam. Hơn nữa do TTNH Việt Nam mới ở dạng sơ khai và cũn kộm phỏt triển nờn những quy định của Nhà nước về cỏc nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

vẫn chứa đựng khỏ nhiều hạn chế, gõy ra một số khú khăn nhất định cho cỏc chủ thể

trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ trờn TTNH, khiến cho TTNH Việt Nam thời gian vừa qua diễn biến thất thường và kộm hiệu quả. Để cải thiện được tỡnh trạng này nhằm từng bước phỏt triển thị trường ngoại hối Việt Nam theo hướng phự hợp với xu thế phỏt triển của TTNH quốc tế đồng thời đỏp ứng cỏc yờu cầu được đặt ra

trong HĐTMVM thỡ cụng tỏc hoàn thiện và mở rộng cỏc nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trở nờn cấp thiết hơn bao giờ hết.

Về nghiệp vụ kỳ hạn và hoỏn đổi

Như chỳng ta đó biết mục đớch chớnh của việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn và

hoỏn đổi là phũng chống rủi ro tỷ giỏ, bởi vỡ trong cơ chế thị trường, tỷ giỏ là đại

lượng nhạy cảm với nhiều biến số, do đú biến động khụn lường. Hay núi cỏch khỏc, nghiệp vụ kỳ hạn và hoỏn đổi chỉ cú thể phỏt triển theo đỳng nghĩa của nú khi tỷ giỏ

được thay đổi theo quan hệ cung cầu trờn TTNH. Rừ ràng là, với chớnh sỏch tỷ giỏ cố định trong một biờn độ hẹp sẽ khụng tạo ra mụi trường để phỏt triển cỏc nghiệp vụ kỳ hạn và hoỏn đổi. Điều này núi lờn rằng, định hướng trong chớnh sỏch tỷ giỏ

của NHNN cần phải tăng dần hàm lượng cỏc biến số thị trường trong việc xỏc định tỷ giỏ, cú như vậy tỷ giỏ mới phản ỏnh thực chất quan hệ cung cầu trờn TTNH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thỳc đẩy nghiệp vụ kỳ hạn và hoỏn đổi, trước mắt nờn cho phộp cỏc ngõn hàng thực hiện cỏc hợp đồng với cỏc kỳ hạn linh hoạt mà khụng bị khống chế như quy định trong Quyết định số 1198/2001/QĐ- NHNN, ngày 18/09/2001 của Thống

đốc NHNN. Bờn cạnh đú, từng bước nới rộng tỷ lệ % gia tăng cho phộp để cỏc ngõn hàng cú thể yết giỏ cạnh tranh tạo cho thị trường cú độ thanh khoản cao hơn và sụi động hơn. Tuy nhiờn, về lõu dài thỡ biện phỏp quy định tỷ lệ % gia tăng cho phộp

cũng cần được dỡ bỏ.

Về nghiệp vụ quyền chọn

Tại Việt Nam nghiệp vụ quyền chọn đó được đưa vào thực hiện thớ điểm ở

một số ngõn hàng từ giữa thỏng 2/2003 nhưng mới chỉ giới hạn ở nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ nờn chỳng ta chưa thể đỏnh giỏ được hiệu quả của nghiệp vụ này. Nhưng

vỡ nghiệp vụ quyền chọn rất phức tạp về mặt nội dung nghiệp vụ, do đú cần triển khai từng bước, từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể là:

- Trước tiờn, chỉ thực hiện quyền chọn giữa VND và USD. Sau khi thị trường

đó quen thỡ cú thể mở rộng quyền chọn giữa VND và cỏc ngoại tệ khỏc. Khi TTNH Việt Nam phỏt triển đạt tới trỡnh độ quốc tế thỡ mới tiến hành quyền chọn giữa ngoại tệ/ngoại tệ.

- Chỉ nờn ỏp dụng quyền chọn kiểu chõu Âu, nghĩa là việc thực hiện quyền chọn chỉ xảy ra tại thời điểm hợp đồng đỏo hạn. Vỡ hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ

cho phộp tiến hành thực hiện quyền chọn tại bất cứ thời điểm nào trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng, do đú mang nặng tớnh đầu cơ nờn chưa phự hợp với ta ở giai đoạn đầu. Tuy nhiờn, khi thị trường đó phỏt triển ở trỡnh độ cao thỡ cũng cần xem xột triển khai nghiệp vụ này.

- Về mặt thời hạn hợp đồng: để cú thể kiểm soỏt được và trỏnh tõm lý đầu cơ,

thỡ thời hạn hợp đồng nờn quy định ngắn từ 3 thỏng trở xuống. Khi thị trường đó phỏt triển thỡ thời hạn hợp đồng do ngõn hàng và khỏch hàng tự thoả thuận.

- Ở cỏc thị trường phỏt triển, hợp đồng quyền chọn nhằm hai mục đớch là

phũng chống rủi ro tỷ giỏ và thực hiện hành vi đầu cơ. Đối với Việt Nam, do tớnh thanh khoản của TTNH chưa cao, do đú việc mua bỏn ngay một lượng ngoại tệ nhất

rủi ro tỷ giỏ, thỡ thụng qua hợp đồng quyền chọn phải bảo đảm cho khỏch hành quyền được mua ngoại tệ.

Về nghiệp vụ tương lai

Về ý nghĩa, giao dịch tương lai thực chất là một trũ chơi cỏ cược, kớch thớch

đầu cơ. Do đú, tỏc dụng của nú đối với nền kinh tế là hạn chế, cho nờn chưa mở rộng nghiệp vụ này ở Việt Nam.

2.5. Đào tạo cỏn b và trang b k thut hiện đại

Do TTNH là một thị trường cú tớnh cạnh tranh rất cao, độ thanh khoản lớn, do

đú những thụng tin về thị trường phải tức thời và đũi hỏi giảm thiểu thời gian giao dịch. Để đỏp ứng nhu cầu kinh doanh, thỡ việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử

dụng mạng thụng tin hiện đại là điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho hoạt động

kinh doanh được thụng suốt và hiệu quả. Mặt khỏc, thụng tin thị trường, một khi

được cập nhật lại cú tỏc động thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường. Bởi vậy, phũng kinh doanh ngoại tệ cần được trang bị thiết bị hiện đại để tiếp nhận những thụng tin sống trờn thị trường, đồng thời để cú thể giao dịch kinh doanh trực tiếp với TTNH quốc tế.

Do nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là loại hỡnh kinh doanh mới mẻ đối với Việt Nam và tớnh chất nghiệp vụ lại phức tạp, do đú, cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại phải

được coi trọng đỳng mức và phải được tiến hành thường xuyờn; cần đào tạo cả về lý thuyết và thực hành, cả trong nước và ngoài nước, cú như vậy cỏn bộ kinh doanh mới cú điều kiện cảm nhận hết tớnh thị trường của nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ " pdf (Trang 93 - 98)